Đồ án môn học Quản trị Marketing
Lời mở đầu
Nh chúng ta đà biết, hoạch định chiến lợc Marketing là một phần không thể thiếu đối với
bất kỳ doanh nghiệp nào. Đặc biệt cần thiết hơn đối với các công ty trong giai đoạn xâm nhập
thị trờng.
- Hoạt động marketing làm cho sản phẩm của cải của xà hội tăng lên,với chất lợng tốt hơn, đa
dạng hơn, giá thành hạ, bình ổn, định lại giá cả.
- Marketing thúc đẩy doanh nghịêp cạnh tranh thu hút khách hàng,tăng lợi nhuận.
- Hoạt động marketing tạo ra nhiều việc làm, cải thiện đời sống xà hội.
Marketing không chỉ có vai trò đối với xà hội mà nó còn có vai trò quan trọng đối với doanh
nghiệp, đặc biệt là doanh nghiệp ngày nay:
- Giúp doanh nghịêp cung cấp những sản phẩm đáp ứng những nhu cầu của ngời tiêu dùng.
- Giúp cải tiến sản phẩm, gia tăng dịch vụ, định giá phù hợp ứng phó với những biến động của
thị trờng, giảI pháp tồn đọng.
- ứng phó với các đối thủ cạnh tranh,giành thị phần.
Marketing là một môn học rất bổ ích và cần thiết đối với bất cứ một nhà quản trị nào trong t ơng lai. Thông qua đồ án môn học quản trị marketing sẽ giúp em hiểu thêm nhiều điều về môn
học.
Nhiệm vụ của đồ án môn học là : Hoạch định chơng trình Marketing năm 2008 cho một
sản phẩm của công ty TNHH thanh hà.
Những nội dung chủ yếu sẽ đợc giải quyết:
-
Phân tích thực trạng sản xuất kinh doanh của công ty trong những năm qua.
-
Xác định nhu cầu và quy mô của thị trờng từ năm 2008 đến năm 2012 cho các sản phẩm.
-
Hoạch định chiến lợc marketing đối với một sản phẩm.
-
Hoạch định chơng trình marketing đối với một sản phẩm năm 2008
Đặng Đình Khiêm
1
Lớp QTK46 §HT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
CHơNG i : thực trạng sản xuất kinh doanh
của công ty tnhh thanh hà
1.1- Q TRÌNH HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN CỦA CƠNG TY TNHH THANH H
1.1.1. Lịch sử ra đời của công ty
Công ty TNHH Thanh Hà đợc thành lập năm 2004.
Một số thông tin về công ty TNHH Thanh Hà:
Tên công ty: Công ty TNHH Thanh Hà
Tên tiếng anh: Thanh Hà COMPANY LIMITED
Tên viết tắt: TH CO.,LTD
Trụ sở chính: Số 4, phố Nguyễn Cao, phờng Bạch Đằng, quận Hai Bà Trng, Hà Nội.
Số ĐT: 04.55365041
Số FAX: 04.55367041
Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số : 064091
Lĩnh vực SXKD: Chuyên sản xuất các loại quạt điện và động cơ điện phục vụ nhu cầu tiêu
dùng trong nớc
Thời hạn hoạt động của công ty: vô thời hạn
1.1.2. Các SP mà công ty hiện đang sản xuất kinh doanh
STT
Sản phẩm
Quạt trần cánh 1,4m
1
Quạt đứng cánh 400
2
Ký hiệu
QT- 1.400
QĐ- 400
3
Quạt đứng MINI cánh 400
QĐM- 400
4
5
6
7
8
9
10
11
12
13
Quạt bàn cánh 400
Quạt bàn cánh 300
Quạt bàn cánh 225
Quạt treo tờng cánh 400
Quạt treo tờng cánh 450
Quạt treo trần cánh 400
Quạt hộp cánh 350
Quạt hộp cánh 300
Quạt hộp cánh 225
Quạt thông giã c¸nh 150-250
QB- 400
QB- 300
QB- 225
QTT- 400
QTT- 450
QTQ- 400TT
QH 350 GLP
QH-300 LP
QTT- 225 HP
QTG
Đặng Đình Khiêm
2
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
1.2. Phân tích các yếu tố của môi trờng bên ngoài
1.2.1. Mục đích phân tích của môi trờng bên ngoài
Phân tích các yếu tố bên ngoài giúp nhà chiến lợc khám phá và hiểu đợc các mối đe doạ và cơ
hội, nhờ đó giúp họ nghĩ ra các phơng án chiến lợc hiệu quả cho công ty
1.2.2. Phân tích các yếu tố của môi trờng bên ngoài
Các yếu tố của môi trờng bên ngoài ảnh hởng đến quá trình sản xuất kinh doanh của công ty
gồm: thị trờng công ty bán sản phẩm,đối thủ cạnh tranh,các nhà môi giới và cung ứng,khâch
hàng,chính sách và luật lệ nhà nớc
1. Thị trờng của công ty bán s¶n phÈm
Hiện nay thị trường tiêu thụ sản phẩm của công ty trải khắp 3 miền: bắc, trung, nam. Tại
mỗi miền cũng có sự tập trung nhất định vào các thành phố lớn:
Sơ đồ 2.1. Thị trường tiêu thụ sản phẩm của cơng ty
Cơng ty TNHHTHANH Hµ
Miền Bắc
Hải
Hải
Phịng Dương
Hà
Nội
Miền Trung
Bắc
Ninh
Nghê
An
Hà
Tĩnh
Huế
Miền Nam
Tp.
HCM
Vũng
Tàu
Cần
Thơ
Nguồn: P. Kinh doanh
Căn cứ vào sơ đồ ta thấy, tại thị trường miền bắc, các sản phẩm của công ty được bán
chủ yếu tại các thành phố lớn là Hà Nội, Hải Phịng, Hải Dương, Bắc Ninh trong đó lớn
nhất là tại thị trường Hà Nội. Điều này là dễ hiểu vì tại các thành phố này ln có sự đầu
tư xây dựng các cơng trình lớn có sự tham gia của nhà nước và nước ngồi. Cơng ty đang
tập trung nỗ lực khai thác triệt để mảng thị trường này.
Tại thị trường các tỉnh miền trung, công ty kinh doanh chủ yếu tại Hà Tĩnh, Nghệ An và
Huế. Tại khu vực thị trường này công ty vẫn chưa tập trung đầu tư khai thác. Trong thời gian
tới khi thị trường Hà Nội và các tỉnh phía bắc đã dần trở nên bão hồ, cơng ty bắt đầu có sự tập
trung tại các tỉnh miền trung vì tại đây cũng đang có sự đầu tư xây dựng lớn. Mặt khác, các đối
thủ cạnh tranh của công ty cũng chưa tp trung nhiu ti khu vc th trng ny.
Đặng Đình Khiêm
3
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Ti th trng min nam, các sản phẩm của công ty được phân phối chủ yếu ở Vũng Tàu,
Cần Thơ và Thành phố Hồ Chí Minh. Đây là khu vực thị trường hứa hẹn sẽ thu được nhiều lợi
nhuận nếu công ty nỗ lực khai thác.
Để có thể so sánh hoạt động kinh doanh của công ty tại các khu vực thị trường này, ta hãy
quan sát biểu đồ sau:
Biểu đồ 2.2. Tỷ lệ % doanh thu tại các khu vực thị trường
Căn cứ vào biểu đồ ta thấy rằng, hoạt động kinh doanh tiêu thụ sản phẩm của công ty tại
các miền khác nhau là khơng giống nhau. Trong 3 miền thì cơng ty tập trung chủ yếu cho khu
vực thị trường các tỉnh phía bắc(chiếm 60%). Cịn lại các tỉnh miền trung chiếm 15% và các
tỉnh ở khu vực phía nam chiếm 25%. Trong thời gian tới chắc chắn tỉ lệ này sẽ có sự thay đổi
đang kể khi mà thị trường phía bắc đã dần có sự bão hồ. Và tại đây lại suốt hiện rất nhiều đối
thủ cạnh tranh sừng xỏ nên việc mở rộng hoạt động kinh doanh của cơng ty tại đây là rất khó.
Xu thế trong thời gian tới, công ty sẽ tập trung nỗ lực khai thác 2 khu vực thị trường còn lại
bằng việc mở thêm một số đại lý lớn tại khu vực này.
2.§èi thủ cạnh tranh
Đối thủ cạnh tranh trong nớc: Điện cơ 91, quạt Hoa Sen của công ty cơ khí chính xác
số 1, quạt SUNLUX của công ty TNHH điện- điện tử Hồng Hải, quạt Phong lan, quạt hoa Ph-
Đặng Đình Khiêm
4
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
ợng,....... ở miền bắc.quạt ASIA của công ty TNHH ASIA, Công ty quạt điện Đồng Nai và một
số doanh nghiệp sản xuất quạt khác ở miền Nam. Ngoài ra, còn có công ty quạt điện liên
doanh với Đài Loan sản phẩm là quạt Chinghai ở 562 phố Minh Khai- Hà Nội.
Đối thủ cạnh tranh nớc ngoài: Quạt điện của Nhật Bản, Thái Lan, Hàn Quèc, Trung
Quèc.
Nếu như căn cứ vào các thương hiệu đang thơng dụng trên thị trường nêu ở trên, có thể
thấy toàn bộ phần bánh béo bở của thị trường này đang nằm trong tay các thương hiệu nước
ngoài. Một trong những lý do khiến các thương hiệu nước ngoài chiếm được thị phần áp đảo
chính là sự phong phú về chủng loại, đa dạng về mặt hàng. Hầu hết các sản phẩm qu¹t điện
ngoại nhập đều có tới hàng trăm chủng loại khác nhau. Cá biệt có thương hiệu như Clipsal có
tới vài ngàn mẫu mã. Sự đa dạng về chủng loại đáp ứng được nhu cầu trang bị, lắp đặt đồng bộ
của người sử dụng. Đặc biệt đối với những cơng trình lớn địi hỏi nhiều loại qu¹t điện khác
nhau.
Trong lĩnh vực này, số lượng các doanh nghiệp Việt Nam tham gia thị trường khơng
phải là ít. Hiện nay trên thị trường có khoảng vài chục doanh nghiệp Việt Nam sản xuất các
mặt hàng này. Thế nhưng một số ít đầu tư sản xuất hàng cao cấp thì doanh số khiêm tốn, tên
tuổi không được biết đến. Một số khác đành chọn hướng sản xuất các loại sản phẩm thơng
dụng, chọn phân khúc là những người tiêu dùng có thu nhập thấp. Điều khó của các doanh
nghiệp Việt Nam khi chưa thể bứt phá khỏi thị trường này nằm ở tâm lý người tiêu dùng vì
đây là một mặt hàng đòi hỏi độ tin cậy. Và điều tạo ra sự tin cậy này nằm ở uy tín của
thương hiệu. Vì vậy đa số người tiêu dùng đã chọn các thương hiệu ngoại để đảm bảo sự
yên tâm của mình.
Đối với các cơng trình, các căn hộ xây dựng mới, người quyết định mua thiết bị điện
là những nhà thầu, công ty tư vấn và thiết kế. Đối với khách hàng lẻ có nhu cầu mua để trang
bị thêm, thay thế sửa chữa thì người quyết định chính là những thợ điện. Tuy nhiên, có một mối
liên kết ở đây là uy tín của người tư vấn mua hàng. Vì vậy họ tư vấn chọn hàng theo túi tiền của
người tiêu dùng nhưng phần lớn không ai gửi gắm uy tín của mình cho những thương hiệu lạ,
thương hiệu khơng uy tín.
Những yếu tố trên đã khiến cho nhiều doanh nghiệp Việt Nam khơng thể chen chân vào thị
trườngvẫn cịn nhiều tiềm năng này. Có một đặc trưng nữa của thị trường này là các doanh
nghiệp có thể thoải mái bắt chước các mẫu mã mới nhất, đẹp nhất của các hãng nổi tiếng mà
khơng sợ bị phạm luật vì trong ngành hàng này khơng sợ bị phạm luật vì trong ngành hàng này
khơng có sự bảo hộ độc quyền v kiu dỏng mu mó.
Đặng Đình Khiêm
5
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Nhng iu ny cng khơng giúp ích được nhiều cho các nhà sản xuất và kinh doanh tại
Việt Nam. Trái lại, chúng còn dẫn tới một thực trạng là những sản phẩm có giá bán trung
bình do doanh nghiệp Việt Nam sản xuất lại phải đối đầu với các sản phẩm giả các thương
hiệu nổi tiếng của Clipsal, National…vì có cùng mặt bằng giá.
Đối với sản phẩm qu¹t điện, tâm lý người tiêu dùng là lực cản rất lớn. Đã là hàng Việt Nam
thì không thể bán giá cao. Đưa thương hiệu Việt Nam lên sản phẩm thì ít người mua, dù rằng
cơng nghệ sản xuất không khác, linh kiện nguyên liệu cũng không thua kém các sản phẩm
ngoại.
Qua thực tế trình bày ở trên ta có thể thấy, trên thị trường qu¹t điện hiện nay các sản phẩm
mang thương hiệu nước ngoài vẫn chiếm ưu thế. Chúng ta hy vọng trong thời gian tới các
cơng ty sản xuất và kinh doanh qu¹t điện mang thương hiệu Việt Nam sẽ dần có vị trí cao
trên thị trường, góp phần phát triển và nâng cao uy tớn ca cỏc thng hiu Vit
3. Các nhà môi giới và cung ứng
Các nguồn cung cấp nguyên vật liệu sản xuất sản phẩm cho công ty đều là những công ty
uy tín trên thị trờng nên chất lợng đợc đảm bảo
4. Khâch hàng
ngời mua sản phẩm của công ty gồm tất cả các mức thu nhập.Công ty đà phát triển một
hệ thống kênh phân phối sâu rộng bao gồm các đại lý,các cửa hàng bán lẻ.Hệ thống kênh phân
phối của công ty đà vơn rộng tới các tỉnh thành phố.Công ty khẳng định vị thế thơng hiệu của
mình trong nhận thức ngời tiêu dùng.
5. Chính sách và luật lệ của nhà nớc
Các quy định của nhà nớc về hoạt ®éng nhËp khÈu cã mét sè h¹n chÕ vỊ sè lợng nhập khẩu
sản phẩm. Chính phủ Việt Nam đa phối hợp với các tổ chức quốc tế để có đối sách hữu hiệu.
Công ty đà áp dụng chính sách sở hữu cổ phần của CBCNV cùng nhiều chính sách phúc lợi
khác cho ngời lao động nhằm tạo sự gắn bó,yên tâm côn tác phục vụ lâu dài cho công ty
6. Các đối tác của công ty
Năm 2003 công ty đà hợp tác và nhận đợc sự đầu t của nhiều tập đoàn lớn trongvà ngoài nớc.Chính điều này đà nâng cao vị thế của công ty trên thị trờng,giúp công ty ngày càng phát
triển
1.3 Phân tích các nguồn lực của công ty
Mục đích phân tích các nguồn lực là để đánh giá điểm mạnh,điểm yếu của công ty
1.3.1. Tình hình tài chính của công ty
Đặng Đình Khiêm
6
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Tài chính doanh nghiệp là các mối quan hệ tiền tệ gắn liền với việc hình thành vốn, phân
phối, sử dụng và quản lý vốn trong quá trình hoạt động sản xuất kinh doanh. Nó đóng vai trò
quan trọng và chi phối mọi hoạt động khác của doanh nghiệp. Cũng nh tất cả các doanh
nghiệp khác, hoạt động tài chính của Công ty Thanh Hà là hoạt động cần thiết. Để hiểu rõ hơn
về tình hình tài chính của Công ty ta sẽ xem xét một số chỉ tiêu sau:
Bảng 1: Tình hình vốn của công ty năm 2004
Đơn vị: triệu đồng
Chỉ tiêu
2002
1. Tổng giá trị tài sản
2.000
- Giá trị tài sản cố định
100
- Giá trị tài sản lu động
180
2. Tổng nguồn vốn
2.000
- Vốn tự có
2.000
( Nguồn: TH CO.,LTD)
Vốn hoạt động của Công ty Thanh Hà hoàn toàn là vốn tự có. Đây là ®iỊu kiƯn ®Ĩ C«ng ty
cã thĨ chđ ®éng trong mäi hoạt động kinh doanh. Trong giai đoạn đầu xâm nhập thị trờng
công ty có thể phải chịu đựng một gánh nặng tài chính vì cha thể xác định ngay mục tiêu lợi
nhuận. Đây là vấn đề cần xem xét trong các chiến lợc kinh doanh của công ty.
Ngun vn kinh doanh là yếu tố cơ sở để Công ty tiến hành hoạt động, duy trì và phát
triển hoạt động kinh doanh. Cơng ty ln có hướng quay vịng vốn nhanh bằng cách kiểm
soát chặt chẽ các khoản phải thu, phải trả và sử dụng các quỹ. Đến nay, Công ty đang
làm thủ tục để tăng nguồn vốn giúp mở rộng quy mô hoạt động.
Bảng 1.2. Tài sản cố định năm 2007
ĐVT: đồng
Tỷ lệ
TT
Tên tài sản
Ngun giá
Giá trị cịn lại
1
Ơtơ tải Suzuki
205.000.000
187.916.667
92
2
Mỏy vi tớnh
64.700.000
40.437.500
63
3
TSC khỏc
25.500.000
15.728.513
62
Tng cng
295.200.000
244.082.680
83
(%)
1.3.2 Phân tích tình hình lao động của công ty
Nguồn nhân lực là yếu tố cơ bản quyết định thành công của mỗi doanh nghiệp trong quá trình
sản xuất kinh doanh. Chính vì thế mỗi doanh nghiệp đều cố gắng sử dụng có hiệu quả nhất
nguồn lực này.
Tổng số lao động tịa thời điểm 01/01/2008 là300 ngời.Cơ cấu của công ty đợc phân bố theo
bảng sau:
LOạI
Số NGƯờI
1. Tổng số lao động
- Trình độ cao học
- Trình độ đại học
- Trình độ cao đẳng
- Trình độ PTTH
200
10
60
50
80
Đặng Đình Khiêm
7
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Hầu hết các cán bộ công nhân đều có kinh nghiẹm và có khả năng làm tròn nhiệm cụ đợc
giao.Ban giám đốc công ty là những ngời có trình độ, kinh nghiệm và khả năng quyết đoán
nhanh. Các cán bộ kinh doanh đều đáp ứng đợc khả năng kinh doanh của công ty, đảm bảo
hoàn thành nhiệm vụ của mình. Tuy nhiên sự sắp xếp cán bộCNV trong công ty cha thật sự
hợp lý nên cha tận dụng đợc hết năng lực.
1.3.3.Cơ sở vật chất kỹ thuật
Trụ sở làm của công ty khá thuận lợi cho việc giao dịch và quan hệ kinh doanh. Ngoài ra kinh
doanh làm trong công ty tơng đối tốt.Công ty trang bị khá đầy đủ các thiết bị cần thiết trong
các phòng ban, nhà xởng khá rộng và rất vệ sinh công nghiệp.
phần lớn các tài sản của công ty đợc sử dụng từ nhiều năm nay. Riêng các tài sản thuộc nhóm
nhà cửa, vật kiến trúc hầu nh đà khấu hao hết, giá trị còn lại bằng 50,79% nguyên giá nhng
hầu hết chỉ là giá trị sử dụng đất đai. Tuy nhiên, các tài sản này vẫn còn sử dụng đợc, mặc dù
quy mô sản xuất kinh doanh ngày một tăng nhng công ty hiên nay chỉ có một khu nhà hai tầng
dành cho bộ phận quản lý và toàn bộ phân xởng sản xuất, nhà ăn, kho, bÃi... nằm gói gọn
trong khuôn viên của công ty. Trong năm vừa qua công ty đà đầu t hơn 8 tỷ đồng để mua mới
và nâng cấp các loại máy móc thiết bị, dụng cụ quản lý, nâng cấp, sửa chữa một số công trình
kiến trúc để phục vụ hoạt động sản xuất kinh doanh.
Phòng Tổ chức - Hành chính
Tóm lại, trong thời gian qua tài sản cua công ty không biến động nhiều, hoạt động đầu t mua
sắm Chủ tịch -mà tập trung chủ yếu vào cải tạo và nâng cấp dây chuyền công nghệ đà đợc
không lớn
Tổng lâu. Hiện nay, công ty đang lập dự án khả thi xây dựng thêm một nhà máy mới tại
đầu t từ giám đốc
Phòng Bảo phê
huyện Gia Lâm để mở rộng quy mô sản xuất kinh doanh. Nếu dự án này đợcvệ duyệt công
ty sẽ có một cơ sở mới phù hợp với quy mô và tiềm năng của mình.
Tài sản vô hình
Phòng Tài vụ
Một lợi thế lớn trong viêc cạnh tranh trên thị trờng Công ty TNHH Thanh Hà là công ty có sản
phẩm uy tín - chất lợng.sản phẩm của công ty đợc ngời tiêu dùng trong nớc coi nh tiêu chuẩn
để đánh giá các loại quạt điện khác.Giá cả của sản phẩm mấy năm gần đây đà phù hợp với ngời tiêu dùng bình dân và cũng thoả mÃn đợc nhu cầu của Phòng Kế nhập trênVật tư
ngời có thu hoạch - mức trung bình
đồng thời hình thức quạt cũng đợc cải tiến đáng kể đa dạng về chủng loại và mẫu mÃ.
1.3.4.Phân tích cơ cấu tổ chức công ty
Phòng Tiêu thụ sản phẩm
1.3.4.1.Cơ cấu tổ chức
Công ty đợc tổ chức theo quy mô trực tuyến chức năng.Đây là kiểu cơ cấu kết hợp
Phòng KCS
giữa hai loại cơ cấu chức năng trực tuyến và cơ cấu tổ chức chức năng.Theo kiểu này Giám
đốc đợc sự giúp đỡ của các văn phòng chức năng để tìm ra những giải pháp tối u cho những
Phân xưởng cơ khí
vấn đề phức tạp.Phó Tổng quyền quýêt định cuối cùng vẫn thuộc về Giám đốc.Các phòng
Tuy nhiên giám
ban chức năng có đốc Kỹ thuật cho toµn bé hƯ thèng trùc tun nhng ko co quỳên ra lệnh
quyền tham mu
Phân xưởng Lưới, Sơn, Mạ
cho các phân xởng và cho các bộ phận sản xuất.Kiểu cơ cấu này vừa phát huy đợc năng lực
chuyên môn của các cơ quan chức năng vừa đảm bảo quyền chỉ huy của hệ thống trực tuyến.
Phân xưởng Đột Dập
Biểu 1: Mô hình bộ máy tổ chức - quản lý sản xuất
Phó Tổng giám
Phân xưởng Thiết bị đầu tư
đốc sản xuất
Phân xưởng Lắp ráp T.Phẩm
Đặng Đình Khiêm
8
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Ghi chú:
Thông tin chỉ đạo
Thông tin hớng dẫn
1.3.4.2.Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận
Đặc điểm bộ máy quản lý (Biểu 1: Mô hình bộ máy tổ chức- quản lý )
Xuất phát từ đặc điểm tình hình và thực tế điều kiện sản xuất kinh doanh trongnhững
năm qua, công ty đà tiến hành tổ chức lại bộ máy quản lý theo hớng gọn nhẹ và hiệu quả (theo
sơ đồ tại biểu 1).
Qua sơ đồ cơ cấu tổ chức bộ máy hoạt động cua công ty hiện nay cho thấy:
Đặng Đình Khiêm
9
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Cơ cấu tổ chức bộ máy quản lý của công ty đợc bố trí theo kiểu trực tuyến - chức năng.
Giám đốc ra lệnh điều hành trực tiếp trong công ty thông qua các phó giám đốc, các phòng
ban nghiệp vụ. Các phó giám đốc, trởng phòng ban có trách nhiệm tham mu giúp việc cho
giám đốc theo chức năng nhiệm vụ đợc giao. Các phòng ban nghiệp vụ đợc bố trí tơng đối
gọn nhẹ, giúp cho giám đốc nhanh chóng có những quyết định, chỉ đạo kịp thời trong mọi hoạt
động của công ty.
Chức năng nhiệm vụ của từng bộ phận:
Ban giám đốc: gồm giám đốc và 2 phó tổng giám đốc:
-Chủ tịch-Tổng giám đốc: Chịu trách nhiệm chỉ đạo chung. Trực tiếp chỉ đạo và quản lý.
Phòng tổ chức - hành chính, bảo vệ, kế hoạch - vật t, tiêu thụ sản phẩm, tài vụ.
- Phó tổng giám đốc kỹ thuật: Giúp việc cho giám đốc chỉ đạo về mặt kỹ thuật đồng
thời trực tiếp chỉ đạo kiểm tra chất lợng sản phẩm. Chỉ đạo, theo dõi, điều chỉnh và ban hành
thực hiện các định mức lao động kỹ thuật. Chủ tịch QMR (hệ thống quản lý chất lợng theo
tiêu chuẩn ISO 9001 - 2000).
-Phó tổng giám đốc sản xuất: Giúp việc cho giám đốc , trực tiếp điều hành, chỉ đạo,
xây dựng tiến độ sản xuất, giao kế hoạch sản xuất hàng tháng cho các phân xởng. Tổ chức
kiểm kê hạch toán nội bộ, chỉ đạo các phòng chức năng về định mức tiêu hao vật t.
Chức năng các phòng ban nghiệp vụ:
- Phòng kế hoạch - vật t: Tham mu cho giám đốc trong công tác xây dựng và chỉ đạo
thực hiện kế hoạch sản xuất, cân đối vật t, bán thành phẩm hạch toán vật t bán thành phẩm với
các phân xởng sản xuất hàng tháng, quí, năm.
- Phòng tiêu thụ sản phẩm: Giúp giám đốc trong công tác tìm hiểu thị trờng, xâydựng
và thực hiện kế hoạch tiêu thụ sản phẩm, hoạch định chính sách phân phối sản phẩm.
- Phòng tài vụ: Giúp giám đốc trong lĩnh vực hạch toán kế toán và sử dụng vốn. Giám
sát việc thực hiện các chính sách kinh tế, chế độ tài chính trong công ty, hoạch định các chính
sách về giá cả nh: Xác định giá bán, giá gia công theo đơn đặt hàng của khách hàng.
- Phòng tổ chức hành chính: Giúp giám đốc trong việc sắp xếp chơng trình làm việc
hàng ngày, tuần, tiếp khách, đối nội, đối ngoại. Tổ chức đội ngũ thống kê phân xởng để quản
lý lao động, xác định kết quả lao động của toàn công ty. Xây dựng định mức lao động, đơn giá
tiền lơng cho toàn bộ qui trình công nghệ chế tạo sản phẩm tại công ty, hàng tháng xác định
tiền lơng, tiền thởng cho CBCNV toàn công ty.
- Phòng KCS: Giúp giám đốc theo dõi việc thực hiện hệ thống quản lý chất lợng tại
công ty, bố trí nhân viên tại các phân xởng sản xuất để kiểm tra, đánh giá chất lợng sản phẩm.
- Phòng kỹ thuật: Có nhiệm vụ quản lý, xây dựng, tạo mẫu sản phẩm theo nhu cầu thị
trờng hoặc theo đơn đặt hàng, định mức nguyên vật liệu, xây dựng định mức về thời gian công
Đặng Đình Khiêm
10
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
nghệ cho toàn bộ sản phẩm của công ty, chỉ đạo trực tiếp các phân xởng sản xuất về mặt kỹ
thuật.
- Phòng bảo vệ: Giúp giám đốc trong việc bảo đảm an ninh trật tự trong công ty, bảo
vệ, quản lý tài sản và phòng chống cháy nổ, bÃo lụt thiên tai, hoả hoạn.
Ưu điểm: Cơ cấu tổ chức này có u điểm là các quyết định chỉ thị đợc thực hiện dễ
dàng,thuận tiện và hiệu quả,cơ chế này có sự phân chia trách nhiệm rõ ràng từ đó góp
phần nâng cao tinh thần trách nhiệm của cá nhân.
Nhợc điểm: Tuy nhiên,cơ cấu này cũng có nhợc điểm đó là mỗi nhà quản trị cấp trên
cần phải có kiến thức toàn diện về nhiều vấn đề khác.Do vậy đây là một áp lực công
việc đối với quản trị viên cấp cao.
Kết luận: Qua mô hình trên ta thấy,mỗi phòng ban chức năng của công ty có nhiệm vụ
tách bạch,không chồng chéo lên nhau để tránh sự ỷ lại.Tuy nhiên các phòng ban chức
năng đều có mối liên hệ mật thiết với nhau thúc đẩy nhau cùnglàmviệc giúp cho ban
giám đốc công ty hoàn toàn yên tâm tin tởng vào bộ máy quản lý của mình.Việc tổ
chức tốt bộ máy của công ty là một trong những nhân tố quan trọng giúp cho công ty
hoàn thành kế hoạch đặt ra.
1.3.5. Danh tiếng,uy tín của công ty
Trong những năm gần đây sản phẩm của công ty đà có thơng hiệu trên thị trờng không
những ở trong nớc mà còn ở một số thị trờng nớc ngoài.Đạt đợc những thành tựu trên là do
công ty đà có những chiến lựơc hoạt động đúng đắn và bài bản.Chiến lợc này càng tỏ ra có
hiệu quả khi Việt Nam là thành viên của wto
1.4. Phân tích kết quả sản xuătkinh doanh của công ty tnhh thanh
hà một số năm gần đây
1.4.1. chỉ tiêu đợc dùng để đánh giá kết quả sản xuất kinh doanh
Trong phạm vi thiết kế môn học ta dùng các chỉ tiêu sau để phân tích:doanh thu bán
hàng,doanh thu từ hoạt động tài chÝnh(nÕu cã),lỵi nhn tríc th,lỵi nhn sau th ,th thu
nhËp doanh nghiệp,thu nhập của ngời lao động.
1.4.2 Phân tích kết quả sản xuất kinh doanh của công ty tnhh thanh hà một số
năm gần đây
Để thấy đợc kết quả sản xuất kinh doanh của công ty TNHH Thanh Hà trong những năm gần
đây ta lập bảng số liệu sau:
tt
chỉ tiêu
đơn vị
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
01
Tổng doanh
thu
Triệu đồng
249.601
260.459
300.252
Đặng Đình Khiêm
11
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
02
Tổng chi phí
Triệu đồng
209.459
219.601
221.123
03
Lợi nhn tríc
th
Lỵi nhn sau
th
Th thu nhËp
doanh nghiƯp
Thu nhËp cđa
ngêi lao động
LÃi ròng
Triệu đồng
76.926
81.221
85.354
Triệu đồng
76.296
80.252
84.724
Triệu đồng
21.362,88
22.470,56
23.722,72
T.đồng/ngời/tháng
1,413
1,625
1,832
Triệu đồng
116.389
129.839
135.362
04
05
06
07
Qua bảng trên ta thấy tổng doanh thu của công ty những năm gần đây đều tăng lên khá
mạnh,bên cạnh đấy thì do công ty mở rộng thị trờng tiêu thụ,tăng mặt hàng sản xuất nên tổng
chi phí cũng tăng lên nhng mức độ tăng của chí phí thấp hơn mức độ tăng của doanh thu,kéo
theo đó là sự gia tăng của lợi nhuận.Nhờ đó mà thu nhập của ngời lao động cũng tăng lên rõ
rệt,cuộc sống của ngời lao động đợc cải thiện.Chính điều này làm cho ngời lao động yên tâm
sản xuất,gắn bó với công ty.Công ty đà hoàn thành tốt nghĩa vụ với nhà nớc,góp phần xây
dựng đất nớc.Làm đợc điều này là nhờ công ty có những chiến lợc kinh doanh đúng đắn
1.5. Phơng hớng phát triển sản xuất kinh doanh của công ty
1.5.1 Cơ may và rủi ro sau khi phân tích môi trờng bên ngoài
Cơ may:
-
Công ty dựa vào hai chiến lợc chính là thực hiện chiến thuật sáp nhập,liên doanh liên
kết,hợp tác và mở rộng
-
Công ty luôn tiếp cận đợc công nghệ mới,kinh nghiệm làm ăn của đối tác nhất là các đối
tác quốc tế
-
Tiềm lực tài chính,trình độ công nghệ,khả năng nghiên cứu,phát triển sản phẩm công
nghệ và hệ thống phân phối hiện đại.
-
Trong những năm gần đây do chính sách ổn định tiền tệ của nhà nớc nên tỷ giá giữa đồng
Việt Nam với các ngoại tệ mạnh tơng đối ổn định,mức độ dao động giá khá thấp,việc dự
báo tỷ giá trong ngắn hạn cũng không quá kho khăn.
Rủi ro
-
Về kinh tế : Tốc độ tăng trởng kinh tế và thu nhập bình quân đầu ngời có ảnh hởng tới
việc tiêu thụ sản phẩm. Nếu nền kinh tế lâm vào tình trạng khủng hoảng, thu nhập ngời
dân sụt giảm,không đảm bảo những nhu cầu sinh hoạt tối thiểu thi mức tiêu thụ sản phẩm
chắc chắn sẽ bị tác động
Đặng Đình Khiêm
12
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
-
Hàng giả và hàng kém chất lợng: cũng nh một số thị trờng đang phát triển khác,thị trờng
Việt Nam vẫn bị ảnh hởng nặng nề bởi nạn hàng giả
Các rủi ro khác nh thiên tai địch hoạ,hoả hoạn.là những rủi ro bất khả kháng,nếu xảy ra
sẽ gây thiệt hại cho tài sản,con ngời và tình hình hoạt động chung của công ty
1.5.2 Điểm mạnh, điểm yếu sau khi phân tích môi trờng bên trong
Điểm mạnh: Trên thị trờng Việt Nam tuy có nhiều công ty kinh doanh mặt hàng quạt điện
nhng sản phẩm của công ty đà có uy tín trên thị trờng,đây chính là điểm mạnh giúp công ty
mở rộng mạng lới tiêu thụ. Ban điều hành có các thành viên nhiều năm kinh nghiệm trong
ngành. Công ty hoàn toàn chủ động trong việc khống chế sự xâm nhập cuả hàng hoá ngoại
nhập.
Điểm yếu: Trình độ lao đông trong công ty cha đồng đều, một số bộ phận còn yếu kém
1.5.3 Mục tiêu
- Khối lợng tiêu thụ đến năm 2012 tăng 2 lần so với năm 2007
- Doanh thu năm 2008 đạt 220 tỷ đồng
- Lợi nhuận sau thuế đạt trên 199.873 triệu đồng
1.5.4 Biện pháp
Để đạt đợc mục tiêu trên công ty cần chú trọng tới các vấn đề sau:
-
Yếu tố con ngời: thu hút thêm lao động có tay nghề,cán bộ có trình độ chuyên môn
cao,có khả năng lĩnh hội và truyền đạt tốt với tiến bộ của công nghệ khoa học kỹ thuật
-
Về yếu tố công nghệ,máy móc thiết bị kỹ thuật phải không ngừng đổi mới. Đứng trớc
những nguy cơ và thách thức mới công ty hết sức cảnh giác,biết tích luỹ để kịp thời theo
kịp sự biến động của môi trờng
-
Mở thêm các chi nhánh,đại diện bán hàng
-
Tăng cờng quảng cáo trên truyền hình,báo chí,đài,tài trợ các chơng trình truỳên hình đồng
thời kết hợp với các chơng trình marketing trực tiếp. Đẩy mạnh hoạt động nghiên cứu thị
trờng, khảo sát sự thoả mÃn của khách hàng.
Đặng Đình Khiêm
13
Lớp QTK46 §HT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Chơng ii: xác định nhu cầu và quy mô của thị trờng từ năm 2008
đến năm 2012 cho các sản phẩm của công ty tnhh thanh hà
2.1 . Xác định vị thế và đa rachiến lợc sản phẩm.
Để xác định đợc chiến lợc phù hợp và hiệu quả thì các nhà hoạch định marketing phải xác
định đợc vị trí của sản phẩm là chỗ nào trên thị trờng. Phơng pháp xác định vị trí của sản
phẩm trên thị trờng hiện nay thờng đợc áp dụng là ma trận thị phần/ tăng trởng. Theo phơng
pháp này các thông số cần đợc xác định là tốc độ tăng trởng và thị phần tơng đối. Căn cứ vào
giá trị của tốc độ tăng trởng và thị phần tơng đối đối với từng sản phẩm ta đặt các sản phẩm
lên ma trận thị phần/tăng trởng từ đó ta có vị trí của từng sản phẩm trên ma trận, mỗi vị trí trên
ma trận ta có chiến lợc tổng quát thích ứng.
Đặng Đình Khiêm
14
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
2.1.1. Tính các thông số
2.1.1.1. Tốc độ tăng trởng.
Để tính đợc tốc độ tăng trởng của các sản phẩm của công ty qua các năm ta thu thập số
liệu về doanh số của các sản phẩm theo các năm theo bảng 06 sau:
Bảng 6
Đơn vị: Đồng
tt
CáC sp
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
01
Remet ôtô
53.582.627
63.586.840
61.771.705
02
Remet xe may
214.330.508
254.347.360
247.086.819
Gọi tốc độ tăng trởng của năm hiện tại tính tốc độ tăng trởng so với năm liền trớc là G.
Doanh thu năm liền trớc là DTLT
Doanh thu năm hiện tại tính tốc độ tăng trởng là: DTHT
Ta có:
DTHT DTLT
G=
x 100
(1)
DTLT
Ví dụ: Tính tốc độ tăng trởng năm 2005 cho các sản phẩm quạt điện. Theo công thức (1) và số
liệu ë b¶ng 06 cã kÕt qu¶ thĨ hiƯn ë b¶ng 07
Bảng 07
Đơn vị tính: %
Năm 2005
Năm 2006
Năm 2007
tt Các sản phẩm
01 Quạt bàn cánh 400 1,01
2.72
4.05
02 Quạt bàn cánh 300 3.52
5.55
5.75
Biết đợc tốc độ tăng trởng hàng năm ta tính đợc tốc độ tăng trởng trung bình của từng sản
phẩm
G=
n
Gi (2-2)
Vậy tốc độ tăng trởng của sản phẩm Remet ôtô: theo (2-2) và số liệu ở bảng 07 ta có:
G=
3
1.01*2.72.4.05 = 2.23%
Tơng tự tính cho sản phẩm Remet xe máy: G = 4.82%
Bảng 08
TT
01
02
Các sản phẩm
Quạt bàn cánh 400
Quạt bàn cánh 300
G%
2.23%
4.82%
2.1.1.2. Thị phần tơng đối
Doanh thu sản phẩm của công ty
Thị phần tơng đối =
DT sp cùng loại của đối thủ cạnh tranh mạnh nhất
(2-3)
Hiện nay trên thị trờng cùng bán các sản phẩm nh công ty :công tyNacenimex,công ty Tùng
Long, công ty Extra .
Đặng Đình Khiêm
15
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Bảng 09
TT
Đơn vị : Triệu đồng
Sản phẩm
1
Quạt bàn
2
Doanh số 2007
60.789.956
62.564.321
Thị phần tơng
1.016
0.987
Đồng Nai
cánh 400
Công ty
ASIA
Hồng Hải
64.164.520
0.963
Quạt bàn
262.123.510
ASIA
Hồng Hải
222.403.102
cánh 300
Đồng Nai
241.023.129
Theo (2-3) và số liệu về doanh số của công ty cũng nh doanh
đối
0.943
1.11
1.025
số của đối thủ cạnh tranh
mạnh nhất ở bảng 09, ta tính đợc thị phần tơng đối chô từng sản phẩm của công ty, kết quả đợc thể hiện ở cột 05 của bảng 09
2.2. xác định quy mô thị trờng cho sản phẩm
Công thức xá định : Q2008 = Q2007*(G+1)
(2-4)
Q2007 : quy mô thị trờng năm 2007 ở đây đối tợng là doanh số;Đơn vị tính : triệu đồng
Q2008 : quy mô thị trờng năm 2008;Đơn vị thính : triệu đồng
Theo (2-4), số liệu bảng 06 và bảng 08 ta tính đợc quy mô thị trờng theo doanh số từ năm
2008 đến năm 2012
Bảng 10
TT
Q2007
01 61771705
02 247086819
Đơn vị : triệu đồng
Q2008
63149214
25899640
Q2009
6642145
26164598
3
Đặng Đình Khiêm
G%
2.23
4.82
7
Q2010
Q2011
6910563
7210721
264567103 26702345
Q2012
7545810
270164913
6
16
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Chơng iii: hoạch định chiến lợc marketing đối với sản phẩm của
công ty tnhh thanh hà
3.1- Phân tích tình hình marketing hiên tại với sản phẩm quạt điện của công ty
tnhh thanh hà
Mục đích của việc phân tích là tìm ra thời cơ và nguy cơ đối với sản phẩm của công ty.Các
yếu tố phân tích chi tiết là:thị trờng,cạnh tranh,sản phẩm,phân phối,môi trờng vĩ mô
3.1.1. Phân tích thị trờng với thị sản phẩm quạt điện
Hin nay, th trng kinh doanh cỏc sn phm qu¹t điện khơng phải là một thị trường mới
mẻ với các doanh nghiệp và người tiêu dùng. Tuy nhiên cơ hội kinh doanh từ mảng thị trường
này vẫn còn khá hấp dẫn.
Hiện nay chưa có con số thống kê chính thức về doanh số chung của ngành hàng qu¹t điện
trên thị trường. Nhưng qua điều tra khảo sát về thị phần, doanh số của một số đơn vị đang dẫn
đầu thị trường này, người ta có thể ước tính mỗi năm, thị trường Việt Nam sử dụng gần 500 tỉ
đồng cho nhu cầu mua sắm trang bị các mặt hàng qu¹t điện. Đó là chưa kể doanh số của các
loại hàng giả, hàng trôi nổi, sản phẩm rẻ tiền không thương hiệu…Trong số các sản phẩm tiêu
thụ trên thị trường thì nhu cầu sử dụng qu¹t điện cao cấp chiếm khoảng 50%, phần cịn lại
thuộc về nhóm hàng trung bình v r tin.
3.1.2. Phân tích về sản phẩm
Mục đích của việc phân tích là để căn cứ vào đó công ty có chiến lợc tiêu thụ sản phẩm nhằm
cải thiện doanh số và lợi nhuận
Phân tích sản phẩm quạt bàn cánh 400 ta lập bảng phân tích số 11 với các số liệu từ năm 2005
đến 2007
stt
01
02
03
04
05
06
07
08
09
10
11
12
chỉ tiêu
Mức tiêu thụ của ngành
Thị phần của công ty
Giá bán bình quân
Chi phí đơn vị
Khối lợng tiêu thụ
Doanh thu bán hàng
Tổng chi phí
Lợi nhuận trớc thuế
Chi phí marketing
Tổng lợi nhuận mục tiêu
Thuế thu nhập DN
LÃi ròng
Đặng Đình Khiêm
đơn vị
Chiếc
%
1000đ
1000đ
Chiếc
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
Triệu đồng
17
Năm 2005
296.896
27.64
180
120
1.001
82.087
50.521
18.306
2.185
16.121
3.024
13.079
Năm 2006
301.145
30.65
182
130
1.502
85.789
52.369
20.489
2.311
19.456
3.954
15.153
Năm2007
304.563
35,14
188
150
2.154
89.157
55.861
24.167
2.562
22.954
4.248
19.157
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
13
LÃi ròng/chi phí
đồng lr/cp
0,259
0,293
0,343
Qua bảng phân tích số 11 ta thấy lÃi ròng của công ty 3 năm gần đây
đều tăng. Ta thấy một đồng chi phí bỏ ra thu đợc 0,259 đồng lÃi
ròng vào năm 2005,thu đợc 0,293đ lÃi ròng vào năm 2006,và 0,343đ
vào năm 2007.Điều đó khẳng định công ty đang trên đà phát
triển,công ty cần tiếp tục đa ra những chiến lợc phù hợp với tình
hình hiện nay
3.1.3. Phân tích tình hình cạnh tranh
Các đối thủ cạnh tranh chủ yếu ở thị trờng trong nớc là:Điên cơ 91,Hoa Sen, công ty TNHH
Hồng HảI,công ty quạt điện Đồng Nai...Trongđó nổi tiếng là công ty Điện cơ 91 đà tung ra thị
trờng nhiều loại mẫu mÃ,chủng loại phong phú.Chiến lợc của Điện cơ 91 là khống chế thị trờng bằng cách phát triển nhiều loại sản phẩm với giá rẻ
3.1.4. Phân tích tình hình phân phối sản phẩm
Hiện nay sản phẩm của công ty chủ yếu đợc tiêu thụ thông qua hệ thống đại lý và nhà
phân phối rải đều ở khắp các tỉnh miền Trung,Nam Bộ và miền Bắc với chính sách khuyến
mÃi và chiết khấu cao. Mặc dù giá bán các sản phẩm của công ty cao hơn sản phẩm cùng loại
của các công ty khác,nhng chất lợng sản phẩm của công ty ván dẫn đầu trên thị trờng trong
nhiều năm
3.1.5. Phân tích tình hình môi trờng vĩ mô với sản phẩm quạt điện
Kinh tế : Những năm trở lại đây,Việt Nam có tốc độ tăng trởng khá cao và ổn định.Các
chuyên gia phân tích đều cho rằng,trong các năm tới,việc tốc độ tăng trởng GDP của
Việt Nam duy trì ở mức 7-8%/năm là hoàn toàn khả thi.Sự phát triển lạc quan của nền
kinh tế có ảnh hởng tốt tới sự phát triển của ngành sản xuất quạt điện,vì vậy rủi ro về
kinh tế không phải là một rủi ro lớn đối với hoạt động của công ty
Pháp luật:Các sản phẩm cuả công ty đà đăng ký bản quyền nên xét toàn cảnh môi trờng pháp lývà tình hình thực tế tại công ty,rủi ro pháp luật ít có ảnh hởng đến hoạt
động của công ty
Chính trị: Việc Chính phủ Việt Nam ra nhập wto trong năm 2005 cũng là yếu tố ảnh
hởng lâu dài tới côngty.Việc ra nhập wto, AFTA làm mức giảm thuế cho các sản phẩm
quạt điện đanglà một trong những thách thức lớn đối với những nhà sản xuất trong nớc
Đặng Đình Khiêm
18
Lớp QTK46 §HT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
3.2- Phân tích cơ hội và các vấn đề
3.2.1.Cơ hội và mối đe doạ
ã
Cơ hội:Công ty đà có kế hoạch quảng cáo và tiếp thị để tung sản phẩm ra thị trờng kịp
thời,công ty đợc khách hàng lựa chọn là công ty có sản phẩm ổn định,mẫu mà đẹp,giá
cả hợp lý
ã
Mối đe doạ: Điện cơ 91 đà tung ra thị trờng sản phẩm mới mới mẫu mà bắt mắt,tiết
kiệm điện thu hút đợc sự chú ý của ngời tiêu dùng
3.2.2.Các điểm mạnh,điểm yếu
ã
Điểm mạnh: Lợi thế về thơng hiệu và mạng lới rộng khắp,công ty hoàn toàn chủ động
trong việc khôngchế sự xâm nhập của hàng ngoại
ã
Điểm yếu: Chất lợng sản phẩm của công ty hơn đối thủ cạnh tranh,còn mẫu mà cha đợc bắt mắt
3.3.chiến lợc marketing
3.3.1 Mục tiêu của công ty
- Tăng trởng ổn định, nâng cao doanh số bằng cách
+ Tìm kiếm, tìm cách thâm nhập, đi đến chỗ chiếm lĩnh thị trờng mới, nâng cao thị
phần của công ty.
+ Phục vụ hiệu quả hơn câc thị trờng cũ bằng cách phát huy các lợi thế cạnh tranh của
công ty
+ Đầu t nỗ lực marketing để hoàn thiện khâu tiêu thụ sản phẩm
Định vị hình ảnh, uy tín của công ty trên thị trờng, dành đợc thiện cảm của khách hàng
nhờ uy tín và văn hoá kinh doanh.
3.3.2. Chiến lợc của công ty về sản phẩm -năm 2008.
- không ngừng nâng cao chất lợng phẩm sản đáp với ứng trông đợi của khách
hàng.Thông điệp truyền thông phải trung thực và có hiệu quả.khách hàng tìm kiếm.
- Đa dạng hoá sản phẩm song luôn phải thế hiện đợc bản sắc của công ty mình.Đó là
chất lợng sản phẩm, chữ tín trong kinh doanh, mang lại lợi ích mà khách hàng tìm kiếm.
- Tận dụng tối đa các nguyên vật liệu để đạt mục tiêu tiết kiệm, giảm giá thành sản
phẩm.
- Tiếp tục xây dựng và bảo vệ hình ảnh cuả công ty trong nhận thức của khách hàng
mục tiêu.
Đặng Đình Khiêm
19
Lớp QTK46 §HT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
- Hỗ trợ cho các chính sách sản phẩm, giá cả, phân phối,xúc tiến để đạt đợc mục tiêu
Marketing- mix.
3.3.3 Sản phẩm.
Hiện nay, Công ty TNHH Thanh Hà đang sản xuất kinh doanh sản phẩm chính là các
loại quạt điện, đây là sản phẩm phục vụ cho nhu cầu làm mát của ngời tiêu dùng. Trớc khi
đem tiêu thụ ra thị trờng phải đợc bộ phận KCS khẳng định là đảm bảo về mặt chất lợng, mẫu
mà và an toàn sử dụng,các sản phẩm này có đặc tính là tiêu thụ theo mùa
1. Chủng loại sản phẩm của công ty gồm:
Quạt trần cánh 1,4m, quạt cây cánh 400, quạt cây mini cánh 400, quạt bàn cánh 400,
quạt bàn cánh 300,quạt bàn cánh 225, quạt treo trờng cánh 400, quạt treo tờng cánh 450, quạt
treo đảo cánh 400, quạt hộp cánh 350, quạt hộp cánh 300, quạt hộp cánh 225, quạt thông gió
cánh 150-250.......
-Sản phẩm mới:
+ Công ty đà hoàn thành chế thử quạt đứng công nghiệp cánh 650.
+ Công ty đà chế thử xong quạt trần 1.400 với sự thay đổi toàn bộ kết cấu sản phẩm kể
cả động cơ đợc cuốn, lồng bin vào Stato bằng máy tự dộng và hình dáng bên ngoài với nắp
trên nắp dới bằng nhôm đúc áp lực, nhằm tăng sản lợng năng xuất,chất lợng và hạ giá thành
sản phẩm
II.Giá bán sản phẩm
+ Giá bán lẻ: áp dụng cho khách hàng mua từ 01 sản phẩm đến 49 sản phẩm cùng loại
hoặc tổng giá trị thanh toán dới 10.000.000 đồng.
+ Giá bán buôn cấp 2: áp dụng cho khách hàng mua từ 50 sản phẩm đến 99 sản phẩm
cùng loại hoặc tổng giá trị thanh toán từ 10.000.000 đồng đến dới 50.000.000 đồng.
+ Giá bán buôn cấp 1(mức giá thấp nhất): áp dụng cho khách hàng mua trên 100 sản
phẩm cùng loại hoặc tổng giá trị thanh toán trên 50.000.000 đồng.
* Phơng pháp định giá
Hiện nay, công ty định giá bán theo phơng pháp định giá giá cạnh tranh kết hợp phơng
pháp định giá khuyến mại và điịnh giá phân biệt.
III.Phân phối
Thị trờng tiêu thụ các sản phẩm của Công ty TNHH Thanh Hà chủ yếu là thị tr ờng
miền Bắc từ Thanh Hoá trở ra.
Đặng Đình Khiêm
20
Lớp QTK46 §HT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Hệ thống kênh phân phối
Công
ty
TNHH
Thanh
Hà
Cửa
Các nhà
hàng
phân phối
bán
H5: Hệ thống kênh phân phối
lẻ
Ngời
tiêu
Cửa
hàng
bán
lẻ
dùng
Phần iv: hoạch định chơng trình marketing đối với một sản
phẩm năm 2008 của công ty tnhh thanh hà
4.1. chơng trình sản phẩm
Đặng Đình Khiêm
21
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
4.1.1 Tên sản phẩm, đơn vị tính
- Khái niệm sản phẩm: Tất cả những gì thoả mÃn yêu cầu và mong muốn đ ợc chào đón trên
thị trờng thu hút sự chú ý và mua sử dụng hay tiêu dùng.
- Tên sản phẩm : Tên sản phẩm của công ty là : quạt điện
- Đơn vị tính: chiếc
4.1.2. Các chính sách khác về sản phÈm
4.1.2.1. KÕ ho¹ch vỊ nh·n hiƯu,chi phÝ cho nh·n hiƯu
- Kh¸i niƯm nh·n hiƯu:
Theo hiƯp héi marketing MÜ : Nh·n hiệu là tên, thuật ngữ, kí hiệu, biểu tợng hay kiểu
dáng hoặc một sự kết hợp các yếu tố đó nhằm xác định hàng hoá, hoặc dịch vụ của một ngời
bán hoặc một nhóm ngời bán và phân biệt với những thứ của đối thủ cạnh tranh.
- Định lợng uy tín cho nhÃn hiệu:
NhÃn hiệu là một phần rất quan trọng của sản phẩm. Dựa vào đó ngời ta có thể phân
biệt sản phẩm của công ty này với sản phẩm cùng loại của công ty khác. NhÃn hiệu còn
phần nào nói lên chất lợng của sản phẩm nếu đó là những nhÃn hiệu nổi tiếng. Uy tín của
một nhÃn hiệu cao có thể đem lại lợi thế cạnh tranh:
+ Giảm bớt chi phí marketing (tạo lòng trung thành của ngời mua đối với nhÃn hiệu)
+ Công ty sẽ có thế đòn bẩy thơng mại mạnh khi thơng lợng với các trung gian.
+ Công ty có thể đòi giá cao hơn đối thủ cạnh tranh và dễ dàng hơn trong việc
khuyếch trơng nhÃn hiệu.
+ Tạo điều kiện cho công ty phòng thủ tốt trong cạnh tranh về giá.
Kế hoạch gắn nhÃn hiệu cho sản phẩm
Ngày nay hầu hết các sản phẩm đều đợc gắn nhÃn hiệu từ các loại là cao cấp cho
đến các sản phẩm là nông nghiệp . Để làm đợc điều này,công ty phải không ngừng
đầu t vào lĩnh vực nghiên cứu phát triển khôn khéo trong quảng cáo và xúc tiến đảm
bảo dịch vụ thơng mại và tiêu dùng tuyệt hảo kết hợp với nhiều biện pháp khác.
4.1.2.2. Chi phí chung cho một chiếc quạt điện
Chi phí không thể tính trực tiếp vào cho một đơn vị sản phẩm mà nó đ ợc tính phân bổ đều
bao gồm chi phi quản lý nh phí điện nớc cho văn phòng,văn phòng phẩm,lơng cho ngời quản
lý,chi phí khấu hao,chi phí sủa chữa TSCĐ Năm 2008 để kinh doanh quạt điện công ty đÃ
dự tính mức chi phí chung cho sản phẩm này là 150.000.000đ. Tổng khối lợng sản phẩm sẽ
bán trong năm là: 150.000
150.000.000
Chi phí chung cho một lọ là:
= 3.000đ/lọ
50.000
Đặng Đình Khiêm
22
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Tổng hợp chi phí sản xuất 1chiếc quạt.
Csx = Ctt + Cbg + Cnh + Cc.
Trong đó:
Csx : Tổng chi phí sản xuất cho một đơn vị sản phẩm.
Ctt : Chi phí trực tiếp cho một đơn vị sản phẩm.
Cbg : Chi phí bao gói cho một đơn vị sản phẩm.
Cnh : Chi phí nhÃn hiệu cho một đơn vị sản phẩm.
Cc. : Chi phí chung cho một đơn vị sản phẩm.
Csx = 28.000 + 2000 + 2000 + 3000 = 35.000đ
4.1.3. Các chính sách về lu thông phân phối và tổ chức kênh phân phối cho sản
phẩm quạt điện
4.1.3.1.Kế hoạch về các yếu tố cấu thành nên lu thông phân phối.
a. Khái niệm về kênh phân phối.
Kênh phân phối là một tập hợp các công ty hay cá nhân tự gánh vác hay giúp đỡ chuyển
giao cho một ai đó quyền sở hữu đối với một hàng hoá cụ thể hay dịch vu trên con đờng
từ nhà sản xuất đến ngời tiêu dùng.
b.Các loại kênh phân phối.
b1. Kênh trực tiếp.
Kênh phân phối trực tiếp là kênh phân phối có dạng:
Công ty
Ngời tiêu dùng.
Theo kênh này công ty bán hàng cho ngời tiêu dùng thông qua các cơ sở bán hàng trực
tiếp của công ty.
b2. Kênh phân phối gián tiếp.
Kênh phân phối gián tiếp của công ty có dạng:
Công ty
Đại lý bán buôn
Đại lý bán lẻ
Ngời tiêu dùng.
Theo kênh này công ty sẽ phân phối sản phẩm quạt điện của mình đến các đại lý bán buôn,
bán lẻ, sau đó các đại lý này phân phối đến ngời tiêu dùng.
c.Kế hoạch về các loại kênh phân phối.
Năm 2009, công ty vẫn sử dụng 2 loại kênh phân phối trực tiếp và gián tiếp.
c1. Kênh trực tiếp công ty sử dụng các cửa hàng giới thiệu sản phẩm, các cửa hàng này
khoảng 10.000 chiếc Chi phí cho bán hàng là 400 triệu đồng
c2. Kênh gián tiếp năm 2008 công ty tăng cờng hơn nữa việc sử dụng các trung gian cụ
thể là các siêu thị, các trung tâm phân phối. Dự tính kênh này tiêu thụ khoảng 40.000 lọ.
Đặng Đình Khiêm
23
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
Chiết khấu cho các trung gian 2.400.000.000đ. Chi cho quản lý kênh phân phối là 60 triệu
đồng
d.Các yếu tố cấu thành lên lu thông phân phối và tổng chi phí.
d1. Đối với kênh marketing trực tiếp
Các yếu tố cấu thành lu thông phân phối là: quản lý hành chính quá trình lu thông
phân phối,bao gói vận chuyển,vận chuyển lu kho, duy trì hàng dự trữ, bốc xếp và giao
nhận. Chi phí cho các yếu tố cấu thành lên lu thông phân phối ở kênh marketing trực
tiếp là: 50.000.000 đồng
d2. Đối với kênh marketing gián tiếp
Các yếu tố cấu thành lu thông phân phối là: xử lý đơn đặt hàng, quản lý hành chính lu
thông ph©n phèi, bao gãi vËn chun, vËn chun, lu kho, duy trì hàng dự trữ, bốc xếp
và giao nhận.Tổng chi phí là: 150.500.000 đồng
Tổng chi phí cho lu thông phân phối ở 2 kênh là :
50.000.000 + 150.500.000 = 200.500.000 đồng
Khối lợng dự tính bán ra là: 150.000 chiếc
Chi phí lu thông cho một chiếc là : 200.500.000/50.000 = 4.010 đ
4.1.3.2.Định giá cho sản phẩm quạt điện năm 2008
a. Khái nịêm giá
Là công cụ cực kỳ quạn trọng trong marketing mix.
Giá cả là số tiền mà ngời mua bỏ ra để có đợc sản phẩm.
b. Các phơng pháp định giá
- Định giá dựa vào phí tổn
- Định giá vào ngời mua
- Định giá dựa vào cạnh tranh và luật lệ của chính phủ
Công ty chọn phơng pháp định giá dựa vào phí tổn
c. Định giá cho sản phẩm quạt điện của công ty theo phơng pháp dựa vào phí tổn
Định giá dựa vào phí tổn là sẽ cộng vào phí tổn một phần gọi là lợi nhuận mục tiêu.
Gọi : C là phí tổn sản xuất
m là lợi nhuận mục tiêu
P là giá bán
Ta có : P = C + m (3-1)
Trong ®ã : C = Csx +Clt
VËy C = 35.000 + 4.010 = 39.010 đ
Theo công ty tính m b»ng 15% cđa phÝ tỉn. V©y m = 39.010 * 0,15 = 5.851,5 đ
Giá bán một sản phẩm là : 139.010 + 35.851,5 = 184.861,5 đ
Đặng Đình Khiêm
24
Lớp QTK46 ĐHT3
Đồ án môn học Quản trị Marketing
4.1.3.3.Kế hoạch điều chỉnh giá trong năm 2008
Năm 2008 công ty có chính sách chiết khấu cao hơn các công ty khác cho các trung
gian,đồng thời áp dụng chính sách chiết khấu số lợng với bất kỳ khách hàng nào.
4.1.4. Chính sách chiêu thị cổ động với sản phẩm quạt điện của công ty tnhh
thanh hà năm 2008.
4.1.4.1 Mục đích của chiêu thị cổ động
Mục đích của chiêu thị cổ động là phối hợp các yếu tố truyền thống bao gồm : quảng
cáo, marketing trực tiếp,khuyến mại,tuyên truyền cá nhân, xúc tiến bán hàng ,hội trợ triển
lÃm nhằm cung cấp thông tin có sức thuyết phục để kích thích khách hàng mục tiêu mua sản
phẩm của công ty. Để hoạt động chiêu thị cổ động có hiệu quả cần phải phối hợp tơng tác
các hoạt động sao cho hợp lý. Cụ thể là cần phải nói rõ cái gì? Nói nh thế nào? Nói khi nào?
Nói với ai? Nói ở đâu? Kết quả cuối cùng là làm cho công chúng chuyển trạng thái từ chỗ
biết hiểu thích tín chuộng sản phẩm quyết định mua.
4.1.4.2. Quảng cáo
a. Mục đích của quảng cáo
Năm 2008, quảng cáo nhằm thông tin về một sản phẩm
b. Các quyết định trong quảng cáo
b1. Quyết định về mục tiêu quảng cáo:
- Giới thiệu sản phẩm mới chất lợng cao,gía bán cao.
- Xây dung và củng cố sự a chuộng nhÃn hiệu của công ty đối với khách hàng, thuyết
phục khách hàng mua ngay sản phẩm của công ty
- Duy trì mức độ biết đến sản phẩm của công ty đối với khách hàng
b2. Quyết định ngân sách cho quảng cáo :
Ngân sách cho quảng cáo đợc tính theo % doanh số
ã
Quyết định lời rao quảng cáo
Lời rao quảng cáo phải nói lên đợc chất lợng của sản phẩm,sự đa dạng về kiểu dáng
và giá cả phù hợp. Lời rao quảng cáo do bộ phận marketing đảm nhận.
ã
Quyết định phơng tiện quảng cáo
Công ty quyết định lựa chọn phơng tiện quảng cáo là truyền hình, phát hành ấn phẩm.
c. Chơng trình hành động
- Quảng cáo trên truyền hình:
Thời lợng 30 giây/1 lần, 2 lần / ngày,chi phí : 20 triệu đồng /ngày
Đặng Đình Khiêm
25
Lớp QTK46 ĐHT3