Tải bản đầy đủ (.pdf) (77 trang)

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM CƠ SỞ ĐIỆN TỬ CÔNG SUẤT ĐẠI HỌC BÁCH KHOA - ĐHQG TPHCM

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (5.23 MB, 77 trang )

ĐẠI HỌC QUỐC GIA TP.HCM
TRƯỜNG ĐẠI HỌC BÁCH KHOA

-------***-------

BÁO CÁO THÍ NGHIỆM
CƠ SỞ ĐIỆN TỬ CƠNG SUẤT

Lớp: L01 – Nhóm: 04
GVHD: Lê An Nhuận

Thành viên trong nhóm:
1911482 Lê Thị Mỹ Liên
1914023 Nguyễn Tấn Lộc
1712078 Trần Duy Luân

HỌC KÌ 211

Phân cơng cơng việc trong nhóm:

MSSV Tên thành viên Công việc
1911482 Lê Thị Mỹ Liên Báo cáo bài 1, 2: Chỉnh lưu tia 3 pha và Chỉnh lưu cầu
1 pha.
1712078 Trần Duy Luân Báo cáo bài 3: Buck - Boost
1914023 Nguyễn Tấn Lộc Báo cáo bài 4: Nghịch lưu 3 pha.

BÀI 1: MẠCH TIA 3 PHA

Nhóm 4

Các Tham Kí hiệu Đơn Vị Phương án



Số 1 2 3 4

Trị hiệu

dụng áp U1(rms) V 380 380 380 380

đầu vào

Tần số f Hz 50 60 100 300
nguồn

Điện trở R Ω 1 1 5 5
tải

Cảm L mH 50 0 100 0
kháng tải

Suất điện E V 70 50 70 50
động

Góc kích α Độ 30 45 60 75
ban đầu

1.Lấy dạng song của U nguồn, I nguồn, U linh kiên, I linh kiện, U tải, I tải tại góc kích ban
đầu của các phương án
2. Lấy giá trị trị sau ứng với góc kích ban đầu của các phướng an:

U tải hiệu dụng
U tải trung bình

I tải hiệu dụng
I tải trung bình
3. Thay đổi góc kích từ 0 đến 180 mỗi lần thay đổi 5 độ đo giá trị hiệu dụng của U tải và I tải.
Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo góc kích alpha.
4.Tính tốn hệ số méo dạng tồn phần của U tải tại góc kích ban đầu của các Phương Án
THD (Total Harmonic Distortion)
5.Nhận xét các giá trị trong 1 phướng án và giữa các phương án với nhau và kết luận

Mô phỏng Psim

1.Lấy dạng song của U nguồn, I nguồn, U linh kiên, I linh kiện, U tải, I tải tại góc kích ban
đầu của các phương án
* Phương án 1:

Dạng sóng của I linh kiện , U linh kiện

Dạng sóng của I nguồn , U nguồn

Dạng sóng của I tải , U tải
Phương án 2:

Dạng sóng của I linh kiện , U linh kiện

Dạng sóng của I nguồn , U nguồn

Dạng sóng của I tải , U tải
Phương án 3:

Dạng sóng của I linh kiện , U linh kiện
Dạng sóng của I nguồn , U nguồn


Dạng sóng của I tải , U tải
Phương án 4:

Dạng sóng của I linh kiện , U linh kiện

Dạng sóng của I nguồn , U nguồn

Dạng sóng của I tải , U tải
2. Lấy giá trị trị sau ứng với góc kích ban đầu của các phướng an:
* Phương án 1:

U tải hiệu dụng = 416.7 V
U tải trung bình = 383.7 V
I tải hiệu dụng = 313.9 A

I tải trung bình =384 A
Phương án 2

U tải hiệu dụng = 378 V
U tải trung bình = 327.8 V
I tải hiệu dụng = 336 A
I tải trung bình = 277.8 A
Phương án 3:

U tải hiệu dụng = 336.6 V
U tải trung bình = 217.7 V
I tải hiệu dụng = 29.6 A
I tải trung bình = 29.6 A
Phương án 4:


U tải hiệu dụng = 265.3 V

U tải trung bình = 203.6 V
I tải hiệu dụng = 45.8 A
I tải trung bình = 20.4 A
3. Thay đổi góc kích từ 0 đến 180 mỗi lần thay đổi 5 độ đo giá trị hiệu dụng của U tải và I tải.
Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo góc kích alpha.
Phương án 1

Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha
Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha

Phương án 2:

Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha

Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha
Phương án 3:


Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha
Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha

Phương án 4

Đồ thị đặc tuyến của I tải theo góc kích alpha

Đồ thị đặc tuyến của U tải theo góc kích alpha
4.Tính tốn hệ số méo dạng tồn phần của U tải tại góc kích ban đầu của các Phương Án

THD (Total Harmonic Distortion)

Phương án 1
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: 𝑈𝑑(1) = 383.7 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: 𝑈𝑑 = 416.7 V

√𝑈𝑑2−𝑈𝑑2(1)

Áp dụng công thức: 𝑈𝑑(1) = 0.423
Phương án 2
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: 𝑈𝑑(1) = 327.8 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: 𝑈𝑑 = 378 V

√𝑈𝑑2−𝑈𝑑2(1)

Áp dụng công thức: 𝑈𝑑(1) = 0.574
Phương án 3:
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: 𝑈𝑑(1) = 295.5 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: 𝑈𝑑 = 336.6 V

√𝑈𝑑2−𝑈𝑑2(1)

Áp dụng công thức: 𝑈𝑑(1) = 0.55
Phương án 4
Đo được giá trị hiệu dụng của sóng hài bậc 1 của U tải là: 𝑈𝑑(1) = 210.3 V
Giá trị hiệu dụng của U tải là: 𝑈𝑑 = 265.3 V

√𝑈𝑑2−𝑈𝑑2(1)

Áp dụng công thức: 𝑈𝑑(1) = 0.769


5.Nhận xét các giá trị trong 1 phướng án và giữa các phương án với nhau và kết luận
Khi góc kích có giá trị tăng dần từ 0 đến 180 độ thì giá trị U và I hiệu dụng của tải giảm dần.
Cụ thể hơn, đối với phương án 2 và 4 khơng có cuộn cảm L thì mạch hoạt động ở chế đọ dịng
liên tục nên ta nhìn vào đồ thị thấy các giá trị U và I hiệu dụng của tải giảm dần đều liên tục
theo chiều tăng của góc kích.
Cịn phương án 1 và 3 thì cuộn cảm có giá trị thì mạch sẽ hoạt động ở chế độ dòng gián đoạn,
giá trị U và I sẽ đột ngột giảm mạnh ở giá trị góc kích tương ứng.

BÀI 2: CHỈNH LƯU CẦU 1 PHA

Nhóm 4

Các Tham Kí hiệu Đơn Vị Phương án

Số 1 2 3 4

Trị hiệu U1(rms) V 380 380 380 380

dụng áp

đầu vào

Tần số f Hz 50 60 100 300

nguồn

Điện trở R Ω 1 1 5 5

tải


Cảm L mH 50 0 100 0

kháng tải

Suất điện E V 70 50 70 50

động

Góc kích α Độ 30 45 60 75

ban đầu

1.Lấy dạng song của U nguồn, I nguồn, U linh kiên, I linh kiện, U tải, I tải tại góc kích

ban đầu của các phương án

2. Lấy giá trị trị sau ứng với góc kích ban đầu của các phướng an:

U tải hiệu dụng

U tải trung bình

I tải hiệu dụng

I tải trung bình

3. Thay đổi góc kích từ 0 đến 180 mỗi lần thay đổi 5 độ đo giá trị hiệu dụng của U tải
và I tải. Từ giá trị đã đo được dựng đồ thị đặc tuyến của U tải và I tải theo góc kích
alpha.


4.Tính tốn hệ số méo dạng tồn phần của U tải tại góc kích ban đầu của các Phương
Án THD (Total Harmonic Distortion)

5.Nhận xét các giá trị trong 1 phướng án và giữa các phương án với nhau và kết luận


×