Tải bản đầy đủ (.doc) (12 trang)

Giáo Dục Bảo Vệ Môi Trường Vào Hoạt Động Chăm Sóc Giaó Dục Trẻ nhà trẻ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (875.49 KB, 12 trang )

PHÒNG GIÁO DỤC THÀNH PHỐ MỸ THO
TRƯỜNG MẦM NON HƯỚNG DƯƠNG PHƯỜNG 6
---------- oOo ------------

BIỆN PHÁP LỒNG GHÉP

Giáo Dục Bảo Vệ Môi
Trường Vào Hoạt
Động Chăm Sóc Giaó
Dục Trẻ nhà trẻ



Người thực hiện : Nguyễn thị kim thoa
Năm học 2008 – 2009

A- PHẦN MỞ ĐẦU

1


I – LÝ DO CHỌN ĐỀ TÀI:
Hiện nay vấn đề bảo vệ môi trường là nội dung toàn
cầu mà xã hội cần quan tâm đặc biệt là ý thức bảo
vệ môi trường của con người càng ngày,càng bò quên
dần để nâng cao ý thức bảo vệ môi trường cần giáo
dục cho mọi người ngay từ khi còn nhỏ đặc biệt là
mầm non nói chung và lứa tuổi nhà trẻ nói riêng.
Đặc điểm sinh lý của lức tuổi nhà trẻ dễ làm và dễ
bắt chước và dễ ghi nhớ vì thế việc lồng ghép giáo dục
bảo vệ môi trường đến với trẻ thích hợp để giúp trẻ


hiểu biết về mơi trường và xã hội biết u thương những người gần gũi quanh
mình ,biết chăm sóc bảo vệ cây cối bảo vệ con vật xung quanh mình ở .
Thông qua hoạt động trong ngày là cần thiết và cấp
bách phù hợp với yêu cầu xã hội hiện nay.Vì thế tôi đã
chọn đề tài.
“BIỆN PHÁP LỒNG GHÉP GD BVMT VÀO HOẠT
ĐỘNG CHĂM SÓC GIÁO DỤC TRẺ NHÀ TRẺ ”
II –NHIỆM VỤ NGHIÊN CỨU :
- Nhằm thực hiện đề tài này tôi đưa ra một số
nhiệm vụ sau :
- Nâng cao ý thức bảo vệ môi trường thông
qua các hoạt động lồng ghép ở trường.
- Nghiên cứu tài liệu bảo vệ môi trường để
vận dụng các nội dung giảng dạy lứa tuổi nhà
trẻ cho phù hợp phát huy tính tích cực của trẻ
trong các hoạt động
III –PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU :
- Nắm vững các yêu cầu của chuyên đề GD BVMT
+ Phương pháp trao đổi:
Trao đổi với đồng nghiệp để học hỏi
kinh nghiệm giúp trẻ phát huy tính tích cực.
+ Phương pháp trò chuyện cùng trẻ để biết được
nhu cầu sở thích hạn chế của trẻ trong việc ý thức bảo
vệ môi trường .
+ Phương pháp quan sát theo dõi hoạt động của
trẻ để nhằm nâng cao ý thức bảo vệ môi trường .
+ Phương pháp thực nghiệm giáo dục thông qua
hoạt động lồng ghép và tích hợp BVMT trong ngày cho
trẻ.
+ Nghiên cứu thực tế : thử nghiệm,toạ đàm ,trực

quan ,trò chơi …
IV – GIỚI HẠN ĐỀ TÀI :

2


1 – Thời gian nghiên cứu :
-Theo dõi tình hình trẻ ở lớp Tháng 8-2008
-Đăng ký đề tài :
Tháng 9 – 2008
-Viết đề cương :
Tháng 10- 2008
đến11 .2008
- Hoàn chỉnh đề cương : Tháng 12-2008
- Thông qua tổ đóng góp ý kiến :Tháng
01 -2009.
-Hoàn chỉnh đề cương : Tháng 02 -2009
2- Đối tượng nghòên cứu :
- Các cháu nhà trẻ họa mi
- Trường Mầm non Hướng Dương .
B- NỘI DUNG :
I-ĐẶC ĐIỂM TÌNH HÌNH :
1- Thuận lợi :
- Được sự quan tâm hổ trợ ,chỉ đạo của Phòng
Giáo Dục TPMT ,Ban Giám Hiệu Trừơng , Tổ trưởng
chuyên môn và các bạn đồng nghiệp về các nội dung
bảo vệ mơi trường tại trường mầm non .
-Được sự phối hợp của phụ huynh trong việc tu
sửa cơ sở vật chất , trang bò hổ trợ sách ,truyện tranh …
nguyên vật liệu mở , cây xanh .

- Các cháu có nề nếp học tốt và thích tham
gia các hoạt động bảo vệ môi trường .
- Được sự phối hợp của Phụ huynh hổ trợ
sách,truyện tranh … nguyên vật liệu mở,cây xanh ,…
- Trường lớp sạch đẹp ,được thay đổi phù hợp
theo chủ đề
2 – Khó khăn :
- Đồ dùng đồ chơi phục vụ cho Chuyên đề còn
hạn chế
- Một số ûít trẻ đến lớp còn khóc nói chậm .
II-CÁC BIỆN PHÁP THỰC HIỆN :
1-Tạo môi trường hoạt động cho trẻ
- Chương trình GDMN hiện nay rất phù hợp
tâm sinh lý cho trẻ là tạo điều kiện cho trẻ thông qua
chương trình hoạt động cá nhân nhiều hơn ,được tự do
khám phá theo ý thích ,để phát huy tính tích cực của trẻ
theo khả năng , giúp trẻ phát triển cả thể chất lẫn
tinh thần trong đó môi trường học tập đóng vai trò quan
trọng trong việc hình thành và phát triển nhân cách cho
trẻ .
Hướng dẫn trẻ vui chơi nhằm hình thành phát triển

3


nhân cách cho trẻ :
- Tham gia hoạt động trong ngày của trẻ .
* Hoạt động học có chủ đích :
Qua tiết học hoạt động học có chủ đích . bản thân tôi
lồng ghép bảo vệ môi trường thông qua hoạt động

môn học Thơ ca dao chuyện kể môi trường xung quanh
……..
Giáo dục vệ sinh qua các thao tác lau mặt , rửa tay .
Ví dụ : Cô vừa rửa tay cho cháu cô giáo dục rữa tay sạch
sẽ trước khi ăn cơm , móng tay cắt ngắn ,khi chảy mũi
không lấy tay quẹt ngang má biết nhờ cô xì mũi -xong
biết
bỏ rác
vào
thùng .
(hình
bé rửa
tay

Có thái độ tích cực đối với mơi trường sống :Tiết kiệm nước dùng ,chăm sóc cây
cối ,giữ gìn vệ sinh mơi trường .
Sau khi rửa tay xong ngồi vào bàn ăn cơm , khi ăn cơm
mình phải làm sao nhanh ăn hết xuất không bốc thức ăn ,
không để cơm rơi vãi là 1 hành vi tiết kiệm - bảo vệ mơi trường .
(hình bé đang ăn cơm )
Giờ ăn
Giờ ăn bé nhớ
Tay phải cầm muỗng
n chậm nhai kỹ
Không cho rơi vãi
n xong xếp ghế
Bé thật đáng yêu

4



Giáo dục bảo vệ môi trường , mọi lúc mọi nơi , khi chơi
tự do .
Ví dụ :Sau khi chơi biết nhờ cô rữa tay sạch sẽ ,
chơi không ngậm đồ chơi , trước lớp tôi trang trí
những hình ảnh bảo vệ môi trường . qua đó giáo
dục cháu giữ vệ sinh sạch sẽ ở lớp cũng như nơi
công cộng khơng phá cây bẻ cành , khơng bắt các loại động vật như
chim , các loại cơn trùng , gợi ý hướng dẫn cháu tự giữ
gìn và vệ sinh sạch sẽ ,khi hắt hơi ho biết che
miệng lại , khi xì mũi xong bỏ rác vào thùng nhắc
nhở bạn làm giống như mình .(hình bỏ rác )
- Ngoài ra các cháu được cô chăm sóc tại lớp , giáo
viên kết hợp với phụ huynh chăm sóc con mình từ ăn
uống đến thói quen vệ sinh , bảo vệ môi trường .
Đối với trẻ nhà trẻ ,học bằng hình thức chơi là chủ yếu ,
vì thế trong tiết học tôi cần sáng tác những bài hát
,bài hò vè đan xen vào giờ họcđể tạo sự thích thú cho
trẻ .
Ví dụ : Môi trường học tập hấp dẫn sẽ thu hút các
cháu thích đến lớp hơn .
* Môi trường ngoài lớp :
Các cây xanh phù hợp với chủ đề , tranh mẹ đưa bé
đến trường bé thấy rác nhặt rác vào thùng rác…..
*Môi trườngtrong lớp :
Chủ đề trường Mầm Non Xung quanh trường có nhiều
cây xanh ,hoa kiểng khi bé dạo chơi ngoài trời cùng với
cô và các bạn bé thấy lá cây rụng bé tự giác nhặt
rác bỏ vào thùng rác , từ đó trẻ có ý thức bảo vệ
môi trường xanh sạch đẹp , những bạn khác thấy bạn

nhặt rác cũng bắt chước nhặt theo .
- Ngoài ra trong lớp bố trí các góc chơi
Ví dụ : Góc cây xanh
Trẻ biết nhặt lá rụng bắt sâu xới đất , tưới cây cho
cây mau lớn , cây che bóng mát ra quả có ích cho mọi
người .
2- Biện pháp tổ chức lồng ghép bảo vệ môi
trường :
Để kích thích sự hứng thú
của trẻ bằng cách cho trẻ làm quen với môi trường học
tập của chuyên đề đó cho trẻ tiếp xúc thường xuyên
với nhiều hình thức:tranh ảnh,mô hình …nhằm mục đích
khơi gợi tính tò mò,tập trung chú ý và kích thích sự tìm
5


hiểu của trẻ mà hầu như trẻ ở lứa tuổi tháng đều
thích nghe hoạt động, nên việc tạo môi trường hoạt
động rất cần thiết để thu hút trẻ tham gia hoạt động
- Vào đầu năm học, giáo viên phối hợp
với PHHS đóng góp hổ trợ sách văn học,các họa báo
,tạp chí ,nguyên vật liệu mở …hướng dẫn trẻ làm cùng
cô .
- Ở góc văn học treo những bức tranh khổ
to có nội dung giáo dục hoặc các bài thơ theo chủ điểm
lồng ghép GD BVMT…
Ví dụ : Chuyện “ BéMai tưới cây” có
cảnh bé chăm sóc cây hoa trong vườn -> Giáo dục trẻ
biết chăm sóc cây trồng ,không hái hoa bẻ cành ,hoa
để mọi người ngắm nhìn ….

(hình ) bé tưới cây
-Ngoài việc treo tranh tôi còn hướng dẫn
trẻ cùng làm các con rối đơn giản như rối que ,rối ngón
tay … góc BVMT treo trảnh bé tưới giúp ba mẹ , bé nhặt
rác vào thùng … luôn thay đổi cảnh trí phục vụ chuyên
đề .Từ những đồ chơi ,hình ảnh trẻ được trãi nghiệm
,giúp trẻ thích thú thể hiện được hành động ,cử chỉ
,lời nói của mình vào các nhân vật ,trẻ ý thức được vì
sao phải bảo vệ môi trường.
2- Tổ chức nhiều hoạt động ở góc BVMT
thu hút trẻ tham gia
- Tầm quan trọng của việc đọc thơ ,kể
chuyện,cho trẻ xem tranh đối với môi trường nhằm thu
hút trẻ hoạt động thông qua trẻ phát huy trí tuệ.,từ đó
trẻ ý thức bảo vệ môi trường .
- Để đảm bảo cho trẻ hoạt động tích cực
,giáo viên cần tạo cơ hội cho trẻ trãi nghiệm các hoạt động về mơi trường
,bỏa vệ mơi trường bằng cách thức khác nhau (qua giờ học qua vui chơi ,qua các
thí nghiệm đơn giản qua câu chuyện thơ ,qua xử lý các tình huống cho trẻ
quan sát thao tác thử nghiệm với các đồ vật khác nhau
xem trẻ có giải quyết được nhiệm vụ hay không ?
Ví dụ : Khi trẻ đóng vai nhân vật ,cô xem
trẻ thể hiện giọng kể cử chỉ điệu bộ và cách trẻ
phối hợp với nhau khi thể hiện như chúng ta trồng cây ,
tưới cây để cây mau lớn có bóng mát ra quả từ đó

6


giáo dục cháu không bẻ lá hái hoa , bẻ cành .

- Khi đọc truyện cho trẻ nghe ,cần chú ý đến thủ
thuật đọc thơ diễn cảm để giúp trẻ cảm nhận và trẻ
thể hiện lại diễn cảm như giọng kể của cô ,cho trẻ
quan sát cách cầm sách ,mở sách ,cách đọc sách,cách
đưa mắt từ trái qua phải…đọc xong phải sắp xếp ngăn
nắp gọn gàng không làm quăng góc ,…
(hình bé đang đọc sách )

- Khi dạy trẻ kể lại truyện ,cô cho trẻ tri
giác nội dung,tọa đàm về hành động ,tính cách nhân
vật …để trẻ hiểu và nhớ nội dung truyện ,khi trẻ kể
lại cô cần động viên ,khuyến khích để trẻ hứng thú kể
lại .Để trẻ hứng thú kể lại cô cần chuẩn bò đồ dùng
hoặc tranh ảnh để trẻ minh hoạ thêm giúp trẻ hình
thành kỹ năng sử dụng tranh ,rối minh hoạ khi kể
chuyện ,qua nội dung câu chuyện ,bài thơ trẻ ý thức
được mình phải làm gì để bảo vệ môi trường thông qua
các hoạt động chăm sóc cây trồng ,không vứt rác bừa
bãi bỏ vào đúng nơi qui đònh ,nhặt lá vàng,không bôi
bẩn vẽ bậy lên tường ,…
- Hoạt động góc :
-Thơng qua các trò chơi phân vai ,trẻ đóng vai người chăm sóc trồng cây ,chăm
sóc cây ,thu gom rác ….thải ở sân trường .
Ví dụ :Chúng mình cùng nhau xây dựng vườn
rau của bé nhé .Trong quá trình trẻ chơi cô gợi mở
khuyến khích động viên trẻ chơi , giáo dục trẻ Khi vui chơi
không quăn ném đồ chơi ,biết cất đồ dùng đồ chơi đúngchổ ,
khơng vứt rác bừa bãi ,đi vệ sinh đúng nơi qui định
(Hình bé đang vui chơi xây dựng


*
7


sắp
dùng
chổ

xếp đồ
đúng
theo sự
hướng
của
.sau đó
cô rửa

dẫn

nhờ
tay .
(hình
chơi

trẻ đang
nặn )
Bài vè
Táo
vẻ nghe

Quả

“Nghe
ve
Nghe
quả

vè nặn
Tay trái vòn bảng
Tay phải xoay tròn
Xoay tròn đấm nặn
Bé được quả táo
Quả táo cái mà quả táo .”

Ví dụ : Khi kể chuyện theo tranh “Vườn cây nhà bé ” cô
cho trẻ vừa kể vừa minh họa rối que và mô hình vườn
cây nhà bé.
- Ngoài ra trẻ được nghe cô đọc thơ có
múa rối ,đệm nhạc để bổ sung giờ học mà trẻ chưa
tiếp thu được.
Ví dụ : Khi đọc thơ “Cây bắp cải” cô vừa
8


múa rối vừa đệm nhạc giúp trẻ hứng thú khi nghe cô
đọc thơ.
(dung dang dẻ cải biên )
“Dung dăng dung dẻ
Dẫn bé đi chơi
Nhìn kìa bé ơi
Khắp nơi rau mọc
Cây cao , cây thấp

Xanh xanh ,xanh xanh .
Chúng mình dạo quanh
Làm quen rau nhé!”
Ví dụ: Trẻ cùng cô trồng hoa -> đọc bài thơ “Hoa nở”
Trẻ cùng cô trồng rau-> đọc bài thơ
“Bắp cải ”hát
Bầu và bí .
Trẻ cùng cô xé dán quả táo -> kể
chuyện “Cây Táo”tạo tranh chủ đề vườn cây nhà bé .
-Tận dụng các thời điểm sinh hoạt hằng ngày để hình thành ở trẻ các thói quen
sống vệ sinh ,tiết kiệm . và mốt số kỷ năng tham gia vào việc chăm sóc , cải thiện
mơi trường sống gần gũi , phù hợp với khả năng của trẻ .
3-Sưu tầm những bài thơ,câu chuyện
hay,quyển sách đẹp cô đọc,kể cho trẻ nghe kết
hợp cho trẻ xem mô hình ,múa rối
- Khi tổ chức cho trẻ hoạt động ở góc
BVMT, tôi lựa chọn những tác phẩm văn học trong và
ngoài chương trình có nội dung hay,phù hợp với chủ
điểm ,cho trẻ trãi nghiệm sách ,truyện tranh thông qua
cho trẻ sách cùng cô phải có đồ dùng đồ chơi cho trẻ
hoạt động , phải thay dổi hình thức tổ chức để phù hợp
với nội dung của câu chuyện ,bài thơ
Ví dụ : Bài thơ “Hoa nở” tôi tổ chức
cho trẻ xem rối bé đang dạo chơi vườn hoa gợi hỏi trẻ
về hát bài “Màu hoa ”
Hay ở câu chuyện “Xem tranh Vườn cây
nhà bé ” tôi cho các bé xem tranh và hỏi :
+ Trong vườn có trồng những cây gì ?
+ Muốn cây tươi tốt con phải làm sao ?
Qua đó cô giới thiệu tên chuyện nhằm giúp trẻ

muốn tìm hiểu nội dung chuyện 1 cách thu hút lôi
cuốn và tự nhiên và giáo dục bảo vệ môi trường .
Ví dụ : Trong bài thơ “Cây bắp cải ”
Tôi tổ chức Siêu thò Rau sạch cho trẻ tha hồ lựa

9


chọn rau ,củ…sau đó hỏi trẻ:
+ Các con mua rau,củ gì ?
+ Muốn cho rau củ sạch con phải làm sao ?
+ Rau,củ …dùng để nấu món gì?
Qua đó giáo dục bảo vệ môi trường ,trẻ
biết muốn rau tươi tốt và mau lớn mình phải chăm
sóc cây rau ,….và giáo dục vệ sinh an toàn thực
phẩm – giáo dục dinh dưỡng , bảo vệ môi trường .
Bên cạnh việc đầu tư sáng tạo ,thủ thuật dạy thu
hút trẻ tham gia hoạt động Văn học ,tôi chú ý quan
sát xem khả năng hứng thú của trẻ ở mức độ
nào dể lựa chọn cho phù hợp . Nếu không phù hợp
tôi phải đưa ra nhiều hình thức mới ,đan xen nhau hay
cho trẻ xem múa rối ,hoạt cảnh .
- Phải thường xuyên thay đổi hình thức mới lạ
,sinh động,hấp dẫn .Muốn thế ,tôi luôn luôn
bổ sung nhiều giáo cụ : nhiều dạng rối khác
nhau , tranh ảnh ,truyện tranh …,mô hình bằng
nguyên vật liệu mở .
4- Phối hợp Tuyên truyền vận động Phụ huynh tạo
góc Bảo vệ môi trường phong phú đa dạng,hấp
dẫn

- Bản thân tôi thường xuyên liên hệ với Phụ
huynh để sưu tầm các loại sách báo cũ thùng giấy,bìa
lòch ,tranh ảnh phù hợp hoặc trao đổi với phụ huynh về
sở thích nhu cầu của trẻ để rèn trẻ có ý thức bảo
vệ môi trường ở mọi lúc mọi nơi ,trao đổi với phụ huynh
vào giờ đón trả trẻ ,họp phụ huynh học sinh phổ biến
cách dạy trẻ có hành vi bảo vệ môi trường như xem
sách tranh xong biết cất ngăn nắp gọn gàng cho đúng
nơi qui đònh ..…Photo tài liệu hình ảnh bảo vệ môi
trường cho phụ huynh tham khảo . Qua đó phụ huynh hiểu
được phần nào phương pháp dạy của cô giáo để hổ trợ
dạy thêm cho trẻ khi ở nhà .
5- Đánh giá trẻ thông qua hoạt động ở góc Bảo
vệ môi trường
- Việc đánh giá trẻ tham gia hoạt động góc bảo
vệ môi trường
nhằm xác đònh xem trẻ nào còn gặp khó khăn về
nhận thức , hành vi bảo vệ môi trường để đưa ra biện
pháp giúp đỡ phù hợp và kòp thời .
+ Quan sát thái độ hứng thú ( thờ ơ ) của

10


trẻ khi nghe đọc thơ ,kể chuyện ,xem sách tranh ,… và có
thái độ đúng , ý thức bảo vệ môi trường .
+ Nghe trẻ đọc thơ,kể chuyện ,nghe trả lời
những câu hỏi để đánh giá khả năng nhớ và hiểu
,cảm thụ của trẻ qua đó trẻ hành động bảo vệ môi
trường .

+ Quan sát hoạt động của trẻ khi tham gia
vào hoạt động góc bảo vệ môi trường .
III. BÀI HỌC KINH NGHIỆM
1- Kết quả đạt được :
- Trong quá trình thực hiện chuyên đề này tôi
đã đạt được 1 số kết quả như sau :
+ Cơ sở vật chất khang trang đáp ứng nhu
cầu bảo vệ môi trường .
+ 24 / 25 cháu biết xì mũi bỏ vào thùng rác
,và uống nước không đỗ .
+ Thực hiện 06 tiết dạy tốt bảo vệ môi
trường .
+ Qua kiểm tra vệ sinh được trường đánh giá
lớp loại tốt .
+ Các cháu rất say mê và thích thú khi
được tham gia các hoạt động bảo vệ môi trường .
+ 90% trẻ thích hoạt động,tích cực phát biểu
khi cô gọi và có ý thức bảo vệ môi trường .
+ Đa số các cháu khi ăn quà bánh xong biết
nhặt rác bỏ vào thùng rác .
+ Vốn ngôn ngữ của trẻ phát triển so với
đầu năm ,trẻ biết cầm sách,mở sách …khi xem sách
và biết bảo quản sách ,….
Trong năm học 2007-2008 tôi đã đạt giáo viên dạy
giỏi cấp thành
2- Bài học kinh nghiệm :
- Với quá trình thu hút trẻ tham gia hoạt động
giáo dục bảo vệ môi trường ,tôi rút ra bài học như sau :
+ Muốn thu hút trẻ tham gia hoạt động bảo
vệ môi trường ,giáo viên phải linh động ,sáng tạo

,thường xuyên thay đổi hình thức tổ chức, đầu tư thủ
thuật mới lạ hấp dẫn.
+ Sưu tầm tranh ảnh hấp dẫn để giáo dục
cháu .
+ Tạo môi trừơng hoạt động: tranh ảnh ,mô
hình ,múa rốùi truyện tranh … đa dạng, phong phú ,có
nhiều nguyên vật liệu mở cho trẻ hoạt động .

11


+ Sáng tạo thơ ca hò vèvào lòng giáo dục
cho cháu .
+ Kết hợp chặc chẽ với phụ huynh trong việc
giáo dục chaú bảo vệ môi trường .
+ Phát huy tính tích cực của trẻ qua hoạt động
C- KẾT LUẬN VÀ ĐỀ XUẤT
Các cháu mầm non là lứa tuổi “ Chơi mà học
,học mà chơi” .Muốn thu hút trẻ tham gia hoạt động bảo
vệ môi trường, giáo viên
phải thật sự yêu nghề mến trẻ kiên trì đầu tư suy nghó
sáng tạo ra nhiều đồ dùng đồ chơi mới lạ ,hấp dẫn từ
nguyên vật liệu mở từ đó kích thích trẻ tham gia vào
hoạt động qua đó giúp trẻ tiếp thu kiến thức nhanh hơn
và có ý thức bảo vệ môi trường .
Xây dựng môi trường học tập tốt ở trong
lớp , luôn có ý thức bảo vệ môi trường cho nhà trẻ
nói chung và các cháu nói riêng .
Tuy đạt được 1 số kết quả trên .Bản thân luôn
phấn đấu trao dồi kiến thức ,áp dụng những kinh

nghiệm của đồng nghiệp vào chuyên môn nhằm đạt
kết quả cao hơn .Tôi mong muốn luôn được sự chỉ dẫn
,bồi dưỡng chuyên môn nghiệp vụ của các cấp lãnh
đạo để chuyên môn ngày càng tiến bộ hơn
Mỹ tho,ngày 10 tháng 02 năm
2009
Người viết

12


13



×