Tải bản đầy đủ (.docx) (76 trang)

Hoạch định chương trình Marketing về cà phê phin của Công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.31 MB, 76 trang )

BỘ GIAO THÔNG VẬN TẢI BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM

HỌ VÀ TÊN SINH VIÊN: NGUYỄN THỊ DUYÊN

ĐỒ ÁN MÔN HỌC QUẢN TRỊ MARKETING

TÊN ĐỀ TÀI: HOẠCH ĐỊNH CHƯƠNG TRÌNH MARKETING
NĂM 2023 CHO SẢN PHẨM CÀ PHÊ PHIN CỦA CÔNG TY

CỔ PHẦN TẬP ĐOÀN TRUNG NGUYÊN

CHUYÊN NGÀNH: QUẢN TRỊ KINH DOANH
LỚP: QKD61ĐH

MÃ SINH VIÊN: 88493
Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Quỳnh Nga

HẢI PHÒNG – 2023
MỤC LỤC

MỞ ĐẦU 6

Chương 1: Giới thiệu về công ty 8

1.1. Thông tin chung 8

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển 9

1.3. Cơ cấu tổ chức 12



1.4. Chức năng, nhiệm vụ 13

1.5. Kết quả kinh doanh của công ty trong 2-3 năm gần đây 23

1.5.1. Giới thiệu sản phẩm kinh doanh 11

1.5.2. Kết quả kinh doanh 28

Chương 2: Phân tích mơi trường kinh doanh và thị trường mục tiêu sản phẩm của

công ty 30

2.1. Phân tích mơi trường kinh doanh 30

2.1.1. Phân tích mơi trường vĩ mô 30

2.1.2. Phân tích môi trường vi mô 37

2.1.3. Phân tích mơi trường nội bộ 43

2.2. Xác định thị trường mục tiêu 46

2.2.1. Đặc điểm của thị trường mục tiêu 46

2.2.2. Quy mô, nhu cầu của thị trường mục tiêu 47

Chương 3. Hoạch định chương trình marketing cho sản phẩm của Công ty năm

2023 48


3.1. Hoạch định chiến lược marketing cho sản phẩm của Công ty 48

3.2. Hoạch định chương trình marketing cho sản phẩm 50

3.2.1. Sản phẩm 51

3.2.2. Giá cả 65

3.2.3. Phân phối 67

3.2.4. Xúc tiến hỗn hợp 70

Kết luận và kiến nghị 73

MỘT SỐ CÁC TỪ VIẾT TẮT
HACCP: Hazard Analysis and Critical Control Points - Tiêu chuẩn qu ốc tế về hệ
thống quản lý chất lượng
FDA: Food and Drug Administration - Cục quản lý Thực phẩm và Dược phẩm Hoa
Kỳ
AVC: Chi phí biến đổi
TFC: Chi phí cố định
Q: Sản lượng
P1: Giá bán của doanh nghiệp
P2: Giá bán của nhà bán lẻ
m: Lợi nhuận mong muốn
n: Lợi nhuận của nhà bán lẻ

DANH MỤC CÁC BẢNG


STT Tên bảng Trang
29
1 Bảng 1.1: Kết quả kinh doanh của Công ty cổ phần Tập đoàn

Trung Nguyên giai đoạn 2021-2023

2 Bảng 3.1: Bảng ma trận SWOT 50

3 Bảng 3.2: So sánh các kênh phân phối của Trung Nguyên coffee 68

4 Bảng 3.3: Bảng giá quảng cáo VTV 72

5 Bảng 3.4: Bảng chi phí quảng cáo Facebook 72

4

DANH MỤC CÁC HÌNH

STT Tên hình Tran

g

1 Hình 1.1: Logo tập đồn Trung Nguyên 8

2 Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần tập đồn Trung Ngun 13

3 Hình 1.3: Cà phê Phin Trung Nguyên 24

4 Hình 3.1: Cà phê Trung Nguyên sáng tạo 52


5 Hình 3.2: Cà phê Trung Nguyên chế phin 53

6 Hình 3.3: Cà phê Trung Nguyên khát vọng chữ I 54

7 Hình 3.4: Cà phê Trung Nguyên chinh phục chữ S 55

8 Hình 3.5: Cà phê Trung Nguyên nâu 56

9 Hình 3.6: Nhãn hiệu cà phê Trung Nguyên 57

10 Hình 3.7: Logo cà phê Trung Nguyên 58

11 Hình 3.8: Bao bì cà phê phin 60

12 Hình 3.9: Hệ thống phân phối Trung Nguyên coffee 68

5

MỞ ĐẦU
Hiện nay, thị trường cà phê đang là một trong những thị trường có sức tăng
trưởng mạnh mẽ trên toàn cầu. Việc tiêu thụ cà phê ngày càng tăng cao nhờ vào sự
phổ biến của văn hóa cà phê và sự phát triển của các quán cà phê, chuỗi cửa hàng
cà phê.

Thị trường tiêu thụ cà phê sự tăng bứt phá, bên cạnh những thương hiệu cà
phê nổi tiếng trong nước như Trung Nguyên, Vinacafe, Nestlé… thì nay thêm
nhiều thương hiệu mới và các doanh nghiệp mới tham gia đầu tư vào dòng cà phê
như Nutifood, Coffee House. Thị trường tiêu thụ cũng tràn ngập chuỗi quán cà phê
với nhiều thương hiệu lớn nhỏ là Trung Nguyên, Phúc Long, Highlands, Passio,
Coffee Beans & Tea Leaves... Điều này cho thấy, nhu cầu sử dụng cà phê hòa tan

tại thị trường Việt Nam sẽ tiếp tục tăng, do lợi thế dân số trẻ, những người có nhịp
sống bận rộn, chuộng tiêu dùng nhanh chóng và tiện lợi.
Nói đến cà phê thì Trung Ngun là một thương hiệu gần gũi và quen thuộc được
nhiều người tin dùng. Cà phê Trung Nguyên có thể nói là niềm tự hào của Việt
Nam về thương hiệu có uy tín trên thị trường quốc tế. Tập đồn Trung Nguyên là
một doanh nghiệp hoạt động trong lĩnh vực sản xuất, chế biến, kinh doanh cà phê,
nhượng quyền thương hiệu, dịch vụ phân phối, bán lẻ hiện đại và du lịch. Cà phê
Trung Nguyên hiện đang có mặt tại hơn 80 quốc gia và vùng lãnh thổ trên thế giới.
Trung Nguyên là một trong những thương hiệu cà phê lớn nhất Việt Nam với rất
nhiều dòng sản phẩm từ cà phê rang xay, cà phê hòa tan đến những loại cà phê cao
cấp nhất. Bằng hương vị đặc trưng Trung Nguyên chinh phục khẩu vị của người
dùng. Vì vậy, các sản phẩm của Trung Nguyên dần được nhiều bạn ưu tiên lựa
chọn.

6

Giống với cà phê sáng tạo, cà phê Trung nguyên chế phin cũng là sản phẩm phổ
thông phù hợp với tất cả mọi người. Điểm đặc biệt của cà phê này là bạn có thể kết
hợp với tất cả các loại cà phê khác của Trung Nguyên để tạo nên hương vị đặc biệt
của riêng mình. Chế phin 1 dành cho những người có cá tính, có gu cà phê riêng
biệt và thích thưởng thức cà phê với vị đắng sâu, đắng đậm và không chua. Chế
phin 2 phù hợp với những người có tính cách trầm ấm, nhẹ nhàng và những người
có thích uống cà phê với vị đắng vừa phải, phảng phất chua dịu. Cà phê chế phin số
3 của Trung Nguyên phù hợp với những người có cá tính mạnh, hơi nổi loạn, gu cà
phê riêng biệt và thích thưởng thức cà phê với vị đắng nhẹ xen lẫn vị chua. Chế
phin 4 thích hợp với những người có tích cách điềm tĩnh, sành cà phê và những
người có gu cà phê với hương vị đắng đậm, hương thơm nồng. Sản phẩm cuối cùng
của Chế phin là Chế phin 5 với hương vị nhẹ nhàng nên thích hợp với hầu hết mọi
người, kể cả nữ giới và những người thích uống cà phê với hương vị đắng nhẹ. Với
tinh thần sáng tạo, kiên định theo đuổi tầm nhìn, sách lược khác biệt, đặc biệt, duy

nhất, Trung Nguyên vẫn luôn khẳng định vị thế thương hiệu nổi danh của tập đoàn
cà phê số 1, mang lại giá trị đa lợi ích bền vững cho xã hội, góp phần tôn vinh và
nâng tầm giá trị thương hiệu cà phê Việt Nam trên thế giới.

7

Chương 1: Giới thiệu về công ty

1.1. Thông tin chung

Tên đầy đủ: Cơng ty cổ phần tập đồn Trung Nguyên

Tên quốc tế: TRUNG NGUYEN GROUP CORPORATION

Trụ sở chính: 82-84 Bùi Thị Xuân, Phường Bến Thành, Quận 1, Thành phố Hồ Chí
Minh, Việt Nam
Người đại diện: ĐẶNG LÊ NGUYÊN VŨ
Tổng giám đốc: Ông Đặng Lê Nguyên Vũ
Hotline: 1900 6011

E-mail:

Tel: (84.28) 39251852

Fax: (84.28) 39251848 Hình 1.1: Logo tập đoàn Trung Nguyên

Website: (Nguồn: Website của công ty)

Mã số thuế: 3700239769


Ngành nghề kinh doanh chính: Sản xuất, chế biến, kinh doanh trà, cà phê. Nhượng
quyền thương hiệu. Dịch vụ phân phối bán buôn, bán lẻ

8

1.2. Lịch sử hình thành và phát triển

 Năm 1996: Ngày 16/06/1996, Chủ tịch Đặng Lê Nguyên Vũ thành lập Trung
Nguyên tại Buôn Ma Thuột – thủ phủ cà phê Việt Nam, với số vốn đầu tiên là
chiếc xe đạp cọc cạch với niềm tin và ý chí mãnh liệt của tuổi trẻ cùng với
khát vọng xây dựng một Thương hiệu cà phê nổi tiếng, đưa hương vị cà phê
Việt Nam lan tỏa khắp thế giới...

 Năm 1998: Việc thành lập quán cà phê đầu tiên tại Thành phố Hồ Chí Minh là
bước khởi đầu cho việc hình thành hệ thống quán Trung Nguyên tại các tỉnh
thành Việt Nam và các quốc gia trên thế giới.

 Năm 2001: Nhượng quyền thành công tại Nhật Bản, Singapore
- Công bố khẩu hiệu: “Khơi nguồn Sáng tạo” với sản phẩm được chắt lọc từ
những hạt cà phê ngon nhất, cơng nghệ hiện đại, bí quyết Phương Đông
độc đáo khơng thể sao chép hịa cùng những đam mê tột bậc đã đưa Trung
Nguyên chinh phục người tiêu dùng trên khắp cả nước.

 Năm 2003: Sản phẩm cà phê hòa tan G7 ra đời bằng sự kiện “Ngày hội cà phê
hòa tan G7” tại dinh Thống Nhất vào ngày 23/11/2003 đã thu hút hàng nghìn
lượt người tham gia và ghi dấu ấn bằng cuộc thử mù bình chọn trực tiếp sản
phẩm cà phê hòa tan ưa thích nhất giữa G7 và Thương hiệu cà phê lớn trên
thế giới. Kết quả có 89% người chọn G7 là sản phẩm ưa thích nhất 2002-
2003: Ra đời sản phẩm khử mùi REFRE


9

 Năm 2010: Sản phẩm cà phê Trung Nguyên được xuất khẩu đến hơn 60 quốc
gia và vùng lãnh thổ trên toàn cầu, tiêu biểu như Mỹ, Canada, Nga, Anh, Đức,
Nhật Bản, Trung Quốc, Asean...

 Năm 2012: Thương hiệu cà phê được người tiêu dùng Việt Nam yêu thích
nhất. Cà phê Trung Nguyên là Thương hiệu số 1 tại Việt Nam với số lượng
người tiêu dùng cà phê lớn nhất. Có 11 triệu/17 triệu hộ gia đình Việt Nam
mua các sản phẩm cà phê Trung Ngun
- Phát động Hành trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc với Ngày
hội Sáng tạo Vì khát vọng Việt thu hút hơn 50.000 người tham gia.

 Năm 2013: G7 kỉ niệm 10 năm ra đời, đánh dấu mốc 3 năm dẫn đầu thị phần
và được u thích nhất
- Hành Trình Lập Chí Vĩ Đại – Khởi Nghiệp Kiến Quốc lan tỏa rộng khắp
với cuộc thi Sáng tạo Tương lai và Ngày Hội Sáng Tạo Vì Khát Vọng Việt
Lần 2 thu hút 100.000 người tham gia.

 Năm 2016: Kỷ niệm 20 năm Hành trình Phụng sự, cơng bố Danh xưng, Tầm
nhìn, Sứ mạng mới
- Ra mắt không gian Trung Nguyên Legend Café – The Energy Coffee That
Changes Life, trở thành chuỗi quán cà phê lớn nhất Đông Nam Á
- Trao tặng 2 triệu cuốn sách đổi đời trong Hành trình Lập Chí Vĩ Đại –
Khởi Nghiệp Kiến Quốc cho Thanh niên Việt

10

 Năm 2017: Trung Nguyên Legend chính thức khai trương văn phòng đại
diện tại Thượng Hải (Trung Quốc), một trong những trung tâm thương mại,

tài chính bậc nhất thế giới
- Ra mắt Mơ hình E-Coffee: Hệ thống cà phê Chun biệt – Đặc biệt, Cà
phê Năng lượng – Cà phê Đổi đời

 Năm 2018: Khánh thành Bảo tàng Thế giới Cà phê tại Buôn Ma Thuột
- Ra mắt Thương hiệu Trung Nguyên Legend và Hệ sản phẩm Khác biệt –
Đặc biệt – Duy nhất mới – Thế hệ cà phê mới Trung Nguyên Legend.

 Năm 2019: Khởi động Hành trình Từ Trái Tim, Hành trình Lập Chí Vĩ Đại –
Khởi Nghiệp Kiến Quốc đến với vùng núi cao và vùng biển đảo xa xôi nhất
của tổ quốc.

 Năm 2020: Ra mắt Show trình diễn nghệ thuật pha chế theo 3 Nền Văn Minh
Cà phê: Ottoman – Roman -Thiền kết hợp công nghệ 3D Mapping

 Năm 2021: Kỷ niệm 25 năm thành lập Tập đoàn 1996 – 2021
- Khánh thành nhà mẫu Tesla, Cantata, các tổ hợp tiện ích thuộc khu đô thị
Thành phố Cà phê.

 Năm 2022: Ra mắt Thế giới Cà phê Trung Nguyên Legend tại Việt Nam và
Trung Quốc
- Cơng bố Hành trình Trải nghiệm Lối sống Tỉnh thức

11

- Tạp chí Forbes vinh danh Trung Nguyên Legend là “Thương hiệu Tỉnh
thức” Ra mắt vở vũ kịch đầu tiên trên thế giới mang tên “Chuyện kể 3 Nền
Văn minh Cà phê”.

 Năm 2023: Khai trương Văn phòng Đại diện tại Hàn Quốc

- Đồng hành cùng xây dựng Thành phố Buôn Ma Thuột trở thành Thành
phố Cà phê của thế giới
- Ra mắt tổ hợp khách sạn “La Forêt en ville” và trung tâm hội nghị “The
world coffee center”, động thổ xây dựng khu trường học “Loving” và
“Happy” tại khu đô thị Thành phố Cà phê

Kỷ niệm 20 năm thương hiệu G7 chinh phục toàn cầu
1.3. Cơ cấu tổ chức

BAN GIÁM ĐỐC

PHÒNG PHÒNG PHÒNG PHÒNG HỆ
HÀNH KẾ MARKETING KINH THỐNG
CHÍNH DOANH
NHÂN TOÁN NHÀ
MÁY
SỰ

Kế Kế Nghiên Kinh Nhân Nhà Nhà Nhà
Hành Nhân toán toán cứu Quảng Kinh doanh viên máy cà máy máy cà
chính sự bán tổng thị cáo doanh bán bán phê Sài cà phê phê
hàng hợp trường bán lẻ buôn hàng Gịn Bình Bắc
Dương Giang

Hình 1.2: Sơ đồ cơ cấu tổ chức của công ty cổ phần tập đoàn Trung Nguyên

12

1.4. Chức năng, nhiệm vụ


 Ban giám đốc

• Chức năng: dẫn dắt, điều động và chịu trách nhiệm của doanh nghiệp.
Đưa ra đường lối, hoạch định chiến lược, kế hoạch phát triển của doanh
nghiệp. Quyết định về chính sách tài chính, kế tốn, thuế, quản trị nguồn
nhân lực và các chính sách liên quan khác của cơng ty. Điều hành trực tiếp
cơng việc kinh doanh của các phịng ban, quyết định chiến lược, kế hoạch
kinh doanh làm sao để doanh nghiệp ngày càng đi lên, ổn định ở trên thị
trường. Giải quyết các quyết định chiến lược cấp cao và định hướng cho sự
phát triển chung của công ty
• Nhiệm vụ:

- Định hướng mục tiêu và chiến lược đảm bảo sự phát triển bền vững
của doanh nghiệp. Những định hướng này bao gồm tầm nhìn, sứ mệnh, văn
hóa doanh nghiệp. Các chiến lược có thể là về các phương án đầu tư, kế
hoạch kinh doanh, kế hoạch phát triển sản phẩm, kế hoạch xây dựng thương
hiệu,...thực hiện hóa mục tiêu chiến lược theo từng giai đoạn nhằm đạt được
mục tiêu đề ra.
- Liên tục mở rộng tuyển dụng, bồi dưỡng nhân tài thực hiện các chính
sách đào tạo, bồi dưỡng nhân tài là rất cần thiết. không phải lúc nào cũng có
thể tuyển ngay nhân sự để thay thế cho vị trí quản lý bị khuyết, đặc biệt là vị
trí đó cần một người có năng lực, phẩm chất, có tầm nhìn và hiểu rõ về
doanh nghiệp của mình.
- Xây dựng hệ thống quản trị chặt chẽ, liên kết giữa các phòng ban với
nhau sẽ dễ dàng hướng nhân viên theo khn khổ các chính sách, tiếp cận
từng nhân sự một cách sâu sắc và cá nhân hơn. Đồng thời giúp xây dựng các

13

quy tắc, quy trình, cách thức hoạt động một cách thống nhất và liền mạch.

Nhờ vậy có thể đảm bảo tiến độ và chất lượng cơng việc, mang lại lợi ích,
doanh thu cao cho doanh nghiệp.
- Uỷ quyền công việc, ban giám đốc cần một người đáng tin cậy để ủy
quyền mọi công việc trong thời gian đi cơng tác xa, họ có thể vắng mặt tại
công ty liên tục nhiều ngày. Người được ủy quyền phải đủ sức gánh vác mọi
trọng trách, chịu được áp lực cao, làm việc với tinh thần trách nhiệm, có khả
năng ra quyết định trong trường hợp khẩn cấp, bảo vệ được lợi ích của cổ
đơng, nhà đầu tư.
- Giám sát, chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh doanh. Ban
giám đốc là bộ phận đứng đầu, chịu trách nhiệm quản lý và điều hành hoạt
động sản xuất kinh doanh của doanh nghiệp. Họ cần đảm bảo thực hiện đúng
đắn quy trình sản xuất, giám sát các hoạt động kinh doanh, tuân thủ theo các
quy định của pháp luật liên quan đến hoạt động kinh doanh của công ty.
Đồng thời họ cũng chịu trách nhiệm kiểm toán hoặc thuê nhân sự thực hiện
để đảm bảo q trình kiểm tốn được thực hiện chính xác và đúng thời hạn.
- Trong quá trình quản lý, ban giám đốc sẽ khó tránh khỏi các tình
huống bất ngờ, vấn đề phát sinh, khủng hoảng, thị trường thay đổi, sự cố xảy
ra. Ban giám đốc cần có sự chuẩn bị và kế hoạch để xử lý những tình huống
phát sinh này, đảm bảo giảm thiểu tác động xấu đến hoạt động kinh doanh,
giữ được sự uy tín trong lịng khách hàng, cổ đơng, đối tác, nhân viên,…

 Phịng hành chính – nhân sự

 Chức năng:

- Phòng Nhân sự là phòng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác tổ
chức, nhân sự, hành chính, truyền thơng của Công ty.

14


- Quản lý mọi mặt liên quan tới người lao động cũng như các vấn đề phát sinh
trong quá trình kinh doanh

- Thực hiện khảo sát chính sách nhân sự, mức độ hài lịng của nhân viên để cải
tiến chính sách nhân sự

- Tổ chức công tác cán bộ, phối hợp với Cơng đồn cơ sở xây dựng chương
trình phúc lợi, khen thưởng hàng năm.

- Tuyển dụng, quản lý hồ sơ, quản lý tiền lương, các chế độ bảo hiểm, phúc
lợi, khen thưởng – kỉ luật

- Tổ chức đào tạo, bồi dưỡng cán bộ, nâng cao trình độ chun mơn kĩ thuật
cho nhân viên, đảm bảo môi trường lao động lành mạnh.

 Nhiệm vụ:
- Tìm kiếm nhân sự mới cho công ty bằng cách đăng tin tuyển dụng, hẹn lịch

phỏng vấn, và lựa chọn các ứng viên phù hợp với yêu cầu của công ty
- Tiến hành xây dựng kế hoạch nhân sự và chiến lược phát triển nguồn nhân

lực cho doanh nghiệp, tính tốn ngân sách liên quan đến chi phí lao động
(quỹ lương, chi phí đào tạo, BHXH, BHYT, chi phí đồng phục,…)
- Xây dựng quy chế tiền lương, nội quy lao động, các quy chế làm việc và quy
trình, quy chế trong cơng tác tuyển dụng, đào tạo, bổ nhiệm, miễn nhiệm,
cách chức, khen thưởng, kỷ luật, đánh giá đối với nhân viên trong doanh
nghiệp
- Thực hiện các thủ tục hành chính pháp lý, soạn thảo các văn bản như: lịch
công tác tuần, sắp xếp lịch họp, lịch làm việc, …và tổ chức các cuộc họp, sự
kiện hàng năm của doanh nghiệp.

- Hỗ trợ các bộ phận khác trong văn phòng để chuẩn bị các loại hồ sơ, giấy tờ
cần thiết.

15

- Lên kế hoạch mua sắm, quản lý và hướng dẫn sử dụng các tài sản chung của
doanh nghiệp

- Xây dựng quy chế và thựchiện công tác văn thư, lưu trữ, quản lý hồ sơ pháp
lý của doanh nghiệp

- Phối hợp với phịng kế tốn thực việc bàn giao sử dụng máy móc kỹ thuật,
kiểm kê và thanh lý tài sản.

 Phịng kế tốn

 Chức năng:

- Tham mưu cho Hội đồng quản trị và Giám đốc Công ty quản lý về mặt tài
chính, kế tốn, tín dụng của Cơng ty.

- Cuối kỳ có nhiệm vụ quyết tốn tài chính và lập báo cáo hàng tháng, hàng
quý theo quy định của Nhà Nước.

- Chịu trách nhiệm tồn bộ thu chi tài chính của cơng ty, đảm bảo đầy đủ chi
phí hoạt động lương, thưởng, mua hàng hóa,… và lập phiếu thu chi cho tất cả
những chi phí phát sinh.

- Góp ý với Ban giám đốc về việc chỉ đạo, kiểm tra, quản lý và giám sát tình
hình của sự vận động vốn cũng như các vấn đề có liên quan.


- Giúp Hội đồng quản trị và Giám đốc công ty: chấp hành các quy định về tài
chính, tín dụng, chế độ kế tốn của Nhà nước cũng như của Cơng ty, kiểm
soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Công ty theo các quy định về
quản lý kinh tế của Nhà nước và của Công ty.

- Đảm bảo đáp ứng đủ vốn cho hoạt động sản xuất kinh doanh và các hoạt
động khác của công ty theo các quy định về quản lý kinh tế của Nhà nước và
Quy chế tài chính của Công ty.

16

 Nhiệm vụ:

- Đề xuất các hình thức và giải pháp cần thiết nhằm thu hút, tạo lập và sử dụng
hợp lý các nguồn tài chính, các quỹ tiền tệ phục vụ cho hoạt động sản xuất
kinh doanh của Công ty đạt hiệu quả cao nhất.

- Tổng hợp kết quả kinh doanh, lập báo cáo thống kê, phân tích tình hình kinh
doanh để xem xét và lên kế hoạch cho tháng tiếp theo.

- Theo dõi và phản ánh chính xác, kịp thời và có hệ thống diễn biến các nguồn
vốn cấp, vốn vay, quyết tốn, chi hộ trong q trình kinh doanh tại cơng ty.

- Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh. Kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập
và theo dõi kế hoạch. Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan theo chế độ
kế toán hiện hành.

- Quản lý tình hình tài chính của cơng ty, lập lệnh thanh toán, gửi debit note,

theo dõi cơng nợ, xuất hố đơn, thu tiền khách hàng, tính tiền lương cho nhân
viên, quản lý doanh thu, đóng thuế cho nhà nước, hoạch tốn tất cả các
nghiệp vụ kinh tế phát sinh…

- Lưu trữ, bảo quản, giữ gìn bí mật các chứng từ, số liệu tài chính kế tốn theo
qui định hiện hành và phân cấp quản lý của Công ty.

- Công việc đặc thù được phân công riêng cho từng cán bộ kế toán. Cụ thể:
+ Kế tốn cơng nợ: Xử lý giải quyết các khoản thanh toán với đối tác.
+ Kế tốn thuế: Xử lý hóa đơn đỏ, báo cáo quyết toán thuế hàng tháng/năm,
nộp thuế đầy đủ và đúng hạn cho cơ quan thuế nhà nước.
+ Kế toán tổng hợp: Chịu trách nhiệm các khoản thu, chi của công ty. Thu
thập các hóa đơn thanh tốn, lập bảng tính lương, Xử lý các khoản thanh tốn
cịn lạitrong doanh nghiệp, Quản lý hàng tồn kho và các tài sản máy móc
khác tại Cơng ty...

17

 Phòng Marketing
 Chức năng:

- Phịng Marketing có chức năng tham mưu cho Ban giám đốc các vấn đề liên
quan đến sự phát triển của công ty và hỗ trợ các bộ phận khác trong công ty
thực hiện các kế hoạch Marketing.

- Quảng bá doanh nghiệp, từ đó tạo dựng hình ảnh cho doanh nghiệp
- Xây dựng, phát triển thương hiệu, hình ảnh cho cơng ty
- Xây dựng, quản lý hệ thống chăm sóc khách hàng theo hướng chuyên

nghiệp, tận tâm.

- Tích cực tham gia làm nhà tài trợ cho một số hoạt động xã hội để quảng bá

hình ảnh thương hiệu.
- Nghiên cứu thị trường và phát triển sản phẩm
- Quảng bá sản phẩm của công ty với khách hàng
- Thiết lập và duy trì mối quan hệ với báo chí, truyền thông

 Nhiệm vụ:
- Lập và đề xuất kế hoạch hỗ trợ thương mại cho các sản phẩm nhằm đạt mục

tiêu: độ bao phủ, trưng bày, sản lượng bán ra.
- Thu thập thông tin về nhu cầu thị trường, từ đó thực hiện những chiến dịch

truyền thông nhầm quảng bá thương hiệu, sản phẩm, dịch vụ mà công ty
cung cấp.

18

- Triển khai và giám sát các chương trình Marketing trên kênh, các hoạt động
hỗ trợ nhà phân phối, đại lý, điểm bán lẻ

- Tổng hợp, thu thập các thông tin, ý tưởng sản xuất, kinh doanh theo định kỳ
từ khách hàng, người tiêu dùng nhằm nâng cao năng lực phục vụ và phát
triển giá trị thương hiệu cũng như nghiên cứu các sản phẩm và xu hướng của
đối thủ cạnh tranh để tham mưu xây dựng các sản phẩm mới, định hướng
phát triển sản phẩm và khách hàng trọng tâm cho Chi nhánh,…

- Nghiên cứu thị trường, thị hiếu người dùng, dự báo xu hướng tiêu dùng của
tập khách hàng.


- Chăm sóc các trang mạng xã hội của công ty, thường xuyên cập nhật những
tin tức liên quan đến ngành, hoạt động của công ty trên các phương tiện
truyền thông, giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận và nắm bắt thông tin.

- Tổ chức các chương trình họp mặt hằng tháng, hàng năm cho toàn thể nhân
viên của công ty.

- Đảm nhận nhiệm vụ thiết lập mối quan hệ với truyền thông và cơng chúng.

 Phịng kinh doanh
 Chức năng:

- Chịu trách nhiệm về hoạt động kinh doanh tại công ty.
- Công tác nghiên cứu và phát triển các sản phẩmhàng hóa, phát triển thị trường tiêu

dùng sản phẩm
- Tham mưu, đưa ra ý kiến đệ trình lên ban Giám đốc cơng ty về công tác phân phối

sản phẩm cho các thị trường về hàng hóa và dịch vụ đến các doanh nghiệp. Trong
đó có thể là các doanh nghiệp lớn hoặc nhà bán nhỏ lẻ có thể kinh doanh trực tiếp
trên sàn thương mại điện tử

19

- Hỗ trợ cho giám đốc về công tác tiêu thụ các sản phẩm hàng hóavà dịch vụ của
công ty như huy động vốn trên thị trường, thanh toán quốc tế, ...
 Nhiệm vụ:
- Phịng kinh doanh có nhiệm vụ thúc đẩy, quảng bá và phân phối các sản
phẩm, dịch vụ của doanh nghiệp đến tay người tiêu dung
- Đảm nhận nhiệm vụ tư vấn cho khách hàng về sản phẩm của công ty, hỗ trợ

khách hàng trong quá trình sử dụng sản phẩm và giám sát tiến độ thực hiện
các kế hoạch, chiến lược kinh doanh của các bộ phận khác
- Đề xuất các chiến lược marketing cũng như các giải pháp để nâng cao hiệu
quả.
- Thu thập tồn bộ thơng tin thị trường liên quan tới lĩnh vực kinh doanh của
cơng ty nhằm xác định xem thị trường đang có nhu cầu ra sao, sức tiêu thụ
như thế nào. Từ đó, xác định phạm vi thị trường cho các sản phẩm và dịch vụ
hiện tại, đưa ra dự báo nhu cầu, hướng tiêu thụ,
- Xây dựng các chỉ tiêu ngắn, trung, dài hạn cho các chi nhánh.Triển khai thực
hiện chỉ tiêu kế hoạch.
-
- Định hướng chiến lược phát triển kinh doanh. Xây dựng kế hoạch kinh
doanh, các giải pháp nâng cao hiệu quả kinh doanh…

 Hệ thống nhà máy sản xuất

 Chức năng:
- Tham mưu cho Ban lãnh đạo công ty về công tác sản xuất, tồn trữ và bảo

quản các thiết bị, máy móc.

20


×