Tải bản đầy đủ (.doc) (37 trang)

Một số biện pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc giáo dục trẻ tại trường mầm non

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.61 MB, 37 trang )

UBND HUYỆN BẢO THẮNG
TRƯỜNG MN SỐ 1 TT PHONG HẢI

SÁNG KIẾN KINH NGHIỆM

Họ và tên: Phan Thị Hồng Hà
Chức vụ: Hiệu trưởng
Đơn vị công tác: Trường MN số 1 TT Phong Hải
Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công
nghệ thông tin chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ tại

trường mầm non số 1 TT Phong Hải”

Phong Hải, năm 2024

2

MỤC LỤC

STT Nội dung Trang
3- 9
1 Đơn yêu cầu công nhận sáng kiến 10-13

2 Báo cáo kết quả sáng kiến 14 - 36

3 Báo cáo tóm tắt hiệu quả sáng kiến

DANH MỤC HÌNH ẢNH

STT Hình ảnh Trang
18


1 Hình ảnh: Phần mềm Vnedu 20

2 Hình ảnh: Phụ huynh qut mã QR để đóng các khoản

và theo dõi các hoạt động của nhà trường

3 Hình ảnh: Trang Zalo và Chương trình tin nhắn 20

4 Hình ảnh: Truyền thông về công tác chuyển đổi số 21

5 Hình ảnh: Đầu tư các thiết bị thông minh 23

6 Hình ảnh: CBGV thăm quan học hỏi tại các trường 25

trong và ngồi huyện.

7 Hình ảnh: Tổ chức chun đề “Chuyển đổi số” 25

8 Hình ảnh: Bài giảng điện tử, trò chơi thiết kế trên phần 26

mềm

9 Hình ảnh: Hội thi “Sáng tạo mầm non”, sinh hoạt CM 27

10 Hình ảnh: Tiết học kết nối và sinh hoạt CM trực tuyến 28

11 Hình ảnh: Kho giáo án trên trang Wedside 30

DANH MỤC TỪ, KÝ HIỆU VIẾT TẮT


STT Chữ viết tắt Nghĩa của từ viết tắt
1 CNTT Công nghệ thông tin
2 CSDL
3 CBGV Cơ sở dữ liệu
4 TT Cán bộ giáo viên
5 CBQL
6 ĐHMN Thị trấn
Cán bộ quản lý
Đại học mầm non

3

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

ĐƠN YÊU CẦU CƠNG NHẬN SÁNG KIẾN

Kính gửi1: Hội đồng công nhận phạm vi ảnh hưởng và hiệu quả áp dụng

sáng kiến cấp huyện

Tôi (chúng tôi) ghi tên dưới đây:

Trình độ Tỷ lệ (%) đóng

Số Họ và tên Ngày tháng Nơi công tác Chức chuyên góp vào việc

TT năm sinh danh môn tạo ra sáng

kiến


1 Phan Thị 13/11/1986 Trường MN số Hiệu ĐHMN 100%

Hồng Hà 1 TT Phong trưởng

Hải

Là tác giả (nhóm tác giả) đề nghị xét cơng nhận sáng kiến2: “Một số biện
pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin chuyển đổi số trong
quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ tại trường mầm non số 1 TT Phong Hải”

- Lĩnh vực áp dụng sáng kiến4: Giáo dục
- Ngày sáng kiến được áp dụng lần đầu hoặc áp dụng thử, 15/08/2023
- Mô tả bản chất của sáng kiến5:
Qua khảo sát tại trường: kỹ năng và trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin
của cán bộ, giáo viên trong trường còn nhiều hạn chế; chưa ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý và chỉ đạo; giáo viên chưa biết đến các phần mềm thiết
kế trò chơi, phần mềm hỗ trợ giảng dạy; còn lúng túng trong việc xây dựng giáo
án và trò chơi tương tác, một số giáo viên còn lạm dụng cơng nghệ, sử dụng
cơng nghệ chưa thích hợp, khơng gắn với đặc thù của trẻ mầm non, dẫn đến phá
vỡ các ngun tắc dạy học tích cực giáo viên cịn thụ động trong công tác tự bồi
dưỡng, các bài giảng cịn mang tính hình thức dập khn chưa có tính sáng tạo,

4

phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động còn cứng nhắc chưa linh hoạt, Giáo viên
ngần ngại tiếp nhận và sử dụng thiết bị hiện đại. Giáo viên khơng có nhiều thời
gian để tìm hiểu các phần mềm. Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào các thời
điểm chưa linh hoạt. Kĩ năng sử dụng các thiết bị công nghệ để tương tác với
những trò chơi còn hạn chế, tham gia một số hoạt động chưa tích cực, duy trì

hứng thú cho hoạt động chưa đảm bảo thời gian. Bên cạnh đó, phụ huynh học
sinh đa phần là nông nghiệp nông thôn nên không có nhiều thời gian trao đổi
thơng tin với giáo viên, cơng tác phối hợp trong cơng tác chăm sóc - giáo dục
chưa hiệu quả.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên của trường với cương vị là Hiệu trưởng
nhà trường, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ phải làm thế nào để trang bị cơ sở hạ tầng
thiết bị phục vụ công tác chuyển đổi số? làm thế nào để ứng dụng công nghệ
thông tin hiệu quả nhất trong quản lý chỉ đạo và trong thiết kế, tổ chức các hoạt
động giáo dục? Làm thế nào để nâng cao năng lực công nghệ thông tin cho giáo
viên? Làm thế nào để thực hiện tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhà
trường? Từ những trăn trở đó, với trách nhiệm của một người Hiệu trưởng, tôi
đã đặt ra mục tiêu cho nhà trường về công tác chuyển đổi số phải nâng cao chất
lượng ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đối số trong quản lý và chăm sóc -
giáo dục trẻ tại nhà trường. Từ đó đưa ra các giải pháp chỉ đạo thực hiện sau:

Biện pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý và công
tác truyền thông.

Biện pháp 2. Đầu tư, nâng cấp hạ tầng kỹ thuật, thiết bị công nghệ thông tin
trong nhà trường.

Biện pháp 3. Nâng cao nhận thức, nâng cao năng lực ứng dụng công nghệ
thông tin, khai thác và sử dụng các phần mềm cho đội ngũ.

Biện pháp 4. Đôn đốc, kiểm tra việc thực hiện ứng dụng CNTT, xây dựng
kho thư viện giáo án điện tử và kho giáo án STEAM 5E.

- Các điều kiện cần thiết để áp dụng sáng kiến:
+ Điều kiện về cơ sở vật chất: Trường có đủ các phịng học theo quy đinh,

nhà trường được trang bị cơ bản các thiết bị để phục vụ công tác chuyển đổi số

5

như: máy tính, máy chiếu, mạng Internet. Quản lý, sử dụng thiết bị dạy học,

phương tiện dạy học, phịng học chức năng đúng mục đích, đảm bảo

gọn gàng, khoa học, an toàn, đúng quy định.

+ Điều kiện về chun mơn: Để có căn cứ thực hiện trước hết bản thân tôi

cần nắm rõ các văn bản chỉ đạo, các tiêu chí đánh giá mức độ chuyển đối số,

những yêu cầu về đổi mới, cải cách thủ tục hành chính; Điều lệ trường mầm non

Thơng tư số 52/TT-BGD&ĐT, ngày 31 tháng 12 năm 2020; Quyết định số 749/

QĐ-TTg phê duyệt Chương trình “Chuyển đổi số quốc gia đến năm 2025-2030”

Thông tư số 13/2020/TT-BGD&ĐT ngày 26/5/2020 Thông tư ban hành tiêu

chuẩn cơ sở vật chất các trường mầm non, tiểu học, trung học cơ sở, trung học

phổ thông và trường phổ thơng có nhiều cấp học.

+ Điều kiện nguồn nhân lực: Cán bộ quản lý, giáo viên có trình độ chuyên

môn được đào tạo chuyên ngành mầm non, nắm được đặc điểm tâm sinh lý lứa


tuổi mầm non. Giáo viên được phân cơng nhiệm vụ đúng với năng lực trình độ,

có trình độ chun mơn, phụ huynh quan tâm đến hoạt động giáo dục, trao đổi

phối hợp với nhà trường trong công tác ứng dụng công nghệ chuyển đổi số.

+ Điều kiện về thời gian sáng chế: thời gian áp dụng trong năm học 2023 -

2024 và duy trì thực hiện trong các năm tiếp theo.

- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng

kiến theo ý kiến của tác giả6:

STT Trước khi áp dụng Sau khi áp dụng
1 Hiệu
- Công tác quản lý (nhân sự, - Công tác quản lý (nhân sự, theo

quả theo dõi sức khoẻ, ký duyệt dõi sức khoẻ, ký duyệt giáo án, kế

kinh tế giáo án, kế hoạch....) mất hoạch....) tiết kiệm thời gian,

rất nhiều thời gian, phải gặp phương tiện đi lại cho giáo viên.

trực tiếp tổ chuyên môn và Giáo viên, tổ khối, Ban giám hiệu

ban giám hiệu để ký duyệt ký duyệt trực tuyến. Thông tin

hồ sơ kế hoạch và giáo án. nhân sự của giáo viên và học sinh


được đồng bộ từ CSDL ngành và

lưu trữ trên phần mềm.

6

- Nhà trường và giáo viên Sau khi sử dụng phần mềm đã

phải in ấn và lưu trữ hồ sơ giúp nhà trường và giáo viên tiết

giấy 100% kiệm khoảng 30 triệu đồng/ năm

cho việc in ấn hồ sơ và giáo án.

- Công tác cập nhật, xử lý - Giúp nhà trường cập nhật, xử lý

các thông tin chưa thường thông tin thường xuyên, kịp thời,

xuyên. Việc thống kê, quản đảm bảo tiến độ hồn thành cơng

lý tài sản, nhân sự, theo dõi việc nhanh chóng, giúp việc quản

sức khẻ của trẻ còn mất lý tài sản, quản lý nhân sự, theo

nhiều thời gian, thường làm dõi sức khoẻ trẻ dẽ dàng khoa học

theo cách thủ công.

- Các thiết bị công nghệ đã - Số lượng các thiết bị được mua


có song chưa đáp ứng được sắm và trang cấp bổ sung là: 01

yêu cầu tối thiểu phục vụ màn hình tương tác 75 ing; 01

cho công tác chuyển đổi số máy tính, 01 máy chiếu và 03 ti vi

75 ing.
2 Hiệu - Phụ huynh chưa quan tâm - Nâng cao sự hiểu biết của cha

quả xã đến công tác giáo dục của mẹ trẻ về lợi ích và hiệu quả

hội trẻ mầm non, cịn có quan mang lại từ việc ứng dụng cơng

niệm trẻ mầm non không nghệ số vào dạy học. Cha mẹ trẻ

cần học, khơng cần ứng đã có sự tương tác, trao đổi và dạy

dụng công nghệ vào cấp con học tại nhà theo sự hướng dẫn

học mầm non vì trẻ cịn của cơ giáo.

nhỏ, chưa phối hợp với nhà Phụ huynh ngày càng tin tưởng và

trường và cô giáo trong tín nhiệm nhà trường, tin tưởng

cơng tác giáo dục trẻ, chưa vào cơng tác quản lý chỉ đạo từ đó

có sự tương tác, chưa dạy chung tay ủng hộ về tinh thần và

con học ở nhà khi cô gửi vật chất cho nhà trường để góp


video bài tập... phần nâng cao chất lượng công

tác chăm sóc - giáo dục trẻ.

7

- Cha mẹ học sinh trao đổi - Cha mẹ liên hệ với nhà trường

liên hệ với nhà trường, giáo và giáo viên thường xuyên liên

viên bằng hình thức trực tục, mọi lúc mọi nơi qua nhóm

tiếp, tuyển sinh trực tiếp zalo, qua trang Webside, trang

gây mất thời gian và Fanpage của nhà trường, được

phương tiện đi lại nhiều lần tuyển sinh trực tuyến giúp tiếp

kiệm thời gian, kinh phí đi lại.
- 5/24 giáo viên biết sử 24/24 giáo viên biết sử dụng các

dụng các phần mềm xây phần mềm xây dựng bài giảng

dựng bài giảng.

- 2/24 giáo viên biết sử - 24/24 giáo viên có kỹ năng thiết

dụng phần mềm để thiết kế kế trò chơi tương tác với trẻ


Hiệu trò chơi tương tác với trẻ.

quả - 15/24 GV có kỹ năng sử - 24/24 GV có kỹ năng sử dụng

trong dụng các thiết bị cơng nghệ các thiết bị cơng nghệ (màn hình

3 cơng (màn hình tương tác, máy tương tác, máy chiếu, máy tính

tác chiếu, máy tính bảng...) bảng...)

chuyên - Chưa có thư viện bài - Có kho thư viện giáo án bài

môn giảng số và bài giảng giảng số và bài giảng STEAM 5E

STEAM 5E giúp bồi dưỡng chuyên môn cho

giáo viên trong trường hiệu quả.

- Số tiết học kết nối, sinh - Đã thực hiện 05 tiết học kết nối,

hoạt chuyên môn trực tuyến 02 buổi sinh hoạt chuyên môn

chưa được thực hiện trực tuyến với các trường trong và

ngoài huyện, tỉnh.
- Đánh giá lợi ích thu được hoặc dự kiến có thể thu được do áp dụng sáng

kiến theo ý kiến của tổ chức, cá nhân đã tham gia áp dụng sáng kiến lần đầu, kể

cả áp dụng thử (nếu có)7:


Những biện pháp trên đã giải quyết được các khó khăn đang gặp phải

trong q trình thực hiện cơng tác chuyển đổi số tại nhà trường. Đây được xem

8

như là biện pháp hữu hiệu nhất trong giai đoạn hiện nay giúp nhà trường bắt tay
vào những việc cụ thể nhất từ khâu quản lý đến việc ứng dụng công nghệ số
trong giảng dạy mầm non, giúp cho giáo viên hiểu được chuyển đổi số chính là
thay đổi cách dạy học dựa trên các thiết bị số (máy tính, bảng tương tác, máy
chiếu…) và các phần mềm, các ứng dụng giảng dạy sao cho phù hợp với nhận
thức của trẻ.

Giúp giáo viên tổ chức tiết dạy và cung cấp kiến thức cho trẻ một cách dễ
dàng, khơng tốn nhiều thời gian, kinh phí trong việc làm đồ dùng đồ chơi, điều
này giảm áp lực cho giáo viên mầm non, dành nhiều thời gian vào việc chăm sóc
- giáo dục trẻ. Giúp thu hẹp khoảng cách địa lý khi tổ chức các tiết học kết nối,
trẻ có thể trải nghiệm, tiếp thu kiến thức thực tế qua hình thức kết nối trực tiếp
với nhiều nơi: trẻ có thể được tham quan tìm hiểu về một nghề nghiệp nào đó;
một trang trại chăn ni; một danh lam thắng cảnh hay một nét văn hố ở địa
phương nào đó mà không nhất thiết phải di chuyển đến tận nơi. Sử dụng cơng
nghệ số cịn giúp giáo viên có thể sử dụng, chia sẻ nguồn bài giảng rộng rãi, sử
dụng mọi lúc mọi nơi. Giáo viên có thể tạo ra bài giảng tương tác, sử dụng
video, âm thanh, hình ảnh tạo ra trị chơi kích thích sự hứng thú của trẻ.

Giúp cho công tác quản lý trong nhà trường được dễ dàng, lưu trữ hồ sơ
tài liệu một cách có hệ thống, bài bản, được bảo mật thông tin dữ liệu. Việc sử
dụng các phần mềm trong công tác quản lý đã làm giảm bớt khối lượng công
việc cho cán bộ quản lý và giáo viên, giảm tải hồ sơ giấy, giảm kinh phí in ấn hồ

sơ, giáo án, giảm tải các thủ tục hành chính trong trường cho cả cán bộ quản lý,
giáo viên và phụ huynh, giúp phụ huynh đăng ký tuyển sinh, nộp hồ sơ chế độ
được nhanh chóng và thuận tiện hơn.

Cán bộ quản lý giáo viên có kỹ năng, tự tin trong việc ứng dụng công
nghệ thông tin vào quản lý và giảng dạy cho trẻ, sử dụng tốt các phần mềm như
Wordwall, Quizizz, OLM, Vkids, Piano Kids, VinaKids tạo ra được nhiều bài
giảng/ trò chơi tương tác cho trẻ. Mạnh dạn giám nghĩ, giám làm, khắc phục mọi
khó khăn để giúp giáo viên và trẻ có được những kỹ năng sử dụng thiết bị công

9

nghệ cơng tin an tồn và hiệu quả góp phần nâng cao chất lượng giáo dục trẻ

trong nhà trường.

Giúp nhà trường có thêm các thiết bị hạ tầng kỹ thuật, được đầu tư thêm

các gói mạng tốc độ cao, được trang bị thêm các thiết bị như máy tính, máy

chiếu, ti vi, bảng tương tác phục vụ cho công tác giáo dục trong nhà trường được

thuận tiện dễ dàng hơn.

Nhờ có ứng dụng cơng nghệ mà cơng tác truyền thông được thực hiện

mạnh mẽ qua các phương tiện thông tin đại chúng nên nhà trường đã tạo được

niềm tin từ lãnh đạo các cấp, phụ huynh, nhân dân địa phương trong cơng tác


chăm sóc giáo dục trẻ mầm non.

Danh sách những người đã tham gia áp dụng thử hoặc áp dụng sáng kiến lần đầu (nếu
có):

Số Họ và tên Ngày thángNơi cơng tác (hoặc nơiChức Trình độ chun Nội dung công
TT năm sinh thường trú) danh mơn việc hỗ trợ

1 Châu Thị 04/09/1987 Trường MNPhó hiệu ĐH MN Phối hợp tổ
chức các bổi bồi
Thuý số 1 TTtrưởng dưỡng CTTT

Phong Hải

Triển khai áp

2 Nguyễn Trường MN 11/10/1970 Hoa HồngHiệu ĐHMN dụng các biện

Thị Minh Phong Niên trưởng pháp tại MN

Hoa Hồng

Phong Niên

Tôi (chúng tôi) xin cam đoan mọi thông tin nêu trong đơn là trung thực,
đúng sự thật và hoàn toàn chịu trách nhiệm trước pháp luật.

Phong Hải, ngày 11 tháng 03 năm 2023
Người nộp đơn


(Ký và ghi rõ họ tên)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM
Độc lập - Tự do - Hạnh phúc

10

BÁO CÁO
Kết quả của sáng kiến có phạm vi ảnh hưởng

và hiệu quả áp dụng cấp cơ sở

Kính gửi: Hội đồng sáng kiến cấp huyện
1. Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công
nghệ thông tin chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ tại
trường mầm non số 1 TT Phong Hải”
2. Lĩnh vực áp dụng sáng kiến: Giáo dục mầm non
3. Số Quyết định công nhận sáng kiến 10/QĐ-MNIPH do Hội đồng
công nhận sáng kiến đơn vị Trường MN số 1 TT Phong Hải ngày ký 18/03/2024
4. Thông tin tác giả:
- Họ và tên: Phan Thị Hồng Hà. Nữ - Năm sinh: 1986

- Trình độ chun mơn: Đại học giáo dục mầm non - Điện thoại:
0987774918; Emai:

- Chức vụ, đơn vị công tác: Hiệu trưởng Trường MN số 1 TT Phong Hải.
- Tỷ lệ đóng góp tạo ra sáng kiến: 100%
5. Kết quả của sáng kiến đã được triển khai nhân rộng (hoặc có khả
năng nhân rộng), có hiệu quả cao (hoặc có khả năng đạt được) trong trường
mầm non

5.1 Về hiệu quả đạt được của sáng kiến
a) Hiệu quả kinh tế:
+ Đánh giá hiệu quả kinh tế của sáng kiến thông qua số tiền làm lợi
sau khi áp dụng sáng.
Công tác quản lý (nhân sự, theo dõi sức khoẻ, ký duyệt giáo án, kế
hoạch....) tiết kiệm thời gian, phương tiện đi lại cho giáo viên. Thông tin nhân sự
của giáo viên và học sinh được đồng bộ và lưu trữ trên phần mềm, giáo viên tổ
khối, Ban giám hiệu ký duyệt trực tuyến. Sau khi sử dụng phần mềm đã giúp
nhà trường và giáo viên tiết kiệm khoảng 30 triệu đồng/ năm cho việc in ấn hồ
sơ và giáo án

11

Số lượng các thiết bị được mua sắm và trang cấp bổ sung là: 01 màn hình
tương tác 75 inh; 01 máy tính, 01 máy chiếu và 03 ti vi 75 inh.

Giúp nhà trường cập nhật, xử lý thông tin thường xun, kịp thời, đảm
bảo tiến độ hồn thành cơng việc nhanh chóng, giúp việc quản lý tài sản, quản lý
nhân sự, theo dõi sức khoẻ trẻ dễ dàng và khoa học.

+ Đánh giá hiệu quả kinh tế có thể đạt được của sáng kiến khi áp
dụng với quy mô lớn hơn (ngành, đơn vị, toàn tỉnh, toàn quốc).

Giúp các Trường mầm non trong toàn huyện, toàn tỉnh giải quyết được
các khó khăn trong cơng tác quản lý chỉ đạo và nâng cao chất lượng chăm sóc –
giáo dục trẻ.

Giúp cán bộ quản lý, giáo viên trong toàn huyện, toàn tỉnh có thêm nhiều
kiến thức thực hiện cơng nghệ thơng tin, có thêm nhiều kỹ năng khai thác, sử
dụng các phần mềm trong giảng dạy, các phần mềm trong thiết kế trị chơi tương

tác với trẻ, có được thư viện giáo án dùng chung cho giáo viên thuận tiện tham
khảo, chỉnh sửa và dạy trẻ tại lớp.

Giúp toàn ngành giáo dục mầm non có bước tiến thay đổi vượt bậc trong
ứng dụng cơng nghệ thơng tin, giúp giảm tải thủ tục hành chính, giảm tải thời
gian trong việc in ấn hồ sơ, tài liệu, giáo án, giảm tải thời gian áp lực lớn trong
việc làm đồ dùng dạy học dành thời gian chăm sóc giáo dục trực tiếp các cháu
chu đáo hơn. Tiết kiệm nguồn kinh phí đáng kể trong việc làm đồ dùng, in ấn
tranh ảnh và giáo án hàng ngày.

b) Hiệu quả xã hội:
+ Đánh giá hiệu quả xã hội của việc áp dụng sáng kiến:
Sau khi áp dụng giải pháp đã tạo ra hiệu ứng lan toả, phong trào thi đua
sơi nổi trong tồn trường giúp hiệu quả và năng xuất lao động được nâng lên.
Giúp các cán bộ quản lý và giáo viên có niềm đam mê sáng tạo, sự nhạy bén,
làm việc có khoa học, có hệ thống và có kiến thức nhất định về việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác quản lý và giảng dạy.
Nâng cao sự hiểu biết của cha mẹ trẻ về lợi ích và hiệu quả mang lại từ việc
ứng dụng công nghệ số vào dạy học. Cha mẹ trẻ đã có sự tương tác, trao đổi và

12

dạy con học tại nhà theo sự hướng dẫn của cô giáo. Phụ huynh ngày càng tin
tưởng và tín nhiệm nhà trường, tin tưởng vào cơng tác quản lý chỉ đạo từ đó
chung tay ủng hộ về tinh thần và vật chất cho nhà trường để góp phần nâng cao
chất lượng cơng tác chăm sóc - giáo dục.

Cha mẹ liên hệ với nhà trường và giáo viên thường xuyên liên tục, mọi lúc
mọi nơi qua nhóm zalo, qua trang Webside, trang Fanpage của nhà trường, được
tuyển sinh trực tuyến giúp tiếp kiệm thời gian, kinh phí đi lại, giúp nhà trường

năm bắt kịp thời thông tin từ phụ huynh và phụ huynh theo dõi hoạt động của
con mình hàng ngày.

Giúp CBGV nâng cao nhận thức, nâng cao kỹ năng ứng dụng CNTT, sử
sụng phần mềm trong cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ. Xây dựng được kho thư
viện giáo án bài giảng số và bài giảng STEAM 5E giúp bồi dưỡng chuyên môn
cho giáo viên trong trường hiệu quả. Giúp thực hiện các tiết học kết nối, các
buổi sinh hoạt chuyên môn trực tuyến với các trường trong và ngoài huyện, tỉnh.
Trẻ được thường xuyên tiếp cận nhiều các thiết bị thông minh (bảng tương tác,
máy tính) nhằm nâng cao chất lượng giáo dục trẻ trong nhà trường.

+ Đánh giá hiệu quả xã hội có thể đạt được của sáng kiến khi áp dụng
với quy mơ lớn hơn (ngành, đơn vị, tồn tỉnh, tồn quốc)

Giúp toàn xã hội có cái nhìn nhận đúng đắn về giáo dục mầm non, tạo
được niềm tin từ các cấp lãnh đạo, phụ huynh và nhân dân. Giúp toàn xã hội, các
ban ngành cùng chung tay ủng hộ, quan tâm đến công tác giáo dục. Từ đó thúc
đẩy nâng cao chất lượng chăm sóc - giáo dục trẻ trong ngành giáo dục mầm non.

5.2. Về khả năng nhân rộng của sáng kiến
Sáng kiến“Một số biện pháp chỉ đạo nâng cao chất lượng ứng dụng công
nghệ thông tin chuyển đổi số tại trường mầm non số 1 TT Phong Hải” đã được
áp dụng tại Trường MN số 1 TT Phong Hải và Trường MN Hoa Hồng xã Phong
Niên đã được Ban giám hiệu nhà trường xác nhận và công nhận đạt hiệu quả
cao. Ngoài ra với những giải pháp đã đưa ra có thể áp dụng phổ biến và nhân
rộng tại các trường mầm non trong huyện Bảo Thắng, trong tỉnh Lào Cai và cả

13

nước về công tác thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin. (nếu được phổ biến

rộng rãi qua các kênh thông tin).

6. Cam kết không sao chép hoặc vi phạm bản quyền sáng kiến, thông
tin nêu theo báo cáo này là sự thật.

Tôi xin cam đoan mọi thông tin nêu trên là không sao chép, không vi
phạm bản quyền sáng kiến, thông tin nêu theo báo cáo này là đúng sự thật.

7. Các tài liệu kèm theo:
- Kế hoạch số 34/KH-MNIPH, ngày 02 tháng 10 năm 2023 về triển khai
thực hiện CNTT chuyển đổi số trong nhà trường;
- Quyết định 56/QĐ-MNIPH, ngày 02/10/2023 về kiện toàn Ban chỉ đạo
ứng dụng công nghệ thông tin, chuyển đổi số năm học 2023 -2024;
- Quyết định số 08/QĐ-MNIPH, ngày 26/02/2024 ban hành quy chế quản
lý và sử dụng phần mềm Vnedu từ năm học 2023 - 2024 trong trường MN số 1
TT Phong Hải;
- QĐ 09/QĐ-MNIPH, ngày 26/02/2024 thành lập Ban quản trị phần mềm
Vnedu trường MN số 1 TT Phong Hải.
- Quyết định số 63/QĐ-MNIPH, ngày 20/10/2023 quyết định thành lập
đoàn cán bộ, giáo viên đi học tập kinh nghiệm tại Hà Nội.
- Công văn số 416/PGD&ĐT-NV, ngày 22/10/2023 của Phòng giáo dục
và đào tạo về việc nhất trí việc tổ chức cho CBQL GV đi học tập chuyên môn tại
Hà Nội.
- Kế hoạch số 14/KH - MNIPH, ngày 29/08/2023 của trường MN số 1 TT
Phong Hải về kế hoạch quản lý và sử dụng tài sản nhà trường;
- Quyết định số 14/QĐ-MNIPH, ngày 30/08/2023 về việc thành lập tổ rà
soát việc quản lý, khai thác sử dụng tài sản, thiết bị dạy học năm học 2023-2024.

Phong Hải, ngày 11 tháng 03 năm 2024
TÁC GIẢ SÁNG KIẾN

(Ký, ghi rõ họ tên)

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA VIỆT NAM

14

Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
Phong Hải, ngày 11 tháng 03 năm 2024

BÁO CÁO
TÓM TẮT HIỆU QUẢ SÁNG KIẾN
Tên sáng kiến: “Một số biện pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công
nghệ thông tin chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ tại
trường mầm non số 1 TT Phong Hải”
I. Tình trạng giải pháp đã biết:
1. Mô tả ngắn gọn giải pháp đã biết:
Chuyển đổi số là xu hướng phát triển tất yếu của xã hội, Giáo dục mầm
non đang nhận được sự quan tâm đặc biệt của các Ban ngành đoàn thể. Các
trường trong huyện trong tỉnh đang tích cực ứng dụng cơng nghệ số vào giảng
dạy, và khơng nằm ngồi nguồng quay của cơng nghệ Trường MN số 1 TT
Phong Hải đã và đang tích cực thực hiện ứng dụng công nghệ thông tin vào
công tác quản lý và chăm sóc ni dưỡng - giáo dục trẻ. Việc áp dụng cơng
nghệ vào giáo dục có vai trị vô cùng lớn, tạo nên bước đột phá mạnh mẽ trong
giáo dục. Trong quá trình nghiên và tìm hiểu đã có những sáng kiến được đưa ra
về vấn đề này song vẫn chưa có sáng kiến nào nghiên cứu về việc ứng dụng
công nghệ thông tin trong công tác quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ mầm non
đáp ứng được yêu cầu chuyển đổi số hiện nay. Những giải pháp đó chưa phù
hợp, chưa có hiệu quả vì có rất nhiều khó khăn chưa được giải quyết như vấn đề
tài chính; cơ sở hạ tầng là một yếu tố không nhỏ ảnh hưởng đến chất lượng
chuyển đổi số; vấn đề năng lực trình độ của đội ngũ quản lý, giáo viên trong nhà

trường trong việc ứng dụng các phần mềm để tìm ra giải pháp sáng tạo trong
cơng tác quản lý và giảng dạy còn nhiều hạn chế.
Hơn nữa, trong thực tế kỹ năng và trình độ ứng dụng cơng nghệ thơng tin
của cán bộ, giáo viên trong trường cịn nhiều hạn chế: chưa ứng dụng công nghệ
thông tin trong quản lý và chỉ đạo; giáo viên chưa biết đến các phần mềm thiết
kế trò chơi, phần mềm hỗ trợ giảng dạy; còn lúng túng trong việc xây dựng giáo
án và trò chơi tương tác, một số giáo viên còn lạm dụng công nghệ, sử dụng

15

cơng nghệ chưa thích hợp, không gắn với đặc thù của trẻ mầm non, dẫn đến phá
vỡ các nguyên tắc dạy học tích cực giáo viên cịn thụ động trong cơng tác tự bồi
dưỡng, các bài giảng cịn mang tính hình thức dập khn chưa có tính sáng tạo,
phương pháp tổ chức cho trẻ hoạt động còn cứng nhắc chưa linh hoạt, Giáo viên
ngần ngại tiếp nhận và sử dụng thiết bị hiện đại, Giáo viên khơng có nhiều thời
gian để tìm hiểu các phần mềm. Đưa ứng dụng công nghệ thông tin vào các thời
điểm chưa linh hoạt. Kĩ năng sử dụng các thiết bị thơng minh để tương tác với
những trị chơi cịn hạn chế, tham gia một số hoạt động chưa tích cực, duy trì
hứng thú cho hoạt động chưa đảm bảo thời gian. Bên cạnh đó, phụ huynh học
sinh đa phần là nơng nghiệp nơng thơn nên khơng có nhiều thời gian trao đổi
thông tin với giáo viên, công tác phối hợp trong cơng tác chăm sóc - giáo dục
chưa hiệu quả.

Xuất phát từ tình hình thực tế trên của trường với cương vị là Hiệu trưởng
nhà trường, tôi luôn trăn trở, suy nghĩ phải làm thế nào để trang bị cơ sở hạ tầng
thiết bị phục vụ công tác chuyển đổi số? làm thế nào để ứng dụng công nghệ
thông tin hiệu quả nhất trong quản lý chỉ đạo và trong thiết kế, tổ chức các hoạt
động giáo dục? Làm thế nào để nâng cao năng lực công nghệ thông tin cho giáo
viên? Làm thế nào để thực hiện tốt công tác phối hợp giữa gia đình và nhà
trường? Từ những trăn trở đó, với trách nhiệm của một người Hiệu trưởng, tơi

đã đặt ra mục tiêu cho nhà trường về công tác chuyển đổi số nên bản thân tôi lựa
chọn đề tài “Một số biện pháp nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông
tin chuyển đổi số trong quản lý và chăm sóc - giáo dục trẻ tại trường mầm non
số 1 thị trấn Phong Hải” để quyết tâm thực hiện thắng lợi nhiệm vụ năm học
2023 - 2024.

2. Ưu, khuyết điểm của giải pháp đã, đang được áp dụng tại đơn vị:
2.1. Ưu điểm:
Các biện pháp được áp dụng tại trường MN số 1 TT Phong Hải đều là các
biện pháp có tính khả thi cao, gắn liền với tình hình thực tế đơn vị. Phù hợp, linh
động sáng tạo trong cách làm và có thể áp dụng được trong thời gian lâu dài.

16

Công tác chuyển đổi số đã và đang được ứng dụng mạnh mẽ tạo thành
phong trào thi đua có sức lan toả rộng rãi trong tập thể cán bộ, giáo viên trong
nhà trường.

Được sự quan tâm chỉ đạo của các cấp lãnh đạo, được sự ủng hộ từ phía
cha mẹ học sinh nên việc chỉ đạo và áp dụng các biện pháp trở nên dễ dàng và
thuận tiện hơn.

2.2. Khuyết điểm:
Nguồn ngân sách của nhà trường còn khó khăn, chưa có nhiều để phân
bổ, ưu tiên mua sắm đầu tư cơ sở hạ tầng cũng như các trang thiết bị hiện đại
dẫn đến việc nâng cấp hạ tầng thiết bị, bổ sung các phần mềm còn chậm và diễn
ra trong thời khá dài. Ngân sách cấp trên cịn hạn hẹp nên cơng tác tham mưu
chưa được đạt hiệu quả cao, chưa được cấp trên đầu tư máy tính trong phịng tin
học của nhà trường.
Số ít giáo viên cịn thụ động trong công tác bồi dưỡng, chưa chủ động tự

nghiên cứu tìm tịi những phần mềm, chưa linh hoạt trong việc ứng dụng cơng
nghệ số, cịn có tâm lí dựa dẫm, ngại đổi mới, ngại sáng tạo.
II. Nội dung giải pháp đề nghị công nhận là sáng kiến:
1. Mục đích của giải pháp:
Sáng kiến nhằm mục đích giúp nhà trường giải quyết được các vấn đề
nhằm nâng cao chất lượng ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác quản lý
chỉ đạo và cơng tác chăm sóc - giáo dục trẻ, giúp nhà trường có đầy đủ các trang
thiết bị hạ tầng trong việc quản lý lưu trữ hồ sơ có hệ thống; giúp cán bộ quản lý
và giáo viên thuận tiện trong xử lý công việc, phê duyệt kế hoạch giáo án, tiết
kiệm chi phí, thời gian cơng sức làm đồ dùng, in tranh ảnh, in giáo án.
Tạo ra công cuộc cách mạng kỹ thuật số, nâng cao trình độ cơng nghệ
thơng tin, kỹ năng ứng dụng các phần mềm trong dạy học cho cán bộ quản lý,
giáo viên trong nhà trường. Xây dựng được nhiều bài giảng hữu ích, nhiều trị
chơi dạy trẻ phù hợp với nội dung giáo dục giúp cho trẻ phát triển toàn diện.
Giúp cán bộ quản lý có kỹ năng sử dụng các phần mềm trong cơng tác quản lý
và chỉ đạo; giáo viên chủ động bồi dưỡng và có kỹ năng sử dụng các thiết bị

17

thông minh (máy chiếu, máy tính, bảng tương tác…) ; sử dụng hiệu quả các
phần mềm, các ứng dụng dạy học (OLM, Vkids, Piano Kids, VinaKids, Trị chơi
tốn học cho trẻ em….); thành thạo thiết kế trị chơi trên phần mềm (Wordwall,
quizizz) từ đó ứng dụng hiệu quả vào chăm sóc - giáo dục trẻ trong nhà trường.

Làm giảm các thủ tục hành chính cho phụ huynh trong công tác tuyển
sinh, nâng cao hiệu quả của công tác tuyên truyền, tăng cường sự phối hợp giữa
gia đình và nhà trường trong cơng tác giáo dục trẻ từ đó góp phần nâng cao chất
lượng chăm sóc - giáo dục trẻ.

2. Mô tả chi tiết nội dung/ bản chất của giải pháp:

2.1. Biện pháp 1: Ứng dụng công nghệ thông tin trong công tác
quản lý và công tác truyền thông.
Ngay từ đầu năm học, tôi đã chủ động xây dựng kế hoạch số 34/KH-
MNIPH, ngày 02/10/2023 về triển khai thực hiện chuyển đổi số trong nhà
trường; Quyết định 56/QĐ-MNIPH, ngày 02/10/2023 về kiện tồn Ban chỉ đạo
ứng dụng cơng nghệ thông tin chuyển đổi số năm học 2023 -2024; phân cơng 01
đồng chí Phó hiệu trưởng và 01 đồng chí giáo viên có khả năng ứng dụng CNTT
trực tiếp phụ trách. Triển khai đến toàn thể cán bộ giáo viên nhân viên trong nhà
trường về Kế hoạch số 08/KH-PGD&ĐT, ngày 03/2/2023 về việc chuyển đổi số
ngành Giáo dục năm 2023; văn bản số 30/PGD&ĐT, ngày 14/02/2023 về việc
chỉ đạo đánh giá mức độ chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục công văn số 76/
KH-PGD&ĐT, ngày 15 tháng 9 năm 2023, kế hoạch chỉ đạo thực hiện các nội
dung tạo chuyển biến nổi bật năm học 2023-2024; hướng dẫn số 35/ HD-
PGD&ĐT, ngày 26/9/2023 của PGD&ĐT huyện Bảo Thắng về việc thực hiện
nhiệm vụ ứng dụng CNTT chuyển đổi số ngành và thống kê Giáo dục năm học
2023- 2024.
Tìm hiểu kỹ càng và lựa chọn nhà cung cấp phần mềm chính thống. Triển
khai và sử dụng phần mềm Vnedu có hiệu quả vào quản lý các hoạt động của
nhà trường bao gồm các phân hệ: quản lý nhân sự, quản lý cơ sở vật chất, theo
dõi sức khoẻ/ chất lượng chăm sóc ni dưỡng trẻ, lưu trữ hồ sơ giáo dục, duyệt
và lưu trữ giáo án. Xây dựng và thực hiện quy chế đã được ban hành theo Quyết

18

định số 08/QĐ-MNIPH, ngày 26/02/2024 về Quy chế quản lý và sử dụng phần
mềm Vnedu từ năm học 2023 - 2024 trong trường MN số 1 TT Phong Hải; QĐ
09/QĐ-MNIPH, ngày 26/02/2024 thành lập Ban quản trị phần mềm Vnedu,
trong đó phân cơng nhiệm vụ, trách nhiệm của từng cá nhân, tập thể quản lý
điều hành và sử dụng phần mền. Tổ chức tập huấn cho cán bộ quản lý, giáo viên
cách sử dụng phần mềm và chức năng cập nhật thông tin lên phần mềm. Phân

quyền cho các cá nhân, tổ bộ môn phụ trách, quản lý và bảo mật dữ liệu, cập
nhật dư liệu vào đầu mỗi năm học hoặc khi có thay đổi. Quy định cụ thể thời
gian cập nhật thông tin, kế hoạch, giáo án lên phần mềm (Kế hoạch năm; kế
hoạch giáo dục chủ đề; kế hoạch giáo dục tuần, kế hoạch giáo dục ngày cập nhật
trước khi bắt đầu thực hiện ít nhất 3 ngày). Việc ứng dụng phần mềm Vnedu đã
làm giảm bớt khối lượng công việc cho cán bộ quản lý và giáo viên mầm non,
giảm tải hồ sơ giấy, giảm kinh phí in ấn hồ sơ, giáo án giúp cho giáo viên có
nhiều thời gian cho việc chăm sóc - giáo dục trẻ; giúp lưu trữ hồ sơ nhà trường
có hệ thống, đảm bảo an tồn bảo mật thông tin và tránh trường hợp mất thông
tin dữ liệu.

Hình ảnh: các phân hệ trong phần Hình ảnh: Hồ sơ nhà trường được cập

mềm VNEDU nhật và lưu trữ có hệ thống

Yêu cầu 100% cán bộ, giáo viên có hịm thư cá nhân để thuận tiện trong

việc truyền tải thông tin tới cán bộ giáo viên trong trường. Các hoạt động của

nhà trường, các văn bản chỉ đạo, điều hành đều được chuyển tới giáo viên qua

hòm thư điện tử, từ đó tạo thói quen cho giáo viên cập nhật thông tin qua thư

19

điện tử. Biện pháp này giúp cho công tác chỉ đạo kịp thời, hiệu quả, tiết kiệm
thời gian và văn phòng phẩm đồng thời giúp giáo viên từng bước nâng cao kỹ
năng sử dụng, khai thác thông tin qua mạng Internet.

Chỉ đạo và thực hiện phần mềm ký số và không dùng tiền mặt đối với một

số khoản thu dịch vụ, thu học phí trong nhà trường, phụ huynh trong trường
quyét mã QR để đóng nộp các khoản cho con ở tại trường, tạo điều kiện thuận
lợi cho phụ huynh và nhà trường trong công tác thu và chi các khoản xã hội hoá.

Nhờ ứng dụng CNTT vào công tác quản lý giáo dục đã giúp nhà trường và
cán bộ giáo viên cập nhật, xử lí thơng tin thường xun, kịp thời, đảm bảo tiến
độ hồn thành cơng việc. Giúp việc quản lý tài chính, quản lý nhân sự, quản lý
chăm sóc ni dưỡng, theo dõi sức khỏe, quản lý lưu trữ hồ sơ, giáo án có hệ
thống và tiết kiệm được thời gian kinh phí in ấn, góp phần giảm thủ tục hành
chính trong quản lý giáo dục.

Tiếp tục duy trì hoạt động trên “Cổng thơng tin” của nhà trường trên nền
tảng Zalo, ngay từ đầu năm học đã tiến hành tuyển sinh trực tuyến trên “Cổng
thơng tin trực tuyến” phụ huynh có thể liên hệ, trao đổi trực tuyến với nhà
trường, lấy mẫu đơn xin đi học một cách nhanh chóng và dễ dàng trên nền tảng
zalo của nhà trường. Phụ huynh chỉ cần đi vào mục tìm kiếm và đánh chữ
“Trường mầm non số 1 TT Phong Hải” và ấn “quan tâm” trang thì phụ huynh sẽ
nhận được tin tức của trường trong tin nhắn Zalo. Triển khai lớp học thông minh
để các phụ huynh quyét mã QR cod để biết các hoạt động của nhà trường. Nhờ
việc ứng dụng chuyển đổi số trong giáo dục đã giúp nhà trường triển khai, tuyên
truyền được thuận lợi hơn, phụ huynh dễ dàng theo dõi thông tin của con tại
trường, các hoạt động của trường từ đó tăng hiệu quả kết nối giữa nhà trường
với phụ huynh trong việc giáo dục trẻ, tạo sự tin tưởng và an tâm cho phụ huynh
khi gửi con tại trường.


×