Tải bản đầy đủ (.docx) (163 trang)

Nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh để tạo hình chi tiết rỗng dạng trụ bậc và chữ T từ phôi ống

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (11.61 MB, 163 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Vũ Đức Quang

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH ĐỂ TẠO HÌNH CHI
TIẾT RỖNG DẠNG TRỤ BẬC VÀ CHỮ T TỪ PHÔI ỐNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

Hà Nội – 2024

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
ĐẠI HỌC BÁCH KHOA HÀ NỘI

Vũ Đức Quang

NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH ĐỂ TẠO HÌNH CHI
TIẾT RỖNG DẠNG TRỤ BẬC VÀ CHỮ T TỪ PHƠI ỐNG

Ngành: Kỹ thuật cơ khí
Mã số: 9520103

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KỸ THUẬT CƠ KHÍ

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC:
PGS. TS. NGUYỄN ĐẮC TRUNG

Hà Nội - 2024

LỜI CAM ĐOAN



Tôi xin cam đoan tất cả nội dung nghiên cứu trong luận án Nghiên cứu cơng
nghệ dập thủy tĩnh để tạo hình chi tiết rỗng dạng trụ bậc và chữ T từ phôi ống là
công trình nghiên cứu của tơi, hồn thành dưới sự hướng dẫn của PGS.TS.
Nguyễn Đắc Trung. Các kết quả trong luận án là hoàn toàn trung thực và chưa
từng được tác giả khác cơng bố trong bất kỳ một cơng trình nghiên cứu nào.

Tôi xin cam đoan mọi sự giúp đỡ cho việc thực hiện luận án đã được cảm ơn
và các thơng tin trích dẫn trong luận án đều được chỉ rõ nguồn gốc theo đúng quy
định.

Hà Nội, ngày 01 tháng 03 năm 2024

NGƯỜI HƯỚNG DẪN KHOA HỌC TÁC GIẢ

PGS. TS. Nguyễn Đắc Trung Vũ Đức Quang

i

LỜI CẢM ƠN

Nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn tới các cá nhân và tập thể đã giúp đỡ
nghiên cứu sinh trong suốt quá trình học tập, nghiên cứu và hoàn thành luận án.

Đặc biệt, nghiên cứu sinh xin bày tỏ lòng biết ơn chân thành và sâu sắc nhất
tới PGS.TS. Nguyễn Đắc Trung, thầy đã hướng dẫn, giúp đỡ, gợi mở sáng tạo
trong quá trình làm luận án.

Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Đại học Bách khoa Hà Nội, Trường Cơ khí,
Nhóm chun mơn Gia cơng áp lực và các bạn sinh viên đã giúp đỡ, đặc biệt TS.

Đinh Văn Duy - Trưởng nhóm chun mơn Gia cơng áp lực.

Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Ban lãnh đạo Khoa Cơ khí, Bộ mơn Gia cơng áp
lực, Phịng thí nghiệm Gia cơng áp lực – Học viện Kỹ thuật Quân sự vì sự hỗ trợ
và giúp đỡ kỹ thuật cho nghiên cứu sinh trong suốt quá trình tiến hành thực
nghiệm. Nghiên cứu sinh xin cảm ơn tất cả các bạn sinh viên Khoa cơ khí – Đại
học Kinh tế Kỹ thuật Cơng nghiệp vì sự hỗ trợ của các bạn.

Nghiên cứu sinh xin cảm ơn Ban Giám hiệu, lãnh đạo Khoa Cơ khí, các Phòng
ban của trường Đại học Kinh tế - Kỹ thuật Công nghiệp đã tạo điều kiện tốt nhất
về mọi mặt trong suốt quá trình học tập và nghiên cứu của nghiên cứu sinh.

Nghiên cứu sinh xin gửi lời cảm ơn đặc biệt tới gia đình, bạn bè vì sự động
viên và hỗ trợ trong suốt quá trình nghiên cứu và hoàn thành luận án này.

Nghiên cứu sinh

Vũ Đức Quang

ii

MỤC LỤC

LỜI CAM ĐOAN..................................................................................................i

LỜI CẢM ƠN ………………………………………………………………….ii

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT...................................................vii

DANH MỤC CÁC BẢNG..................................................................................ix


DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ........................................................................x

MỞ ĐẦU …………………………………………………………………..1

1. Lý do lựa chọn đề tài.....................................................................................1

2. Mục đích nghiên cứu của đề tài...................................................................2

3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài.................................................................2

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài.....................................................................2

5. Phương pháp nghiên cứu.............................................................................3

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài...................................................4

7. Các đóng góp mới của luận án....................................................................4

8. Bố cục của luận án........................................................................................4

Chương 1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH PHÔI ỐNG 6

1.1. Khái quát về công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống.....................................6

1.2. Các kết quả nghiên cứu ngồi nước và trong nước về cơng nghệ dập
thủy tĩnh phơi ống...............................................................................................9

1.2.1. Ngồi nước...............................................................................................9


1.2.1.1. Về sản phẩm.........................................................................................9

1.2.1.2. Về công nghệ......................................................................................13

1.2.1.3. Về thiết bị và khuôn...........................................................................23

1.2.2. Trong nước.............................................................................................30

1.3. Phân tích đánh giá các nghiên cứu trong và ngồi nước...................31

1.4. Xác định các vấn đề nghiên cứu............................................................32

Kết luận chương 1............................................................................................33

Chương 2. CƠ SỞ LÝ THUYẾT VỀ CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH PHƠI

ỐNG …………………………………………………………………34

2.1. Q trình dập thủy tĩnh phôi ống............................................................34

2.2. Mối quan hệ ứng suất và biến dạng trong dập thủy tĩnh phôi ống....36

iii

2.3. Xây dựng mơ hình bài tốn dập thủy tĩnh phơi ống để tạo hình chỉ tiết
rỗng dạng trụ bậc và ống chữ T.....................................................................40

2.3.1. Xác định các giới hạn tạo hình và kiểm sốt q trình tạo hình.....41

2.3.2. Xác định các thành phần lực dọc trục................................................47


Chương 3. NGHIÊN CỨU QUÁ TRÌNH DẬP THỦY TĨNH PHƠI ỐNG BẰNG
MƠ PHỎNG SỐ................................................................................................49

3.1. Lựa chọn cơng cụ mơ phỏng số.............................................................49

3.2. Thiết lập bài tốn mô phỏng số nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh

phôi ống …………………………………………………………………51

3.2.1. Thiết lập mơ hình hình học 3D.............................................................51

3.2.2. Chia lưới phần tử..................................................................................52

3.2.3. Mơ hình vật liệu......................................................................................52

3.2.4. Thiết lập các điều kiện biên..................................................................54

3.3. Khảo sát ảnh hưởng của bốn mức độ cấp phôi và áp suất chất lỏng tới
khả năng tạo hình chi tiết ống trụ bậc...........................................................59

3.3.1. Mức 1 …………………………………………………………………61

3.3.2. Mức 2 …………………………………………………………………62

3.3.3. Mức 3 …………………………………………………………………63

3.3.4. Mức 4 …………………………………………………………………64

3.3.5. Miền giá trị của các thông số công nghệ............................................66


3.3.6. Thiết lập mối quan hệ giữa các thông số đầu ra với với áp suất chất
lỏng pi-trụ bậc và tổng chuyển vị mặt đầu ống s-trụ bậctrụ bậc.......................................69

3.4. Khảo sát ảnh hưởng của bốn mức độ cấp phôi và áp suất chất lỏng tới
khả năng tạo hình chi tiết ống chữ T.............................................................72

3.4.1. Mức 1 …………………………………………………………………73

3.4.2. Mức 2 …………………………………………………………………74

3.4.3. Mức 3 …………………………………………………………………75

3.4.4. Mức 4 …………………………………………………………………75

3.4.5. Miền giá trị của các thông số công nghệ............................................77

3.4.6. Thiết lập mối quan hệ giữa các thông số đầu ra với với áp suất chất
lỏng pi-chữ T và tổng chuyển vị mặt đầu ống s-chữ T.........................................80

Kết luận chương 3............................................................................................83

Chương 4. NGHIÊN CỨU CÔNG NGHỆ DẬP THỦY TĨNH PHƠI ỐNG
BẰNG THỰC NGHIỆM....................................................................................84

4.1. Hệ thống thực nghiệm q trình dập thủy tĩnh phôi ống.....................84

iv

4.1.1. Máy ép thủy lực.....................................................................................85


4.1.2. Máy dập thủy tĩnh phôi ống..................................................................86

4.1.3. Khn thí nghiệm..................................................................................87

4.1.4. Kết nối hệ thống thực nghiệm..............................................................89

4.2. Thực nghiệm và kết quả..........................................................................90

4.2.1. Trình tự tiến hành thực nghiệm...........................................................90

4.2.1.1. Chọn áp suất chất lỏng, mức chuyển vị mặt đầu ống, và lực dọc

trục …………………………………………………………………90

4.2.1.2. Các bước tiến hành thực nghiệm.....................................................90

4.2.1.3. Kế hoạch thực nghiệm.......................................................................91

4.2.2. Kết quả thực nghiệm và so sánh.........................................................91

4.2.2.1. Kết quả thực nghiệm và so sánh chi tiết ống trụ bậc....................93

4.2.2.2. Kết quả thực nghiệm và so sánh chi tiết ống chữ T......................96

4.2.3. So sánh và phân tích............................................................................98

Kết luận chương 4..........................................................................................101

KẾT LUẬN ………………………………………………………………..102


KIẾN NGHỊ VỀ NHỮNG NGHIÊN CỨU TIẾP THEO...............................103

DANH MỤC CÁC CƠNG TRÌNH ĐÃ CÔNG BỐ CỦA LUẬN ÁN....................104

TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................105

PHỤ LỤC ………………………………………………………………..115

PHỤ LỤC 1. KẾT QUẢ BIẾN DẠNG TẠO HÌNH Ở MỨC 1: s-trụ bậc / L0 = 0....1

PHỤ LỤC 2. KẾT QUẢ BIẾN DẠNG TẠO HÌNH Ở MỨC 2: s / L0  0.01  0.1
…………………………………………………………………..2

PHỤ LỤC 3. KẾT QUẢ BIẾN DẠNG TẠO HÌNH Ở MỨC 3: s-trụ bậc / L0  0.1 

0.2 …………………………………………………………………..3

PHỤ LỤC 4. KẾT QUẢ BIẾN DẠNG TẠO HÌNH Ở MỨC 4: s-trụ bậc / L0 > 0.2.5

PHỤ LỤC 5. KẾT QUẢ BIẾN DẠNG TẠO HÌNH Ở MỨC 1: s-chữ T / L0 = 0.....5

PHỤ LỤC 6. KẾT QUẢ BIẾN DẠNG TẠO HÌNH Ở MỨC 2: s-chữ T / L0  0.01 

0.1 ………………………………………………………………….6

PHỤ LỤC 7. KẾT QUẢ BIẾN DẠNG TẠO HÌNH Ở MỨC 3: s-chữ T / L0  0.1 

0.2 …………………………………………………………………..6


PHỤ LỤC 8. KẾT QUẢ BIẾN DẠNG TẠO HÌNH Ở MỨC 4: s-chữ T / L0 > 0.2..7

PHỤ LỤC 9. SO SÁNH KẾT QUẢ TẠO HÌNH CHI TIẾT RỖNG DẠNG TRỤ
BẬC Ở MỨC 1 (s-trụ bậc = 0)................................................................................ 10

v

PHỤ LỤC 10. SO SÁNH KẾT QUẢ TẠO HÌNH CHI TIẾT RỖNG DẠNG TRỤ
BẬC Ở MỨC 2 (s-trụ bậc = 1.2  12 (mm) THEO ĐƯỜNG TẢI a2, a4 và a6)....12

PHỤ LỤC 11. SO SÁNH KẾT QUẢ TẠO HÌNH CHI TIẾT RỖNG DẠNG TRỤ

BẬC Ở MỨC 4 (s-trụ bậc = > 24 mm THEO ĐƯỜNG TẢI a8) CỦA CHI TIẾT P10,

P11, P12 …………………………………………………………………15

PHỤ LỤC 12. SO SÁNH KẾT QUẢ TẠO HÌNH CHI TIẾT RỖNG DẠNG TRỤ

BẬC Ở MỨC 4 (s-trụ bậc = > 24 mm THEO ĐƯỜNG TẢI a6) CỦA CHI TIẾT P13,

P14 ………………………………………………………………….15

PHỤ LỤC 13. SO SÁNH KẾT QUẢ TẠO HÌNH CHI TIẾT RỖNG DẠNG TRỤ
BẬC Ở MỨC 2 (s-trụ bậc = 1.2  12 mm THEO ĐƯỜNG TẢI a2) và mức 4 (s-trụ bậc
= > 24 mm THEO ĐƯỜNG TẢI a4) CỦA CHI TIẾT P15, P16, P17................16

PHỤ LỤC 14. SO SÁNH KẾT QUẢ TẠO HÌNH CHI TIẾT RỖNG DẠNG TRỤ

BẬC Ở MỨC 2 (s-trụ bậc = 1.2  12 (mm) THEO ĐƯỜNG TẢI a2) CỦA CHI TIẾT


P3, P4 …………………………………………………………………16

PHỤ LỤC 15. SO SÁNH KẾT QUẢ TẠO HÌNH CHI TIẾT ỐNG CHỮ T VỚI
TỔNG CHUYỂN VỊ MẶT ĐẦU ỐNG Ở MỨC VỚI TỔNG CHUYỂN VỊ MẶT
ĐẦU ỐNG Ở MỨC 2, MỨC 3 và MỨC 4.........................................................17

PHỤ LỤC 16. SO SÁNH KẾT QUẢ TẠO HÌNH CHI TIẾT ỐNG CHỮ T VỚI
TỔNG CHUYỂN VỊ MẶT ĐẦU ỐNG Ở MỨC VỚI TỔNG CHUYỂN VỊ MẶT
ĐẦU ỐNG Ở MỨC 3.........................................................................................20

vi

DANH MỤC KÝ HIỆU VÀ CHỮ VIẾT TẮT

Ký hiệu Đơn vị Giải nghĩa
CDA110 - Vật liệu 99.9%Cu
Computer-aided engineering - Kỹ thuật thông qua
CAE - sự trợ giúp của máy tính
Finite Element - Phần tử hữu hạn
FE - Finite Element Method – Phương pháp phần tử
hữu hạn
FEM - Chiều dày chi tiết (được sử dụng trong
Abaqus/CAE)
STH mm Chuyển vị mặt đầu ống theo trục OX (được sử
dụng trong Abaqus/CAE)
U1 mm Chuyển vị mặt đầu ống theo trục OZ (được sử
dụng trong Abaqus/CAE)
U3 mm Đường kính phơi ống
Chiều dày phôi ống
d0 mm Chiều dài phôi ống

t0 mm Đường kính phình giãn nở rộng của chi tiết ống trụ
L0 mm bậc
Sai số đường kính phình giãn nở rộng của chi tiết
Dp mm ống trụ bậc
Chiều dài vùng phình giãn nở rộng 1
Dp % Chiều dài vùng phình giãn nở rộng 2
Chiều dài chi tiết ống trụ bậc
Lp1 mm Chiều dày chi tiết vùng giãn nở rộng
Lp2 mm Đường kính vấu chi tiết ống chữ T
Lp mm Chiều cao vấu của chi tiết ống chữ T
ti mm Sai số chiều cao vấu của chi tiết ống chữ T
Dv mm Chiều dày chi tiết ở đỉnh vấu
Hv mm Chiều dài chi tiết ống chữ T
Hv % Chiều dài ống tự do
tc mm Áp suất chất lỏng công tác
LT mm Áp suất bên ngoài ống
lf mm Áp suất
pi MPa Chuyển vị mặt đầu ống
pe MPa Tổng chuyển vị mặt đầu ống
p MPa Chiều dài tiếp xúc ban đầu của ống với bề mặt
s mm khuôn
s mm Ứng suất pháp hướng tiếp
Ứng suất dọc trục
ltx mm Ứng suất pháp hướng tâm
Ứng suất tương đương
 N/mm2 Ứng suất chảy giới hạn
z N/mm2 Ứng suất bền giới hạn
r = K N/mm2
eff N/mm2
Y N/mm2

U N/mm2

vii

c N/mm2 Ứng suất nén tới hạn dọc trục
εθ - Biến dạng tiếp tuyến
εz - Biến dạng dọc trục
εt - Biến dạng chiều dày
εeff - Biến dạng tương đương
t-trụ bậcmax % Biến mỏng chiều dày ống lớn nhất
t-trụ bậcmax % Sai số biến mỏng chiều dày ống lớn nhất
Fa N Lực dọc trục
Fp N Lực làm kín theo áp suất chất lỏng Pi
Fz là thành phần lực dọc trục được sinh ra trong
Fz N thành ống và cùng với tác dụng của áp suất bên
trong, duy trì dịng chảy dẻo của thành ống.
Ff N Lực lực ma sát
Fck N Lực kín khít trong quá trình dập
Fg = Fs N Lực lực đối áp
μ - Hệ số ma sát
ρ kg/m3 Khối lượng riêng
E GPa Mô đun đàn hồi
C MPa Hằng số vật liệu
n - Số mũ hóa bền của vật liệu
ν - Hệ số Poisson
 % Mức độ biến dạng tương đối
Đường tải áp suất chất lỏng (theo thời gian) chi tiết
I1 MPa ống trụ bậc
Đường tải chuyển vị mặt đầu ống (theo thời gian)
a2, a4, a6, a8 mm chi tiết ống trụ bậc

Đường tải áp suất chất lỏng (theo thời gian) chi tiết
IT1, IT2, IT3 MPa ống chữ T
Đường tải chuyển vị mặt đầu ống (theo thời gian)
AT1, AT2, mm chi tiết ống chữ T
AT3, AT4

viii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 1.1. So sánh các bộ phận chính của hệ thống xả xe mơ tơ Kawasaki Trang
Zx10R được sản xuất bằng công nghệ truyền thống và công nghệ dập 12
thủy tĩnh phôi ống
54
Bảng 3.1. Đặc tính kỹ thuật của vật liệu nghiên cứu CDA110 55
60
Bảng 3.2. Bốn mức cấp phơi trong q trình dập thủy tĩnh phôi ống 65
69
Bảng 3.3. Kế hoạch mơ phỏng số q trình dập thủy tĩnh để tạo hình chi 71
tiết rỗng dạng trụ bậc từ phôi ống 72
77
Bảng 3.4. Kết quả mơ phỏng biến dạng tạo hình chi tiết rỗng dạng trụ bậc 80
đạt yêu cầu 82
88
Bảng 3.5. Tóm tắt các thơng số đầu ra phân tích hồi quy Dp /d0 = 1.30  98
1.56 99
99
Bảng 3.6. Tóm tắt các thơng số đầu ra phân tích hồi quy biến mỏng chiều 100
dày ống lớn nhất t-max-trụ bậctrụ bậc < 30% 100
100

Bảng 3.7. Kế hoạch mô phỏng số quá trình dập thủy tĩnh để tạo hình chi
tiết ống chữ T từ phôi ống

Bảng 3.8. Kết quả mô phỏng biến dạng tạo hình chi tiết ống chữ T đạt yêu
cầu

Bảng 3.9. Tóm tắt các thơng số đầu ra phân tích hồi quy Hv /d0 = 0.5 
1.0

Bảng 3.10. Tóm tắt các thơng số đầu ra phân tích hồi quy biến mỏng
chiều dày ống lớn nhất t-max-chữ T < 30%

Bảng 4.1. Các chi tiết trong khuôn dập thủy tĩnh phôi ống

Bảng 4.2. So sánh kết quả tạo hình thực nghiệm và mô phỏng số theo hai
thông số Dp và t-max trụ bậc của chi tiết ống trụ bậc

Bảng 4.3. So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng đối với đường kính
vùng giãn nở rộng Dp

Bảng 4.4. So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng đối với biến mỏng
chiều dày ống lớn nhất t-max trụ bậc

Bảng 4.5. So sánh kết quả tạo hình thực nghiệm và mơ phỏng số theo hai
thông số Hv và t-max chữ T của chi tiết ống chữ T

Bảng 4.6. So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng đối với chiều cao
vấu Hv

Bảng 4.7. So sánh kết quả thực nghiệm và mô phỏng đối với biến mỏng

chiều dày ống lớn nhất ở đỉnh vấu t-max chữ T

ix

DANH MỤC HÌNH VẼ, ĐỒ THỊ

Hình 1.1. Sơ đồ phân loại cơng nghệ dập tạo hình thủy tĩnh Trang
6
Hình 1.2. Sơ đồ quy trình dập thủy tĩnh 7
8
Hình 1.3. Chi tiết giá đỡ động cơ ô tô - chi tiết ống có biên dạng phức tạp
được ứng dụng trong công nghiệp ô tô 8
8
Hình 1.4. Chi tiết mái vịm có đường kính 3 m 10

Hình 1.5. Chi tiết bể hình cầu có đường kính 8.6 m 11

Hình 1.6. Các sản phẩm của công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống ứng dụng 12
trong công nghiệp ô tô 14
14
Hình 1.7. Các sản phẩm của công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống ứng dụng 14
trong công nghiệp hàng không - vũ trụ 15
15
Hình 1.8. Sản phẩm vi ống chữ T được dập thủy tĩnh 15

Hình 1.9. Sơ đồ cơng nghệ dập thủy tĩnh phôi ống 16

Hình 1.10. Uốn phơi ống 16
16
Hình 1.11. Đường cong Stribeck thể hiện bốn cơ chế bôi trơn khác nhau

17
Hình 1.12. Đóng khn và cấp chất lỏng cơng tác vào lịng phơi ống
17
Hình 1.13. Tạo hình thủy tĩnh bằng nguồn chất lỏng áp suất cao
18
Hình 1.14. a) Dập thủy tĩnh tích hợp thêm các bước ngun cơng, b) Dập
thủy tĩnh tích hợp với ngun cơng nối ghép thủy tĩnh 19
19
Hình 1.15. Dập thủy tĩnh phơi ống với áp suất cao bên trong lịng phôi
ống 20
20
Hình 1.16. Dập thủy tĩnh phơi ống với áp suất bên ngồi ống

Hình 1.17. Dập thủy tĩnh phôi ống kết hợp cả áp suất bên trong lịng ống
pi và áp suất bên ngồi ống pe

Hình 1.18. Trạng thái ứng suất khi dập thuỷ tĩnh phôi ống với tải trọng
đơn

Hình 1.19. Trạng thái ứng suất khi dập thuỷ tĩnh phơi ống có ép dọc trục
phơi ống và lực đối áp

Hình 1.20. a) Mơ hình mạng nơ-ron nhân tạo, b) Chi tiết ống chữ T bị
nứt, nhăn

Hình 1.21. Các dạng hỏng trong quá trình dập các chi tiết đối xứng trục

Hình 1.22. Giai đoạn tạo hình tự do và tinh chỉnh trong quá trình dập thủy
tĩnh chi tiết đối xứng trục


Hình 1.23. Phơi ống và lịng khn dập giãn

Hình 1.24. Các giới hạn trong dập thủy tĩnh phôi ống

x

Hình 1.25. So sánh kết quả dập chi tiết ống trụ bậc ba bước kết hợp với 21
hai bước ủ trung gian

Hình 1.26. So sánh kết quả dập thủy tĩnh: a) Dập 1 bước – chi tiết ống bị 22
rách, b) Dập 2 bước kết hợp bước kết hợp 1 bước ủ kết tinh lại – chi tiết
ống đạt yêu cầu

Hình 1.27. Dập đẳng nhiệt sử dụng mơi trường áp suất chất lỏng tạo hình 22
là dầu hoặc khí

Hình 1.28. Các chi tiết ống xả từ vật liệu thép ferit được dập thủy tĩnh 22
phôi ống: a) Phôi ống gia nhiệt riêng, b) Phơi ống được dập đẳng nhiệt

Hình 1.29. Cấu tạo cơ bản của các thành phần của thiết bị chuyên dụng 23

Hình 1.30. Thiết bị chuyên dụng cho dập thủy tĩnh phôi ống: a) Nhà máy 24
dập thủy tĩnh từ S. DUNKES GmbH tại Fraunhofer IWU (Đức) [8], b)
Khuôn dập và phôi được gia nhiệt tại Đại học Bách khoa Hồng Kơng,
Trung Quốc

Hình 1.31. Kết cấu khn dập thủy tĩnh phôi ống 25

Hình 1.32. Khuôn dập đẳng nhiệt 26


Hình 1.33. Nguyên lý dập thủy tĩnh phơi ống có gia nhiệt với khn dập 26
khơng đẳng nhiệt

Hình 1.34. Khn dập gia nhiệt cho từng vùng: a) Khn, b) Chi tiết dập 27

Hình 1.35. Kín khít bằng gioăng đàn hồi chữ O 28

Hình 1.36. Kín khít bằng đầu chày được gia cơng các mặt bậc 28

Hình 1.37. Kín khít bằng vịng đệm răng cưa chữ V 28

Hình 1.38. Kín khít bằng đầu chày có hình cơn 28

Hình 1.39. Kín khít cố định bằng đầu chày có hình cơn 29

Hình 1.40. Các hệ thống kín khít: a) Sơ đồ hệ thống kín khít tiên tiến, b) 30
Kín khít bằng đầu chày hình cơn, c) Kín khít bằng hệ thống tiên tiến

Hình 1.41. Chi tiết ống xiphong và chữ T từ vật liệu thép khơng gỉ 31
SUS304

Hình 1.42. Thiết bị điều hịa khơng khí trên ơ tơ (a), hệ thống điều hòa 32
trong nhà máy (b) và các khớp nối rỗng dạng trụ bậc (c) và chi tiết ống
chữ T (d)

Hình 2.1. Nguyên lý của quá trình dập thủy tĩnh phơi ống: a) Tạo hình chi 34
tiết dạng rỗng đối xứng trịn xoay, b) Tạo hình chi tiết ống chữ T có sử
dụng đối áp

Hình 2.2. a) Các hệ tọa độ cho vỏ hình trụ, b) Cân bằng lực cho phần tử 36

vỏ mỏng

Hình 2.3. Phơi ống chịu lực dọc trục và áp suất bên trong 37

xi

Hình 2.4. a) Các thơng số hình học của chi tiết ống trụ bậc: w - chiều rộng 38
phình; r0 - bán kính phơi ống ban đầu; rz - bán kính cong theo phương dọc;
r - bán kính cong theo phương chu vi; h - chiều cao phình; t - độ dày ở
đỉnh phình, b) Trạng thái ứng suất tại đỉnh của vùng giãn nở rộng trong
hệ tọa độ trụ

Hình 2.5. Mơ hình bài tốn dập thủy tĩnh phơi ống: a) Tạo hình chi tiết 40
ống trụ bậc, b) Tạo hình chi tiết ống chữ T, c) Chi tiết phơi ống, d) Chi
tiết ống trụ bậc, e) Chi tiết ống chữ T

Hình 2.6. a) Hiện tượng nhăn, b) và c) Chi tiết ống trụ bậc và ống chữ T 42
có dạng hỏng nhăn

Hình 2.7. a) Hiện tượng cổ thắt, b) và c) Chi tiết ống trụ bậc và ống chữ T 43
có dạng hỏng rách

Hình 2.8. a) Uốn hình nêm ở đầu phơi ống khi kín khít bằng đầu chày có 44
hình cơn, b) Cấu tạo hình cơn vùng đầu chày

Hình 2.9. Thành ống bị biến dạng trong quá trình tạo hình: a) Ống chị tác 46
động của áp suất bên trong pi và lực dọc trục Fa, b) Thành ống không bị
biến dạng, c) Thành ống bị biến dạng dẻo, d) Thành ống bị cong

Hình 2.10. Các thành phần lực ở vị trí mặt đầu ống trong q trình dập 47

hình thủy tĩnh

Hình 3.1 Các bước thiết lập bài tốn mơ phỏng 50

Hình 3.2. Mơ hình hình học của phơi, chày và khuôn 52

Hình 3.3. Chia lưới phần tử cho phôi và khuôn 52

Hình 3.4. Phơi ống vật liệu CDA110 ủ (a) và mẫu thử kéo được cắt từ 53
phôi ống (b)

Hình 3.5. Biểu đồ ứng suất – biến dạng của phôi ống đồng CDA110 ủ 54

Hình 3.6. Đường tải áp suất chất lỏng pi-trụ bậctrụ bậc (t): I1 56

Hình 3.7. Đường tải chuyển vị mặt đầu ống strụ bậc (t): a2, a4, a6, a8 57

Hình 3.8. Đường tải áp suất chất lỏng pi-trụ bậcchữ T (t): IT1, IT2, IT3 59

Hình 3.9. Đường tải chuyển vị mặt đầu ống schữ T (t): AT1, AT2, AT3, 60
AT4

Hình 3.10: Các hàm ràng buộc: độ chính xác kích thước chi tiết sử dụng 60
thể tích được kiểm sốt [130]

Hình 3.11. Kết quả biến dạng tạo hình Dp /d0 =1.3, t-max-trụ bậc = 22.5% với 62
pi-trụ bậc = 25 MPa đường tải I1, s-trụ bậc = 0 mm

Hình 3.12. Các thành phần ứng suất trên phân tố vùng giãn nở rộng khi 62
chày chỉ đảm nhận chứng năng làm kín khít mức 1


Hình 3.13. Các thành phần ứng suất trên phân tố vùng giãn nở rộng khi 63

xii

chày đảm nhận chứng năng làm kín khít và cấp phơi dọc trục mức 2

Hình 3.14. Kết quả biến dạng tạo hình Dp /d0 =1.53, t-max-trụ bậc = 17.9% với 63
pi-trụ bậc = 30 MPa đường tải I1, s-trụ bậc = 2 * U3 = 12 mm đường tải a4

Hình 3.15. Các thành phần ứng suất trên phân tố vùng giãn nở rộng khi 64
chày đảm nhận chứng năng làm kín khít và cấp phơi dọc trục mức 3

Hình 3.16. Kết quả biến dạng tạo hình Dp /d0 =1.56, t-max-trụ bậc = 19.5% với 64
pi-trụ bậc = 42 MPa đường tải I1, s-trụ bậc = 2 * U3 = 24 mm đường tải a6, tmin-
trụ bậc = STH = 1.0 mm

Hình 3.17. Các thành phần ứng suất trên phân tố vùng giãn nở rộng khi 65
chày đảm nhận chứng năng làm kín khít và cấp phơi dọc trục mức 4

Hình 3.18. Kết quả biến dạng tạo hình Dp /d0 =1.56, t-max-trụ bậc = 20.8% với 65
pi-trụ bậc = 42 MPa đường tải I1, s-trụ bậc = 2 * U3 = 24 mm, tmin-trụ bậc = STH =
0.95 mm

Hình 3.19. Miền giá trị áp suất chất lỏng tạo hình pi-trụ bậc 66

Hình 3.20. Miền giá trị tổng chuyển vị mặt đầu ống s-trụ bậc 67

Hình 3.21. Miền giá trị lực dọc trục Fa-trụ bậctrụ bậc 68


Hình 3.22. Biểu đồ sự phụ thuộc của Dp /d0 vào áp suất chất lỏng pi-trụ bậctrụ bậc 70
và chuyển vị mặt đầu ống s-trụ bậctrụ bậc

Hình 3.23. Biểu đồ sự phụ thuộc của t-trụ bậcmax vào áp suất chất lỏng pi và 71
chuyển vị mặt đầu ống s

Hình 3.24. Kết quả biến dạng tạo hình Hv /d0 = 0.08 (Hv = U1 = 1.68 mm), 73
t-max-chữ T = 12.5% với pi-chữ T = 30 MPa theo đường tải IT1, IT2 và s-chữ T =
0 mm

Hình 3.25. Các thành phần ứng suất trên phân tố vùng vấu chữ T khi chày 74
đảm nhận chứng năng làm kín khít và cấp phơi dọc trục

Hình 3.26. Kết quả biến dạng tạo hình Hv /d0 = 0.31 (Hv = U1 = 6.93 mm), 74
t-max-chữ T = 23.33% với pi-chữ T = 40 MPa theo đường tải IT3 và s-chữ T = 12
mm theo đường tải AT2

Hình 3.27. Kết quả biến dạng tạo hình Hv /d0 = 0.31 (Hv = U1 = 9.1 mm), t- 75
max-chữ T = 25.0 % với pi-chữ T = 45 MPa theo đường tải IT3 và s-chữ T = 20
mm theo đường tải AT3

Hình 3.28. Kết quả biến dạng tạo hình Hv /d0 = 1.06 (Hv = U1 = 23.62 mm), 76
t-max-chữ T = 26.67 % với pi-chữ T = 55 MPa theo đường tải IT3 và s-chữ T = 70
mm theo đường tải AT3

Hình 3.29. Miền giá trị áp suất chất lỏng tạo hình pi-chữ T 77

Hình 3.30. Miền giá trị tổng chuyển vị mặt đầu ống s-chữ T 78

Hình 3.31. Miền giá trị lực dọc trục Fa-trụ bậcchữ T 79


Hình 3.32. Biểu đồ sự phụ thuộc của Hv /d0 vào áp suất chất lỏng pi-trụ bậc chữ T và 81

xiii

chuyển vị mặt đầu ống s-chữ T

Hình 3.33. Biểu đồ sự phụ thuộc của t-trụ bậcmax-trụ bậc chữ T vào áp suất chất lỏng pi-trụ bậcchữ T 82
và chuyển vị mặt đầu ống s-trụ bậcchữ T

Hình 4.1. Hệ thống thực nghiệm q trình dập thủy tĩnh phơi ống DTT- 84
2018 – HVKTQS

Hình 4.2. Sơ đồ hệ thống thực nghiệm 85

Hình 4.3. Máy ép thủy lực YH-32 85

Hình 4.4. Các mô đun và thành phần của máy dập thủy tĩnh phơi ống 86
DTT-2018

Hình 4.5. Khả năng nén của dầu và nước [30] 86

Hình 4.6. Kết cấu khn dập thủy tĩnh phôi ống 87

Hình 4.7. Bản vẽ chi tiết và chi tiết chế tạo của chày dọc trục 88

Hình 4.8. Bản vẽ chi tiết và chi tiết chế tạo của nửa lịng khn dưới và 89
nửa lịng khn trên của chi tiết rỗng dạng trụ bậc và ống chữ T

Hình 4.9. Điều khiển kết hợp các đường tải áp suất chất lỏng pi và chuyển 91

vị mặt đầu ống s [130]

Hình 4.10. Phôi ống và một số sản phẩm ống trụ bậc và ống chữ T 92

Hình 4.11. a) 4 vị trí đo trên chi tiết ống trụ bậc, b) 4 vị trí đo trên chi tiết 93
ống chữ T, c) Mẫu sản phẩm được cắt bằng phương pháp cắt dây, b) Đo
biên dạng và kích thước bằng kính hiển vi kỹ thuật số Model VHX-7000

Hình 4.12. Sơ đồ dập thủy tĩnh chi tiết ống trụ bậc [8] 93

Hình 4.13. Chi tiết ống trụ bậc khi 2 chày dọc trục chỉ đảm nhận chức 94
năng làm kín khít

Hình 4.14. Các chi tiết ống trụ bậc được tạo hình đạt yêu cầu 95

Hình 4.15. Các chi tiết ống trụ bậc bị hỏng trong quá trình dập 95

Hình 4.16. Sơ đồ dập thủy tĩnh chi tiết ống chữ T [8] 96

Hình 4.17. Các chi tiết ống chữ T được tạo hình đạt yêu cầu 97

Hình 4.18. Các chi tiết ống chữ T tạo hình bị rách ở đỉnh vấu 98

xiv

MỞ ĐẦU

1. Lý do lựa chọn đề tài

Công nghệ dập thủy tĩnh phơi ống (trong đó có kết hợp tác dụng của áp suất môi

trường chất lỏng với lực ép của các dụng cụ gia công để biến dạng vật liệu) đã được
nghiên cứu và ứng dụng chủ yếu ở những nước có nền cơng nghiệp phát triển để
sản xuất các chi tiết cơ khí. Với các đặc tính cơng nghệ nổi bật mà các phương pháp
gia cơng khác khó đạt được như nâng cao khả năng biến dạng của vật liệu, độ chính
xác cũng như chất lượng của bề mặt, cơ – lý tính của vật liệu tốt, trọng lượng nhẹ,
cứng vững, tuổi bền cao. Theo tiến trình lịch sử phát triển của công nghệ này, từ
đầu những năm 1900, các nhà nghiên cứu, các công ty đã nghiên cứu, phát triển và
áp dụng mạnh mẽ trong các ngành công nghiệp như: ô tô, xe đạp – xe máy, hàng
không – vũ trụ, đóng tàu, dầu khí, năng lượng, quốc phịng, v.v. Ngày nay, cơng
nghệ dập thủy tĩnh phơi ống có sự hỗ trợ của các công nghệ mới, hiện đại bao gồm
mô phỏng số, hệ thống cảm biến và giám sát, điều khiển thích ứng đã và đang định
hình sự phát triển mạnh mẽ trong ngành cơng tạo hình các chi tiết khung rỗng, vỏ
mỏng với những ưu điểm nổi bật, trong đó chú trọng tới việc tiết kiệm vật liệu, tiết
kiệm năng lượng, an tồn về mơi trường, nâng cao được cơ – lý tính của vật liệu,
chất lượng sản phẩm tạo hình và tăng tuổi thọ chi tiết trong nhiều lĩnh vực hơn.
Theo tổng kết của P. Freytag, J. Neubert, S. Kluge - Salzgitter Hydroforming - The
Salzgitter Group năm 2016 cho thấy số lượng gần đúng 2115 máy dập thủy tĩnh
phôi ống được lắp đặt ở Châu Âu từ năm 1990 đến năm 2016 và sản xuất linh kiện
liên tục tăng 10% mỗi năm từ năm 2010 đến năm 2013.

Các dạng chi tiết ống được tạo hình bằng cơng nghệ dập thủy tĩnh phơi ống rất đa
dạng về mặt hình học, kích thước và vật liệu. Trong đó có các sản phẩm có kích
thước micro rất có tiềm năng kinh tế cho các ngành sản xuất vi mô như các chi tiết
ống kim loại cho công nghệ y tế, các phần tử của pin nhiên liệu, thiết bị vi lỏng, bộ
trao đổi nhiệt vi mô, hệ thống vi cơ điện tử hoặc trục vi rỗng. Các chi tiết có kích
thước lớn hơn như linh kiện ô tô (các bộ phận như hệ thống xả, các bộ phận kết cấu
và bộ phận treo, v.v.), các bộ phận hàng không vũ trụ (các bộ phận như đường dẫn
nhiên liệu, đường thủy lực và các thành phần kết cấu, v.v.), cũng như được ứng
dụng trong nhiều lĩnh vực công nghiệp khác.


Hiện nay, hầu hết các chi tiết ống được tạo hình bằng các phương pháp truyền
thống từ phôi tấm hoặc ống và trải qua các ngun cơng cơ bản như chuẩn bị phơi,
tạo hình sơ bộ (cán kéo, ép, uốn, lốc, miết), hàn, đột lỗ, nối ghép, các ngun cơng
hồn thiện. Qua đó có thể thấy được đối với các chi tiết ống được tạo hình bằng các
phương pháp truyền thống gây lãng phí vật liệu, làm tăng thêm số ngun cơng
trong quy trình cơng nghệ, tốn thời gian, tăng chi phí tạo hình, chất lượng chi tiết
khó đồng bộ, khó ổn định, khó kiểm sốt và khó tự động hóa. Trong những năm gần
đây, với sự hỗ trợ của các lĩnh vực công nghệ hiện đại, tiên tiến, nhiều nhà nghiên
cứu, nhà kỹ thuật trên thế giới đã đưa ra nhiều ý tưởng và nghiên cứu nhằm tối ưu
các thông số công nghệ quá trình dập thủy tĩnh phơi ống nhằm tiết kiệm vật liệu,
bảo vệ môi trường, tăng hiệu quả sản xuất cũng như hiệu suất làm việc của chi tiết,

1

đồng thời thay thế cho số lượng lớn nguyên công tạo hình và khn trong dập tạo
hình truyền thống.

Ở Việt Nam đã có một số nghiên cứu về công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống và đã
đưa ra kết quả trong việc dập thủy tĩnh phôi ống như đề tài cấp Nhà nước có mã số
KC.05.19 (2002-2004) và hai đề tài ở mức độ luận văn thạc sỹ tại Đại học Bách
khoa Hà Nội và Học viện Kỹ thuật Quân sự. Tuy nhiên những kết quả đó chỉ là
bước đầu, nhưng khẳng định có thể áp dụng công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống trong
điều kiện Việt Nam. Việc nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh để tạo hình chi tiết từ
phơi ống là cần tiết, có ý nghĩa khoa học và thực tiễn. Do đó, luận án tập trung
nghiên cứu theo hướng “Nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh để tạo hình chi tiết
rỗng dạng trụ bậc và chữ T từ phôi ống”.

Trong luận án này, mơ hình bài tốn dập thủy tĩnh phơi ống để tạo hình chi tiết
rỗng có hình dạng cơ bản và hình dạng phức tạp được xây dựng để mô phỏng số và
thực nghiệm nhằm so sánh và biện luận trong điều kiện thực tế tại Việt Nam.


2. Mục đích nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu mối quan hệ giữa các thông số áp suất chất lỏng pi, chuyển vị mặt
đầu ống s, lực dọc trục Fa trong q trình dập thủy tĩnh phơi ống để tạo hình chi tiết
rỗng dạng trụ bậc và ống chữ T. Từ đó xác định được các thơng số cơng nghệ phù
hợp cho q trình tạo hình để đạt được hình dáng, kích thước sản phẩm theo thiết
kế; đối với chi tiết ống trụ bậc: tỷ số đường kính phình giãn nở rộng trên đường
kính phơi Dp /d0  1.3, t-trụ bậcmax-trụ bậctrụ bậc  30%; đối với chi tiết ống chữ T: tỷ số chiều cao
vấu trên đường kính phơi Hv /d0  0.5, t-trụ bậcmax-trụ bậcchữ T  30%.

3. Đối tượng nghiên cứu của đề tài

Nghiên cứu công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống để tạo hình chi tiết dạng rỗng từ
vật liệu CDA110, áp dụng trên đối tượng cụ thể bao gồm:

+ Chi tiết ống trụ bậc: Dp /d0 và t-trụ bậcmax-trụ bậctrụ bậc.
+ Chi tiết ống chữ T: Hv /d0 và t-trụ bậcmax-trụ bậcchữ T.

4. Phạm vi nghiên cứu của đề tài

- Phôi ống CDA110, đường kính d0 = 22.2 mm, chiều dày t0 = 1.2 mm, chiều dài
L0 = 120 mm:

2

- Miền giá trị của áp suất chất lỏng: pi = 20 ÷ 100 (MPa)
- Miền giá trị tổng chuyển vị mặt đầu ống ở các mức:
+ Mức 1: s /L0 = 0,
+ Mức 2: s /L0  0.01  0.1 (s = 1.2  12 (mm)),

+ Mức 3: s /L0  0.1  0.2 (s = 12  24 (mm)),
+ Mức 4: s /L0 > 0.2 (s > 24 mm).
- Chi tiết ống trụ bậc có Dp /d0 = 1.30  1.56, t-trụ bậcmax-trụ bậctrụ bậc < 30 %:

- Chi tiết ống chữ T có Hv /d0 = 0.5  1.0, t-trụ bậcmax-trụ bậcchữ T < 30 % (có đường kính vấu Dv
= d0 = 22.2 mm):

Các thơng số hình học của phôi ống và chi tiết rỗng dạng trụ bậc và ống chữ T:
d0 là đường kính phơi, t0 là chiều dày phôi, L0 là chiều dài phôi ống, ti là chiều dày
chi tiết vùng giãn nở rộng, Dp là đường kính phình giãn nở rộng, Lp1 là chiều dài
vùng phình giãn nở rộng 1, Lp1 là chiều dài vùng phình giãn nở rộng 2, Lp là chiều
dài chi tiết ống trụ bậc, Dv là đường kính vấu, tc là chiều dày chi tiết ở đỉnh vấu, LT
là chiều dài chi tiết ống chữ T.
5. Phương pháp nghiên cứu

Kết hợp nghiên cứu lý thuyết, mô phỏng số và thực nghiệm:

3

- Nghiên cứu lý thuyết: nghiên cứu cơ sở công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống dựa
trên tổng hợp và phân tích từ các tài liệu, cơng trình đã cơng bố trong và ngồi
nước, và xây dựng mơ hình khảo sát bài tốn dập thủy tĩnh phơi ống để tạo hình chi
tiết dạng rỗng.

- Nghiên cứu mô phỏng số: áp dụng phương pháp mô phỏng số trên phần mềm
Abaqus/CAE để đánh giá ảnh hưởng các thông số công nghệ đầu vào, xác định
miền giá trị áp suất chất lỏng, xác định miền giá trị chuyển vị mặt đầu ống, xác định
miền giá trị lực dọc trục (thông qua đại lượng áp suất chất lỏng và chuyển vị mặt
đầu ống), xác định các giới hạn tạo hình, miền tạo hình hiệu quả nhằm đảm bảo
khơng xuất hiện các dạng sai hỏng. Đồng thời, xây dựng được các mối quan hệ toán

học, phụ thuộc của các thông số đầu ra với các thông số đầu vào đối với chi tiết
được dập tạo hình cụ thể, trên cơ sở đó tiến hành thực nghiệm kiểm chứng và so
sánh.

- Nghiên cứu thực nghiệm: sử dụng hệ thống thực nghiệm q trình dập thủy tĩnh
phơi ống: máy ép thủy lực, máy dập thủy tĩnh phôi ống, thiết bị điều khiển, thiết bị
tăng áp, thiết bị đo lường trong điều kiện thực tế tại Việt Nam để nghiên cứu và xử
lý số liệu đảm bảo chính xác và tin cậy, áp dụng được trong nghiên cứu và sản xuất.

6. Ý nghĩa khoa học và thực tiễn của đề tài

6.1. Ý nghĩa khoa học

- Đưa ra được phương pháp tạo hình chi tiết rỗng dạng trụ bậc và chi tiết ống chữ
T từ vật liệu CDA110 bằng công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống.

- Đã xây dựng được phương trình hồi quy tốn học về mối quan hệ giữa tỷ số
đường kính vùng giãn nở rộng trên đường kính phơi (Dp /d0) và biến mỏng chiều
dày ống lớn nhất (t-trụ bậcmax-trụ bậctrụ bậc); tỷ số chiều cao vấu trên đường kính phơi (Hv /d0) và
biến mỏng chiều dày ống lớn nhất (t-trụ bậcmax-trụ bậcchữ T) với áp suất chất lỏng (pi) và tổng
chuyển vị mặt đầu ống (s).

6.2. Ý nghĩa thực tiễn

Kết quả nghiên cứu đóng góp thêm vào kết quả nghiên cứu trong lĩnh vực dập
thủy tĩnh, có thể làm tài liệu tham khảo trong đào tạo và nghiên cứu lĩnh vực gia
công kim loại bằng áp lực, ứng dụng công nghệ dập thủy tĩnh phôi ống để tạo hình
chi tiết rỗng dạng trụ bậc và ống chữ T có kích thước khác nhau.

7. Các đóng góp mới của luận án


- Xây dựng được mô hình nghiên cứu dập thủy tĩnh phơi ống để tạo hình chi tiết
rỗng dạng trụ bậc và chi tiết ống chữ T từ vật liệu CDA110 với Dp /d0 = 1.3  1.56
và t-trụ bậcmax-trụ bậctrụ bậc < 30%; Hv /d0 = 0.5  1.0 và t-trụ bậcmax-trụ bậcchữ T < 30 %.

- Xây dựng được phương trình tốn học xác định miền giá trị lực dọc trục Fa hợp
lý thông qua pi (áp suất chất lỏng) và s (tổng chuyển vị mặt đầu ống) để tạo hình
chi tiết rỗng dạng trụ bậc và chi tiết ống chữ T từ vật liệu CDA110.

4


×