Tải bản đầy đủ (.docx) (41 trang)

Trắc nghiệm kinh tế quản tri theo chương có đáp án

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (152.26 KB, 41 trang )

Chương 2. Nền kinh tế thế giới
Phần I. Trắc nghiệm.

3. Theo tiêu thức phân loại trình độ phát triển, VN được sắp xếp vào nhóm
nước có:

a. Nền kinh tế đang phát triển có thu nhập cao
b. Nền kinh tế đang phát triển có thu nhập trung bình
c. Nền kinh tế đang phát triển có thu nhập thấp
d . Nền kinh tế phát triển
4. Theo tiêu thức phân loại trình độ phát triển, Trung Quốc được xếp vào
nhóm nước có:
a . Nền kinh tế đang phát triển có thu nhập cao
b . Nền kinh tế đang phát triển thu nhập trung bình
c. Nền kinh tế đang phát triển có thu nhập thấp
d . Nền kinh tế phát triển
5. Theo tiêu thức phân loại mơ hình kinh tế, Việt Nam được xếp vào nhóm
nước có:
a . Nền kinh tế thị trường phát triển
b . Nền kinh tế thị trường
c . Nền kinh tế tập trung
d . Nền kinh tế chuyển đổi
6. Theo tiêu thức phân loại mô hình kinh tế, Trung Quốc được xếp vào
nhóm nước có:
a . Nền kinh tế thị trường phát triển
b . Nền kinh tế thị trường
c . Nền kinh tế tập trung
d . Nền kinh tế chuyển đổi

7. Các trung tâm kinh tế lớn của thế giới hiện nay là:
a . Bắc Mỹ , Đông Bắc Á , EU.


b . Mỹ , Nhật Bản , Trung Quốc c . Mỹ , Ấn Độ , EU.
d . Mỹ , Trung Quốc , EU.

8. Nền kinh tế tri thức tăng trưởng , phát triển :
a . Chủ yếu theo chiều rộng
b . Chủ yếu theo chiều sâu
c . Theo cả chiều rộng và chiều sâu
d . Không bền vững

9. Khoa học cơng nghệ trong kinh tế tri thức có đặc điểm
a . Sạch và tiêu hao nhiều năng lượng
b . Sạch và sử dụng nhiều lao động
c . Sạch và tiết kiệm chi phí sản xuất
d . Không sạch và tiết kiệm chi phí sản xuất

10. Chủ thể trong kinh tế tri thức là người lao động :
a . Không được đào tạo
b . Được đào tạo
c . Làm chủ về khoa học công nghệ
d . Làm chủ về khoa học công nghệ và được đào tạo

11. Để tạo ra được sản phẩm tri thức, cần phải đầu tư vào lĩnh vực:
a. Khoa học công nghệ.
b. Giáo dục đào tạo
c. Công nghệ thông tin
d. Khoa học công nghệ và giáo dục đào tạo

12. Trong nền kinh tế vật chất, sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong GDP là
của ngành:


a. Dịch vụ và công nghệ cao
b. Nông nghiệp và dịch vụ
c. Dịch vụ và công nghiệp
d. Nông nghiệp và công nghiệp
13. Trong nền kinh tế vật chất, nhóm yếu tố tác động lớn nhất đến sự tăng
trưởng kinh tế là:
a. Công nghệ và sức lao động
b. Sức lao động và tài nguyên thiên nhiên
c. Công nghệ và tài nguyên thiên nhiên
d. Công nghệ và vốn
14. Trong nền kinh tế tri thức , sản phẩm chiếm tỷ trọng lớn trong GDP là
của ngành :
a. Dịch vụ công nghệ cao
b. Nông nghiệp và dịch vụ
c. Dịch vụ và công nghiệp
d. Nông nghiệp và công nghiệp
15. Sản phẩm của nền kinh tế vật chất có đặc điểm :
a. Hàm lượng chất xám cao
b. Giá trị cao
c. Thô, sơ chế
d. Thô, sơ chế và hàm lượng chất xám thấp
16. Sản phẩm của nền kinh tế tri thức có đặc điểm:
a. Hàm lượng chất xám cao và giá trị cao
b. Thô, sơ chế và giá trị cao

c. Hàm lượng chất xám cao và giá trị thấp
d. Thô, sơ chế và giá trị thấp
17. Trong xu thế phát triển kinh tế tri thức , chuyển đổi cơ cấu kinh tế của
nền kinh tế các nước phát triển thể hiện trong cơ cấu GDP :
a. Tỷ trọng các ngành sản xuất vật chất giảm, tỷ trọng các ngành kinh

tế dịch vụ tăng
b. Tỷ trọng các ngành sản xuất vật chất tăng, tỷ trọng các ngành kinh
tế
c. Tỷ trọng sản xuất công nghiệp giảm, tỷ trọng ngành dịch vụ tăng
d. Tỷ trọng sản xuất nông nghiệp giảm, tỷ trọng sản xuất công
nghệ cao và dịch vụ tăng

18. Khi nền kinh tế của một nước đóng cửa thì:
a. Sẽ sản xuất những sản phẩm có lợi thế so sánh
b. Sẽ sản xuất những sản phẩm khơng có lợi thế so sánh
c. Sẽ kết hợp sản xuất sản phẩm có lợi thế so sánh và khơng có lợi thế

so sánh
d. Sẽ chỉ sản xuất những sản phẩm mà nền kinh tế có nhu cầu

19. Theo David Ricardo, lợi thế so sánh của một quốc gia có ảnh hưởng
đến:

a. Chun mơn hóa sản xuất quốc tế
b. Phân công lao động quốc tế
c. Chun mơn hóa sản xuất quốc tế và phân công lao động quốc
tế
d. Khơng đáp án nào đúng
20. Q trình tồn cầu hóa được thúc đẩy bởi các tác nhân yếu tố sau
a. Các tổ chức kinh tế quốc tế, chính phủ, cơng ty quốc tế
b. Các tổ chức tài chính quốc tế, chính phủ, cơng ty quốc tế

c. Các tổ chức quốc tế, chính phủ, cơng ty quốc gia
d. Các tổ chức quốc tế, chính phủ, cơng ty quốc tế
22. Khi nền kinh tế cả một nước đóng cửa thì:

a. Nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào nội lực
b. Sản xuất hàng hóa để phục vụ nhu cầu trong nước
c. Đẩy mạnh xuất khẩu hàng hóa
d. Nền kinh tế phát triển chủ yếu dựa vào nội lực và sản xuất
hàng hóa để phục vụ nhu cầu trong nước
23. Biểu hiện của xu thế tồn cầu hóa về kinh tế
a. Hoạt động sản xuất mang tính chất toàn cầu
b. Hoạt động đầu tư phát triển khắp toàn cầu
c. Hoạt động thương mại phát triển khắp toàn cầu
d. Hoạt động sản xuất, đầu tư, thương mại mang tính chất tồn
cầu
24. Trong xu thế tồn cầu hóa về kinh tế, hoạt động sản xuất mang tính chất
tồn cầu thể hiện:
a. Phân công lao động quốc tế phát triển
b. Chun mơn hóa sản xuất quốc tế phát triển
c. Trao đổi hàng hóa trên phạm vi tồn cầu
d. Phân công lao động quốc tế và chun mơn hóa sản xuất quốc
tế
25. Xu thế tồn cầu hóa sẽ:
a. Có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển kinh tế của từng quốc gia
b. Có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của từng quốc gia
c. Có ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của
từng quốc gia
d. Khơng có ảnh hưởng gì đến sự phát triển kinh tế của từng quốc gia

26. Đóng cửa kinh tế quốc gia là việc phát triển kinh tế dựa vào
a. Nguồn lực trong nước
b. Nguồn lực ngoài nước
c. Nguồn lực trong nước, sử dụng khơng đáng kể nguồn lực ngồi


nước
d. kết hợp hợp lý cả nguồn lực trong nước và nguồn lực ngoài nước

27. Mở cửa kinh tế quốc gia là việc phát triển kinh tế dựa vào:
a. Nguồn lực trong nước
b. Nguồn lực ngoài nước
c. Nguồn lực trong nước, sử dụng không đáng kể nguồn lực ngoài

nước
d. kết hợp hợp lý cả nguồn lực trong nước và nguồn lực ngồi

nước
28. Đóng cửa kinh tế quốc gia sẽ làm cho nền kinh tế trong nước

a. Phát triển rất nhanh
b. Phát triển chậm và có nguy cơ bị tụt hậu
c. Chịu nhiều tác động bất lợi từ biến động của nền kinh tế thế giới
d. Bị phụ thuộc vào nước ngoài
29. Mở cửa kinh tế quốc gia sẽ làm cho nền kinh tế trong nước
a. Bị tụt hậu so với kinh tế thế giới
b. Không phụ thuộc vào nước ngồi
c. Khơng chịu tác động bất lợi từ biến động của nền kinh tế thế giới
d. Bị phụ thuộc vào nước ngoài
30. Biểu hiện của xu thế mở cửa kinh tế quốc gia
a. Mở cửa với bên trong
b. Mở cửa với bên ngoài

c. Mở cửa với bên ngoài trước, mở cửa với bên trong sau
d. Mở cửa với cả bên trong và bên ngoài
31. Thực hiện chiến lược đóng cửa kinh tế sẽ có ưu điểm

a. Nền kinh tế phát triển nhanh hơn
b. Hạn chế sự phụ thuộc vào bên ngoài
c. Nền kinh tế tránh được nguy cơ bị tụt hậu
d. Khai thác được các lợi thế bên ngoài
32. Thực hiện chiến lược mở cửa kinh tế sẽ có ưu điểm
a. Giảm thiểu tác động bất lợi từ biến động của nền kinh tế thế giới
b. Hạn chế sự phụ thuộc nước ngoài
c. Có thể tận dụng được các nguồn lực của nước ngoài
d. Giảm được áp lực cạnh tranh
33. Thực hiện chiến lược đóng cửa kinh tế sẽ có nhược điểm
a. Nền kinh tế tránh được nguy cơ tụt hậu
b. Giảm thiểu tác động bất lợi từ biến động của nển kinh tế thế giới
c. Không tận dụng được các lợi thế bên ngoài
d. Áp lực cạnh tranh tăng lên
34. Thực hiện chiến lược mở cửa kinh tế sẽ có nhược điểm
a. Nền kinh tế tránh được nguy cơ tụt hậu
b. Áp lực cạnh tranh tăng lên
c. Không chịu tác động bất lợi từ biến động của nền kinh tế thế giới
d. Tận dụng được nguồn lực từ bên ngồi
35. Các nước cơng nghiệp phát triển thực hiện chiến lược mở cửa kinh tế
quốc gia nhằm:
a. Tìm kiếm các yếu tố để phát triển theo chiều rộng

b. Tìm kiếm các yếu tố để phát triển theo chiều sâu
c. Khai thác không hiệu quả các nguồn lực trong nước
d. Tìm kiếm các yếu tố để phát triển theo chiều rộng và chiều sâu
36. Việt Nam thực hiện chiến lược mở cửa kinh tế quốc gia nhằm :
a. Mở rộng mối quan hệ kinh tế với các nước
b. Mở rộng mối quan hệ kinh tế với các nước và các tổ chức kinh
tế quốc tế

c. Mở rộng mối quan hệ với các tổ chức phi kinh tế
d. Mở rộng mối quan hệ chính trị với các nước
37. Xu thể mở cửa kinh tế quốc gia sẽ :
a. Có ảnh hưởng tích cực đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia
b. Có ảnh hưởng tiêu cực đến sự phát triển kinh tế của một quốc gia
c. Có cả ảnh hưởng tích cực và tiêu cực đến sự phát triển kinh tế
của một quốc gia
d. Khơng có ảnh hưởng gì đến phát triển kinh tế của một quốc gia
38. Mục tiêu mở cửa của các nước đang phát triển là :
a. Khai thác lợi thế bên ngoài về Vốn
b. Khai thác lợi thế bên ngoài về khoa học công nghệ
c. Khai thác lợi thế bên ngoài về kinh nghiệm quản lý
d. Khai thác lợi thế bên ngồi về vốn , khoa học cơng nghệ , kinh
nghiệm quản lý
39. Xu thế tồn cầu hố về kinh tế diễn ra ngày càng nhanh do :
a. Sự phát triển của các công ty quốc tế
b. Sự phát triển của các tổ chức phi kinh tế
c. Sự phát triển của các tổ chức văn hoá
d. Sự phát triển của các tổ chức xã hội

40. Các quốc gia tham gia tồn cầu hố là :

a. Mở rộng giao lưu về kinh tế

b. Mở rộng giao lưu về văn hoá

c. Mở rộng giao lưu về xã hội

d. Mở rộng giao lưu về kinh tế , văn hóa , xã hội


Phần II. Chọn đáp án đúng sai

1. Kinh tế tri thức phát triển chủ yếu dựa trên tri thức và khoa học công nghệ hiện
đại , với chủ thể của nền kinh tế là người lao động tri thức. Đúng hay sai ?

a. Đúng
b. Sai

2. Đặc điểm nổi bật của kinh tế tri thức là tốc độ tăng trưởng kinh cao và bền
vững , sản xuất và tiêu dùng đạt hiệu quả cao , sử dụng hợp lý và tiết kiệm nguồn
tài nguyên thiên nhiên. Đúng hay sai ?

a. Đúng
b. Sai

3. Sản phẩm của nền kinh tế vật chất có hàm lượng chế biến cao , giá trị thấp Đúng
hay sai ?

a. Đúng
b. Sai

4. Sản phẩm của nền kinh tế tri thức có hàm lượng chất xám cao, giá trị cao. Đúng
hay sai ?

a. Đúng
b. Sai

5. Công nghệ cao và dịch vụ chiếm tỷ trọng lớn trong GDP của các nước đang phát
triển. Đúng hay sai ?


a. Đúng
b. Sai

6. Xu thế tồn cầu hố làm cho mọi mặt của đời sống con người trở nên kém an
toàn hơn. Đúng hay sai ?

a. Đúng
b. Sai

7. Tồn cầu hố về kinh tế là mở rộng giao lưu trên tất cả các lĩnh vực kinh tế , văn
hố , chính trị , xã hội. Đúng hay sai ?

a. Đúng
b. Sai

8. Việt Nam thực hiện chiến lược mở cửa kinh tế sẽ làm giảm áp lực cạnh tranh
cho các doanh nghiệp trong nước. Đúng hay sai ?

a. Đúng
b. Sai

9. Việt Nam thực hiện chiến lược đóng cửa kinh tế thị sẽ giúp các doanh nghiệp
trong nước có động lực để phát triển. Đúng hay sai ?

a. Đúng
b. Sai

10. Mục tiêu thực hiện chiến lược mở cửa kinh tế của các nước phát triển là khai
thác lợi thế bên ngoài để phát triển kinh tế theo cà chiều rộng và chiều sâu. Đúng
hay sai ?


a. Đúng
b. Sai

Phần III : Điền vào chỗ trống cụm từ phù hợp

4. Phân loại các nền kinh tế theo trình độ phát triển được dựa trên số liệu
về................ ( GDP / người )

5. Phân loại theo................., Việt Nam là nước có nền kinh tế chuyển đổi ( Mơ
hình kinh tế )

6. Kinh tế thế giới có xu hướng chuyển từ tăng trưởng theo..... sang tăng trưởng
theo ............. ( Chiều rộng , chiều sâu )

7. Vốn đầu tư trong nền kinh tế tri thức được tập trung ngày càng nhiều vào lĩnh
vực khoa học công nghệ và............... ( giáo dục đào tạo )

8. Phát triển kinh tế vật chất và kinh tế tri thức đều phải dựa trên bốn yếu tố sản
xuất cơ bản , bao gồm : tài nguyên thiên nhiên , lao động , vốn và..................( khoa
học công nghệ )

9. Sản phẩm của nền kinh tế vật chất có đặc điểm hàm lượng chất xám cao và giả
trị .......... ( cao )

10. Tồn cầu hố về kinh tế diễn ra trong các lĩnh vực: .............. ( sản xuất , đầu
tư , thương mại ) .

11. Các công ty................... là một trong những nhân tố thúc đẩy q trình tồn cầu
hố ( quốc tế )


12. Tồn cầu hố về kinh tế được thúc đẩy bởi 3 nhân tố : sự phát triển của các
cơng ty quốc tế , chính sách mở cửa của chính phủ và sự phát triển của
các........................ ( tổ chức quốc tế )

13. Mở cửa kinh tế quốc gia là việc phát triển kinh tế dựa vào việc kết hợp hợp lý
cả nguồn lực..............và nguồn lực.................(trong nước, nước ngoài)

14. Các nước thực hiện hoạt động mở rộng giao lưu trên tất cả các lĩnh vực kinh
tế , văn hóa, chính trị, xã hội là biểu hiện của xu thế..............( tồn cầu hóa )

Chương 3. Thương mại quốc tế.

Phần I. Trắc nghiệm.

1. Thương mại quốc tế là hoạt động trao đổi các yếu tố sau :
a. Vốn
b. Hàng hóa dịch vụ
c. Sức lao động
d. Khoa học công nghệ

1. Các chủ thể tham gia thương mại quốc tế :
a. Ở trong cùng 1 quốc gia
b. ở trong cùng 1 địa phương
c. Ở các quốc gia khác nhau
d. Có cùng quốc tịch

1. Hoạt động thương mại quốc tế diễn ra trên:
a. Thị trường khu vực
b. Thị trường thế giới

c. Thị trường nước xuất khẩu
d. Thị trường khu vực, thế giới, nước xuất khẩu

1. Phương tiện để có thể thanh tốn quốc tế là:
a. Đồng tiền mạnh của nước xuất khẩu, nhập khẩu
b. Đồng tiền mạnh
c. Đồng tiền mạnh của nước xuất khẩu
d. Đồng tiền mạnh của nước nhập nhẩu

1. Các chủ thể chính tham gia thương mại quốc tế là:
a. Doanh nghiệp, chính phủ
b. Tổ chức phi chính phủ
c. Tổ chức xã hội
d. Tổ chức chính trị

1. 1 quốc gia khi tham gia hoạt động thương mại quốc tế thì:
a. Lợi ích thương mại ln tăng
b. Lợi ích thương mại ln giảm
c. Lợi ích thương mại khơng thay đổi
d. Lợi ích thương mại có thể tăng có thể giảm
1. Trong những thập kỷ gần đây, hoạt động thương mại quốc tế phát triển với :

a. Tốc độ nhanh, quy mô nhỏ
b. Tốc độ chậm quy mô lớn
c. Tốc độ và quy mô không đổi
d. Tốc độ nhanh quy mô lớn.

1. Theo tổ chức thương mại thế giới WTO, có bao nhiêu phương thức cung cấp
dịch vụ quốc tế :


a. 3 phương thức
b. 4 phương thức
c. 5 phương thức
d. 6 phương thức

1. Đồng tiền được chọn để biểu thị giá quốc tế là:
a. Đồng tiền mạnh có khả năng tự do chuyển đổi
b. Bất kì đồng tiền nào có khả năng chuyển đổi
c. Đồng tiền của nước xuất khẩu lớn nhất
d. Đồng tiền của nước nhập khẩu lớn nhất

1. Theo điều kiện mua bán có các loại giá là
a. FOB,CIF
b. Giá yết bảng ở các sở giao dịch
c. Giá đấu giá ,giá đấu thầu
d. Giá tham khảo

1. Nhân tố ảnh hưởng đến giá quốc tế
a. Nhân tố lũng đoạn
b. Nhân tố cạnh tranh
c. Nhân tố giá trị của đồng tiền biểu thị qua giá
d. Nhân tố lũng đoạn, cạnh tranh, giá trị của đồng tiền biểu thị qua giá

1. Giá cả một đối tượng trao đổi trên thị trường thế giới tăng sẽ tác động đến
chủ thể xuất khẩu trong thời gian dài hạn :

a. Có lợi
b. Bất lợi
c. Vừa có lợi vừa bất lợi
d. Khơng có tác động


1. Giá cả 1 đối tượng trao đổi trên thị trường thế giới giảm sẽ tác động đến chủ
thể xuất khẩu trong thời gian dài hạn :
a. Có lợi
b. Bất lợi
c. Vừa có lợi vừa bất lợi
d. Khơng có tác động

1. Giá cả 1 đối tượng trao đổi trên thị trường thế giới tăng sẽ tác động đến chủ
thế nhập khẩu trong thời gian ngắn hạn

a. Có lợi
b. Bất lợi
c. Vừa có lợi vừa bất lợi
d. Khơng có tác động

1. Giá cả 1 đối tượng trao đổi trên thị trường thế giới giảm sẽ tác động đến chủ
thế nhập khẩu trong thời gian ngắn hạn
a. Có lợi
b. Bất lợi
c. Vừa có lợi vừa bất lợi
d. Khơng có tác động

1. Nhân tố ảnh hưởng đến tỷ giá hối đoái :
a. Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia
b. Tốc độ tăng trưởng kinh tế quốc gia, yếu tố tâm lý, tình trạng cán cân

thanh tốn quốc tế
c. Yếu tố tâm lý
d. Tình trạng cán cân thanh toán quốc tế


1. Khi cạnh tranh giữa những người bán mạnh hơn giữa những người mua, giá
quốc tế có xu hướng
a. Tăng
b. Giảm
c. Ko đổi
d. Có thể tăng có thể giảm

1. Khi cạnh tranh giữa những người mua mạnh hơn giữa những người bán, giá
quốc tế có xu hướng
a. Tăng
b. Giảm
c. Ko đổi
d. Có thể tăng có thể giảm

1. Khi cán cân thanh tốn của 1 quốc gia thặng dư thì tỷ giá hối đối có xu
hướng:

a. ổn định
b. tăng
c. giảm
d. có thể tăng có thể giảm

1. khi cán cân thanh toán của 1 quốc gia thâm hụt thì tỷ giá hối đối có xu
hướng

a. ổn định
b. tăng
c. giảm
d. có thể tăng có thể giảm


1. khi mức độ lạm phát nội tệ cao hơn ngoại tệ tỷ giá hối đối có xu hướng
a. ổn định
b. tăng
c. giảm
d. có thể tăng có thể giảm

1. khi mức độ lạm phát nội tệ thấp hơn ngoại tệ tỷ giá hối đối có xu hướng
a. ổn định
b. tăng
c. giảm
d. có thể tăng có thể giảm

1. khi dân chúng có xu hướng tích trữ ngoại tệ thì tỷ giá hối đối có xu hướng
a. ổn định
b. tăng
c. giảm
d. có thể tăng có thể giảm

1. Quy chế MFN là quy chế yêu cầu các bên tham gia trong quan hệ kinh tế
thương mại dành cho nhau những điều kiện ưu đãi :

a. Kém hơn những ưu đãi mà mình dành cho những nước khác
b. Cao hơn những ưu đãi mà mình dành cho nước khác
c. Khơng kém hơn những ưu đãi mà mình dành cho nước khác
d. Bằng những ưu đãi mình dành cho những nước khác

1. Quy chế MFN:
a. Ko có cam kết , ko có tính ăn theo
b. Có tính cam kết, có tính ăn theo


c. Ko có tính cam kết, có tính ăn theo
d. Có tính cam kết, ko có tính ăn theo

1. Những ưu đãi trong quy chế MFN mà các bên dành cho nhau gồm
a. Thuế quan
b. Phí
c. Thủ tục hành chính
d. Lệ phí

40. Quy chế NT nhằm thực hiện khơng phân biệt đối xử giữa:

a. Hàng hóa nước ngồi vs nhau

b. Hàng hóa và nhà kinh doanh trong nước với nước ngồi

c. Hàng hóa và nhà kinh doanh trong nước với nhau

d. Hàng hóa trong nước với nhau

1. Những ưu đãi trong quy chế NT mà các bên dành cho nhau gồm
a. thuế
b. phí ,lệ phí nội địa
c. thủ tục hành chính
d. thuế , phí, lệ phí nội địa, thủ tục hành chính

1. Mục đích của quy chế NT là các bên
a. Dành ưu đãi ngày càng nhiều hơn cho nhau
b. Dành ưu đãi ngày càng ít hơn cho nhau
c. Thực hiện phân biệt đối xử

d. Thực hiện ko phân biệt đối xử

1. Nguyên tắc cơ bản trong thương mại quốc tế là :
a. Có đi có lại
b. Ko phân biệt đối xử
c. Dễ dự đốn
d. Cơng khai minh bạch

1. Các bên dành cho nhau những điều kiện ưu đãi không kém hơn những ưu
đãi mà mình dành cho các nước khác là biểu hiện của

a. Nguyên tắc tương hỗ
b. Quy chế MFN
c. Quy chế NT
d. Nguyên tắc cơng khai minh bạch

48. Mục đích của quy chế NT là:

a. Hạn chế sự phát triển của kinh tế quốc tế
b. Thực hiện phân biệt đối xử
c. Thực hiện phân biệt đối xử và hạn chế thương mại quốc tế phát triển
d. Thực hiện không phân biệt đối xử

49. Khi một quốc gia thực hiện chính sách thương mại bảo hộ thì:

a. Có thể nhạp khẩu các yếu tố đầu vào với giá rẻ
b. Có thể nhập khẩu hàng hóa với giá rẻ
c. Bảo vệ được hàng hóa chưa đủ sức cạnh tranh
d. Hàng hóa sẽ phong phú và đa dạng hơn


50. Chính sách thương mại tự do là chính sách thương mại mà nhà nước:

a. Đóng cửa thị trường nội địa
b. Tăng cường sử dụng hàng rào thuế quan
c. Tăng cường sử dujnh hàng rào phi thuế quan
d. Thực hiện nguyên tắc khơng phân biệt đối xử

51. Chính sách thương mại bảo hộ là chính sách thương mại mà nhà nước:

a. Đóng cửa thị trường nội địa với hàng hóa chưa đủ sức cạnh tranh

53. Một quốc gia thường áp dụng chính sách thương mại tự do khi:

a. Thị trường thế giới biến động
b. Thị trường thế giới ổn định
c. Thị trường thế giới ổn định và quan hệ kinh tế thương mại với các nước

thân thiện
d. Quan hệ kinh tế với các nước thân thiện

54. Thực hiện chính sách thương mại bảo hộ làm cho thị trường hàng hóa trong
nước:

a. Đơn điệu, người tiêu dùng được lợi

b. Đa dạng, người tiêu dùng được lợi
c. Đơn điệu, người tiêu dùng không được lợi
d. Đa dạng, người tiêu dùng không được lợi

55. Thực hiện không phân biệt đối xử là mục đích của:


a. Quy chế MFN
b. Quy chế NT
c. Quy chế NT và quy chế MFN
d. Nguyên tắc có đi có lại

56. Một quốc gia nên áp dụng chính sách thương mại bảo hộ khi:

a. Thị trường thế giới nhiều biến động
b. Nền kinh tế đủ mạnh
c. Thị trường thế giới ổn định
d. Quan hệ kinh tế thương mại với các nước thân thiện

57. Trong số các biện pháp sau, biện pháp nago thuộc nhóm rào cản tài chính?

a. Cấm xuất khẩu
b. Thuế nội địa
c. Hạn ngạch
d. Giấy phép xuất khẩu hàng hóa

58. Trong số các biện pháp sau, biện pháp nào thuộc nhóm hỗ trợ xuất khẩu:

a. Phá giá nội tệ
b. Thuế quan
c. Hạn ngạch
d. Đặt cọc

59. Trong số các biện pháp sau, biện pháp nào thuộc nhóm hỗ trợ xuất khẩu?

a. Các tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại

b. Tín dụng xuất khẩu
c. Thuế nội địa
d. Giấy phép xuất nhập khẩu hàng hóa

61. Trong các biện pháp sau, biện pháp nào thuộc nhóm rào cản phi tài chính

a. Thuế xuất khẩu
b. Thuế nội địa
c. Đặt cọc nhập khẩu

d. Tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại

62. Trong số các biện pháp sau, biện pháp nào thuộc nhóm rào cản tài chính phi
thuế quan?

a. Thuế xuất khẩu
b. Thuế nội địa
c. Thuế nhập khẩu
d. Tiêu chuẩn kỹ thuật trong thương mại

63. Việc áp dụng biện pháp thuế quan để điều tiết việc xuất , nhập khẩu một hàng
hóa sẽ làm cho số lượng hàng hóa đó:

a. Tăng lên
b. Giảm đi
c. Có thể tăng, có thể giảm
d. Không thay đổi

64. Việc áp dụng hạn ngạch để điều tiết việc xuất, nhập khẩu một hàng hóa sẽ làm
cho số lượng hàng hóa đó :


a. Tăng lên
b. Giảm đi
c. Có thể tăng, có thể giảm
d. Khơng thay đổi

65. Biện pháp có thể được áp dụng nhằm mục đích:

a. Phát triển thương mại quốc tế
b. Bảo vệ người tiêu dùng
c. Bảo vệ hộ sản xuất trong nước
d. Chống gian lận thương mại

66. Tỷ lệ đặt cọc nhập khẩu phụ thuộc:

a. Mức độ bảo hộ của nhà nước đối với từng hàng hóa
b. Giá trị hàng hóa
c. Mối quan hệ với nước xuất khẩu
d. Khối lượng hàng hóa

67. Một trong các nội dung chủ yếu trong hiệp định thương mại là những ký kết
về:

a. Tăng rào cản thương mại

b. Bảo hộ thị trường nội địa
c. Giải quyết tranh chấp trong thương mại
d. Hạn chế nhập khẩu

68. Chủ thể tham gia ký kết hiệp định thương mại là:


a. Chính phủ và doanh nghiệp
b. Doanh nghiệp
c. Chính phủ
d. Cá nhân

69. Thuế quan bảo hộ sản xuất trong nước vì thuế quan có thể làm:

a. Giảm giá hàng hóa sản xuất trong nước
b. Tăng giá hàng nhập khẩu
c. Tăng giá hàng sản xuất trong nước
d. Giảm giá hàng nhập khẩu

70. Đặt cọc nhập khẩu là biện pháp nhà nước nhập khẩu quy định chủ hàng nhập
khẩu phải đặt cọc một khoản ngoại tệ tại ngân hàng thương mại:

a. Trước khi nhập khẩu hàng hóa
b. Sau khi nhập khẩu hàng hóa
c. Trong khi nhập khẩu hàng hóa
d. Bất cứ lúc nào

71. Khi áp dụng biện pháp đặt cọc nhập khẩu để điều tiết số lượng hàng nhập khẩu,
nhà nước sử dụng:

a. Thuế nhập khẩu
b. Giá hàng nhập khẩu
c. Tỷ giá hối đoái
d. Tỷ lệ đặt cọc

72. Việc nhà nước quy định giới hạn tối đa về khối lượng(hoặc giá trị) hàng hóa

được phép nhập khẩu hoặc xuất khẩu trong một thời kỳ là biện pháp:

a. Thuế quan
b. Đặt cọc nhập khẩu
c. Sử dụng công cụ tiền tệ
d. Hạn ngạch

73. Nhóm nước nào quy định yêu cầu, tiêu chuẩn kỹ thuật cao, khắt khe:


×