Tải bản đầy đủ (.docx) (34 trang)

Biện pháp chỉ đạo đội ngũ nâng cao kỹ năng phòng cháy chữa cháy trong trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.42 MB, 34 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO BẢO THẮNG
TRƯỜNG MẦM NON SỐ 1 TT PHONG HẢI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Họ và tên: Kiều Thị Nguyệt
Chức vụ: Phó hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường Mầm non số 1 TT Phong Hải
Tên sáng kiến: Biện pháp chỉ đạo đội ngũ nâng cao kỹ năng phòng cháy

chữa cháy trong trường mầm non số 1 thị trấn Phong Hải

Bảo Thắng, năm 2024

2 Số trang
3-10
MỤC LỤC 11-14
Nội dung 15-34
1. Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến
2. Báo cáo kết quả của sáng kiến
3. Báo cáo tóm tắt hiệu quả sáng kiến

DANH MỤC HÌNH ẢNH

T Hình ảnh Trang.

T

1 Hình ảnh1: các thành viên đội PCCC nhà trường tham gia tập 19

huấn cấp chứng chỉ của cơng an huyện Bảo Thắng



2 Hình ảnh 2: Tham gia học lý thuyết về PCCC tại buổi chuyên 21

đề

3 Hình ảnh 3: Tham gia thực hành sử dụng bình chữa cháy 22

4 Hình ảnh 4: Tham gia thực hành diễn tập phương án PCCC 23

và cứu hộ cứu nạn trong trường mầm non

5 Hình ảnh 5: Các bài thơ được sử dụng để dạy trẻ 24

6 Hình ảnh 6: Xây dựng tình huống mơ phịng cho trẻ thực hành 25

7 Hình ảnh 7: Tổ chức cho trẻ quan sát thực tế các phương tiện 26

PCCC

8 Hình ảnh 8: Dạy trẻ kỹ năng thốt hiểm khi có cháy 27

9 Hình ảnh 9: Tổ chức buổi hội thảo chuyên đề cho toàn thể đội 28

ngũ và phụ huynh tham gia

DANH MỤC TỪ, KÍ HIỆU VIẾT TẮT

TT Chữ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt

1 PCCC Phòng cháy chữa cháy


2 CBGVNV Cán bộ giáo viên nhân viên

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc
`

ĐƠN YÊU CẦU CÔNG NHẬN SÁNG KIẾN

3

Kính gửi: Hội đồng công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng

sáng kiến cấp huyện

Tôi ghi tên dưới đây:

Số Họ và tên Ngày tháng Nơi công tác Chức Trình Tỷ lệ %
TT năm sinh danh độ đóng góp
vào việc
chuyên
môn tạo ra
sáng kiến

Trường

mầm non số Phó hiệu Đại 100%
1 Kiều Thị Nguyệt 25/02/1988

1 thị trấn trưởng học


Phong Hải

Là tác giả đề nghị xét công nhận sáng kiến:“Biện pháp chỉ đạo đội ngũ
nâng cao kỹ năng phòng cháy chữa cháy trong trường mầm non số 1 thị trấn
Phong Hải”

Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Quản lý
Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử: 01/09/2023
Mô tả bản chất sáng kiến:
Đối với các trường mầm non hiện nay và với trường mầm non số 1 thị
trấn Phong Hải nói riêng, việc nâng cao chất lượng của cơng tác phòng cháy
chữa cháy(PCCC) trong nhà trường là hết sức quan trọng và cần thiết, đó là việc
làm thường xuyên để đảm bảo an tồn tuyệt đối về tính mạng cho đội ngũ
CBQLGVNV và cho trẻ, đặc biệt trong thời gian gần đây với lời cảnh báo lớn từ
cơng tác phịng cháy chữa cháy xảy ra tại khắp nơi trên cả nước để lại hậu quả
nghiên trọng gây nhiều thiệt hại về tài sản, về người trong đó có nhiều trẻ nhỏ
trong độ tuổi mầm non, thì cơng tác này thật sự cần được quan tâm hơn nữa.
Tuy nhiên, để thực hiện được điều này, đội ngũ giáo viên cần được đào tạo và
hướng dẫn một cách chuyên nghiệp về nghiệp vụ PCCC để được trang bị đầy đủ
những kiến thức phục vụ cho những tình huống xấu khơng mong muốn xảy ra.
Do đó, trong đề tài bản thân đã tập trung nghiên cứu và đưa ra các biện pháp chỉ

4

đạo đội ngũ giáo viên trong việc nâng cao kỹ năng PCCC bao gồm các biện
pháp sau:

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, lập hồ sơ PCCC, thành lập lực lượng
PCCC trên cơ sở kiểm tra và đánh giá thực trạng công tác PCCC tại đơn vị

trường mầm non số 1 thị trấn Phong Hải.

Biện pháp 2: Tham mưu định hướng xây dựng, triển khai chương trình
"Tơi u Việt Nam" với nội dung "Tập huấn về luật an tồn giao thơng và cơng
tác phịng cháy chữa cháy" tại nhà trường năm học 2023 - 2024

Biện pháp 3: Hướng dẫn giáo viên lồng ghép các nội dung dạy trẻ về
PCCC vào trong các hoạt động chăm sóc giáo dục hàng ngày.

Biện pháp 4: Đẩy mạnh công tác truyền thông về PCCC trên các kênh
thông tin khác nhau nhằm nâng cao nhận thức của phụ huynh học sinh và nhân
dân về tầm quan trọng của công tác PCCC trong đời sống.

Những thông tin cần được bảo mật (nếu có): Khơng
Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến

- Điều kiện về cơ sở vật chất: Có đầy đủ bình chữa cháy và các phương
tiện phục vụ cho công tác PCCC, có hệ thống PCCC tự động, sân bãi rộng rãi
bằng phẳng

- Điều kiện về chuyên môn: Được tham gia học tập và cấp chứng chỉ
PCCC theo quy định, có cán bộ chun mơn của Cảnh sát PCCC đến hướng
dẫn cho toàn thể đội ngũ CBGCNV và phụ huynh, học sinh về công tác PCCC.

- Điều kiện nguồn nhân lực: Cán bộ quản lý và giáo viên trong đội PCCC
của nhà trường chó chứng chỉ PCCC. Giáo viên được bố trí hợp lý chủ yếu 2
giáo viên/1 lớp, nhà trường có nhân viên bảo vệ và 01 nhân viên cấp dưỡng là
nam giới.

- Điều kiện về thời gian sáng chế: có nhiều thời gian để nghiên cứu, sáng

tạo và thực hiện áp dụng các biện pháp.

Đánh giá lợi ích/hiệu quả thu được hoặc dự kiến có thể thu được so
với trước và sau khi áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tác giả

- Lợi ích kinh tế:

5

Việc kết nối được với các cơ quan chun mơn cụ thể là Phịng cảnh sát
PCCC công an Tỉnh Lào cai về tổ chức tập huấn tại trường cho toàn thể đội ngũ
giáo viên nhân viên và phụ huynh học sinh góp phần tiết kiệm được kinh phí rất
lớn cho cơng tác tập huấn PCCC ước tính trung bình 300k/1 người , Tổng số
người tập huấn 100 người = 30.000.000 đồng . tiết kiệm được thời gian đi lại và
các chi phí phát sinh như bình chữa cháy, bình tạo khói cháy, bình ga….để thực
hành do được các đồng chí bên cơng an cung cấp miễn phí cho nhà trường.

Nhà trường sử dụng phương tiện truyền thông là trang websize, trang
fanpage, các tài khoản facebook cá nhân của các đồng chí giáo viên, nhân viên
trong nhà trường, các nhóm zalo của 13 nhóm lớp để thực hiện cho cơng tác
tun truyền về PCCC vừa hiệu quả lại góp phần giảm chi phí cho cơng tác
truyền thơng như in ấn tài liệu, áp phích, băng zơn tiết kiệm khoảng 3 triệu đồng

- Lợi ích về mặt xã hội:
Tăng cường an toàn cho trẻ em: Việc nâng cao chất lượng cơng tác phịng
cháy chữa cháy giúp đảm bảo an toàn tối đa cho trẻ em trong trường mầm non.
Nguy cơ cháy nổ giảm đi, tăng khả năng sẵn sàng và xử lý tình huống khẩn cấp.
Nâng cao chất lượng giáo dục: Mơi trường an tồn tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình giảng dạy và học tập. Trẻ em có thể tập trung hơn vào việc học khi
biết rằng mơi trường xung quanh trẻ là an tồn.

Tăng cường năng suất và hiệu quả công tác: Sự chuẩn bị kỹ lưỡng và kế
hoạch phòng cháy chữa cháy hiệu quả giúp giảm thiểu thiệt hại về người và tài
sản. Các hoạt động giảng dạy và quản lý trường diễn ra mượt mà hơn với sự yên
tâm về an toàn.
Nâng cao điều kiện an toàn lao động: Các nhân viên trường được đào tạo
về kỹ năng phòng cháy, tăng cường nhận thức về an tồn, từ đó giảm nguy cơ tai
nạn lao động, tạo động lực cho nhân viên làm việc hiệu quả hơn.
Cải thiện điều kiện sống và làm việc: Mơi trường trường học an tồn và
chất lượng tạo ra một khơng gian tích cực, khuyến khích sự sáng tạo và phát
triển cá nhân.

6

Bảo vệ môi trường: Việc áp dụng sáng kiến cũng có thể liên quan đến
việc sử dụng các thiết bị và vật liệu thân thiện với môi trường, giảm lượng chất
thải độc hại.

Sức khỏe cộng đồng: Môi trường an toàn giúp giảm nguy cơ các vấn đề
sức khỏe liên quan đến tai nạn, cháy nổ. Cộng đồng hỗ trợ và tham gia tích cực
vào các hoạt động an toàn, tạo nên một cộng đồng tự chủ và chủ động.

Tạo hướng mới cho tương lai: Việc xây dựng một văn hóa an tồn từ nhỏ
giúp tạo ra thế hệ trẻ có nhận thức cao về an tồn, làm tốt cơng tác phịng cháy
chữa cháy khi trưởng thành

Lợi ích về mặt chun mơn:
Cho phép giáo viên điều chỉnh chiến lược giảng dạy, cải thiện chất lượng
đào tạo và đảm bảo rằng các trẻ đều hiểu và thực hiện đúng kỹ năng PCCC.
Trẻ phát triển kỹ năng làm việc nhóm, tư duy phê phán và tự tin trong
việc áp dụng kiến thức đã học. Trẻ học một cách linh hoạt và có sự hứng thú, tạo

ra một trải nghiệm học tập tích cực.
Đánh giá lợi ích/hiệu quả thu được hoặc dự kiến có thể thu được so
với trước và sau khi áp dụng sáng kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã
tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu có):
Theo ý kiến đánh giá của ban giám hiệu trường mầm non số 1 thị trấn
Phong Hải đề tài :“Biện pháp chỉ đạo đội ngũ nâng cao kỹ năng phòng cháy
chữa cháy trong trường mầm non số 1 thị trấn Phong Hải”có thể đem lại nhiều
lợi ích cho giáo viên, trẻ em và cả cộng đồng như sau:
Bảo vệ an tồn cho trẻ: Trẻ em là nhóm đối tượng đặc biệt cần được bảo
vệ, và việc nâng cao kỹ năng phịng cháy chữa cháy sẽ giúp đảm bảo an tồn
tuyệt đối về tính mạng cho cả giáo viên và cho trẻ.
Nhân viên và giáo viên đã tự tin xử lý tình huống khẩn cấp và đảm bảo an
toàn cho trẻ em trong trường.
Nâng cao được kỹ năng phịng cháy chữa cháy giúp nhanh chóng kiểm
sốt và dập tắt đám cháy, từ đó giảm thiệt hại về tài sản trong trường mầm non.

7

Những biện pháp áp dụng thực hiện không chỉ đảm bảo an tồn cho trẻ

em mầm non mà cịn góp phần vào sự phát triển và tích cực hóa cộng đồng xã

hội nói chung đối với cơng tác PCCC.

Danh sách những người tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu

S Họ và Ngày Nơi công Chức Trình Nội dung cơng việc
độ
T tên tháng năm tác danh chuyên
T sinh môn hỗ trợ


Trường Chỉ đạo đội ngũ

Phan Thị mầm non Hiệu Đại học CBGV áp dụng các
số 1 thị trưởng biện pháp thực hiện
1 Hồng Hà 03/11/1986 trong nhà trường
trấn

Phong Hải

Tham gia tổ chức

Trường Phó Đại học Chương trình "Tơi

mầm non hiệu yêu Việt Nam" với

số 1 thị trưởng nội dung "Tập huấn

2 Châu Thị 04/09/1987 trấn về luật an toàn giao
thông và công tác
Thuý Phong Hải

phòng cháy chữa

cháy" tại nhà trường

năm học 2023 -

2024“


Trường Hiệu Đại học Chỉ đạo thử nghiệm

11/10/1970 mầm non trưởng áp dụng các biện
Nguyễn pháp trong sáng kiến
tại đơn vị trường
Hoa Hồng mầm non Hoa Hồng
3 Thị

xã Phong
Minh

Niên

xã Phong Niên

4 Vũ Thị Năm học 2023-2024
Trường Phó Cao Thực hiện chỉ đạo

8

mầm non hiệu đẳng của hiệu trưởng xây

06/05/1971 Hoa Hồng trưởng dựng và tổ chức

Toan xã Phong chương trình “ tơi
Niên yêu Việt Nam” xây

dựng hồ sơ PCCC

Trường của nhà trường

Phó Đại học Chỉ đạo giáo viên áp

Đinh Thị mầm non hiệu dụng lồng ghép dạy
trẻ kỹ năng PCCC
5 Kim Thu 11/07/1986 Hoa Hồng trưởng vào trong các hoạt

xã Phong

Niên động giáo dục

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực, đúng sự thật
và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung.

Phong Hải, ngày 11 tháng 03 năm 2024
NGƯỜI VIẾT

Kiều Thị Nguyệt

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

BÁO CÁO
Kết quả của sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng

và hiệu quả áp dụng cấp cơ sở

Kính gửi: Hội đồng cơng nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp
dụng sáng kiến cấp huyện

9


1. Tên sáng kiến: Biện pháp chỉ đạo đội ngũ nâng cao kỹ năng phòng
cháy chữa cháy trong trường mầm non số 1 thị trấn Phong Hải

2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục
3. Số Quyết định công nhận sáng kiến Số10/QĐ-MN1PH do Hội đồng
công nhận sáng kiến Trường mầm non số 1 TT Phong Hải ngày ký 15/03/2024
4. Thông tin tác giả:
- Họ và tên: Kiều Thị Nguyệt . Nữ - Năm sinh:25/02/1988
- Trình độ chun mơn: Đại học - Điện thoại: 0386250288

Email :
- Chức vụ, đơn vị cơng tác: Phó hiệu trưởng - Trường Mầm non số 1 thị
trấn Phong Hải
- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Trình bày kết quả của sáng kiến đã được triển khai nhân rộng
(hoặc có khả năng nhân rộng), có hiệu quả cao (hoặc có khả năng đạt được)
trong phạm vi u cầu cơng nhận (cơ sở/tỉnh/tồn quốc).
5.1 Về hiệu quả đạt được của sáng kiến
a) Hiệu quả kinh tế:
- Việc kết nối được với các cơ quan chuyên môn cụ thể là Phịng cảnh sát
PCCC cơng an Tỉnh Lào cai về tổ chức tập huấn tại trường cho toàn thể đội ngũ
giáo viên nhân viên và phụ huynh học sinh góp phần tiết kiệm được kinh phí rất
lớn cho cơng tác tập huấn PCCC ước tính trung bình 300k/1 người , Tổng số
người tập huấn 100 người = 30.000.000 đồng . Tiết kiệm được thời gian đi lại và
các chi phí phát sinh như bình chữa cháy, bình tạo khói cháy, bình ga….để thực
hành do được các đồng chí bên cơng an cung cấp miễn phí cho nhà trường.
- Nhà trường sử dụng phương tiện truyền thông là trang websize, trang
fanpage, các tài khoản facebook cá nhân của các đồng chí giáo viên, nhân viên
trong nhà trường, các nhóm zalo của 13 nhóm lớp để thực hiện cho cơng tác

tun truyền về PCCC vừa hiệu quả lại góp phần giảm chi phí cho công tác
truyền thông như in ấn tài liệu, áp phích, băng zơn tiết kiệm khoảng 3 triệu đồng
b) Hiệu quả xã hội:

10

+ Đánh giá hiệu quả xã hội của việc áp dụng sáng kiến: Là những tác động
từ việc áp dụng sáng kiến đến việc tăng năng suất, hiệu quả công tác, nâng
cao điều kiện an toàn lao động, cải thiện điều kiện sống, làm việc, bảo vệ môi
trường, sức khỏe con người, cộng đồng, tạo ra hướng mới cho tương lai…

Tăng cường an toàn cho trẻ em: Việc nâng cao chất lượng cơng tác phịng
cháy chữa cháy giúp đảm bảo an toàn tối đa cho trẻ em trong trường mầm non.
Nguy cơ cháy nổ giảm đi, tăng khả năng sẵn sàng và xử lý tình huống khẩn cấp.

Nâng cao chất lượng giáo dục: Mơi trường an tồn tạo điều kiện thuận lợi
cho quá trình giảng dạy và học tập. Trẻ em có thể tập trung hơn vào việc học khi
biết rằng mơi trường xung quanh trẻ là an tồn.

Tăng cường năng suất và hiệu quả công tác: Sự chuẩn bị kỹ lưỡng và kế
hoạch phòng cháy chữa cháy hiệu quả giúp giảm thiểu thiệt hại về người và tài
sản. Các hoạt động giảng dạy và quản lý trường diễn ra mượt mà hơn với sự yên
tâm về an toàn.

Nâng cao điều kiện an toàn lao động: Các nhân viên trường được đào tạo
về kỹ năng phịng cháy, tăng cường nhận thức về an tồn, từ đó giảm nguy cơ tai
nạn lao động, tạo động lực cho nhân viên làm việc hiệu quả hơn.

Cải thiện điều kiện sống và làm việc: Mơi trường trường học an tồn và
chất lượng tạo ra một khơng gian tích cực, khuyến khích sự sáng tạo và phát

triển cá nhân.

Bảo vệ môi trường: Việc áp dụng sáng kiến cũng có thể liên quan đến
việc sử dụng các thiết bị và vật liệu thân thiện với môi trường, giảm lượng chất
thải độc hại.

Sức khỏe cộng đồng: Mơi trường an tồn giúp giảm nguy cơ các vấn đề
sức khỏe liên quan đến tai nạn, cháy nổ. Cộng đồng hỗ trợ và tham gia tích cực
vào các hoạt động an tồn, tạo nên một cộng đồng tự chủ và chủ động.

Tạo hướng mới cho tương lai: Việc xây dựng một văn hóa an tồn từ nhỏ
giúp tạo ra thế hệ trẻ có nhận thức cao về an tồn, làm tốt cơng tác phịng cháy
chữa cháy khi trưởng thành.

11

Tóm lại, việc áp dụng sáng kiến nâng cao chất lượng cơng tác phịng cháy
chữa cháy trong trường mầm non khơng chỉ mang lại lợi ích ngay tại cấp trường
mà cịn góp phần tích cực vào sự phát triển và an ninh xã hội.

+ Đánh giá hiệu quả xã hội có thể đạt được của sáng kiến khi áp dụng
với quy mơ lớn hơn (ngành, đơn vị, tồn tỉnh, toàn quốc)

Khi áp dụng sáng kiến nâng cao chất lượng cơng tác phịng cháy chữa
cháy với quy mô lớn hơn, nhưng vẫn giữ ngun tinh thần chăm sóc và an tồn,
sẽ tạo ra những hiệu quả xã hội mạnh mẽ và to lớn. Dưới đây là một số đánh giá
về hiệu quả xã hội có thể đạt được khi mở rộng sáng kiến này:

Giảm thiểu thiệt hại về người và tài sản trên quy mô lớn: Áp dụng sáng
kiến tại mức độ lớn hơn giúp giảm thiểu thiệt hại từ cháy nổ, bảo vệ cả cộng

đồng và tài sản trên quy mơ lớn ngồi phạm vi nhà trường.

Tăng cường sự chuẩn bị và ứng phó khẩn cấp: Quy mơ lớn đồng nghĩa
với sự tăng cường khả năng chuẩn bị và ứng phó khẩn cấp trên cấp độ rộng lớn,
giúp cải thiện hiệu suất và độ nhanh nhạy trong xử lý tình huống khẩn cấp.

Chia sẻ kinh nghiệm và kiến thức: Các trường mầm non có thể chia sẻ
kinh nghiệm và kiến thức về cơng tác phịng cháy chữa cháy, tạo ra một nguồn
thông tin chất lượng và chung cho cả cộng đồng.

Tạo ra một mô hình tốt cho các tổ chức khác: Mơ hình sáng kiến thành
cơng có thể trở thành một gương mẫu cho các trường khác cũng muốn cải thiện
cơng tác phịng cháy chữa cháy.

Phát triển nguồn nhân lực chất lượng: Quy mô lớn giúp thu hút và đào tạo
nguồn nhân lực chất lượng với kiến thức và kỹ năng chuyên sâu về phòng cháy
chữa cháy.

Tăng cường hợp tác giữa các đơn vị: Sự hợp tác giữa các đơn vị trên quy
mơ lớn giúp tối ưu hóa nguồn lực, chia sẻ trách nhiệm và tạo ra một môi trường
an toàn đồng bộ. Sự liên kết giữa các cấp độ và đơn vị có thể tối ưu hóa hệ
thống cảnh báo và phản ứng, giúp cảnh báo sớm và giảm thiểu thời gian phản
ứng. có thể hỗ trợ trong việc xây dựng một cộng đồng có nhận thức cao về rủi ro
và chuẩn bị sẵn sàng đối mặt với thách thức từ cháy nổ.

12

Tăng cường sự liên kết giữa các lĩnh vực: Sự hợp nhất giữa các lĩnh vực
như giáo dục, y tế, và hạ tầng có thể cung cấp một hệ thống phịng cháy chữa
cháy tồn diện và hiệu quả hơn.


Góp phần vào phát triển bền vững: Cải thiện an toàn phịng cháy khơng
chỉ giúp bảo vệ người dân mà cịn góp phần vào phát triển bền vững của cộng
đồng và quốc gia.

5.2. Về khả năng nhân rộng của sáng kiến
Sáng kiến “Biện pháp chỉ đạo đội ngũ nâng cao kỹ năng phòng cháy chữa
cháy trong trường mầm non số1 thị trấn Phong Hải”do bản thân tôi phụ trách
đã được áp dụng phổ biến và nhân rộng phạm vi trường Mầm non số 1 thị trấn
Phong Hải. Các biện pháp trong sáng kiến đã được áp dụng và được xác nhận
hiệu quả tại trường mầm non Hoa Hồng xã Phong Niên. Ngồi ra cịn có khả
năng nhân rộng ở các trường mầm non trong địa bàn huyện Bảo Thắng, tỉnh Lào
Cai và toàn quốc nếu được chia sẻ qua các kênh thông tin đại chúng

6. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền sáng kiến
Tôi xin cam đoan sáng kiến do bản thân tự nghiên cứu thực hiện không
sao chép bất kỳ ai và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật về nội dung đã
trình bày.
7. Các tài liệu kèm theo:

Kế hoạch số 15/KH-MN1PH ngày 25/09/2023 Triển khai Chương trình
"Tơi u Việt Nam" Chun đề: "Tập huấn về luật an tồn giao thơng và cơng
tác phịng cháy chữa cháy" tại nhà trường năm học 2023 – 2024

Kế hoạch số17/KH-TrMN1 ngày 11 tháng 9 năm 2023 kế hoạch thực tập
phương án PCCC năm học 2023-2024.

Quyết định số 18/QĐ-PCCC ngày 06/09/2023 của hiệu trưởng trường MN
số 1 TT Phong Hải về việc ban hành thành lập lực lượng PCCC cơ sở trong nhà
trường.


Ảnh minh hoạ kèm theo
Phong Hải, ngày 11 tháng 03 năm2024

13
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN
(Ký, ghi rõ họ tên)

Kiều Thị Nguyệt

CỘNG HOÀ XÃ HỘI CHỦ NGĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

Phong Hải, ngày 11 tháng 03 năm 2024
BÁO CÁO TÓM TẮT HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: :“Biện pháp chỉ đạo đội ngũ nâng cao kỹ năng phòng cháy
chữa cháy trong trường mầm non số 1 thị trấn Phong Hải”
1. Tình trạng giải pháp đã biết.
Hiện nay, tình trạng cơng tác Phịng Cháy Chữa Cháy (PCCC) đối với
nhiều tổ chức và cơ sở đang đặt ra nhiều thách thức. Sự thiếu nhận thức, đào tạo
kỹ năng, và kiểm soát thiết bị PCCC đều là những vấn đề phổ biến. Các trường
học là nơi tập trung số lượng lớn học sinh, giáo viên, cán bộ, nhân viên phục vụ,
một khối lượng lớn cơ sở vật chất kỹ thuật để thực hiện và phục vụ quá trình đào

14

tạo, nghiên cứu khoa học. Chất cháy trong trường học chủ yếu là các chất dễ
cháy như: Bàn ghế, đồ dùng dạy học, chăn gối, phản ngủ, tủ đựng đồ chơi học
liệu, giá gỗ, những chất dễ bắt cháy như xăng trong khu vực nhà để xe. Trong
các trường còn thiếu trang thiết bị PCCC, đặc biệt là hệ thống cấp nước chữa

cháy vách tường. Đối với bình chữa cháy, ở hầu hết các trường tập trung tồn bộ
bình chữa cháy trong kho hoặc tại phòng bảo vệ do lo sợ việc học sinh, sinh viên
rút chốt an toàn hoặc mất trộm. Thậm chí nhiều trường, trong các phịng máy
tính, thư viện khơng trang bị bình chữa cháy xách tay. Các trường hạn chế tập
huấn, huấn luyện an toàn PCCC cho giáo viên, đặc biệt đối với khối trường
mầm non, và ở bậc học phổ thông. Do không được tập huấn, huấn luyện, lại
khơng được đào tạo kiến thưc đảm bảo an tồn PCCC từ trước đó nên trong q
trình thực hiện đào tạo không quan tâm công tác PCCC và nguy hiểm hơn đó là
khi có cháy, nổ xảy ra khơng biết sử dụng phương tiện PCCC, ngọn lửa phát
sinh hình thành đám cháy lớn. Biện pháp mà các trường học áp dụng hiện nay
chủ yếu là xây dựng kế hoạch phương án thốt hiểm trên giấy, trang bị dụng cụ
phịng cháy chữa cháy mang tính chất cho là có và chỉ có bình chữa cháy cùng
mốt số dụng cụ thơ sơ đơn giản, có phổ biến kiến thức nhưng thực hành áp dụng
cịn ít chưa đồng bộ cho tồn thể đội ngũ tham gia tập huấn. Với lựa chọn này
thì bản thấy thấy rằng có các mặt sau:

- Ưu điểm:
+ Đội ngũ có được phổ biến kiến thức về PCCC
+ Có sự chủ động khi đã được thông qua kế hoạch và phương án PCCC
+ Có thể sử dụng các phương tiện để chữa cháy tại chỗ và xử lý được các
đám cháy nhỏ nguy cơ cháy lan thấp.
- Khuyết điểm:
+ Đại đa số người trong đội ngũ chưa có kỹ năng thực hành sử dụng các
phương tiện chữa cháy cơ bản do chưa được thực hành thực tế và tham gia vào
các buổi tập huấn do các cơ quan chức năng có thẩm quyền thực hiện.
+ Khơng có sự chuẩn bị cho việc xử lý các đám cháy lớn và có nguy cơ lây
lan rộng do chưa thành lập và phân công được dội PCC tại cơ sở một cách

15


chuyên nghiệp, phương tiện chữa cháy cứu hộ cứu nạn thô sơ và không được
kiển tra chất lượng thường xuyên.

+ Kế hoạch xây dựng từ năm này quan năm khác chưa có sự đánh giá khảo
sát thực tế khi xây dựng kế hoạch cũng như tổ chức diễn tập phương án PCCC
tại cơ sở lên hiệu quả chưa cao.

+ Chưa có sự huy động các nguồn lực và sự giúp đỡ của các cơ quan
chuyên môn đối với công tác PCCC trong nhà trường đặc biệt nêu cao ý thức
công đồng và của phụ huynh học sinh.

+ Việc đưa các kiến thức về PCCC vào dạy trẻ phù hợp với độ tuổi mầm
non cùng chưa được chú trong và tổ chức phong phú về nội dung và hình thức
để hình thành kỹ năng thốt hiểm tốt cho trẻ vẫn còn hạn chế nhất định

Trong quá trình thực hiện tơi xác định được một số thuận lợi và khó khăn
sau đây:

* Thuận lợi
- Được sự quan tâm của các cấp ủy Đảng, chính quyền địa phương thường

xuyên chỉ đạo và tổ chức các buổi tập huấn về công tác PCCC tập trung cho đội
ngũ CBQLGVNV tham gia

- Ban giám hiệu nhà trường quan tâm đến công tác PCCC tạo điều kiệm
kinh phí và thời gian cho CBQLGV trong đội PCCC tại cơ sở tham gia tập huấn
chuyên môn nghiệp vụ về công tác PCCC do công an huyện tổ chức

- Đội PCCC chưa cháy tại đợn vị được thành lập và các thành viên đều có
chứng chỉ PCCC do cơng an huyện cấp sau khi tham gia tập huấn làm các bài

kiểm tra lý thuyết và thực hành.

- Nhà trường có cơ sở vật chất khang trang, có hệ thồng PCCC tự động,
được trang bị sơ lượng lớn bình chữa cháy bột và nhiệt, ngồi ra nhà trường còn
trang bị thêm một số phương tiện khác như xà beng, búa, kìm cộng lực.

- Nơi đặt bình chữa cháy đều có tiêu lệnh và nội quy PCCC đầy đủ. Bình
được kiểm tra chất lượng thường xuyên

* Khó khăn

16

- Lớp học của trẻ có diện tích khơng lớn là nơi tổ chức tất cả các hoạt
động chăm sóc giáo dục, đồ dùng cửa trẻ nhiều gồm tủ chăn màn quần áo, học
liệu, đò chơi của trẻ, các thiệt bị điện tử phục vụ trẻ học như ti vi, máy tình…
nguy cơ xảy ra cháy cao, dạy nhà học và chức năng đều là 2 tầng.

- Do hạn chế về nghiệp vụ của công tác PCCC lên trong quá trình đánh
giá thực tế và xây dựng kế hoạch cũng như phương án PCCC tại cơ sở cũng có
nhưng chỗ chưa được phù hợp linh hoạt một số phân hiệu có tuyến đường giao
thơng khơng được thuận lợi cho cơng tác cứu nạn nếu có xảy ra hỏa hoạn.

- Do kinh phí cho cơng tác PCCC khơng có nguồn chi nhiều lên chưa đảm
bảo 100% đội ngũ được tham gia tập huấn và cấp chứng chỉ PCCC, công tác
mời cán bộ chuyên mơn diễn tập cho tồn đội ngũ và phụ huynh tham gia gặp
khó khăn.

- Trẻ mần non còn nhỏ nhận thức về nguy cơ của các hiểm họa cháy còn
thấp việc lựa chọn và xây dựng các bài học kỹ năng cho trẻ địi hỏi các cơ phải

có tự trang bị kiến thức chuyên môn về PCCC, linh hoạt và sáng tạo khi dạy trẻ.

Từ những khó khăn trên, bản thân tơi đã nghiên cứu để thực hiện đề tài:
“Biện pháp chỉ đạo đội ngũ nâng cao kỹ năng phòng cháy chữa cháy trong
trường mầm non số 1 thị trấn Phong Hải”

2. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận sáng kiến.
* Mục đích của giải pháp:

Mục đích chính là giảm thiểu rủi ro cháy nổ trong môi trường trường mầm
non, đặc biệt là khi có sự hiện diện của trẻ em. Đảm bảo an toàn tối đa cho trẻ
em và đội ngũ cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong trường mầm non thơng
qua việc phát triển kỹ năng phịng cháy chữa cháy và sự nhận thức về an toàn.

Tăng cường khả năng phản ứng của đội ngũ nhân viên trước tình huống
cháy nổ để đảm bảo rằng họ có thể đối phó với tình huống một cách hiệu quả và
an tồn. Tn thủ đầy đủ các quy định và yêu cầu pháp luật về an tồn cháy nổ,
từ đó tránh được các vấn đề pháp lý có thể phát sinh.

17

Cung cấp chương trình đào tạo, tập huấn liên tục để duy trì và nâng cao kỹ
năng của đội ngũ, giúp họ luôn cập nhật với những tiến triển mới nhất trong lĩnh
vực an toàn cháy nổ.

Xây dựng ý thức về an tồn cháy nổ khơng chỉ trong trường mầm non mà
còn trong cộng đồng xung quanh, tạo ra sự hỗ trợ và sự nhận thức chung về tầm
quan trọng của vấn đề này

*Mô tả chi tiết nội dung bản chất của giải pháp

Biện pháp 1: Xây dựng kế hoạch, lập hồ sơ PCCC, thành lập lực

lượng PCCC trên cơ sở kiểm tra và đánh giá thực trạng công tác PCCC tại
đơn vị trường mần non số 1 thị trấn Phong Hải.

Mục Tiêu: Xây dựng hệ thống phòng cháy chữa cháy (PCCC) đầy đủ và
hiệu quả tại trường mầm non số 1 thị trấn Phong Hải để bảo đảm an toàn tối đa
cho trẻ em, nhân viên và tài sản.

Bước 1: Kiểm tra và đánh gái thực trạng của công tác PCCC tại trường
Tiến hành đánh giá toàn diện về hệ thống PCCC hiện tại tại trường mầm
non.
Xác định điểm mạnh và điểm yếu, nhận diện các khu vực có nguy cơ cháy
nổ cao.
Tiến hành xây dựng hồ sơ PCCC: Tổ chức và lưu trữ thông tin chi tiết về
hệ thống PCCC, bao gồm bản vẽ kỹ thuật, bảng mô tả thiết bị và vật liệu PCCC.
Bước 2: Xây dựng kế hoạch PCCC: Đặt ra mục tiêu cụ thể về cải thiện hệ
thống PCCC dựa trên đánh giá thực trạng.
Xây dựng kế hoạch hành động: Lập kế hoạch chi tiết về việc cải thiện hệ
thống PCCC, bao gồm việc mua sắm thiết bị mới, cải thiện cơ sở vật chất và đào
tạo nhân sự.
Bước 3: Thành Lập Lực Lượng PCCC: Tơi đã tham mưu cho đồng chí
hiệu trưởng ra quyết định số 18 /QĐPC ngày 06/9/2023 thành lập lực lượng
PCCC cơ sở của nhà trường với 11 đồng chí nhiệm vụ cụ thể của đội PCCC là:
1. Đề xuất việc ban hành quy định, nội quy an tồn về phịng cháy và
chữa cháy.

18
2. Tổ chức tuyên truyền, phổ biến pháp luật, kiến thức phòng cháy và
chữa cháy; xây dựng phong trào quần chúng tham gia phòng cháy và chữa cháy.

3. Kiểm tra, đôn đốc việc chấp hành các quy định, nội dung an tồn về
phịng cháy và chữa cháy.
4. Tổ chức huấn luyện, bồi dưỡng nghiệp vụ về phòng cháy và chữa cháy.
5. Xây dựng phương án chuẩn bị lực lượng, phương tiện và thực hiện
nhiệm vụ chữa cháy khi có cháy xảy ra; tham gia chữa cháy ở địa phương, cơ sở
khác khi có yêu cầu.
Tổ chức cho các thành viên tham gia đào tạo cơ bản về phòng cháy chữa
cháy và được cấp chứng chỉ theo đúng quy định

Hình ảnh1: Các thành viên đội PCCC nhà trường tham gia tập huấn
cấp chứng chỉ của công an huyện Bảo Thắng

Bước 4: Thực hiện đánh gía hiệu quả:

19

Thực hiện các biện pháp cải thiện PCCC theo kế hoạch đã xây dựng.
Thực hiện kiểm tra thực tế sau khi triển khai để đảm bảo rằng mọi biện
pháp đã đạt được hiệu quả mong muốn.
Tổ chức các cuộc đánh giá định kỳ và điều chỉnh kế hoạch nếu cần thiết
để đảm bảo sự liên tục và hiệu quả của hệ thống PCCC.
Kết quả dự kiến:
Hệ thống PCCC được cải thiện và hiệu quả hơn.
Xây dựng được phương án PCCC của nhà trường
Đội ngũ PCCC có kỹ năng và kiến thức đầy đủ để ứng phó với tình huống
cháy nổ. An tồn tối đa đối với trẻ em, nhân viên và tài sản tại trường mầm non
số 1 thị trấn Phong Hải, 6/6 đồng chí tham gia tập huấn PCCC tại huyện được
cấp chứng chỉ về PCCC
Biện pháp 2: Tham mưu định hướng xây dựng, triển khai Chương
trình "Tơi u Việt Nam" với nội dung "Tập huấn về luật an tồn giao

thơng và cơng tác phịng cháy chữa cháy" tại nhà trường năm học 2023 –
2024
*Mục đích.
- 100% CBQLGVNV trong nhà trường được bồi dưỡng, tập huấn nâng cao
nhận thức về pháp luật công tác phòng cháy chữa cháy tại nhà trường
- Huy động sự tham gia của gia đình và xã hội, tạo sự thống nhất trong giáo
dục an tồn giao thơng PCCC cho trẻ trong nhà trường
- Tăng cường sự phối hợp chặt chẽ giữa Công an giao thông tỉnh và Công an
PCCC tỉnh, thị trấn với nhà trường trong quá trình triển khai Chương trình.
- Nâng cao nhận thức cho CBQLGVNV và cha mẹ trẻ về pháp luật bảo
đảm trật tự an tồn giao thơng; giáo dục an tồn giao thơng và PCCC tại nhà
trường.
*Yêu cầu.

- Chương trình được triển khai thống nhất, đồng bộ, hiệu quả, đúng mục
tiêu, đáp ứng yêu cầu về tiến độ trên cơ sở tuân thủ các quy định hiện hành.

20

- Bồi dưỡng nâng cao năng lực cho đội ngũ CBGVNV tìm hiểu về giáo
dục an tồn giao thơng và cơng tác PCCC đảm bảo phù hợp, hiệu quả.

- Tuyên truyền, phổ biến rộng rãi, thường xuyên tới CBQL-GV-NV trong
nhà trường và cha mẹ trẻ và trẻ mầm non; đảm bảo 100% CBQL-GV-NV, cha
mẹ trẻ và trẻ mầm non nghiêm túc thực hiện quy định đội mũ bảo hiểm khi ngồi
trên xe mô tô, xe gắn máy, thực hiện các quy định của pháp luật đảm bảo trật tự
an tồn giao thơng và thực hiện nghiêm túc công tác PCCC.

- BGH phối kết hợp với Cơng an phịng giao thơng và Cơng an phịng
cháy chữa cháy tỉnh Lào Cai xây dựng các nội dung tuyên truyền và tổ chức các

hoạt động truyền thông trong cộng đồng nhằm nâng cao hiệu quả của Chương
trình “Tơi u Việt Nam”.

- 100% cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên tham gia tổ chức chuyên đề,
tập huấn nâng cao năng lực về quản lý và tổ chức hoạt động giáo dục an tồn
giao thơng và PCCC tại nhà trường.

* Thực hiện
Ngày 06/10/2023 Trường mầm non số 1 thị trấn Phong Hải phối hợp
với Phịng cảnh sát giao thơng Cơng an tỉnh và Phịng cảnh sát phịng cháy
chữa cháy Cơng an tỉnh Lào Cai tổ chức tun truyền, tập huấn cơng tác an
tồn giao thơng và phịng cháy chữa cháy cho CBQL, GV, NV và phụ huynh
học sinh trong trường. Buổi tập huấn diễn ra với sự tham gia của 100 phụ
huynh, toàn thể cán bộ quản lý, giáo viên, nhân viên trong nhà trường. Dươi sự
chỉ đạo về chuyên môn của các đồng chí cảnh sát PCCC cơng an Tỉnh Lào Cai
đã tổ chức triển khai lý thuyết và thực hành cơ bản cho toàn thể dội ngũ và phụ
huynh, xây dựng tình huống chát giả định để tổ chức thực hành cứu hộ cứu nan
và chữa cháy tại chỗ dưới đây là một số hình ảnh của buổi tập huấn:
- Học lý thuyết trước khi vào thực hành


×