Tải bản đầy đủ (.docx) (48 trang)

Phân tích khái quát quy mô tài chính của công ty

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (201.46 KB, 48 trang )

Mẹo khi làm bài thi: đọc BC thường niên của cơng ty + liên hệ Thuyết minh
BCTC.

BÀI 1:

I. PHÂN TÍCH KHÁI QT TÌNH HÌNH TÀI CHÍNH CỦA CƠNG TY:

1. Phân tích khái qt quy mơ tài chính của cơng ty:

LN dương => cơng ty có lãi => hoạt động có hiệu quả

LCT năm N dương còn năm N-1 âm

* Phân tích khái quát:

Căn cứ vào bảng tính trên ta thấy có 5 chỉ tiêu giảm: …. , chỉ duy nhất có 1 chỉ tiêu
tăng là dịng tiền thuần cho thấy quy mơ tài chính của cơng ty biến động theo xu
hướng giảm dần.

Chi tiết:

- Tổng TS: tổng TS đầu năm cuối năm đều lớn hơn 1.000 tỷ đây là 1 DN có quy
mơ lớn nhưng cuối năm so với đầu năm thì tổng TS của cơng ty đã giảm. Như vậy
quy mơ vốn của cơng ty thu hẹp. NN có thể do xuất phát từ chính sách quản lí,
điều hành của DN.

- VCSH cuối năm so với đầu năm cũng giảm, phần nguồn vốn huy động từ CSH
cũng giảm xuống. Nhưng tỷ lệ giảm VCSH nhỏ hơn tỷ lệ giảm của tổng TS => từ
đó có thể giúp cơng ty cải thiện được mức độ tự chủ tài chính.

- LCT của công ty năm N và năm N-1, năm N so với năm N-1 giảm 121.031 trđ, tỷ


lệ giảm 12.94%. Như vậy KQHDSXKD ban đầu của công ty đã giảm xuống, chủ
yếu là do DTT từ BH và CCDV giảm. Như vậy tầm ảnh hưởng của công ty trên thị
trường đã giảm xuống. Giảm DTT BH và CCDV có thể do tác động về cung – cầu

xi măng trên thị trường đang biến động theo xu hướng cung > cầu, việc tiêu thụ sp
của các DN ngành xi măng nói chung gặp khó khăn.

- EBIT: năm N và năm N-1 đều dương. Như vậy kết quả cuối cùng của hoạt động
kinh doanh chưa tính đến sự tác động của chi phí lãi vay và thuế thì vẫn dương,
cho thấy cơng ty hoạt động có hiệu quả. Nhưng năm N so với năm N-1 lợi nhuận
trước thuế và lãi vay đã giảm 24.394 trđ, tỷ lệ giảm 42.37%, tỷ lệ giảm của EBIT
lớn hơn tỷ lệ giảm của LCT. Điều đó cho thấy hiệu quả quản trị chi í nói chung của
cơng ty đã giảm.

- LNST năm N và năm N-1 đều dương, tức là công ty hoạt động có hiệu quả.
Nhưng năm N so với năm N-1 LNST đã giảm 17.671 trđ, tỷ lệ giảm 99.09%, tỷ lệ
giảm của LNST lớn hơn rất nhiều tỷ lệ giảm của LCT và EBIT chứng tỏ hiệu quả
quản trị chi phí sản xuất giảm mạnh.

- LCTT năm N-1 là -12.204 trđ, chứng tỏ trong năm N-1 công ty không cân đối đủ
dòng tiền. Năm N dòng tiền thuần là 19.945 trđ, cho thấy trong năm N công ty đã
cân đối được dòng tiền. Dòng tiền thuần năm N so với năm N-1 tăng 32.149 trđ, tỷ
lệ tăng 263.43%, tình hình đó giúp cơng ty tăng được quy mơ vốn bằng tiền, giúp
cơng ty tăng mức độ an tồn ngân quỹ, tăng khả năng chủ động trong chi tiêu. Nếu
lượng tiền và tương đương tiền cuối kỳ phù hợp với kế hoạch ngân quỹ thì việc
tăng dịng tiền thuần được đánh giá là hợp lý. Nếu lượng tiền và tương đương tiền
cuối kỳ cao hơn so với kế hoạch ngân quỹ thì sẽ gây ra tình trạng ứ đọng vốn bằng
tiền, khi đó cơng ty cần xem xét lại việc quản trị dòng tiền.

KẾT LUẬN: như vậy, DN đang giảm về quy mơ giá trị tài sản và chính sách huy

động vốn có thay đổi theo chiều hướng đó là giảm cả về huy động vốn chủ nhưng

khả năng tự tài trợ vẫn tăng lên. KQHDSXKD của doanh nghiệp giảm cả kết quả
ban đầu và kq cuối cùng, hiệu quả quản trị chi phí giảm.

GP: Như vậy, DN cần xem xét chính sách quản trị chi phí của mình, đưa ra các
biện pháp thúc đẩy bán hàng để tăng DT, đồng thời cân nhắc để tối thiểu hóa CP,
NC cạnh tranh trên thị trường.

2. Phân tích khái qt cấu trúc tình hình TC của cơng ty:
Khái qt:
Dựa vào bảng phân tích trên ta thấy các hệ số tự tài trợ, Hệ số tài trợ thường xuyên
đều tăng,tuy nhiên hệ số chi phí giảm cho thấy cấu trúc tài chính của doanh nghiệp
có sự thay đổi rõ rệt. Để có những đánh giá,nhận xét cụ thể, chúng ta nghiên cứu
từng hệ số.
3 chỉ tiêu tăng, 1 chỉ tiêu giảm
PT chi tiết:
- Hệ số tự tài trợ (Ht) cuối năm N-1 và năm N lần lượt là 0.424 và 0.434 đều nhỏ
hơn 0.5. Cho thấy mức độ tự chủ tài chính của cơng ty thấp. Nhưng cuối năm N so
với năm N-1 thì hệ số đã tăng 0.01, với tỷ lệ tăng 2.34% . Mặc dù mức tăng không
đáng kể, xong mức độ tự chủ tài chính của cơng ty đã được cải thiện. Tình hình đó
là do tổng tài sản và VCSH đều giảm, nhưng tỷ lệ giảm của VCSH nhỏ hơn tỷ lệ
giảm của TTS.
- Hệ số tài trợ thường xuyên cuối năm N-1 và cuối năm N lần lượt là 0.941 và
0.921 đều <1. Công ty không đủ NVDH để tài trợ cho TSDH mà công ty đã phải

sử dụng 1 phần NVNH đề bù đắp cho số thiếu hụt đó. Tình hình đó cho thấy là
chính sách tài trợ của công ty mạo hiểm. Đồng thời cuối năm N, hệ số giảm 0.020,
tỷ lệ giảm 2.09%, sự thiếu hụt NVDH tăng lên chứng tỏ mức độ mạo hiểm trong
tài trợ tăng. Công ty cần phải xem xét lại phương thức, chính sách tài trợ để đảm

bảo sự ổn định, an tồn tài chính.
- Hệ số chi phí năm N-1 và năm N lần lượt là 0.9809 và 0.9998 đều <1. Tình hình
quản trị chi phí của cơng ty có hiệu quản nhưng hiệu quả thấp vì hiệu số gần bằng
1. Mặt khác, hệ số chi phí năm N đã tăng lên là 0.0189, tỷ lệ tăng 1.92%, chứng tỏ
hiệu quả quản trị chi phí giảm.
Qua phân tích các chỉ tiêu trên ta thấy mức độ tự chủ tài chính của cơng ty thấp.
tình hình tài trợ của cơng ty khơng đảm bảo sự ổn định, an tồn. Hiệu quả quản trị
chi phí thấp và giảm. DO vậy cơng ty cần phải xem xét lại chính sách huy động
vốn, chính sách tài trợ và tình hình quản trị chi phí nhằm để cải thiện tình hình tài
chính của cơng ty.

Kết luận: Qua phân tích ta thấy cấu trúc tài chính của DN tương đối cân đối,
nhưng vẫn tiềm ẩn nhiều dấu hiệu bất ổn, mức độ nợ cao và có thể tiềm ẩn rủi ro,
việc quản trị CP chỉ mới đạt hiệu quả thấp

Giải pháp: DN cần cân nhắc về chính sách tài trợ cho phù hợp để giảm bớt rủi ro,
đồng thời nâng cao sự cân đối và xem xét đánh giá chính sách quản trị chi phí tốt
hơn.
3. Phân tích khả năng sinh lời của cơng ty:

Tất cả các chỉ tiêu đều dương, chứng tỏ hoạt động sxkd và vốn của công ty đều
sinh lời. Nhưng năm N so với năm N-1 cả 4 chỉ tiêu ROS, BEP, ROA, ROE đều
giảm, chứng to khả năng sinh lời của công ty giảm với mức độ và tỷ lệ giảm khác
nhau.

Cụ thể:

- Hệ số sinh lời ròng hoạt động năm N (ROS)= 0.0002 lần, cho biết 1 đồng luân
chuyển thuần (LCT) trong kỳ tạo ra được 0.0002 đồng LNST. ROS năm N so với
năm N-1 giảm 0.0189 lần tương đương 98.96%. Nguyên nhân là do trong năm N,

cả LNST và LCT đều giảm, nhưng tỷ lệ giảm của LNST lớn hơn tỷ lệ giảm của
LCT hay nói cách khác việc giảm ROS là do hiệu quả quản trị chi phí giảm. Cho
thấy khả năng sinh lời hoạt động của doanh nghiệp giảm, công tác quản trị doanh
thu và chi phí chưa hiệu quả.

- Hệ số sinh lời kinh tế của tài sản (BEP) năm N= 0.0318 lần, cho biết 1 đồng vốn
kinh doanh đưa vào trong kỳ tạo ra được 0,0318 đồng lợi nhuận trước lãi vay và
thuế (EBIT). BEP năm N so với năm N-1 giảm 0.0224 lần tương đương 41.30%.
Nguyên nhân là do trong năm N cả EBIT và vốn kinh doanh bình quân lại đều
giảm, nhưng tỷ lệ giảm của EBIT lớn hơn tỷ lệ giảm của VKD bq. BEP giảm cho
thấy khả năng sinh lời cơ bản của vốn kinh doanh giảm chứng tỏ doanh nghiệp
chưa tận dụng hiệu quả địn bẩy tài chính.

- Hệ số sinh lời ròng của tài sản (ROA) năm N = 0.0002 lần, cho biết 1 đồng vốn
kinh doanh đưa vào sản xuất kinh doanh năm N tạo ra được 0,0002 đồng lợi nhuận
sau thuế. ROA năm N so với năm N-1 giảm 0.0166 lần tương đương 99.07%. Do
năm N, lợi nhuận sau thuế giảm 99.09% và vốn kinh doanh bình qn giảm 1.82%.
ROA giảm chứng tỏ cơng ty chưa đạt được hiệu quả trong công tác quản lý và sử
dụng vốn kinh doanh.

- Hệ số sinh lời của VCSH (ROE) năm N= 0.0004 lần , cho biết 1 đồng vốn chủ sẽ
tạo ra 0,0004 đồng lợi nhuận sau thuế.. ROE năm N so với năm N-1 giảm 0.0406
lần tương đương 99.12%. Do vốn chủ sở hữu bình quân tăng 2.76% trong khi lợi
nhuận sau thuế giảm 99.09%. ROE thấp và giảm cho thấy chất lượng hoạt động
của công ty chưa hiệu quả, cơng tác quản trị chi phí cịn nhiều vấn đề.

=> Kết luận: Từ phân tích trên ta thấy mức sinh lời của cơng ty cịn khá thấp và có
xu hướng giảm, công ty cần đưa ra 1 số biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng vốn
để tăng lợi nhuận như có chiến lược marketing hiệu quả, đưa ra dịch vụ chăm sóc
khách hàng..đồng thời tiết kiệm chi phí để tăng khả năng sinh lời.


4. Phân tích cơ cấu, tình hình NV của DN:

(khái quát=> chi tiết cả về quy mô và cơ cấu):

Nếu đề chỉ yêu cầu quy mô: CL và %

Nếu đề yêu cầu cơ cấu: CL và tỷ trọng

a. Phân tích khái qt:

- Tổng NV:

Tổng NV cơng ty đều có GT rất lớn hơn 1.000.000 trđ, đây là cơng ty có quy mô
hoạt động sxkd lớn. Nhưng cuối năm so với đầu năm tổng NV của công ty đã
giảm 27.747trđ tỷ lệ giảm 2.62% là do NPT và VCSH đều giảm. Cho thấy trong
năm, công ty đã giảm huy động cả NV của CSH và NPT.

- Xét về cơ cấu:

Tỷ trọng NPT đầu năm là 57,63%, cuối năm là 56.64% tương ứng tỷ trọng VCSH
lần lượt là 42.37% và 43.36%, cho thấy mức độ nợ, tỷ trọng nợ luôn lớn hơn tỷ
trọng VCSH. Vì vậy cơng ty có mức độ nợ khá cao, mức độ độc lập tài chính khá
thấp. Nhưng cuối năm so với đầu năm tỷ trọng NPT đã giảm 0.99%, tỷ trọng
VCSH tăng tương ứng 0.99%, mức độ nợ đã giảm, mức độ độc lập, tự chủ TC đã
tăng lên.

b. Phân tích chi tiết: (từ chỉ tiêu lớn=> bé)

* NPT: NPT cuối năm so với đầu năm giảm 26.210trđ, tỷ lệ giảm 4.30% là do nợ

NH và nợ DH đều giảm.

⮚ Xét về cơ cấu nợ: Nợ NH đầu năm 50.14%, cuối năm 52.29%, tương ứng
nợ DH đầu năm 49.86% và cuối năm 47.71%. Tỷ trọng Nợ NH luôn lớn hơn
tỷ trọng nợ DH thể hiện áp lực trả nợ trong ngắn hạn của công ty là khá cao.

Đồng thời, tỷ trọng nợ NH cuối năm tăng 2.14%, tỷ trọng nợ DH giảm
tương ứng 2.14%, áp lực trả nợ NH tăng lên.

- Nợ NH: cuối năm đã giảm 637trđ, tỷ lệ giảm 0.21% đó là do: (4 chỉ tiêu giảm)

+ Phân tích 4 chỉ tiêu giảm:

● Vay và nợ thuê TC NH là chỉ tiêu có mức giảm lớn nhất, cụ thể giảm
15.559trđ, tỷ lệ giảm 19.53%. Cho thấy trong năm công ty đã thanh tóa 1 số
khoản vay và nợ thuê TC ngắn hạn. Nếu không có các khoản Vay và nợ thuê
TC ngắn hạn, điều đó chứng tỏ cơng ty đã chấp hành tốt kỷ luật thanh tốn.

● Phải trả NLĐ, Chi phí phái trả NH, Phải trả NH khác cuối năm giảm. Nếu
khơng có các khoản phải trả q hạn thanh tốn thì cơng ty đã chấp hành tốt
kỷ luật thanh tốn đối với NLĐ, với các bên có liên quan.

+ Phân tích 4 chỉ tiêu tăng:

● Phải trả người bán ngắn hạn, Người mua trả tiền trước NH, Thuế và các
khoản phải nộp NN, Quỹ khen thưởng phúc lợi cuối năm đã tăng lên.
Trong đó phải trả NB NH là chỉ tiêu có mức tăng lớn nhất. Cụ thể, PTNBNH
cuối năm tăng 10.688trđ, tỷ lệ tăng 5.62%, chứng tỏ khoản tín dụng từ nhà
cung cấp đã tăng lên. Nếu PTNB NH tăng nếu khơng có khoản phải trả quá
hạn thnanh tốn, khơng phát sinh chi phí vốn hoặc chi phí vốn thấp hơn chi

phí vốn vay thì việc tăng PTNBNH được coi là hợp lý. Giúp công ty giảm
được huy động vốn vay, vốn chủ là những NV thường có chi phí cao hơn.

● Tương tự: Người mua trả tiền trước NH, Thuế và các khoản phải nộp
NN,Quỹ khen thưởng phúc lợi cuối năm. Đặc biệt, Người mua trả tiền trước
NH, Thuế và các khoản phải nộp NN khơng có khoản q hạn thanh tốn thì
việc tăng được đánh giá là hợp lý.

⮚ Xét về cơ cấu nợ NH: Chỉ tiêu PTNBNH luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, đầu
năm là 63.2%, cuối năm 65.94% và cuối năm đã tăng 3.64%. Cơ cấu nợ NH
được đánh giá hợp lý nếu khơng có khoản PTNB q hạn và chi phí vốn
thấp.

- Nợ DH: cuối năm giảm 25.573trđ, tỷ lệ giảm 8.42% đó là do:
+ Vay và nợ thuê TC DH cuối năm đã giảm 25.600trđ, tỷ lệ giảm 8.43%. Vay và
nợ thuê TC DH giảm là do các khoản vay và nợ thuê DH đến hạn trả.
+ Dự phòng phải trả DH cuối năm tăng 27trđ, tỷ lệ tăng 11.69% do cơng ty tăng
trích lập dự phịng.

⮚ Xét về cơ cấu nợ DH: Vay và nợ thuê TC DH luôn chiếm tỷ trọng trên
99.9%. Cho thấy khoản nợ DH được hình thành chủ yếu từ việc đi vay và
thuê TC.

- VCSH: VCSH cuối năm giảm 1.537trđ, tỷ lệ giảm 0.34%, đó là do:
+ LNST chưa PP cuối năm đã giảm 13.254trđ, tỷ lệ giảm 45.25%. Chi tiết ta thấy
đó là do LNST chưa PP kì này đã giảm 11.410trđ, tỷ lệ giảm 98.6%, tình hình đó
là do KQHĐSXKD (LNST TNDN) năm N đã giảm.
+ Quỹ đầu tư phát triển cuối năm đã tăng 11.717 trđ, tỷ lệ tăng 276.8%, đó là do
cơng ty đã tăng trích lập bổ sung quỹ đầu tư phát triển.


⮚ Xét về cơ cấu VCSH: Vốn góp của CSH chiếm tye trọng chủ yếu: đầu năm
92.71%, cuối năm 93.03%, còn quỹ ĐTPT và LNST CPP chiếm tỷ trọng

nhỏ. Tình hình đó cho thấy VCSH của cty được hình thành chủ yếu từ vốn
góp, phần LN giữ lại không đáng kể.

=> Kết luận: Qua phân tích trên, quy mơ NV giảm, cơ cấu NV đang ở tình trạng
mức độ nợ tương đối cao, mức độ tự chủ tương đối thấp. Nhưng cuối năm đã có sự
cải thiện về mức độ tự chủ TC. Cơ cấu nợ thể hiện áp lực trả nợ NH cao và có xu
hướng tăng.
5.
6. Phân tích cơ cấu, tình hình TS của DN:
a. Phân tích khái quát:
- Tổng TS:
Tổng TS của cơng ty đều có GT rất lớn hơn 1.000.000 trđ, cuối năm là
1.029.384trđ và đầu năm là 1.057.131trđ, đây là cơng ty có quy mơ hoạt động sxkd
lớn. Nhưng cuối năm so với đầu năm tổng TS của công ty đã giảm 27.747trđ tỷ lệ
giảm 2.62% là do NPT và VCSH đều giảm. Cho thấy trong năm, công ty đã giảm
cả về TSNH và TSDH.
- Xét về cơ cấu:
Tỷ trọng TSNH đầu năm là 24.42%, cuối năm là 23.59% tương ứng tỷ trọng
TSDH lần lượt là 75.58%% và 76.41%, cho thấy tỷ trọng TSDH luôn lớn hơn tỷ
trọng TSNH. Chứng tỏ việc đầu tư cho TSDH cao và đầu tư cho TSNH thấp.
Nhưng cuối năm so với đầu năm tỷ trọng TSNH đã giảm 0.84%, tỷ trọng TSDH
tăng tương ứng 0.84%, chứng tỏ công ty đang đẩy mạnh đầu tư nhiều cho TSDH.
b. Phân tích chi tiết: (từ chỉ tiêu lớn=> bé)

* TSNH: TSNH cuối năm so với đầu năm giảm 15.388trđ, tỷ lệ giảm 5.96% là do
Các khoản phải thu ngắn hạn giảm.


- Cụ thể, các khoản phải thu NH cuối năm so với đầu năm N đã giảm 78.172trđ, tỷ
lệ giảm 66.33%. CKPTNH cuối năm và đầu năm đều rất lớn, cho thấy vốn của
công ty đang bị chiếm dụng nhiều. Tuy nhiên có xu hướng giảm, cho thấy việc thu
hồi cơng nợ của cơng ty có hiệu quả.

Trong CKPTNH thì có chỉ tiêu:

+ PTNHCKH cuối năm so với đầu năm giảm nhiều nhất: giảm 71.004trđ, tỷ lệ
giảm 62.74%

+ Trả trước cho người bán NH, Phải thu ngắn hạn khác đều giảm

+ Dự phịng phải thu ngắn hạn khó đòi cuối năm so với đầu năm tăng 291trđ, tỷ lệ
tăng 2.68%

Qua đó cho ta thấy các khoản phải thu trong ngắn hạn của cơng ty đang có xu
hướng xấu. Khoản Dự phịng phải thu ngắn hạn khó địi tăng lên, điều này cho thấy
công tác quản trị nợ phải thu của công ty chưa thực hiện hợp lý và toàn diện.

- Tiền và các khoản tương đương tiền: cuối năm so với đầu năm tiền của công ty
tăng 19.945trđ, tỷ lệ tăng 140.87%, cho thấy công ty đang tăng dự trữ vốn bằng
tiền. Tiền có tính thanh khoản cao nên tạo ra sự chủ động trong thanh toán. Nếu
tiền tăng phù hợp với kế hoạch ngân quỹ và kế hoạch chi tiêu mà cơng ty đề ra thì
việc tiền tăng là hợp lý, có tác động tốt với cơng ty. Nếu tiền tăng vượt quá kế
hoạch ngân quỹ và kế hoạch chi tiêu mà cơng ty đề ra thì sẽ xảy ra tình trạng ứ
đọng vốn.

- HTK: có mức tăng lớn nhất. HTK cuối năm so với đầu năm tăng 37.711trđ, tỷ lệ
tăng 30.99%, cho thấy việc tăng HTK thể hiện rằng việc cung> cầu về xi măng,
gây khó khăn trong việc tiêu thụ xi măng do công ty sản xuất ra.


- Phải thu NH khác: cuối năm so với đầu năm tăng 5.128trđ, tỷ lệ tăng 114.95% là
do Chi phí trả trước NH tăng lên, chỉ tiêu Thuế GTGT được khấu trừ và Thuế và
các khoản phải thu của NN lại giảm xuống.

⮚ Về cơ cấu TSNH: Trong TSNH thì HTK có tỷ trọng lớn nhất: đầu năm là
47.14% và cuối năm là 65.66%. Cho thấy, phần lớn TSNH được dùng để
đầu tư cho HTK. HTK tăng lên là do cung>cầu về xi măng trên thị trường,
làm cho việc tiêu thụ xi măng giảm xuống. Điều này làm tăng chi phí dự trữ,
bảo quản HTK gây khó khăn cho DN và DN cần phải xem xét.

*TSDH: TSDH cuối năm so với đầu năm giảm 12.359trđ, tỷ lệ giảm 1.55% là do
TSCĐ giảm xuống. Đồng thời, Các khoản phải thu DH, TS dở dang dài hạn và TS
khác đều tăng lên.

Phân tích chi tiết:

- TSCĐ: cuối năm so với đầu năm giảm 44.504trđ, tỷ lệ giảm 5.94%. Cụ thể:
TSCĐHH giảm 44.323trđ, tỷ lệ giảm 5.95% và TSCĐ VH giảm 181trđ, tỷ lệ giảm
3.86%, cho thấy TSCĐ giảm chủ yếu là do TSCĐHH giảm xuống. NN chủ yếu là
do GT hao mòn lũy kế của TSCĐHH đã tăng lên so với năm N-1.

- Các khoản phải thu DH: cuối năm so với đầu năm tăng 27trđ, tỷ lệ tăng 11.59%,
cho thấy DN đang tăng cường các khoản phải thu dài hạn khác.

- TS dở dang dài hạn: cuối năm so với đầu năm tăng 25.608trđ, tỷ lệ tăng 192.43%.
CỤ thể là chi phí xây dựng cơ bản dở dang. là do công ty đang tăng cường chi phí

vào XDCB dở dang. Điều này cho thấy DN đang tăng cường đầu tưu , xây dựng
các cơng trình phục vụ cho công ty.

- TSDH khác: cuối năm so với đầu năm tăng 6.510trđ, tỷ lệ tăng 17.91%, chỉ tiêu
này chỉ bao gồm chi phí trả trước dài hạn.

⮚ Về cơ cấu TSDH: TSCĐ luôn chiếm tỷ trọng lớn nhất, cuối năm là 89.57%,
đầu năm là 93.76%, cho thấy DN rất chú trọng đàu tư vào TSCĐ vì đây là
DN sản xuất xi măng nên TSCĐ đóng vai trị rất quan trọng trong việc sxkd
của DN.

5. Phân tích tình hình tài trợ của cơng ty:
- Hệ số tài trợ thường xuyên: Cuối năm N và cuối năm N-1 lần lượt là 0.921 và
0.941 đều < 1. Cho thấy công ty không đủ NVDH để tài trợ cho TSDH mà công ty
phải sử dụng 1 phần NVNH để tài trợ cho TSDH. Điều này cho thấy tình hình tài
trợ thường xun của cơng ty khơng bảo đảm sự cân bằng, ổn định tài chính.
Mặt khác, cuối năm so với đầu năm, hệ số tài trợ thường xuyên giảm 0.020 lần, tỷ
lệ giảm 2.09%, cho thấy sự mất ổn định tăng lên, chi tiết ta thấy NVDH và TSDH
đều giảm. Cụ thể NVDH giảm 27.110 trđ, tỷ lệ giảm 3.61%, TSDH giảm
12.359trđ, tỷ lệ giảm 1.55%, cho thấy NVDH giảm nhanh hơn và nhiều hơn so với
TSDH.
- Vốn lưu chuyển: VLC đầu năm và cuối năm đều âm lần lượt là -47.318trđ và
------62.069 trđ, cho thấy công ty không đủ NVDH để tài trợ cho TSDH.

+ Tại thời điểm đầu năm, công ty đã sử dụng 47.318trđ của NVDH để tài trợ cho
TSDH

+ Tại thời điểm cuối năm, công ty đã sử dụng 62.069trđ của NVDH để tài trợ cho
TSDH

=> Điều đó chứng tỏ tình hình tài trợ của cơng ty khơng thực hiện được u cầu,
ngun tắc đảm bảo cân bằng tài chính, khơng đảm bảo sự ổn định về tài chính.
Cuối năm so với đầu năm, VLC giảm 14.751trđ, tỷ lệ giảm 31.17% là do ảnh

hưởng của 2 nhân tố: NVDH cuối năm giảm 27.110trđ và TSDH giảm 12.359trđ
làm cho VLC giảm tương ứng.

- Phân tích tình hình NTT và sử dụng NTT:

+ Nguồn tài trợ:

● NTT năm N-1 là 209.013trđ là do công ty đã huy động thêm NV và giảm 1
số chỉ tiêu về TS. Cụ thể, NTT từ huy động vốn là 129.296 trđ, chiếm tỷ
trọng là 61.86%, NTT từ việc giảm TS là 79.717% chiếm tỷ trọng là 38,
14%.

● NTT năm N là 160.867 trđ là do công ty đã huy động thêm NV và giảm 1 số
chỉ tiêu về TS. Cụ thể là NTT từ huy động vốn là 31.377trđ, chiếm tỷ trọng
19.5%, NTT từ việc giảm TS là 129.490trđ, chiếm tỷ trọng 80.5%.

● Năm N so với năm N-1: NTT giảm xuống 48.146trđ, tỷ lệ giảm 23.03% chủ
yếu là do các chỉ tiêu NV tăng ở năm N nhỏ hơn năm N-1 làm cho NTT
giảm xuống. Điều này cho thấy năm N công ty không huy động thêm NV đã
làm cho NTT của công ty giảm. Như vậy, cơ cấu NTT năm N so với năm N-
1 có sự thay đổi đáng kể.

+ Sử dụng NTT:

● Năm N-1 là 209.013trđ, công ty đã sử dụng NTT để tăng thêm TS và
hoàn trả NV đã huy động. Cụ thể, SDNTT để tăng TS là 68.795trđ,
chiếm tỷ trọng 32.91%, SDNTT do giảm NV là 140.218trđ, chiếm tỷ
trọng 67.09%.

● Năm N: SDNTT là 160.867trđ, cụ thể; SDNTT để tăng TS là 101.743trđ,

chiếm tỷ trọng 63.25%, SDNTT do giảm NV là 59.124trđ, chiếm tỷ
trọng 36.75%.

● Năm N so với năm N-1: sử dụng NTT giảm 48.146trđ, tỷ lệ giảm 23.03%,
cho thấy việc sử dụng NTT để tăng TS năm N tăng so với năm N-1, còn
SDNTT do việc giảm NV ở năm N giảm so với năm N-1. Điều đó cho
thấy cơ cấu SDNTT năm N so với N-1 đã có sự thay đổi.

7. Phân tích hiệu suất sử dụng VKD của cơng ty:

Qua phân tích bảng trên ta thấy: hiệu suất sử dụng VKD của DN năm N so với
năm N-1 giảm 0.0997 lần, tỷ lệ giảm 11.33%.

Năm N-1, hiệu suất sử dụng VKD= 0.880 lần, cho thấy bình quân 1 đồng VKD
tham gia vào quá trình sxkd thu được 0.880 đồng LCT. Năm N, Hiệu suất sử dụng
VKD= 0.780 lần, cho thấy bình quân 1 đồng VKD tham gia vào quá trình sxkd thu
được 0.780 đồng LCT.

Sự thay đổi của hiệu suất sử dụng vốn kinh doanh là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- Do Hđ (hệ số đầu tư NH): Hệ số đầu tư ngắn hạn năm N so với năm N-1 đã tăng
0.010 lần, tỷ lệ tăng 4.31% đã làm cho HSkd tăng 0.038 lần. Hệ số đầu tư ngắn hạn
tăng là do năm N so với năm N-1, vốn lưu động bình quân tăng 5.899 trđ, tỷ lệ
tăng 2.41% và vốn kinh doanh bình quân giảm 19.335 trđ, tỷ lệ giảm 1.82%. Điều
này cho thấy chính sách đầu tư của DN tập trung vào TSNH nhiều hơn so với
TSDH.

- Do số vòng quay VLĐ (SVlđ) Số vòng quay VLĐ năm N so với năm N-1 đã giảm
0.573 lần, tỷ lệ giảm 14.99% đã làm cho HSkd giảm 0.138 lần. Số vòng quay VLĐ
giảm là do vốn lưu động bình quân năm N so với năm N-1 tăng lên 5.899trđ, tỷ lệ

tăng 2.41% và LCT giảm 121.031trđ, tỷ lệ giảm 12.94%. Cho thấy, cung > cầu trên
thị trường làm cho việc tiêu thụ sản phẩm khó khăn dẫn đến HTK của DN tăng lên
=> DTBH và CCDV của công ty giảm xuống. Điều này cho thấy hiệu quả quản lý
của DN chưa tốt.

=> Kết luận: Hiệu suất sử dụng VKD giảm là do DN thay đổi các chính sách đầu
tư, hiệu quả quản lý và sử dụng VLĐ giảm. Do đó DN cần có các giải pháp để cân
đối tài chính, tránh lãng phí vốn trong kinh doanh.

=> Biện pháp: DN cần đưa ra các chính sách đầu tư vào tài sản hợp lý với kế
hoạch phát triển của doanh nghiệp, tăng việc tiêu thụ sản phẩm để tránh việc ứ
đọng HTK gây lãng phí từ đó đem lại doanh thu cho doanh nghiệp.

8. Phân tích tốc độ LC VLĐ của công ty:

Năm N-1 VLĐ của công ty quay được 3,823 vịng, Kỳ ln chuyển bình qn của
VLĐ là 94,155 ngày. Năm N, VLĐ của công ty quay được 3,250 vịng, Kỳ ln
chuyển bình qn của VLĐ là 110, 761 ngày.

Năm N so với năm N-1, tốc độ luân chuyển VLĐ đã giảm, chi tiết:

+ Số vòng quay VLĐ giảm 0,583 vòng, tỷ lệ giảm 14,99%

+ Kỳ LC VLĐ tăng 16,606 ngày, tỷ lệ tăng 17.64%

Chứng tỏ tốc độ luân chuyển VLĐ trong năm N đã giảm so với năm N-1 nên đã
làm lãng phí 1 lượng VLĐ là 36.318,17 trđ. Tốc độ LC VLĐ của công ty giảm là
do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- VLĐ bình quân: Năm N so với năm N-1, VLĐ bình quân tăng 5.899 trđ, tỷ lệ

tăng 2.41%, đã làm giảm tốc độ LC VLĐ. Cụ thể: Số vòng quay VLĐ (SVlđ) giảm
0.090 vòng và kỳ luân chuyển VLĐ (Klđ) tăng 2,271 ngày. NN có thể do:

+ NN chủ quan: Do DN thu hẹp quy mô hoạt động sản xuất kinh –doanh dẫn tới
VLĐ bị lãng phí.

+ NN khách quan: Do sự biến động của quan hệ cung- cầu về hàng hóa, NVL , sự
tác động của chính sách tiền tệ, thiên tai, dịch bệnh,…

- LCT: Năm N so với năm N-1, LCT giảm 121.031 trđ và tỷ lệ giảm là 12,94% đã
làm giảm tốc độ LC VLĐ. Cụ thể, số vòng quay VLĐ giảm 0.495 vòng và kỳ luân
chuyển VLĐ (Klđ) tăng 14.335 ngày. NN là do:

+ NN chủ quan: Quy mô hoạt động của DN, KQ sx của DN, số lượng, chất lượng,
chủng loại, thời gian phụ thuộc vào công tác tiêu thụ sản phẩm của DN như chính
sach sgias, chính sách bán hàng,…

+ NN khách quan: do tác động của quan hệ cung – cầu, làm cho việc tiêu thụ xi
măng của cơng ty gặp khó khăn nên HTK tăng. Ngồi ra có thể do thiên tai dịch
bệnh, nhu cầu thị hiếu, chính sách của NN,…

=> Kết luận: VLĐ bình quân tăng và LCT giảm đều làm giảm tốc độ LC VLĐ
nên công ty cần xem xét lại việc tổ chức tiêu thụ sản phẩm. Trong bối cảnh cung>
cầu thì cơng ty cần nỗ lực hơn trong việc quản lý VLĐ một cách hợp lý và đẩy
mạnh tiêu thụ sản phẩm, vừa để tăng DT và cũng vừa để giảm HTK ứ đọng. Từ đó
cải thiện tốc độ LC của VLĐ.

=> Biện pháp: Để tăng tốc độ tăng trưởng VLĐ thì DN cần có chính sách quản lý,
sử dụng VLĐ tiết kiệm và hợp lý và cần thường xuyên phân tích nhu cầu thị
trường để xác định mục tiêu phù hợp, tổ chức tốt công tác sản xuất sản phẩm.


9. Phân tích tốc độ LC HTK:

Năm N-1 HTK của cơng ty quay được 7,126 vịng, kỳ LC bình qn của HTL là
50,529 ngày. Năm N, HTK của công ty quay được 5,249 vịng, kỳ LC bình qn
của HTL là 68,586 ngày. Năm N so với năm N-1, tốc độ LC HTK đã giảm: chi tiết

+ Số vòng quay HTK giảm 1,877 vòng, tỷ lệ giảm 26.34%.

+ Kỳ LC HTK tăng 18,0367 ngày, tỷ lệ tăng 35,76%.

Chứng tỏ tốc độ luân chuyển HTK trong năm N đã giảm so với năm N-1 nên đã
làm lãng phí 1 lượng vốn HTK là 37.022,707 trđ.

Tốc độ LC HTK của công ty giảm là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:

- HTK bình quân: HTK bình quân năm N so với năm N-1 tăng 24.200 trđ, tỷ lệ
tăng 20.08%, đã giảm giảm tốc độ LC HTK. Cụ thể, số vòng quay HK giảm 1,227
vịng, kỳ LC HTK tăng 10,508 ngày. NN HTK bình quân tăng lên là do:

+ NN chủ quan: DN thực hiện chính sách dự trữ hàng hóa để phục vụ cho các đơn
hàng.

+ NN khách quan: Do sự tác động của quan hệ cung – cầu trên thị trường. Cung >
cầu về xi măng làm cho việc tiêu thụ xi măng của các DN đều gặp khó khăn, dẫn
đến HTK bị ứ đọng.

- GVHB: Năm N so với năm N-1, GVHB giảm 91.378 trđ, tỷ lệ giảm 11.02%. Cụ
thể, số vòng quay HTK giảm 0,650 vòng và kỳ LC HTK tăng 7,559 ngày. NN
GVHB giảm là do:


+ NN chủ quan: DN đang thắt chặt chính sách bán chịu hàng hóa làm cho số lượng
sản phẩm tiêu thụ giảm xuống

+ NN khách quan: Do sự tác động của quan hệ cung – cầu trên thị trường. Cung >
cầu về xi măng làm cho việc tiêu thụ xi măng của các DN đều gặp khó khăn, dẫn
đến DN tiêu thụ được ít sp hơn nên GVHB giảm.

=> Kết luận: HTK bình quân tăng và GVHB giảm đều làm giảm tốc độ LC HTK
nên công ty cần xem xét việc tổ chức tiêu thụ sản pẩm. Mối quan hệ cung> cầu về
hàng hóa thì cơng ty cần nỗ lực hơn trong việc đẩy mạnh tiêu thụ sản phẩm, vừa để
tăng DT vủa giảm HTK bị ứ đọng=> từ đó cải thiện tốc độ LC HTK.

=> Biện pháp: Công ty cần chú trọng đến việc tăng cường tiêu thụ sản phẩm, có
chính sách bán chịu hàng hóa và chính sách dự trữ phù hợp để tránh ứ đọng HTK
lâu dài và tăng DTBH.

10. Phân tích tốc độ LC CPKT:

Năm N-1 CKPT của cơng ty quay được 8,929 vịng, kỳ LC bình qn của CKPT
là 40,317 ngày. Năm N, CKPT của công ty quay được 10,281vịng, kỳ LC bình
qn của CKPT là 35,016 ngày. Năm N so với năm N-1, tốc độ LC CKPT đã tăng:

+ Số vòng quay CKPT tăng 1,352 vòng, tỷ lệ tăng 15.14%.

+ Kỳ LC CKPT giảm 5,301 ngày, tỷ lệ giảm 13,15%

Chứng tỏ tốc độ luân chuyển CKPT trong năm N đã tăng so với năm N-1 nên đã
làm tiết kiệm 1 lượng vốn trong thanh toán là 11.924,469 trđ. Tốc độ LC CKPT
của công ty tăng là do ảnh hưởng của 2 nhân tố:


- CKPT bình quân: CKPT bình quân năm N so với năm N-1 giảm 25.597trđ, tỷ lệ
giảm 24.53%, đã làm tăng tốc độ LC CKPT. Cụ thể, số vòng quay CKPT tăng
2,902 vòng, kỳ LC CKPT giảm 9,888 ngày. NN CKPT bình quân giảm xuống là
do giảm khoản phải thu mà chủ yếu là khoản phải thu khách hàng, chứng tỏ DN
đang giảm chính sách tín dụng cho khách hàng.

- DTTBH: Năm N so với năm N-1, DTTBH giảm 122.086 trđ, tỷ lệ giảm 13.10%.
Cụ thể, số vòng quay CKPT giảm 1,550 vòng và kỳ LC CKPT tăng 4,587 ngày.
NN DTTBH giảm là do sự tác động của quan hệ cung – cầu trên thị trường. Cung
> cầu về xi măng làm cho việc tiêu thụ xi măng của các DN đều gặp khó khăn, dẫn
đến DN tiêu thụ được ít sp hơn nên DTTBH giảm.

=> Kết luận: CKPT bình quân giảm và DTTBH giảm, mà tỷ lệ giảm của CKPT
bình quân ngắn hạn > tỷ lệ giảm của GTTBH nên đã làm tăng tốc độ LC CKPT. Ta
thấy tuy cơng ty tiết kiệp được vốn trong thanh tốn nhưng lại làm tăng HTK và
giảm kết quả hddsxkd nên ảnh hưởng tới sự tăng trưởng của DN. DN cần nghiên
cứu các biện pháp để duy trì và tăng mức tiêu thụ sản phẩm.

=> Biện pháp: Cơng ty cần có chính sách tín dụng thương mại hợp lý để thúc đẩy
việc tiêu thụ sản phẩm, đem lại DT.

11. Phân tích khả năng sinh lời của VKD:

Năm N và năm N-1, khả năng sinh lời của VKD đều dương, điều đó có nghĩa là
VKD của cơng ty sinh lời. Năm N-1, khả năng sinh lời của VKD là 0.0168 lần, cho
thấy bình quân 1 đồng VKD tham gia vào quá trình sxkd thu được 0.0168 đồng
LNST. Năm N, khả năng sinh lời của VKD là 0.0002 lần, cho thấy bình quân 1
đồng VKD tham gia vào quá trình sxkd thu được 0.0002 đồng LNST. Năm N so
với năm N-1, khả năng sinh lời của VKD đã giảm 0.0166 lần, tỷ lệ giảm 99.07% là

do ảnh hưởng của 3 nhân tố:

- Hệ số đầu tư ngắn hạn (Hđ): Năm N so với năm N-1, hệ số đầu tư ngắn hạn tăng
0.010 lần, tỷ lệ tăng 4.31% đã làm cho khả năng sinh lời của VKD tăng 0.001 lần.
Hệ số đầu tư ngắn hạn tăng là do VLĐ bình quân tăng 5.899 trđ, tỷ lệ tăng 2.41%
và VKD bình quân giảm 19.335 trđ, tỷ lệ giảm 1.82%. Nguyên nhân của Hđ tăng
là do:


×