Tải bản đầy đủ (.docx) (43 trang)

Quản trị dự án đầu tư về cơ sở sản xuất kem tươi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (851.91 KB, 43 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC HÀNG HẢI VIỆT NAM
KHOA QUẢN TRỊ TÀI CHÍNH

THIẾT KẾ MÔN HỌC
QUẢN TRỊ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

Họ và tên:
Mã SV:
Lớp: QKD61ĐH
GVHD:

HẢI PHÒNG - 2023

Mục lục

LỜI MỞ ĐẦU.......................................................................................................4
CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ............................................5

1.1. Sự cần thiết phải có dự án đầu tư...............................................................5
1.2. Các thông số cơ bản của dự án..................................................................6

1.2.1. Các thông số kinh tế...........................................................................6
1.2.2. Các thông số kĩ thuật..........................................................................6
1.3. Xây dựng cơ cấu tổ chức và định biên nhân sự.......................................13
1.3.1. Cơ cấu tổ chức..................................................................................13
1.3.2. Định biên nhân sự.............................................................................16
1.4. Phân tích thị trường và phương án kinh doanh........................................16
1.4.1. Phân tích nghành kinh doanh........................................................16
1.4.2. Nhu cầu của thị trường.....................................................................17
1.4.3. Xác định thị trường mục tiêu và lựa chọn khách hàng mục tiêu......17
1.4.4. Phân tích SWOT...............................................................................19


1.4.5. Phương án kinh doanh......................................................................20
a) Định hướng mục tiêu kinh doanh cho doanh nghiệp..............................20
b) Quy trình sản xuất..................................................................................21
CHƯƠNG 2: TÍNH TỐN CÁC KHOẢN CHI PHÍ VÀ LỢI NHUẬN..........23
2.1. Các khoản chi phí....................................................................................23
2.1.1. Lương................................................................................................23
2.1.2. Bảo hiểm xã hội................................................................................23
2.1.3. Nguyên liệu, vật liệu.........................................................................23
2.1.4. Nhiên liệu..........................................................................................25
2.1.5. Điện, nước........................................................................................25
2.1.6. Chi phí sửa chữa...............................................................................25
2.1.7. Chi phí khấu hao...............................................................................26
2.1.8 Chi phí quản lý...................................................................................26

2.1.9 Chi phí khác.......................................................................................27
Bảng tổng hợp chi phí (chưa có chi phí lãi vay).........................................27
2.2. Doanh thu.................................................................................................28
2.3. Phương án trả vốn vay.............................................................................29
2.4. Lợi nhuận.................................................................................................30
2.5. Các thông số tài chính..............................................................................30
2.5.1. Giá trị hiện tại thuần (NPV)..............................................................30
2.5.2. Tỷ suất nội hoàn (IRR).....................................................................32
2.5.3. Tỷ lệ lợi ích - chi phí (B/C: Benefits - Costs Ratio).........................34
2.5.4. Thời gian thu hồi vốn đầu tư...........................................................35
Chương 3: ĐÁNH GIÁ HIỆU QUẢ KINH TẾ - XÃ HỘI CỦA DỰ ÁN.........39
3.1. Về kinh tế.................................................................................................39
3.2. Về lao động..............................................................................................40
3.3. Tác động đến môi trường.........................................................................40
3.3.1. Những tác động đến môi trường.......................................................40
3.3.2. Biện pháp..........................................................................................41

KẾT LUẬN........................................................................................................43

LỜI MỞ ĐẦU

Kem tươi là một loại thực phẩm đã có từ rất lâu đời. Ngày nay nó đã trở
thành sản phẩm quen thuộc với người tiêu dùng cùng nhiều lứa tuổi khác nhau.
Kem tươi được yêu thích trên khắp thế giới, đặc biệt là trong những ngày hè
nóng bức, oi ả, kem cũng trở thành vị cứu tinh hạ nhiệt cho cơ thể, giúp con
người ta thoải mái, vui vẻ xua tan đi mọi mệt mỏi. Kem tươi với nhiều loại
hương vị độc đáo khác nhau đang trở thành món ăn vặt hấp dẫn khơng thể thiếu
của giới trẻ. Với xu hướng này, có rất nhiều ý tưởng kinh doanh kem tươi mới
mẻ bạn có thể bắt đầu như mở quán kem ly, cốc kem, hộp kem, lẩu kem,…Phải
nói rằng, đây là các món ăn vặt mang tính chất giải khát có thể tận dụng để kinh
doanh trong cả mùa lạnh và mùa nóng.

Qua việc nghiên cứu thị trường, tìm hiểu về kem tươi trên thị trường Hải
Phịng, mặc dù hiện nay có rất nhiều qn kem, nhưng vẫn chưa đáp ứng hết
được nhu cầu của khách hàng, đặc biệt trong mùa nắng nóng, mơ hình kinh
doanh về kem tươi của các hàng qn chưa có gì đặc sắc, mang tính đột phá.
Nắm bắt được nhu cầu của người tiêu dùng, em đã quyết định thành lập “Cơ sở
sản xuất kem tươi” trên thị trường Hải Phòng. Với dự án này, em hi vọng sẽ
mang đến cho khách hàng những sản phẩm về kem tươi có chất lượng tốt, giá cả
phải chăng phù hợp với mọi lứa tuổi

Nội dung Đồ án bao gồm 3 chương:
Chương 1:Tổng quan về dự án đầu tư
Chương 2: Tính chi phí và lợi nhuận của dự án
Chương 3: Tính các chỉ tiêu chủ yếu của dự án
Do chưa có nhiều kinh nghiệm thực tiễn cũng như thời gian nghiên cứu
dự án, nên dự án còn nhiều thiếu sót. Vì vậy, em rất mong nhận được những ý

kiến đóng góp của thầy và các bạn để bản dự án này được hoàn thiện hơn!

Em xin chân thành cảm ơn!

CHƯƠNG 1: TỔNG QUAN VỀ DỰ ÁN ĐẦU TƯ

1.1. Sự cần thiết phải có dự án đầu tư

Các nhà khoa học đã chỉ ra rằng, kem khiến cho chúng ta khỏe mạnh hơn
bởi các dưỡng chất có chứa trong các thành phần chế biển kem. Nó bao gồm
hơn 100 loại chất hữu cơ có ích: 25 axit amin chứa hàm lượng protein, 25 axit
béo, 30 loại muối khoáng, 20 loại vitamin khác nhau và các men lợi khuẩn giúp
ích trong qua trình trao đổi chất và tiêu hóa.

Một thành phần vơ cùng hữu ích chứa trong kem chính là sữa, một
nguồn năng lượng dồi dào cung cấp cho sự hình thành, phát triển của não và
tăng cường trí thơng minh của trẻ em. Đặc biệt đối với các loại sữa và sữa chua
khi đơng lạnh, nó được giảm thiểu chất béo nên phù hợp với những người huyết
áp thấp và bị bệnh tim mạch.

Ngoài ra, đối với các loại kem kết hợp hoa quả tươi sẽ mang đến cho
chúng ta lượng vitamin D, C giúp tăng sức đề kháng của cơ thể và khiến da của
chúng ta sẽ trở nên mịn màng hơn.

Đặc biệt, kem cịn có sức mạnh vơ cùng đặc biệt chính là giúp chúng ta
hạ hỏa, xua tan đi những cơn căng thẳng mệt mỏi, stress hay nỗi lo âu buồn bực
trong cuộc sống nhờ vào sự mát lạnh của kem. Các nhà nghiên cứu đã chỉ ra
kem chính là thực phẩm giúp con người hạnh phúc hơn trong cuộc sống. Chính
vì vậy, em quyết định thành lập dự án đầu tư “Cơ sở sản xuất kem tươi” để đáp
ứng được nhu cầu của người tiêu dùng ở Hải Phòng về một sản phẩm tiện lợi

nhanh chóng cũng như đảm bảo an toàn cho người sử dụng.

1.2. Các thông số cơ bản của dự án
1.2.1. Các thông số kinh tế

- Tổng vốn đầu tư = 6.800.000.000 đồng
+ Vốn tự có (90%): 6.120.000.000 đồng
+ Vốn đi vay (vay ngân hàng) : Chiếm 10% : 680.000.000 đồng

- Thời gian kinh doanh : 6 năm
- Hình thức trả lãi: 2 kỳ/năm
- Lãi suất vay vốn: 18%/năm
- Lãi suất mỗi kì: 9%/kì

1.2.2. Các thơng số kĩ thuật
1.2.2.1. Mặt bằng

Về mặt bằng của dự án, mua mảnh đất công nghiệp với diện tích 500m2 tại
địa phận huyện An Dương với giá 850.000.000 đồng, chi phí xây dựng xưởng sản
xuất có diện tích 200m2 là 130.000.000 đồng, chi phí xây dựng nhà kho với diện
tích 150m2 là 100.000.000 đồng. Tổng chi phí cho nhà xưởng, kho bãi là
1.080.000.000 đồng.

1.2.2.2. Các thông số máy móc thiết bị

1. Thông số kĩ thuật Máy trộn nguyên liệu

Hình 1.1: Máy trộn nguyên liệu
- Model: VD – TBM10
- Vật liệu: Inox, thép

- Điện áp: 380V/ 60Hz
- Hiệu năng: 25-35 lít/giờ
- Cơng suất: 1500W
- Dung tích: 70L
- Thời gian: 6 – 10 Phút/mẻ
- Năng suất: 10 Kg (thành phẩm)

2. Thơng số kĩ thuật máy đồng hóa

Hình 1.2: Máy đồng hóa
- Model: SRH250-100
- Vật liệu: Thép không gỉ
- Lưu lượng định mức: 250 l/h
- Áp suất tối đa: 100 Mpa
- Áp suất định mức0-80 Mpa
- CIP: 100 ℃/ ≤1000/ ≤1000CP
- Cơng suất: 1100W
- Kích thước: 1250 * 850 * 1150 mm
- Trọng lượng: 700 kg

3. Thông số kĩ thuật Máy thanh trùng

Hình 1.3: Máy thanh trùng
- Model: BR26-BS-BL-2J
- Công suất: 1200W
- Chất liệu: Inox 304
- Lượng hơi dùng: 100Kg/h
- Áp lực hơi: 2.5Bar
- Lượng nước mát: 2T/h
- Kích thước: 3.4*1.6*2.0(m)

- Trọng lượng: 930kg

4. Thông số kĩ thuật Máy đánh kem

Hình 1.4: Máy đánh kem
- Model: BBL-600
- Cơng suất: 1700W
- Nén khí: 6Bar
- Chất làm lạnh: R22/R502/R404A
- Nhiệt độ nước giải nhiệt: <20 độ 3000L/H
- Tỷ lệ độ xốp: 100% (Tùy thuộc nguyên liệu)
- Trọng lượng máy: 700Kgs
- Kích thước: 1070*750*1660 mm

5. Thơng số kĩ thuật Máy chiết rót kem

Hình 1.5: Máy chiết rót kem
- Cơng suất: 6000W
- Điện áp: 220V/50Hz
- Dung tích bồn: 50L
- Trọng lượng: 70kg
- Thể tích chiết: 50-300ml
- Băng tải: 200 vịng/ph
- Kích thước: 2400*700*1900mm

6. Thơng số kĩ thuật máy đóng gói

Hình 1.6: Máy đóng gói
- Tốc độ đóng gói 40-230 gói/phút.
- Điện áp: 220 V, 50/60HZ

- Cơng suất: 2400W.
- Kích thước máy: 3770*670*1450mm
- Trọng lượng máy: 550kg.

1.2.2.3. Bảng giá thành thiết bị

TT Tên thiết bị Công Số lượng Đơn giá Thành tiền
suất
1 Máy trộn nguyên liệu 1500W 2 40.500.000đ 81.000.000đ
2 Máy đồng hóa 1 110.00.000đ 120.000.000đ
3 Máy thanh trùng 1100W 1 92.200.000đ 92.200.000đ
4 Máy đánh kem 1200W 2 62.400.000 124.800.000đ
5 Máy chiết rót kem 1700W 1 54.000.000 54.000.000đ
6 Máy đóng gói 6000W 1 128.000.000 128.000.000đ
2400W
600.000.000đ
Tổng

Bảng 1.1 Bảng giá thành thiết bị

1.3. Xây dựng cơ cấu tổ chức và định biên nhân sự
1.3.1. Cơ cấu tổ chức

Sơ đồ 1.2. Sơ đồ cơ cấu tổ chức
 Ban giám đốc
Dẫn dắt, điều động và chịu trách nhiệm của doanh nghiệp. Điều hành trực tiếp
công việc kinh doanh của các phòng ban, quyết định chiến lược, kế hoạch kinh
doanh làm sao để doanh nghiệp ngày càng đi lên, ổn định ở trên thị trường.
Quản lý toàn bộ tài sản của Công ty, ban hành các quy chế quản lý nội bộ. Tổ
chức thực hiện, đồng thời giám sát, chịu trách nhiệm về hoạt động sản xuất kinh

doanh. Chuẩn bị và lên kế hoạch để xử lý những tình huống phát sinh này, đảm
bảo giảm thiểu tác động xấu đến hoạt động kinh doanh, giữ được sự uy tín trong
lịng khách hàng, cổ đơng, đối tác, nhân viên,…
 Phịng hành chính
Phịng hành chính là phịng tham mưu, giúp việc cho Giám đốc về công tác tổ
chức, nhân sự, hành chính, truyền thơng của Cơng ty. Tìm kiếm nhân sự mới
cho công ty bằng cách đăng tin tuyển dụng, hẹn lịch phỏng vấn, và lựa chọn các
ứng viên phù hợp với yêu cầu của công ty

Tiến hành xây dựng kế hoạch nhân sự và chiến lược phát triển nguồn nhân lực,
tính tốn ngân sách liên quan đến chi phí lao động (quỹ lương, chi phí đào tạo,
BHXH, BHYT, chi phí đồng phục,…). Thực hiện các thủ tục hành chính pháp
lý, soạn thảo các văn bản như: lịch công tác tuần, sắp xếp lịch họp, lịch làm
việc, …và tổ chức các cuộc họp, sự kiện hàng năm
Hỗ trợ các bộ phận khác trong văn phòng để chuẩn bị các loại hồ sơ, giấy tờ cần
thiết.

 Phịng kế tốn
Quản lý về mặt tài chính, kế tốn, tín dụng của Cơng ty. Chịu trách nhiệm tồn
bộ thu chi tài chính của cơng ty, đảm bảo đầy đủ chi phí hoạt động lương,
thưởng, mua hàng hóa,… và lập phiếu thu chi cho tất cả những chi phí phát
sinh. Cung cấp các số liệu, tài liệu cho việc điều hành hoạt động sản xuất kinh
doanh. Kiểm tra, phân tích hoạt động kinh tế tài chính, phục vụ công tác lập và
theo dõi kế hoạch. Cung cấp số liệu báo cáo cho các cơ quan theo chế độ kế
tốn hiện hành.
Quản lý tình hình tài chính của cơng ty, lập lệnh thanh tốn, theo dõi cơng nợ,
xuất hố đơn, thu tiền khách hàng, tính tiền lương cho nhân viên, quản lý doanh
thu, đóng thuế cho nhà nước, hoạch toán tất cả các nghiệp vụ kinh tế phát
sinh…


 Phịng kinh doanh
Phịng kinh doanh có vai trị rất quan trong trong hoạt động của cơng ty, góp
phần mở rộng thị phần, đem lại nhiều hợp đồng có giá trị cho công ty.
Tổ chức và điều hành các hoạt động kinh doanh của cơng ty, đồng thời có
nhiệm vụ nghiên cứu, khảo sát thị trường, chủ động tìm kiếm khách hàng mới.
Duy trì mối quan hệ với khách sau lần hợp tác đầu tiên, Trao đổi và ghi nhận
các phản hồi của khách để cải thiện chất lượng, tối ưu các thủ tục, giản lược quá
trình phức tạp. Thiết lập và duy trì mối quan hệ với báo chí, truyền thơng. Chăm
sóc các trang mạng xã hội của công ty, thường xuyên cập nhật những tin tức

liên quan đến ngành, hoạt động của công ty trên các phương tiện truyền thông,
giúp khách hàng dễ dàng tiếp cận và nắm bắt thơng tin.

 Phịng kĩ thuật
Quản lý, điều hành và kiểm tra những việc liên quan đến kỹ thuật, công nghệ.
Mục tiêu nhằm đảm bảo tiến độ sản xuất, kế hoạch và các dự án của cơng ty.
Đồng thời đảm bảo an tồn lao động, chất lượng cũng như khối lượng và hiệu
quả hoạt động của tồn cơng ty. Theo dõi, kiểm tra và giám sát quá trình thực
hiện dự án, đảm bảo vấn đề kỹ thuật, tiến độ, thiết bị,…trong dự án. Quản lý
việc sử dụng, sửa chữa, bảo trì, mua sắm bổ sung các trang thiết bị, máy móc
phục vụ cho hoạt động sản xuất kinh doanh. Lắp đặt, sửa chữa, nâng cấp hệ
thống thiết bị máy móc, dây chuyền sản xuất, theo dõi, bảo trì khi có dấu hiệu
hư hỏng. Thường xuyên kiểm tra, giám sát, đảm bảo hệ thống máy móc hoạt
động ổn định, chính xác và an tồn.. Giải quyết các vấn đề, sự cố liên quan đến
hệ thống kỹ thuật, máy móc, thiết bị

 Nhà máy sản xuất
Bao gồm nhiều bộ phận nhỏ khác như: bộ phận gia công, bộ phận kho, bộ phận
vận chuyển, nhóm quản lý chất lượng,…Quản lý và điều hành quá trình sản
xuất từ lập kế hoạch, quản lý nguyên vật liệu, tài nguyên cần thiết cho đến theo

dõi tiến trình sản xuất. Kiểm soát chất lượng sản phẩm, đảm bảo tn thủ quy
trình sản xuất chuẩn hóa và các quy định liên quan đến chất lượng. Đề xuất giải
pháp tối ưu hóa quy trình sản xuất. Lập kế hoạch sản xuất dựa trên dự báo về
cung cầu trên thị trường.

1.3.2. Định biên nhân sự

STT Chức vụ Số lượng (người) Lương Tổng
1 15.000.000đ 15.000.000đ
1 Giám đốc 1 10.000.000đ 10.000.000đ
1 10.000.000đ 10.000.000đ
2 Trưởng phòng kinh doanh 1 8.000.000đ 8.000.000đ
2 6.000.000đ 6.000.000đ
3 Trưởng phòng sản xuất 2 6.000.000đ 12.000.000đ
4 5.000.000đ 20.000.000đ
4 Kế toán trưởng 25 5.000.000đ 125.000.000đ
3 3.000.000đ 9.000.000đ
5 Nhân viên kế toán 27 215.000.000đ

6 Nhân viên kinh doanh

7 Nhân viên kĩ thuật

8 Công nhân sản xuất

9 Bảo vệ

Tổng

Bảng 1.3. Bảng phân bố nhân sự


1.4. Phân tích thị trường và phương án kinh doanh

1.4.1. Phân tích nghành kinh doanh

Kem tươi là một sản phẩm thiết yếu, là món ăn tinh thần của rất nhiều
người. Đặc biệt vào mùa hè nóng bức, sau những chuỗi ngày dài mệt mỏi học
hành hay làm việc, thì mọi người sẽ muốn tìm đến kem để giải tỏa được sức
nóng và sự mệt mỏi. Có rất nhiều loại kem phổ biến như kem đóng hộp, kem
que,…mỗi loại kem sẽ có một sự khác biệt rõ rệt.

Trên thị trường hiện nay, có rất nhiều cửa hàng, cơng ty sản xuất kem để
phục vụ nhu cầu của người tiêu dùng. Các mơ hình kinh doanh kem tươi tự
chọn đang rất được khách hàng ưa chuộng, mang đến nguồn thu hấp dẫn cho
chủ kinh doanh. Dù phải đương đầu với nhiều thương hiệu kem nổi tiếng nhưng
công ty mong muốn sẽ trở thành đơn vị hàng đầu ngành kem tươi Việt Nam,
nhằm cung cấp những sản phẩm chất lượng cao, đáp ứng lối sống hiện đại của
người tiêu

1.4.2. Nhu cầu của thị trường

Kem tươi ngày nay là một sản phẩm ưa thích của mọi người từ trẻ nhỏ
cho đến người lớn. Nó duy trì một vị trí quan trọng trong ngành thực phẩm với
phổ biến của các món tráng miệng, đồ uống có kem đa dạng. Người tiêu dùng
mua về khơng chỉ để ăn mà cịn làm q biếu tặng, chính vì thế sự gia tăng về
cơ sở bn bán và sản lượng nên giá cả và chất lượng của kem tươi cũng rất
khác nhau, làm cho người mua khó lịng chọn sản phẩm uy tín.

Với các hương vị và cảm giác mát lạnh khi ăn, kem là đồ giải khát tuyệt
vời nhất vào mùa hè. Ngồi ra, khi ăn kem rất có lợi cho sức khỏe, làm gia tăng

cảm giác hạnh phúc khi thưởng thức món ăn này. Ban đầu kem được chế biến
rất đơn giản chỉ như nước đá có đường hồ tan. Sau đó dần dần phát triển người
ta cho thêm sữa, hương vị trái cây, vani, chocolate,…màu sắc cũng hết sức
phong phú. Tuy nhiên việc xuất hiện quá nhiều nguồn cung cấp sản phẩm kem
thì việc thẩm định chất lượng ngày càng trở nên khó khăn hơn. Người tiêu dùng
có thể bị mua phải các sản phẩm kem kém chất lượng, bị pha trộn. Công nghệ
làm giả sản phẩm kem cũng vô cùng tinh vi. Chỉ với 40% sản phẩm kem
nguyên chất, cộng thêm phẩm màu và những chất phụ gia độc hại, những kẻ
làm giả đã biến tinh bột, rau câu, bún tàu,….thành kem và bán với giá rất cao để
thu lợi nhuận. Điều đáng lo là hiện vẫn chưa có cơ quan chức năng nào đặt vấn
đề kiểm tra, kiểm nghiệm an toàn vệ sinh thực phẩm và chất lượng của các loại
kem trên thị trường

Sự tăng cường về sức khỏe và lối sống lành mạnh cũng có thể thúc đẩy
nhu cầu cho các loại kem tươi không chứa các chất phụ gia và đường tổng hợp,
để người tươi dùng có thể có một món ăn an tồn, đảm bảo sức khỏe

1.4.3. Xác định thị trường mục tiêu và lựa chọn khách hàng mục tiêu

1.4.3.1. Khách hàng mục tiêu

Hiện nay, nền kinh tế Việt Nam đang trên đà phát triển, sức mua của người

tiêu dùng có tăng nhưng với mức biến động không lớn, trong khi sản phẩm thay

thế và hàng nhập ngoại là tương đối phong phú. Vì vậy Cơng ty phải hoạch định

một chiến lược giá cá với chi phí thấp, đồng thời phải nâng cao chất lượng sản

phẩm, tạo ra sự khác biệt nhằm lôi cuốn người tiêu dùng sử dụng các sản phẩm


của mình.

Khách hàng là sự đe đọa trực tiếp trong cạnh tranh của các doanh nghiệp,
khi họ đẩy giá cả xuống hoặc khi họ yêu cầu chất lượng sản phẩm tốt hơn, dịch
vụ tốt hơn sẽ làm cho chi phí hoạt động của doanh nghiệp tăng. Doanh nghiệp
hướng đến những khách hàng:

- Người tiêu dùng cá nhân: Bao gồm những người muốn thưởng thức món
tráng miệng ngon lành tại nhà hoặc khi đi ăn tiệm kem.

- Các quán cà phê, nhà hàng, quán kem: Sử dụng kem tươi để phục vụ các
món tráng miệng, đồ uống hoặc làm nguyên liệu trong các món ăn của họ.

- Ngành công nghiệp thực phẩm: Sử dụng kem tươi như một thành phần
chính để sản xuất ra các sản phẩm kem, bánh ngọt và các món tráng miệng
khác.

- Người tiêu dùng quan tâm đến sức khỏe: Có thể tìm kiếm các loại kem tươi
không chứa đường hay các chất phụ gia, phù hợp với nhu cầu ăn uống lành
mạnh hơn.

1.4.3.2. Đối thủ cạnh tranh
Trong mơi trường kinh doanh thì cạnh tranh có vai trị rất quan trọng và là
một trong những động lực mạnh mẽ thúc đẩy sự phát triển sản xuất. Nó buộc
người sản xuất phải tích cực, nhạy bén, năng động, cải tiến kỹ thuật, áp dụng
khoa học cơng nghệ tiên tiến, hồn thiện tổ chức quản lý để tăng năng suất lao
động và hiệu quả kinh tế.
Với Công ty kem tươi đối thủ cạnh tranh chính trong ngành chủ yếu là
cạnh tranh về mặt hàng kem. Các khách hàng giàu tiêm năng nhưng khó tính địi

hỏi. ơng ty ngay từ ban đầu được thành lập đã xác định phải cung cấp được
những sản phẩm chất lượng cao, ổn định...Do đó, ở trong nước sức ép từ các đối
thủ cạnh tranh cùng ngành đối với Công ty là đáng kể. Với mặt hàng của Cơng ty,
các doanh nghiệp có sản phẩm cạnh tranh như: Vinamilk, Công ty CP kem Hà
Nội, Kido, Kem Tràng Tiền,….Trên thị trường Việt Nam có thể kể đến các
thương hiệu kem ngoại như: Dairy Queen, BaskinRobbins, Magnum, Snowee,…

đều lần lượt có mặt tại Việt Nam. Tất cả đều là những đối thủ cạnh tranh đem lại
nhiều khó khăn cho doanh

1.4.4. Phân tích SWOT Điểm yếu (W)
Điểm mạnh (S) - Thương hiệu còn mới, chưa được
nhiều người biết đến
- Đội ngũ nhân viên trẻ năng động, - Hạn chế trong việc sử dụng chi phí
sáng tạo - Đội ngũ nhân viên trẻ, chiếm đa số
- Quan hệ bền vững, tốt đẹp với các nên chưa có nhiều kinh nghiệm thực
đối tác trong việc cung cấp nguyên tế
vật liệu đầu vào - Marketing cịn yếu, chưa quảng bá
- Có sản phẩm khác biệt so với các thương hiệu được nhiều đến khách
loại kem truyền thống, sử dụng hàng
nguyên liệu chất lượng, và các trái - Đào tạo thêm cho nhân viên về sale,
cây tươi để làm kem marketing,…
- Chưa mở rộng được thị trường, hiện
Cơ hội (O) tại chỉ phát triển ở Hải Phòng
-. Xu hướng sử dụng những sản phẩm
ngày càng tăng Thách thức (T)
- Môi trường cạnh tranh được lành - Cạnh tranh với các đối thut nước
mạnh hóa, hệ thống văn hóa pháp ngồi như: New Zealand, Mondo,
luật ngày càng hoàn thiện Gelato,…và các nhãn hiệu trong
- Đối thủ đang gặp phải những hạn nước như: Kido, Vinamilk, Fanny,…

chế: - Khách hàng đa dạng, nhu cầu sử
+ Chi phí logistic cao dụng sản phẩm của họ cũng ngày một
+ Không chủ động được nguồn sản cao
phẩm (chất lượng, số lượng) khi phân - Tiêu chuẩn chất lượng sản phẩm
phối cho khách hàng nhập vào các nước Châu Âu rất
nghiêm ngặt, cần cải tiến liên tục và
ứng dụng quy trình cơng nghệ tiên
tiến có thể đáp ứng được trong các thị
trường lớn

1.4.5. Phương án kinh doanh

a) Định hướng mục tiêu kinh doanh cho doanh nghiệp

- Doanh số và lợi nhuận
Trong 3 tháng đầu tiên doanh nghiệp sẽ chạy quảng cáo, mở ra những ưu
đãi hấp dẫn như mua 1 tặng 1, mua 2 tặng 1 hoặc giảm 30-50% vào những ngày
trong tuần để thu hút được lượng khách hàng mục tiêu. Sau đó đem sản phẩm
kem đến các đại lí, trường học, căng tin để quảng cáo sản phẩm
Trong 3 tháng tiếp theo, mục tiêu của doanh nghiệp là duy trì ổn định hoạt
động sản xuất, chấp nhận bán giá thấp để thu hút thêm lượng khách hàng và duy
trì các sức mua của các khách hàng hiện tại.
Trong các tháng tiếp, doanh nghiệp có những chính sách khuyến khích
khách hàng, đưa ra các mức giá ưu đãi với khách hàng quen thuộc nhằm ổn định
doanh thu.
Năm đầu tiên của doanh nghiệp hướng tới mục tiêu đầu là có lợi nhuận,
song khơng vì mục tiêu lợi nhuận cao mà làm mất khách hàng, mục tiêu thứ hai
là có được lượng khách hàng trung thành.
- Thị phần
Mục tiêu thị phần của doanh nghiệp là chiếm 4/10 thị phần tại Hải phòng

hiện tại, thu hút 70% khách hàng là các đại lý, trường học trong Hải Phòng
- Thương hiệu
Vì là doanh nghiệp mới thành lập lên mục tiêu của doanh nghiệp là quảng
bá thương hiệu, đem thương hiệu kem tiêu của doanh nghiệp trở nên quen thuộc
đối với người tiêu dùng ở Hải Phòng
- Sản lượng
Mục tiêu sản lượng của doanh nghiệp là tiêu thụ khoảng 2500 đến 4000
chiếc kem trong 1 ngày. Một năm tiêu thụ từ 9.000 đến 11.000 chiếc kem trên 1
tháng.


×