Tải bản đầy đủ (.pdf) (107 trang)

GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ HÀNG CAFÉ TERRACE TRONG KHÁCH SẠN MERPERLE CRYSTAL PALACE

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.68 MB, 107 trang )

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA DU LỊCH

SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THỊ HỒNG THẮM
LỚP : 19DQN01. MSSV : 1921003113
BẬC: ĐẠI HỌC

BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

ĐỢT 3 NĂM 2022

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ HÀNG
CAFÉ TERRACE TRONG KHÁCH SẠN
MERPERLE CRYSTAL PALACE

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN VĂN BÌNH

TP.HCM, Tháng 12 năm 2022

BỘ TÀI CHÍNH
TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI CHÍNH – MARKETING

KHOA DU LỊCH

SINH VIÊN THỰC HIỆN : PHẠM THỊ HỒNG THẮM


BÁO CÁO KHÓA LUẬN TỐT NGHIỆP

GIẢI PHÁP HỒN THIỆN CƠNG TÁC ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ HÀNG
CAFÉ TERRACE TRONG KHÁCH SẠN
MERPERLE CRYSTAL PALACE

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ NHÀ HÀNG

GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN: ThS NGUYỄN VĂN BÌNH

TP.HCM, Tháng 12 năm 2022

LỜI CÁM ƠN

Để hoàn thành bài báo cáo khóa luận tốt nghiệp trước hết em xin gửi đến quý
thầy, cô giáo trong Khoa Du Lịch Trường Đại Học Tài Chính - Marketing lời cám
ơn chân thành.

Đặc biệt, em xin gửi đến giảng viên ThS. Nguyễn Văn Bình người đã tận
tình giúp đỡ em hoàn thành bài báo cáo kết thúc môn này lời cám ơn sâu sắc nhất.

Em chân thành cám ơn Ban giám đốc và các anh, chị trong ban quản lý của
khách sạn MerPerle Crystal Palace đã hỗ trợ tận tình, chia sẻ những kinh nghiệm
quý báu để em được tìm hiểu nhiều hơn về khách sạn.

Em cũng hết lòng biết ơn sự quan tâm và ủng hộ của gia đình và bạn bè. Đó
chính là nguồn động viên tinh thần rất lớn để tơi theo đuổi và hồn thành báo cáo
này.


Vì kiến thức bản thân cịn nhiều hạn chế trong q trình hồn thiện chun
đề này em khơng tránh khỏi những sai sót kính mong nhận được những ý kiến đóng
góp từ q thầy cô.

Em xin chân thành cảm ơn!
Tp.HCM, ngày 30 tháng 12 năm 2022
Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hồng Thắm

ii

CAM ĐOAN

Em xin cam đoan đề tài báo cáo khóa luận tốt nghiệp: “Giải pháp hồn thiện
cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng Café Terrace trong khách sạn
Merperle Crystal Palace” là một cơng trình nghiên cứu độc lập dưới sự hướng dẫn
của giảng viên hướng dẫn ThS. Nguyễn Văn Bình. Ngồi ra khơng có bất cứ sự sao
chép của người khác. Đề tài nội dung báo cáo kết thúc môn học là sản phẩm mà em
đã nỗ lực nghiên cứu trong quá trình học tập tại Trường Đại học Tài chính -
Marketing. Các số liệu, kết quả trình bày trong báo cáo là hồn toàn trung thực, em
xin chịu hoàn toàn trách nhiệm, kỷ luật của bộ môn và nhà trường đề ra nếu như có
vấn đề xảy ra.

Sinh viên thực hiện
Phạm Thị Hồng Thắm

iii

NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP


iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN

v

TÓM TẮT ĐỀ TÀI

Ngày nay, các lĩnh vực dịch vụ như lĩnh vực về khách sạn, nhà hàng đặc biệt
chú trọng đến quản trị nguồn nhân lực cả bởi sản phẩm kinh doanh của các doanh
nghiệp này dựa trên các hành động trực tiếp của nhân viên đối với khách hàng. Vì
thế, các khách sạn, nhà hàng hiện nay ln đặt vấn đề đào tạo nguồn nhân lực lên
hàng đầu, trong đó có nhà hàng Café Terrace trong khách sạn Merperle Crystal
Palace. Là khách sạn được xếp hạng chuẩn 4 sao quốc tế, toạ lạc ngay trung tâm
khu đô thị cao cấp bậc nhất Phú Mỹ Hưng, khách sạn Merperle Crystal Palace tích
hợp 4 loại hình Khách sạn – Hội nghị – Nhà hàng – Tiệc cưới đã thu hút được một
lượng lớn khách hàng sử dụng dịch vụ của khách sạn. Nhà hàng Café Terrace nằm
tại tầng 1 của khách sạn, được thiết kế theo phong cách Châu Âu. Không gian rộng
rãi phục vụ nhiều loại đồ ăn, thức uống với hương vị riêng biệt đã thu hút lượng lớn
khách hàng tới đây. Dịch vụ room service, cũng đã để lại ấn tượng rất tốt đối với
khách lưu trú tại khách sạn.

Qua quá trình thực tập và tìm hiểu về tầm quan trọng của công tác đào tạo
nguồn nhân lực trong nhà hàng em đã nhận thấy những ưu điểm và hạn chế trong
cơng tác đào tạo tại nhà hàng. Vì vậy em đã tiến hành triển khai đề tài “Giải pháp
hoàn thiện công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng Café Terrace trong khách
sạn Merperle Crystal Palace” nhằm góp phần hồn thiện những thiếu sót cịn tồn
đọng trong cơng tác đào tạo. Bài báo cáo được thực hiện dựa trên phương pháp định
tính từ việc thơng qua các cơ sở lý luận về quản trị nguồn nhân lực hay về đào tạo
nhân viên để tiến hành phân tích, đánh giá về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại

nhà hàng Café Terrace. Từ đó rút ra những ưu điểm cũng như hạn chế trong công
tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng.

Có thể thấy cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng có một số ưu điểm
như sau: Nhà hàng đã tổ chức được nhiều khóa đào tạo trong những năm qua;
Chương trình đào tạo được chuẩn bị kỹ lưỡng và tổ chức khoa học; Đội ngũ nhân
viên có trình độ chun mơn và nhiệt huyết; Chi phí đầu tư cho việc đào tạo tăng
dần qua các năm. Ngồi những ưu điểm nêu trên, cơng tác đào tạo nguồn nhân lực

vi

tại nhà hàng cũng không tránh khỏi những hạn chế phải kể đến như: Việc xác định
nhu cầu đào tạo dựa trên ý kiến chủ quan của Ban quản lý chứ chưa thật sự xuất
phát từ nhu cầu của nhân viên, mục tiêu đào tạo chưa được rõ ràng, còn nhiều mơ
hồ, nội dung đào tao chủ yếu là lý thuyết chứ chưa chú trọng vào các kỹ năng, công
tác đánh giá sau đào tạo chưa thật sự đạt hiệu quả...

Qua những ưu điểm và hạn chế được nêu trên em đã đề ra một số giải pháp
nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng như sau: Xác định
nhu cầu đào tạo dựa trên ý kiến của Ban quản lý và nhu cầu của đội ngũ nhân viên,
xây dựng mục tiêu, chương trình, đề ra phương pháp đào tạo hợp lý, đồng thời tiến
hành đánh giá chương trình và kết quả đào tạo một cách khách quan, có hiệu quả.

vii

MỤC LỤC

LỜI CÁM ƠN ........................................................................................................ ii
CAM ĐOAN .........................................................................................................iii
NHẬN XÉT CỦA ĐƠN VỊ THỰC TẬP ............................................................... iv

NHẬN XÉT CỦA GIÁO VIÊN HƯỚNG DẪN ..................................................... v
TÓM TẮT ĐỀ TÀI................................................................................................ vi
MỤC LỤC...........................................................................................................viii
DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT.............................................................................. xi
DANH MỤC BẢNG ............................................................................................. xi
DANH MỤC SƠ ĐỒ............................................................................................xii
MỞ ĐẦU................................................................................................................ 1
1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI................................................................................. 1
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI....................... 2
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU ................................... 3
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU .............................................. 3
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU ..................................................... 4
6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI ................................................................................. 4
7. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI ............................................................. 4
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI NHÀ HÀNG TRONG KHÁCH SẠN..................................................... 5

1.1. Tổng quan về khách sạn............................................................................. 5
1.1.1. Khái niệm khách sạn........................................................................ 5
1.1.2. Phân loại khách sạn.......................................................................... 6

viii

1.1.3. Đặc điểm về kinh doanh khách sạn .................................................. 8
1.1.4. Cơ cấu tổ chức nhân sự trong khách sạn......................................... 11
1.2. Công tác đào tạo và phát triển nguồn nhân lực tại nhà hàng ..................... 13
1.2.1. Khái quát về nhà hàng.................................................................... 13
1.2.2. Công tác đào tạo nguồn nhân lực ................................................... 17
CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN NHÂN
LỰC TẠI NHÀ HÀNG CAFÉ TERRACE TRONG KHÁCH SẠN MERPERLE

CRYSTAL PALACE............................................................................................ 32
2.1. Giới thiệu khách sạn Merperle Crystal Palace .......................................... 32
2.1.1. Giới thiệu chung ............................................................................ 32
2.1.2. Cơ sở vật chất ................................................................................ 33
2.1.3. Cơ cấu tổ chức ............................................................................... 35
2.1.4. Kết quả kinh doanh ........................................................................ 41
2.2. Công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng Café Terrace trong khách sạn
Merperle Crystal Palace. ................................................................................... 43
2.2.1. Giới thiệu nhà hàng Café Terrace................................................... 43
2.2.2. Công tác đào tạo nguồn nhân lực ................................................... 53
2.3. Đánh giá công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng Café Terrace trong
khách sạn Merperle Crystal Palace.................................................................... 65
2.3.1. Ưu điểm......................................................................................... 65
2.3.2. Hạn chế.......................................................................................... 66
2.4. Nguyên nhân dẫn đến thực trạng trên ....................................................... 69
CHƯƠNG 3: GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO NGUỒN
NHÂN LỰC TẠI NHÀ HÀNG CAFÉ TERRACE TRONG KHÁCH SẠN
MERPERLE CRYSTAL....................................................................................... 72

ix

3.1. Định hướng kinh doanh của khách sạn đến năm 2025 .............................. 72
3.1.1. Tầm nhìn và sứ mệnh..................................................................... 72
3.1.2. Mục tiêu kinh doanh ...................................................................... 72

3.2. Phân tích các điều kiện để giải pháp mang tính khả thi............................. 73
3.3. Một số giải pháp về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng Café
Terrace trong khách sạn Merperle Crystal Palace. ............................................. 75

3.3.1. Giải pháp về cơng tác phân tích nhu cầu đào tạo ............................ 75

3.3.2. Giải pháp về mục tiêu đào tạo cụ thể, chi tiết ................................. 78
3.3.3. Giải pháp về chương trình và lựa chọn phương pháp đào tạo.......... 79
3.3.4. Giải pháp về công tác đánh giá chương trình đào tạo...................... 81
3.3.5. Một số giải pháp khác .................................................................... 84
3.4. Kiến nghị................................................................................................. 85
3.4.1. Kiến nghị với ban giám đốc ........................................................... 85
3.4.2. Kiến nghị với trưởng bộ phận nhà hàng.......................................... 86
KẾT LUẬN .......................................................................................................... 89
TÀI LIỆU THAM KHẢO..................................................................................... 91
PHỤ LỤC............................................................................................................. 93

x

DANH MỤC CHỮ VIẾT TẮT

STT Chữ viết tắt Chữ viết đầy đủ

1 CL Casual: vị trí nhân viên thời vụ trong nhà hàng, khách sạn.

2 CP Cổ phần

3 F&B Food and Beverage Service: Dịch vụ cung cấp đồ ăn và

thức uống.

4 GDP Gross domestic product: Tổng sản phẩm nội địa.

5 HRM Human Resource Management: Quản trị Tài nguyên Con

người gọi tắt là Quản trị nhân sự hay Quản trị Nhân lực


6 OTA Online Travel Agent: Đại lý du lịch trực tuyến.

7 TA Travel Agency: Đại lý du lịch/ lữ hành.

8 TP.HCM Thành phố Hồ Chí Minh

9 USAID United States Agency for International Development: Cơ

quan Phát triển Quốc tế Hoa Kỳ.

10 VTOS Vietnam Tourism Occupational Skills Standards: Bộ tiêu

chuẩn về các kỹ năng nghề Du lịch Việt Nam.

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1-1 Sự khác biệt giữa đào tạo và phát triển nguồn nhân lực ..................... 21
Bảng 2-1 Kết quả hoạt động kinh doanh của Khách sạn.................................... 41
Bảng 2-2 Tình hình nhân sự tại nhà hàng Café Terrace..................................... 45
Bảng 2-3 Bảng mô tả công việc của Nhân viên phục vụ.................................... 46
Bảng 2-4 Bảng mô tả công việc của Nhân viên tiếp thực .................................. 48
Bảng 2-5 Bảng mô tả công việc của Nhân viên pha chế .................................... 50
Bảng 2-6 Mục tiêu đào tạo của nhà hàng Café Terrace ..................................... 56
Bảng 2-7 Chi phí đào tạo nguồn nhân lực qua các năm ..................................... 62
Bảng 3-1 Một số phương pháp đào tạo thường được sử dụng............................ 81
Bảng 3-2 Mơ hình đánh giá của tiến sĩ Donald Kir Patrick................................ 83

xi


DANH MỤC SƠ ĐỒ

Sơ đồ 1-1 Sơ đồ tổ chức của khách sạn nhỏ ...................................................... 11
Sơ đồ 1-2 Sơ đồ tổ chức của khách sạn vừa ...................................................... 12
Sơ đồ 1-3 Sơ đồ tổ chức của khách sạn lớn....................................................... 13
Sơ đồ 1-4 Tổ chức bộ phận ẩm thực trong khách sạn có quy mơ nhỏ ................ 15
Sơ đồ 1-5 Tổ chức bộ phận ẩm thực trong khách sạn có quy mơ vừa ................ 16
Sơ đồ 1-6 Tổ chức bộ phận ẩm thực trong khách sạn có quy mơ lớn................. 17
Sơ đồ 1-7 Trình tự xây dựng một chương trình đào tạo..................................... 30
Sơ đồ 1-8 Đào tạo hiệu quả............................................................................... 30
Sơ đồ 2-1 Cơ cấu tổ chức của khách sạn Merperle Crystal Palace..................... 39
Sơ đồ 2-2 Cơ cấu tổ chức của nhà hàng Café Terrace ....................................... 41
Sơ đồ 2-3 Quy trình xây dựng nội dung đào tạo................................................ 53

xii

MỞ ĐẦU

1. LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI
Theo hai tờ báo Tạp chí điện tử về “Thành phố Hồ Chí Minh: Thị trường du

lịch cuối năm, cơ hội “vàng” hút khách” và Trang tin điện tử Đảng Bộ TP.HCM về
Du lịch Thành phố Hồ Chí Minh năm 2022: Thành phố Hồ Chí Minh là đầu tàu
kinh tế, là trung tâm văn hóa, xã hội, du lịch lớn nhất của cả nước. Với vị thế đó
Thành phố nói chung và ngành Du lịch nói riêng ln chủ động nắm bắt tình hình,
chủ động thích ứng, chủ động khơi phục và chủ động phát triển trong tình hình dịch
Covid – 19 với phương châm biến nguy thành cơ để thực hiện các trọng trách đối
với sự phát triển bền vững, ổn định lâu dài của ngành du lịch. Số liệu thống kê của
Sở Du lịch TP.HCM cho biết, đến hết tháng 9/2022, TP.HCM đã đón trên 23,7 triệu
lượt du khách, gồm 21,6 triệu lượt khách nội địa, hơn 2,1 triệu lượt khách quốc tế

và là địa phương dẫn đầu cả nước về thu hút khách du lịch. Tổng thu hơn 92.300 tỷ
đồng, vượt 15,5% kế hoạch đề ra. Các chuyên gia dự đoán, thị trường du lịch sẽ
bùng nổ vào cuối năm 2022, đầu năm 2023, vì nhiều nguyên nhân. Trước tiên, tình
hình dịch bệnh đã được kiểm soát trên phạm vi cả nước, các hoạt động kinh doanh
thương mại, dịch vụ, du lịch,… đã từng bước phục hồi và đang vào giai đoạn tăng
trưởng trở lại. Tiếp đó, các doanh nghiệp ngành du lịch, từ sau thời điểm mở cửa du
lịch (cuối tháng 3/2022) đến nay, đã phục hồi và có những bước tiến, đổi mới đáng
kể thích ứng trong tình hình mới. Trong đó phải kể đến việc làm mới nhiều sản
phẩm du lịch, xây dựng thêm nhiều sản phẩm độc đáo, mới lạ, thu hút du khách.
Chẳng hạn như các sản phẩm ngắm Sài Gòn từ trên cao bằng trực thăng, ngắm Sài
Gòn bằng du thuyền,… Không chỉ ngành du lịch, các doanh nghiệp du lịch mà
chính quyền TP.HCM cũng đồng hành cùng ngành du lịch để phát triển và làm mới
sản phẩm du lịch của Thành phố, góp phần nâng cao vị thế của TP.HCM trên bản
đồ du lịch khu vực và quốc tế.

Là khách sạn duy nhất được chứng nhận 4 sao tại và tọa lạc ngay trung tâm
khu đô thị cao cấp bậc nhất Phú Mỹ Hưng, MerPerle Crystal Palace thuộc hệ thống
MerPerle Resorts & Hotels, nổi bật như một cung điện nguy nga được tin chọn cho

1

chất lượng dịch vụ hàng đầu về Khách sạn – Hội nghị – Nhà hàng – Tiệc cưới.
Phong cách thiết kế chủ đạo là sự kết hợp tinh tế và hài hịa giữa hai nền văn hóa Á
– Âu sang trọng. Tại MerPerle Crystal Palace hệ thống nhà hàng được tạo dựng bởi
3 yếu tố chính: ẩm thực tinh tế đỉnh cao được chuẩn bị kỹ lưỡng bởi các đầu bếp
giàu kinh nghiệm – không gian thanh lịch và sang trọng – phục vụ thân thiện, tận
tâm và chuyên nghiệp. Nhà hàng Café Terrace nằm tại tầng 1, mặt tiền khách sạn,
mang phong cách Châu Âu phục vụ thực đơn đa dạng với nhiều loại thức uống,
bánh ngọt và các món ăn nhẹ thích hợp cho các buổi hẹn gặp gỡ, trao đổi công việc
vào bất cứ thời gian nào trong ngày.


Là sinh viên chuyên ngành quản trị nhà hàng và dịch vụ ăn uống, có đam mê
trong lĩnh vực F&B cũng như mong muốn thể học hỏi và tích lũy được nhiều kinh
nghiệm trong công việc như lập kế hoạch, điều phối, sắp xếp và phát triển các dịch
vụ thực phẩm và đồ uống để đáp ứng các mong đợi của khách hàng và các tiêu
chuẩn vệ sinh thực phẩm... nên em quyết định thực tập tại nhà hàng Café Terrace.
Dựa trên những kiến thức đã học và quá trình làm việc tại nhà hàng em nhận thấy
nguồn nhân lực là một yếu tố quyết định và tất yếu phải có trong việc duy trì, phát
triển của nhà hàng nói riêng và khách sạn nói chung. Khi chất lượng nguồn nhân lực
được nâng cao sẽ kéo theo hoạt động kinh doanh tại nhà hàng đạt hiệu quả và phát
triển hơn. Sau một thời gian thực tập tại nhà hàng Café Terrace em nhận thấy chất
lượng nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế về thể lực, trí lực cũng như cơng tác đào
tạo nguồn nhân lực còn nhiều hạn chế,… Xuất phát từ thực tiễn đó, em đã lựa chọn
nghiên cứu đề tài “Giải pháp hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà
hàng Café Terrace trong khách sạn Merperle Crystal Palace” làm đề tài nghiên cứu
cho khóa luận tốt nghiệp của mình.
2. MỤC TIÊU NGHIÊN CỨU VÀ NHIỆM VỤ CỦA ĐỀ TÀI

Mục tiêu chung: Phân tích thực trạng cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà
hàng Café Terrace trong khách sạn Merperle Crystal Palace, chỉ ra những ưu điểm
và hạn chế trong công tác đào tạo nguồn nhân lực, trên cơ sở đó đề xuất một số giải
pháp, kiến nghị trong công tác đào tạo nguồn nhân lực cho nhà hàng.

2

Mục tiêu cụ thể: Phân tích thực trạng đào tạo nguồn nhân lực tại Café
Terrace trong khách sạn Merperle Crystal Palace, nghiên cứu các lý do chính dẫn
tới cơng tác đào tạo chưa tốt, dựa vào đó tiến hành đưa ra các giải pháp hồn thiện
cơng tác đào tạo nguồn nhân lực nhằm nâng cao chất lượng dịch vụ và làm hài lòng
khách hàng. Để làm được điều này, đề tài cần phải giải quyết một số câu hỏi sau:


Xây dựng hệ thống cơ sở lý thuyết về công tác đào tạo nguồn nhân lực trong
nhà hàng cũng như các khái niệm chung về khách sạn, nhà hàng và quản trị nguồn
nhân lực.

Nghiên cứu công tác đào tạo nguồn nhân lực trong nhà hàng đồng thời phân
tích các ưu điểm cũng như hạn chế trong quá trình đạo tạo

Đề ra cái giải pháp nhằm hồn thiện cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà
hàng Café Terrace trong khách sạn Merperle Crystal Palace.
3. PHƯƠNG PHÁP VÀ QUY TRÌNH NGHIÊN CỨU

Đề tài sử dụng kết hợp một số phương pháp nghiên cứu, cụ thể như sau:
Phương pháp nghiên cứu lý luận: thu thập, tổng hợp thông tin qua các tài
liệu, văn bản liên quan từ đó xây dựng cơ sở lý luận cho đề tài nghiên cứu.
Phương pháp nghiên cứu thực tiễn: tác động trực tiếp vào đối tượng có trong
thực tiễn để làm rõ bản chất và các quy luật của đối tượng. Trong đề tài này,
phương pháp khảo sát được sử dụng chủ yếu nhằm khảo sát nhu cầu của nhân viên
về công tác đào tạo. Ngồi ra đề tài cịn sử dụng phương pháp quan sát nhằm thu
thập thông tin về hiệu quả công việc cũng như thái độ của nhân viên sau đào tạo
thông qua việc quan sát.
Phương pháp nghiên cứu định tính: hướng tiếp cận nhằm thăm dị, mơ tả và
giải thích dựa vào các phương tiện khảo sát kinh nghiệm, nhận thức, động cơ thúc
đẩy, dự định, hành vi, thái độ.
4. ĐỐI TƯỢNG VÀ PHẠM VI NGHIÊN CỨU
Đối tượng nghiên cứu của đề tài là công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà
hàng Café Terrace trong khách sạn Merperle Crystal Palace. Còn phạm vi được giới
hạn như sau:

3


Về không gian: Do điều kiện cho phép, nghiên cứu được giới hạn ở nhà hàng Café
Terrace trong khách sạn Merperle Crystal Palace tại số 13 Nguyễn Lương Bằng,
Phú Mỹ Hưng, Quận 7, Thành phố Hồ Chí Minh.
Về thời gian: Định hướng của nghiên cứu này được giới hạn đến năm 2025.
5. Ý NGHĨA CỦA ĐỀ TÀI NGHIÊN CỨU

Đề tài được thực hiện như một tài liệu tham khảo nhằm hệ thống hóa những
vấn đề lý luận và thực tiễn về cơng tác đào tạo nguồn nhân lực, đưa ra các quan
điểm lý luận vận dụng vào thực tiễn tại nhà hàng. Phân tích, đánh giá thực trạng đào
tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng Café Terrace trong những năm qua, đưa ra những
đánh giá, nhận xét về ưu điểm và hạn chế cịn tồn tại trong cơng tác đào tạo. Từ đó
đề xuất một số giải pháp cơ bản nhằm nâng cao hiệu quả đào tạo nguồn nhân lực tại
nhà hàng Café Terrace.
6. BỐ CỤC CỦA ĐỀ TÀI

Ngồi trang phụ bìa, lời cam đoan, mục lục, danh mục các chữ viết tắt, danh
mục các bảng biểu, danh mục các hình vẽ, danh mục các đồ thị, phần mở đầu, tài
liệu tham khảo và phụ lục, đề tài được chia làm 3 chương như sau:
Chương 1. Cơ sở lý luận về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng trong
khách sạn.
Chương 2. Thực trạng về công tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng Café
Terrace trong khách sạn Merperle Crystal Palace.
Chương 3. Giải pháp hồn thiện về cơng tác đào tạo nguồn nhân lực tại nhà hàng
Café Terrace trong khách sạn Merperle Crystal Palace.
7. THỜI GIAN THỰC HIỆN ĐỀ TÀI

Từ ngày 14/10/2022 đến ngày 30/12/2022

4


CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG TÁC ĐÀO TẠO
NGUỒN NHÂN LỰC TẠI NHÀ HÀNG TRONG KHÁCH
SẠN.

1.1. Tổng quan về khách sạn
1.1.1. Khái niệm khách sạn
Theo TS. Nguyễn Quyết Thắng (2014): Thuật ngữ “hotel” – khách sạn có

nguồn gốc từ tiếng Pháp. Từ khách sạn theo nghĩa hiện đại được dùng ở Pháp vào
cuối thế kỷ XVII, mãi đến cuối thế kỷ XIX, nó mới được phổ biến ở các nước khác.
Cơ sở chính để phân biệt khách sạn là sự hiện diện của các buồng ngủ với đầy đủ
tiện nghi bên trong so với các nhà trọ thời bấy giờ.

Từ giữa thế kỷ XIX đến đầu thế kỷ XX sự phát triển của khách sạn thay đổi
cả về số lượng và chất lượng. Tại các thành phố lớn ở châu Âu, châu Mỹ, cùng với
các khách sạn sang trọng được xây dựng thì một hệ thống các khách sạn nhỏ được
trang bị rất khiêm tốn cũng hình thành. Ở mỗi quốc gia, ngồi sự khác nhau trong
phong cách phục vụ và mức độ dịch vụ cịn có sự khác biệt tùy theo mức độ phát
triển của ngành kinh doanh khách sạn ở quốc gia đó. Đây là một trong những
nguyên nhân dẫn đến nhiều khái niệm khác nhau về khách sạn tại một nước. [6,12]

Đối với Việt Nam, cũng có nhiều khái niệm về khách sạn được đưa ra, trong
cuốn sách “Giải thích thuật ngữ trong du lịch là khách sạn” của tập thể tác giả Khoa
Du lịch Trường Đại học Kinh tế Quốc dân (2001) đã bổ sung một định nghĩa có tầm
khái quát cao về khách sạn ở Việt Nam:

Khách sạn là cơ sở cung cấp các dịch vụ lưu trú (với đầy đủ tiện nghi), dịch
vụ ăn uống, phục vụ vui chơi giải trí và các dịch vụ cần thiết khác cho khách lưu lại
qua đêm và thường được xây dựng tại các điểm du lịch. [6,13]


Thông tư số 88/2008/TT-BVHTTDL ngày 30 tháng 12 năm 2008 của Bộ
Văn hóa, Thể thao và Du lịch hướng dẫn thực hiện Nghị định số 92/2007/NĐ-CP về
Tiêu chí phân loại cơ sở lưu trú du lịch: “Khách sạn (hotel) là cơ sở lưu trú du lịch,

5

có quy mơ từ mười buồng ngủ trở lên, đảm bảo chất lượng về cơ sở vật chất, trang
thiết bị và dịch vụ cần thiết phục vụ khách lưu trú và sử dụng dịch vụ.”

Theo TS. Đoàn Liêng Diễm “Khách sạn du lịch (Hotel): khách sạn du lịch là
cơ sở kinh doanh dịch vụ, phục vụ khách hàng về các mặt như ăn, nghỉ, vui chơi
giải trí và các dịch vụ cần thiết khác và là cơ sở vật chất quan trọng để phát triển
ngành dịch vụ.”[1,86]

Theo TS. Nguyễn Văn Mạnh và Th.S Hoàng Thị Lan Hương (2013) Khái
niệm “kinh doanh khách sạn” ngày càng “giàu có” hơn theo q trình hình thành và
phát triển lĩnh vực kinh doanh này. Khi nghiên cứu bản chất của khái niệm “kinh
doanh khách sạn” để có cái nhìn đầy đủ và tồn diện, cần hiểu được q trình hình
thành và phát triển của hoạt động kinh doanh khách sạn và sự ra đời của các loại
hình doanh nghiệp tham gia vào hoạt động kinh doanh khách sạn.

Đầu tiên, kinh doanh khách sạn chỉ là hoạt động kinh doanh dịch vụ cho thuê
buồng trọ qua đêm cho khách vãng lai phải trả tiền của các hộ gia đình. Những
buồng trọ cho thuê lúc đầu chỉ mang tính tự phát, với số lượng nhỏ. Vì thế, “kinh
doanh khách sạn” lúc đầu chỉ là hoạt động cho thuê buồng ngủ phục vụ nhu cầu
ngủ, nghỉ cho khách vãng lai.

Sau đó, số lượng khách từ thập phương tới các điểm đến du lịch với nhu cầu
lưu lại lâu hơn đã tăng lên. Để giữ chân khách và nhằm tăng doanh thu cũng như lợi

nhuận, ngoài dịch vụ cho thuê buồng ngủ, các chủ nhà trọ đã tổ chức cung cấp thêm
dịch vụ phục vụ nhu cầu ăn uống cho khách. Khi đó khái niệm “Kinh doanh khách
sạn” đã được mở rộng và được hiểu là hoạt động kinh doanh các dịch vụ nhằm thỏa
mãn nhu cầu nghỉ ngơi và ăn uống cho khách từ nơi khác đến. [5,12]

Vậy, kinh doanh khách sạn được hiểu là hoạt động kinh doanh của các cơ sở
lưu trú du lịch dựa trên việc cung cấp các dịch vụ lưu trú, ăn uống và các dịch vụ
bổ sung nhằm đáp ứng nhu cầu lưu lại tạm thời của khách du lịch. [5,14]

1.1.2. Phân loại khách sạn
Theo TS. Đồn Liêng Diễm có 6 cách phân loại khách sạn:
Phân loại theo thành phần du khách và tính chất kinh doanh:

6

Khách sạn thương mại (Commercial Hotel);
Khách sạn hội nghị (Convention Hotel);
Khách sạn nghỉ dưỡng (Resort Hotel);
Khách sạn chuyên phục vụ khách đoàn (Group Hotel);
Khách sạn dành cho gia đình (Family Hotel);
Khách sạn sòng bạc (Casino Hotel).
Phân loại theo vị trí phân bố:
Khách sạn ở trung tâm thành phố (City Center Hotel);
Khách sạn sân bay (Airport Hotel);
Khách sạn ở ngoại ô (Suburban Hotel);
Khách sạn nằm dọc quốc lộ (Highway Hotel);
Khách sạn dưới đáy biển (Submarine Hotel);
Khách sạn trên cây (Hotel on tree);
Khách sạn trong hang động (Cave Hotel);
Khách sạn nhà tù (Prison Hotel).

Phân loại theo thương hiệu: Các khách sạn mang tên thương hiệu của một
tập đồn khách sạn, ví dụ như:
Sheraton: Sheraton Tower, Sheraton Hotel, Sheraton Inn
Hyatt: Grand Hyatt, Hyatt Regency, Park Hyatt
Holiday Inn: Holiday Inn Crowne Plaza
Ramada: Ramada Hotel, Ramada Inn
Phân loại theo hình thức sở hữu:
Khách sạn kinh doanh độc lập;
Kinh doanh của công ty trực thuộc công ty (Chain - Owned - Chain -
Managed);
Kinh doanh hợp đồng (Management Contract);
Kinh doanh thuê (Lease);
Đặc quyền kinh doanh (Franchised Operations);
Kinh doanh hợp tác c (Referral System);

7


×