Tải bản đầy đủ (.doc) (23 trang)

Giáo án kế hoạch bài dạy Tuần 28 lớp 3 Bộ kết nối tri thức

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (242.66 KB, 23 trang )

KẾ HOẠCH BÀI DẠY TUẦN 28

Thứ Buổi Lớp 3
Môn Tên bài

HĐTN

Sáng Toán Bài 63. Phép cộng trong phạm vi 100 000 T1

2 TA

TA

TV TĐ: Đất nước là gì?

Chiều TV Nói và nghe: Cảnh đẹp đất nước.

ÂN

TNXH

Sáng GDTC
TV Nghe – viết: Bản em
3
TV Đọc. Núi quê tôi

Toán Bài 63. Phép cộng trong phạm vi 100 000 T2

Chiều LT Ơn luyện: Làm trịn các số đến ....chục nghìn

ĐĐ Bài 8: Xử lý bất hòa với bạn bè T1



TA

4 Sáng TA
TV Tập viết: Chữ hoa V, X

Toán Bài 64. Phép trừ trong phạm vi 100 000 T1

Chiều SHCM

TV LT: Từ ngữ có nghĩa giống nhau. So sánh.

Sáng TV LT: Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em

5 TCTV Bài 28. Cô Mây rực rỡ

TCTV Bài 28. Cô Mây rực rỡ

Toán Bài 64. Phép trừ trong phạm vi 100 000 T2

Chiều HĐTN Bài 28: Quê hương tươi đẹp

MT

TN-XH

Sáng Toán Bài 65. Luyện tập chung
TH

6 CN


HĐTN Sinh hoạt lớp: Tự hào về vẻ đẹp quê hương

Chiều GDTC
Đọc sách đất? Kể chuyện: Vì sao Dơi quạ ngủ chúc đầu ...

1

THỨ HAI (Ngày soạn: 20/3/2024. Ngày giảng:25/3/2024)

BUỔI SÁNG

Tiết 2: Toán

Bài 63: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 000 (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 100 000.
- Tính nhẩm được phép cộng các số trịn nghìn, trịn chục nghìn trong phạm vi
100 000.
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng trong phạm vi 100 000.
- Phát triển năng lực tính tốn, năng lực tư duy và lập luận toán học và năng lực
giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG
- GV: SGK, hình ảnh của bài học.
- HS: SGK

III. CÁC HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC


1. Khởi động
+ Câu 1: Viết các số thích hợp vào chỗ trống: 37 042; 37 043; ...; ... ; ...; ....
+ Câu 2: Thực hiện phép tính: 1452 + 3976
- HS nêu kết quả
- Nghe nhận xét, tuyên dương. - Dẫn dắt vào bài mới

2. Khám phá
- 3 HS đứng tại chỗ đọc lời thoại của Nam, Mai và Rô-bốt trong sách để dẫn ra
tình huống.
- Thực hiện phép cộng 12 547 + 23 628 = ?
- HS Đặt tính và tính tương tự như phép cộng hai số có bốn chữ số mà các em đã
học.
- HS nêu cách đặt tính rồi tính - Kết quả 12 547 + 23 628 = 36175
- Nghe nhận xét, tuyên dương.

3. Thực hành

Bài 1. (Làm việc cá nhân): Tính

- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài, HS đổi vở, kiếm tra, chữa bài cho nhau.
- HS nêu cách tính một số phép tính. - Nhận xét, tuyên dương.
Chốt: BT1 Củng cố thực hiện tính cộng số có năm chữ số với số có ba, bổn,
năm chữ số.

Bài 2. (Làm việc cá nhân): Đặt tính rồi tính
43 835 + 55 807 67 254 + 92
25 346 + 37 292 7 528 + 5 345
- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài vào vở. HS đổi vở, kiềm tra, chữa bài cho
nhau, chữa bài.
- Nhận xét, tuyên dương.

Chốt: cách đặt tính và tính phép cộng số có năm chữ số với số có hai, bổn,
năm chữ số.

1

Bài 3. (Làm việc cá nhân): Tính nhẩm (theo mẫu)
- HS nêu yêu cầu của bài, đọc phần phép tính mẫu rồi làm bài.
- HS trình bày bài làm –NX và nêu cách nhẩm từng trường hợp.
Chốt: cách tính nhẩm phép cộng hai số trịn nghìn trong phạm vi 20 000.

Bài 4. (Làm việc cá nhân): Giải toán
- HS đọc để bài và tìm hiểu đề bài.
- HS làm bài vào vở. HS nêu bài giải. - HS, nhận xét, tuyên dương
Chốt: cách giải và trình bày bài giải bài toán thực tế liên quan đến phép cộng.

3. Vận dụng 200000 + 5000
- Hs thi tính nhẩm: 10000 + 4000
- Nhận xét, tuyên dương

IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Tiếng Việt

ĐỌC. ĐẤT NƯỚC LÀ GÌ?
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Học sinh đọc đúng và rõ ràng bài thơ Đất nước là gì? ( Huỳnh Mai Liên).

- Biết nghỉ hơi ở chỗ ngắt nhịp thơ và giữa các dòng thơ.
- Bước đầu thể hiện cảm xúc của bạn nhỏ ( nhân vật xưng “ con”trong bài thơ)
qua giọng đọc.
- Dựa vào từ ngữ, hình ảnh thơ và tranh ảnh minh họa, hiểu được ý nghĩa hàm
ẩn của câu thơ, khổ thơ, bài thơ với những suy luận đơn giản. Hiểu điều tác giả
muốn nói qua bài thơ.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: SGK, hình ảnh của bài học.
- HS: SGK, Vở BTTV.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- HS Nói 2 -3 câu giới thiệu về đất nước mình theo gợi ý trong sách học sinh
- Các nhóm chia sẻ trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương. - Nghe GV dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá
Hoạt động 1: Đọc văn bản
- - Nghe GV đọc mẫu, GV hướng dẫn đọc
-HS đọc nối tiếp các khổ thơ trong bài ( mỗi bạn đọc liền hai khổ) trước lớp
- Hs làm việc nhóm ( 3hs/ nhóm): Mỗi hs đọc 2 khổ ( đọc nối tiếp đến hết bài)
- Hs làm việc cá nhân: Đọc nhẩm toàn bài 1 lượt.
- 3 học sinh đọc nối tiếp bài thơ trước lớp. GV sửa lỗi đọc cho HS
- Nhận xét việc luyện đọc của cả lớp.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi

2

- HS đọc và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. Nhận xét, tuyên dương.
+ Câu 1: Trong bài đọc, các nhân vật tranh luận với nhau điều gì?
+ Câu 2: Theo giun đất và châu chấu ngày như thế nào là đẹp?
+ Câu 3: Vì sao bác kiến phải chờ đến khi mặt trời lặn mới biết ngày như thế

nào là đẹp?
+ Câu 4: Đóng vai một nhân vật trong bài để nói về ngày như thế nào là đẹp.
+ Câu 5: Theo em, ngày đẹp là ngày như thế nào?
- Nhận xét, thống nhất kết quả:Ngày đẹp là ngày em làm được việc tốt cho ông
bà, bố mẹ/ Ngày đẹp là ngày em làm được việc tốt cho bạn bè...
- HS nêu nội dung bài.
- Chốt: Ngày đẹp là ngày mỗi người làm được nhiều việc tốt.
Hoạt động 2 : Luyện đọc lại.
- Nghe GV đọc diễn cảm toàn bài.
- HS đọc nối tiếp, Cả lớp đọc thầm theo.
3. Vận dụng.
+ Kể với người thân về một việc em làm cùng các bạn và thấy rất vui
- Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tiết 2: Tiếng Việt
NÓI VÀ NGHE. KỂ CHUYỆN: CẢNH ĐẸP ĐẤT NƯỚC

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT:
- Nói được những hiểu biết và cảm nghĩ của bản thân về cảnh đẹp đất nước Việt
Nam dựa vào gợi ý và tranh ảnh. Nói rõ ràng, tập trung vào mục đích nói tới; có
thái độ tự tin và có thói quen nhìn vào người nghe khi nói.
- Phát triển năng lực ngơn ngữ.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK, Tranh ảnh minh họa bài thơ về những ngôi nhà của các vùng miền khác
nhau…
- HS: Vở BTTV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- ( Nói 2 -3 câu giới thiệu về đất nước mình theo gợi ý trong sách học sinh)
- Hs làm việc nhóm: mỗi em tự chia sẻ những hiểu biết của mình về đất nước.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá
Hoạt động 3: Nêu cảm nghĩ của em về cảnh đẹp của đất nước Việt Nam
- HS đọc yêu cầu bài tập
- Hs làm việc nhóm 4: Lần lượt từng em nêu cảm nghĩ, những điều mong muốn
về cảnh đẹp của đất nước.

3

- HS trình bày trước lớp.
- Mong muốn các bạn đến thăm/mong muốn mọi người trên đất nước và thế giới
biết đến cảnh đẹp/ mong muốn giữ gìn, bảo vệ các danh lam thắng cảnh/...
- Nhận xét, tuyên dương.
- Chốt: Qua bài luyện đọc, luyện nói và nghe hơm nay, các em đã có hiểu biết
thêm về đất nước. Đất nước ta trong tương lai có đẹp như mong muốn của các
em hay không, phụ thuộc vào tất cả mọi người có biết sống về đất nước, vì dân
tộc hay khơng, trong đó có các em – những chủ nhân tương lai của đất nước.
3. Vận dụng.
- HS quan sát cảnh đẹp đất nước qua tranh ảnh.
- Nhận xét, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………


THỨ BA (Ngày soạn 20/3/2024. Ngày giảng:26/3/2024)

BUỔI SÁNG

Tiết 3: Tiếng Việt

NGHE -VIẾT: BẢN EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Viết đúng chính tả bài thơ Bản em ( Nguyễn Thái Vận) theo hình thức nghe –
viết; trình bày đúng các khổ thơ, biết viết hoa chữ cái mở đầu tên bài thơ và chữ
cái đầu mỗi câu thơ ( viết đúng mẫu chữ viết hoa đã học ở lớp 2)
- Viết đúng từ ngữ có tiếng bắt đầu bằng ch/ tr hoặc có tiếng chứa ươc/ ươt.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.
- Phát triển năng lực ngơn ngữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh, hình ảnh của bài học.
- HS: Vở LV.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động. Hát - Dẫn dắt vào bài mới
- HS tham gia trò chơi
- Nhận xét, tuyên dương.
2. Khám phá.

Hoạt động 1: Nghe – viết. (làm việc cá nhân)
- Nghe đọc 3 khổ thơ sẽ viết chính tả
- Nghe GV hướng dẫn cách viết thơ

+ Quan sát những dấu câu có trong đoạn thơ và cách trình bày 3 khổ thơ.
+ Viết hoa chữ đầu tên bài, viết hoa chữ đầu mỗi câu thơ.
+ Viết những tiếng khó hoặc những tiếng dễ sai do ảnh hưởng của cách phát âm
địa phương.
- HS đọc đoạn viết.
- Hs luyện viết các chữ khó vào vở nháp.

4

- Nghe GV đọc, HS viết bài, soát lỗi. HS đổi vở dò bài cho nhau.
- Nhận xét chung.
Hoạt động 2: Chọn từ phù hợp với mỗi lời giải nghĩa (làm việc nhóm 2).
- HS nêu yêu cầu.
- Chọn từ phù hợp với mỗi lời giải nghĩa và viết kết quả vào phiếu.
- Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, tuyên dương, bổ sung.
Hoạt động 3: Chọn r, d hoặc gi thay cho ơ vng (làm việc nhóm 2)
- HS nêu yêu cầu. Thảo luận nhóm làm bài
- Đại diện nhóm trình bày. - GV nhận xét, tun dương.
3. Vận dụng.
- Hướng dẫn HS về trao đổi với người thânvề những việc tốt mình dự định sẽ
làm.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

Tiết 4: Tiếng Việt
ĐỌC. NÚI QUÊ TÔI


I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Đọc đúng các âm dễ lẫn do ảnh hưởng của phát âm địa phương, đọc đúng từ
ngữ, câu, đoạn và tồn bộ bài Núi q tơi. Bước đầu biết nhấn giọng các từ ngữ
gợi tả, gợi cảm, biết nghỉ hơi ở chỗ có dấu câu.
- Nhận biết về phong cảnh của một vùng quê với vẻ đẹp của ngọn núi được tô
điểm bởi nhiều màu xanh của sự vật. Cảm nhận được tình yêu quê hương của
tác giả qua cách miêu tả ngọn núi quê hương.
- Tự tìm được câu chuyện, bài văn, bài thơ,...về quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: Tranh, hình ảnh của bài học.
- HS: SGK
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC.
1. Khởi động
- HS chơi để khởi động bài học.
+ Câu 1: Ở 2 khổ thơ đầu , bạn nhỏ hỏi những điều gì về đất nước?
+ Câu 2: Bạn ấy đã tự suy nghĩ để trả lời câu hỏi đó như thế nào?
+ Câu 3: Hai câu thơ cuối bài cho thấy bạn nhỏ đã nhận ra điều gì?
+ Câu 4: Em có đồng ý với suy nghĩ của bạn nhỏ đã nhận ra điều gì?
- Nghe nhận xét, tuyên dương. - Dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.
Hoạt động 1: Đọc văn bản
- Nghe GV đọc đọc cả bài ( đọc diễn cảm, nhấn giọng ở những từ ngữ giàu sức
gợi tả, gợi cảm).
- Nghe HD đọc: - Đọc đúng các tiếng phát âm dễ bị sai

5

- Cách ngắt giọng ở những câu dài. Từ xa xa,/trên con đường đất đỏ chạy về
làng,/tôi đã trông thấy bóng núi q tơi/ xanh thẫm trên nền trời mây trắng .// Lá
cây bay như làn tóc của một bà tiên/đang hướng mặt về phía biển.//Lá bạch đàn,/

lá tre xanh tươi/ che rợp những con đường mòn quanh co lên đỉnh núi.//
+ Nhấn giọng những từ ngữ gợi tả, gợi cảm.
- 3 hs đọc nối tiếp 3 đoạn trước lớp.
Đoạn 1: từ đầu đến nền trời mây trắng.
Đoạn 2:Tiếp theo đến một giếng đá
Đoạn 3: Phần còn lại
- Hs làm việc nhóm 3, mỗi hs đọc 1 đoạn ( đọc nối tiếp 3 đoạn), đọc nối tiếp 1-2
lượt
- Hs làm việc cá nhân: Đọc nhẩm toàn bài một lượt
- Luyện đọc theo nhóm. + Nhận xét các nhóm.
Hoạt động 2: Trả lời câu hỏi
- HS đọc, thảo luận và trả lời lần lượt 5 câu hỏi trong sgk. Nhận xét, tuyên
dương.
+ Câu 1:Tìm trong bài câu văn: tả đỉnh núi vào cuối thu sang đông, tả ngọn núi
vào mùa hè?
+ Câu 2: Chọn từ ngữ có tiếng “ xanh” phù hợp với từng sự vật được tả trong
bài?
Câu 3: Tìm trong bài những câu văn có hình ảnh so sánh. Em thích hình ảnh
nào?
Câu 4: Tác giả cảm nhận được những âm thanh nào, những hương thơm nào của
vùng núi quê mình?
Câu 5:Nêu cảm nghĩ của em sau khi đọc bài Núi quê tôi
- HS nêu nội dung câu chuyện.
- Chốt: Hiểu biết về cảnh đẹp của quê hương, từ đó thêm yêu quý , tự hào về quê
hương, đất nước, có ý thức bảo vệ, giữ gìn những cảnh đẹp đó.
Hoạt động 3: Luyện đọc lại (làm việc cá nhân, nhóm 2)
- HS đọc diễn cảm cả bài
- HS luyện đọc theo cặp, đọc nối tiếp trước lớp
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng.

- Dặn HS một số quyển sách về giao tiếp, ứng xử.
- Nhận xét giờ dạy.
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

BUỔI CHIỀU
Tiết 1: Toán

Bài 63: PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 000 (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT

6

- Thực hiện được phép cộng trong phạm vi 100 000;
- Tính nhẩm được phép cộng hai số trịn chục nghìn, trịn nghìn trong phạm vi
100 000;
- Tính được tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất;
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng.
- Phát triển năng lực tính tốn, năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực
giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG
- SGK và vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- Hs nêu cách thực hiện phép cộng
- Nhận xét, tuyên dương. - Dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá
Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm (theo mẫu)

- HS đọc yêu cầu của bài, đọc phép tính mẫu rồi làm bài.
- HS trình bày kết quả trước lớp. Kết hợp nêu cách nhẩm.
- Nhận xét, tuyên dương.
Chốt: cách tính nhẩm phép cộng số trịn chục nghìn, trịn nghìn trong phạm
vi 100 000.
Bài 2. (Làm việc cá nhân): Đặt tính rồi tính

- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài vào vở. HS đổi vở, kiềm tra nhau, GV chữa
bài.
- HS trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương.
Chốt: Bài 2 Củng cổ cách đặt tính và tính phép cộng số trong phạm vi 100
000
Bài 3. (Làm việc cá nhân): Tính giá trị biểu thức
- HS nêu yêu cầu của bài, suy nghĩ cách làm bài.
- HS tự làm bài. HS trình bày kết quả và nêu cách tính từng trường hợp.
- HS nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương.
Chốt: cách tính tổng ba sổ bằng cách “thuận tiện nhất”
Bài 4. (Làm việc cá nhân): Giải tốn
- HS đọc để bài và tìm hiếu đề bài.
- HS làm bài vào vở, HS trình bày bài giải.
- HS nhận xét. - Nhận xét, tuyên dương.
Chốt: cách giải và trình bày bài giải của bài tốn thực tế bằng hai bước tính.
Bài 5. (Làm việc nhóm lớp): Tìm chữ số thích hợp.

- HS dựa vào cách tính theo cột dọc, tính nhẩm theo từng hàng để tim số
thích hợp.

7

3. Vận dụng 40 000 + 5 000

- Hs tính nhẩm: 20 000 + 3 000
- Nhận xét, tuyên dương.

IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Tiết 2: Luyện Toán phạm
ÔN LUYỆN. PHÉP CỘNG TRONG PHẠM VI 100 000

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Ôn luyện củng cố phép cộng trong phạm vi 100 000;
- Rèn luyện tính nhẩm phép cộng hai số trịn chục nghìn, trịn nghìn trong
vi 100 000;
- Luyện tính tổng ba số bằng cách thuận tiện nhất;
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng.
II. ĐỒ DÙNG
- SGK và vở bài tập
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động.
- Chơi trò chơi để khởi động bài học.
- Nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện tập và vận dụng
- HS làm CN. HS chia sẻ trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương.
- Học sinh làm bài tập 1,2,3,4
- HS chia sẽ cách làm và kết quả với bạn theo nhóm 2.
- HS nhận xét trước lớp bài làm của bạn, mình.
- Nghe chốt lời giải:
Bài 1:


8

Câu 2: Đặt tính rồi tính.

Câu 3: Tính giá trị biểu thức = 84 000
a) 14 000 + 52 000 + 18 000 = 66 000 + 18 000 = 65 700
b) 36 000 + 25 700 + 4 000 = 61 700 + 4 000

Câu 4:
Tóm tắt
Con gà: 9 500 con
Con vịt: nhiều hơn 3 500 con
Tất cả: ? con

Bài giải
Số con vịt bác Năm nuôi là:
9 500 + 3 500 = 13 000 (con)
Trang trại nhà bác Năm nuôi tất cả số con gà và con vịt là:
9 500 + 13 000 = 22 500 (con)

Đáp số: 22 500 con.

Câu 5:Viết chữ số thích hợp vào ơ trống.

3. Vận dụng.
- Chọn số thích hợp với cách đọc:
- Nhận xét, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………….

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Tiết 3: Đạo đức
Bài 08: XỬ LÝ BẤT HÒA VỚI BẠN BÈ (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nêu được một số biểu hiện bất hịa với bạn bè.
- Biết vì sao bất hòa với bạn bè.
- Rèn năng lực điều chỉnh hành vi, phát triển bản thân.
- Hình thành phẩm chất nhân ái.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Tranh, hình ảnh của bài học.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động

9

- Trả lời câu hỏi: “Em và bạn đã từng bất hòa chưa” theo gợi ý:
? Bất hòa về chuyện gì?
? Em đã xử lý bất hịa đó như thế nào?
+ HS trả lời theo ý hiểu của mình
- Nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá
Hoạt động 1: Tìm hiểu một số biểu hiện của việc bất hòa với bạn bè
- HS quan sát tranh
- HS thảo luận theo nhóm đơi và trả lời câu hỏi:
+ Tranh1: Hai bạn đang tranh luận với nhau. Bạn nữ u cầu bạn nữ phải theo
những gì mình nói. Bạn nữ khơng đồng ý. Việc đó thể hiện sự bất hòa giữ hai
bạn.

+ Tranh 2: Bạn Nữ yêu cầu bạn không được chơi với Hoa nếu chơi sẽ không
chơi cùng. Bạn nữ không đồng ý và vẫn muốn chơi với Hoa.
+ Tranh 3: Bạn nữ bảo bạn nam nói dối nhưng bạn nam khảng định mình khơng
nói dối. Hai bạn đanh bất hòa với nhau
+ Tranh 4: Bạn nữ ghét bạn Nga vì hay nói xấu bạn. Việc làm đó thể hiện việc
sự bất hòa, mất đi mối quan hệ tốt bạn bè.
+ Tranh 5: Bạn khơng cho bạn nói sư thật là mình làm gẫy thước của bạn Huệ.
Việc làm đó thể hiện tính nói dối.
- HS lên chia sẻ trước lớp
- Nhóm nhận xét
- Nhận xét tuyên dương, sửa sai (nếu có)
=> Kết luận: Bạn bè cần phải hòa hợp với nhau, các em cũng cần phân biệt việc
tốt việc xấu, không nên làm những việc xấu dể bất hịa với bạn bè
Hoạt động 2: Tìm hiểu lợi ích của cư xử bất hòa với bạn bè (Hoạt động
nhóm)
a. Đọc các tình huống và trả lời câu hỏi
- Đọc các tình huống trong SGK
- 2-3 HS đọc lại tình huống
- Yêu cầu HS đọc câu hỏi thảo luận sgk
- Hướng dẫn HS thảo luận: ? Các bạn đã làm gì để xử lý bất hịa?
- HS thảo luận theo nhóm 2 (3’)
+ Biết kìm chế tức giận, giữ bình tĩnh nói chuyện với Hùng và bày tỏ ý kiến của
mình:
+ Kết tình bạn chơi với nhau.
- HS nhận xét - 2-3 HS chia sẻ câu hỏi này.
- Nhận xét, tuyên dương
=> Kết luận: Khi chúng ta Bất hòa với bạn cần bình tĩnh, bày tỏ quan điểm với
bạn để giải quyết được mâu thuẫn với bạn bè.
3. Vận dụng
- ? Bài học hơm nay, con học điều gì?

+ Chia sẻ một số việc em đã làm để thể hiện sự bất hòa với bạn bè và cách giải
quyết sự bất hịa đó.
- HS nhận xét, bổ sung.

10

IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

THỨ 4 (Ngày soạn:20/3/2024 Ngày giảng: 27/3/2024)

BUỔI SÁNG

Tiết 3. Tiếng Việt

TẬP VIẾT: CHỮ HOA V, X

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS ôn lại chữ viết hoa V, X và viết từ ứng dụng, câu ứng dụng.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- Mẫu chữ V, X
- Tranh, hình ảnh của bài học.

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động.

+ Câu 1: Ở 2 khổ thơ đầu , bạn nhỏ hỏi những điều gì về đất nước?
+ Câu 2: Hai câu thơ cuối bài cho thấy bạn nhỏ đã nhận ra điều gì?
- Nhận xét, tuyên dương, dẫn dắt vào bài mới

2. Luyện viết

Hoạt động 1: Ôn chữ viết hoa (làm việc cá nhân, nhóm 2)
- Giới thiệu lại cách viết chữ hoa V, X.
- Quan sát GV viết mẫu lên bảng. HS viết vở nháp. Nhận xét, sửa sai.
- HS viết vào vở. - Chấm một số bài, nhận xét tuyên dương.

Hoạt động 2: Viết ứng dụng (làm việc cá nhân, nhóm 2)

a. Viết tên riêng.
- HS đọc tên riêng. - Giới thiệu cho hs biết tên gọi trước đây của nước ta là Vạn
Xuân
- HS viết tên riêng vào vở. - Nhận xét, tuyên dương, bổ sung.

b. Viết câu.
- HS đọc câu. - Giới thiệu câu ứng dụng
- Nghe GV nhắc HS viết hoa các chữ trong câu thơ: G,T,V, X. Lưu ý cách viết
thơ lục bát.
- HS viết vào vở. HS nhận xét chéo nhau trong bàn.
- Chấm một số bài, nhận xét, tuyên dương.

3. Vận dụng.
- Chia sẽ với người thân bài luyện ôn chữ hoa v,x
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.

IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

11

Tiết 4. Toán

Bài 64: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 000 (T1)

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được phép trừ trong phạm vi 100 000.
- Tính nhẩm được phép trừ các số trịn nghìn, trịn chục nghìn trong phạm vi
100 000.
- So sánh được giá trị của hai biểu thức liên quan đến phép cộng, trừ bằng cách
tính giá trị cùa biếu thức.
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép trừ trong phạm vi 100 000.
- Phát triển năng lực tính tốn, năng lực tư duy và lập luận toán học và năng lực
giải quyết vấn đề.

II. ĐỒ DÙNG
- SGK và vở bài tập

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động:
- HS tổ chức trò chơi để khởi động bài học.
- HS tính: 63 121 + 8 294 = ?
- Nhận xét, tuyên dương. - Dẫn dắt vào bài mới


2. Khám phá để dẫn ra tình huống.
- HS đọc lời thoại của Nam, Mai và Rơ-bốt trong
Từ đó dẫn ra phép trừ: 23 285 - 12 967 = ?
- HS nêu cách đặt tính rồi tính:
- Kết quả: 23 285 - 12 967 = 10318
- Nhận xét, tuyên dương.
3. Luyện tập:

Bài 1. (Làm việc cá nhân): Tính

- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài. HS đổi vở, kiếm tra, chữa bài cho nhau.
- HS nêu cách tính một số phép tính. - Nhận xét
Chốt: Củng cố thực hiện tính trừ số có năm chữ số cho số có ba, bổn, năm
chữ số.
Bài 2. (Làm việc cá nhân): Đặt tính rồi tính

- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài vào vở, HS đổi vở, kiềm tra, chữa bài cho
nhau
- HS trình bày kết quả bài làm.- Nhận xét
Chốt: cách đặt tính và tính phép trừ số có năm chữ số cho số có hai, bổn,
năm chữ số.
Bài 3. (Làm việc cá nhân): Tính nhẩm (theo mẫu)
- HS nêu yêu cầu của bài, đọc phần phép tính mẫu rồi làm bài.
- HS trình bày bài làm –NX và nêu cách nhẩm từng trường hợp.
Chốt: cách tính nhẩm phép cộng hai số trịn nghìn trong phạm vi 20 000.

12

Bài 4. (Làm việc cá nhân): Giải toán
- HS đọc để bài và tìm hiếu đề bài. HS làm bài vào vở.HS chữa bài

- Hs nhận xét - Nhận xét.
Chốt: cách giải và trình bày bài giải bài tốn thực tế liên quan đến phép cộng.
4. Vận dụng
- Thực hiện trừ nhẩm trong phạm vi 100 000.
- Nhận xét, tuyên dương
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

THỨ 5 (Ngày soạn: 20/3/2024 Ngày giảng:28/3/2024)

BUỔI SÁNG

Tiết 1. Tiếng Việt

LUYỆN TỪ VÀ CÂU: TỪ NGỮ CÓ NGHĨA GIỐNG NHAU. SO SÁNH

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Nhận diện được những từ ngữ có nghĩa giống nhau.
- Tìm được các từ ngữ có nghĩa giống với các từ cho trước.
- Đặt được câu văn có hình ảnh so sánh.
- Phát triển năng lực ngôn ngữ.

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- SGK và BTTV

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động

- HS chơi để khởi động bài học.
+ Câu 1:Tìm trong bài câu văn: tả đỉnh núi vào cuối thu sang đông, tả ngọn núi
vào mùa hè?
+ Câu 2: Chọn từ ngữ có tiếng “ xanh” phù hợp với từng sự vật được tả trong
bài?
- Nhận xét, tuyên dương - Dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá.

Luyện từ và câu (làm việc cá nhân, nhóm)

a. Tìm trong các câu in đậm những từ ngữ có nghĩa giống nhau.
- Hs đọc yêu cầu bài 1, + Đọc thầm đoạn văn, + Đọc những câu in đậm
+ Tìm những từ ngữ có nghĩa giống nhau trong các câu in đậm
Rừng cây im lặng quá. Một tiếng lá rơi lúc này cũng có thể khiến người ta giật
mình. Gió bắt đầu thổi rào rào. Phút yên tĩnh của rừng ban mai dần biến đi.
Nắng bốc hương hoa tràm thơm ngây ngất. Gió đưa mùi hương ngọt lan xa,
phảng phất khắp rừng.
- Các nhóm làm việc:Tìm các từ có nghĩa giống nhau
- Đại diện nhóm trình bày, nhóm khác nhận xét, bổ sung.
- Nhận xét, chốt đáp án: Im lặng, yên tĩnh

13

b. Chọn từ ( sừng sững, chăm chỉ, vàng ruộm) thay cho mỗi từ in đậm
trong câu)
- HS nêu yêu cầu bài tập 2.
- HS suy nghĩ chọn từ. HS đọc từ đã lựa chọn. - HS khác nhận xét.
- Nhận xét, chốt: ( chịu khó-chăm chỉ;vàng rực-vàng ruộm;hùng vĩ- sừng sững)
Bài 3:
- HS đọc yêu cầu bài 3, học sinh làm việc cá nhân

- Hs trả lời - Nhận xét, tuyên dương, chốt đáp án
3. Vận dụng
- Dặn các em tìm thêm một số hình ảnh về quê hương, đất nước được nói đến
trong bài đã đọc.
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Tiết 2. Tiếng Việt
LUYỆN VIẾT ĐOẠN: VIẾT ĐOẠN VĂN BÀY TỎ TÌNH CẢM,
CẢM XÚC CỦA EM

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- HS biết viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về cảnh vật quê hương.
- Hình thành và phát triển năng lực ngôn ngữ giao tiếp.
II. ĐỒ DÙNG
- GV: SGK,
- HS: SGK, vở ô ly
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- HS tham gia trò chơi.
- HS thi đặt các câu kể, câu hỏi
- Nhận xét, tuyên dương. - Dẫn dắt vào bài mới
2. Luyện viết đoạn
a) Quan sát và kể tên những cảnh vật được vẽ trong tranh
- Hs đọc bài 1
- Hs lựa chọn 1 tranh mình thích để quan sát và kể tên cảnh vật được vẽ trong
tranh.
- HS Kể tên những cảnh vật trong tranh mình đã chọn.

Tranh 1: Một bạn nhỏ đang ngắm nhìn quang cảnh một khu phố có người và xe
đi lại đơng vui.
Tranh 2: Một làng q Việt Nam có cây rơm, ao cá, các bạn nhỏ đang vui chơi.
Tranh 3: Vùng quê miền núi có ruộng bậc thang, mấy nếp nhà sàn thưa thớt.
Tranh 4: Một làng quê ở miền biển, có cây dừa, biển cả mênh mơng.
- Cả nhóm nhận xét.
- Nhận xét, khen ngợi các nhóm có cách giới thiệu hay.
b) Viết đoạn văn nêu tình cảm, cảm xúc của em về cảnh vật quê hương

14

- Nghe Gv nêu mục đích của bài 2: Bài tập này giúp các em biết viết đoạn văn
nêu tình cảm, cảm xúc của em về cảnh vật quê hương. Các em có thể dựa vào
những gợi ý trong sách.
c) Trao đổi bài làm với bạn để sửa lỗi và bổ sung ý hay
- Nhóm trưởng mời từng bạn đọc đoạn văn của mình cả nhóm góp ý.
- Chọn những bài diễn đạt rõ ràng, câu văn hay, có hình ảnh để đọc trước lớp.
- Làm việc chung cả lớp
- Một số bạn đọc bài văn trước lớp
- Cả lớp nhận xét.
3. Vận dụng
- Hs thi nói các bước viết thư điện tử
- HS về nhà viết một bức thư điện tử chúc mừng sinh nhật bạn
- Nhận xét, đánh giá tiết dạy.
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Tiết 3,4. Tăng cường Tiếng Việt

BÀI 28. CƠ MÂY RỰC RỠ (2T)

I. U CẦU CẦN ĐẠT
- Nói được sự khác nhau và các hiện tượng thời tiết (trời nắng, trời mưa). Thực
hiện đóng vai theo tình huống đã cho.
- Đọc đúng và rõ ràng bài Cô mây (lưu ý các từ ngữ khó, dễ phát âm sai, lẫn);
biết ngắt hơi ở chỗ có dấu câu. Biết kết hợp đọc chữ và xem tranh để hiểu nội
dung câu chuyện; nhận biết được các sự việc chính, biết nhận xét về nhân vật
trong bài đọc.
- Chọn được từ phù hợp trong ngoặc để hoàn thành câu; nghe – viết đúng chính
tả bài Mây trẻ con.
- Viết được 3 - 5 câu về màu sắc của mây và thời tiết hiện tại.
II. ĐỒ DÙNG
- Sách học sinh.
- Tranh ảnh hình ảnh về hiện tượng mây đen khi trời sắp mưa hoặc mây trắng
khi trời nắng.
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
+ Nói về hoạt động ngồi trời mà em được tham gia.
- Dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá
Hoạt động 1. Nói trong nhóm
a) HS đọc yêu cầu trong sách học sinh, quan sát tranh, nói nội dung mỗi tranh và
sự khác nhau của mây ở hai bức tranh đó: (1) trời trong xanh, ít mây; (2) trời âm
u, mây đen nhiều).

15

b) Từng HS nói trong nhóm dự đốn của mình về hiện tượng thời tiết trong từng
tranh: (1) trời nắng; (2) trời sắp mưa.

- Các nhóm cử đại diện nói trước lớp.
Hoạt động 2. Đóng vai
- HS đóng vai theo nhóm đơi hoặc nhóm ba thực hiện tình huống: HS tự chọn
mình là mây đen, mây trắng hay mây hồng.... đóng vai kể lại chuyến dạo chơi
đến các vùng đất khác nhau, thấy được nhiều điều thú vị.
- HS thực hành đóng vai theo cặp. GV quan sát, hỗ trợ các cặp.
- HS thực hành đóng vai trước lớp. Lớp bình chọn cặp đóng vai hay nhất.
Hoạt động 3. Đọc và thực hiện yêu cầu
- HS đọc tên bài, quan sát tranh, nói nội dung tranh minh hoạ bài đọc.
- Nghe GV giới thiệu tranh: Cảnh mọi người đứng dưới mặt đất đang nhìn theo
một người đàn ơng bay lên mặt trời, tay xách một cái tràng gỗ để tro bếp bôi lên
mặt trời thứ hai.
- HS đọc mẫu cả bài, ngắt nghỉ hơi đúng, dừng hơi lâu hơn sau mỗi đoạn. HS
đọc thấm theo GV hoặc bạn đọc mẫu.
- HS HS đọc đúng các từ ngữ dễ phát âm sai, lẫn. Ví dụ: xanh biếc, nhờn nhơ,
đơng nghịt, tươi tỉnh,...
- HS luyện đọc đúng các từ ngữ khó. Mỗi HS đọc một đoạn, đọc nối tiếp ba
đoạn đến hết bài.
- HS đọc nối tiếp ba đoạn đến hết bài.
- HS đọc cả bài, GV và các bạn nhận xét.
Tìm hiểu từ ngữ
- HS làm theo hướng dẫn của GV (từng HS đọc thầm lời giải nghĩa từ ngữ, sau
đó làm việc theo nhóm).
- HS đọc trước lớp
+ HS 1 đọc lời giải nghĩa từ nhờn nhơ.
+ HS 2 đọc lời giải nghĩa từ rùng mình.
Đọc hiểu
HS đọc thầm đoạn để trả lời câu hỏi.
Câu 1. Vì sao cơ mây bay mãi một mình cũng buồn?
Câu 2. Vì sao cơ mây muốn đi làm mưa?

Câu 3. Theo em, mưa có lợi ích gì?
- HS nhận xét, GV và các bạn nhận xét.
3. Thực hành luyện tập
a) Chọn từ trong ngoặc đơn phù hợp với mỗi chỗ chấm và viết từ vào vở theo
đúng thứ tự.
- HS thực hiện: đọc từng câu, chọn từ phù hợp trong ngoặc đơn, sau đó viết lại
từ vào vở theo đúng thứ tự.
- HS suy nghĩ để lựa chọn từ phù hợp để điền vào chỗ chấm.
Đáp án: bay lượn, lênh láng, mát lành.
b) Nghe – viết: Mây trẻ con
- HS đọc đoạn vẫn cần viết,
- HS viết các từ ngũ có chữ cái đầu câu cần viết hoa, những chữ khó, dễ sai, lẫn
ra giấy nháp hoặc bảng con. Ví dụ: tỉnh khơi, rong chơi,...

16

- GV đọc từng từ ngữ, câu để HS ghi nhớ và viết vào vở.
- GV đọc lại đoạn văn để HS soát lỗi.
- Nhận xét bài viết của một số HS
Hoạt động 4. Vận dụng
- Viết vào vở 3 - 5 câu về màu sắc của mày và thời tiết hiện tại.
- Đọc yêu cầu của để bài, câu hỏi gợi ý và hướng dẫn cách viết.
Cá nhân - dựa vào câu hỏi gợi ý viết ra giấy nháp rồi viết vào vở.
- HS làm việc theo cặp, đổi bài để soát lỗi cho nhau. GV lấy mẫu một vài bài
của HS để cả lớp đọc và sửa lỗi.
Hoạt động 5. Viết sáng tạo
- Nhận xét, đánh giá giờ học, biểu dương HS.
- Về nhà đọc bài đã viết cho người thân trong gia đình nghe; có thể nhờ người
thân hỗ trợ sửa lỗi hoặc bổ sung để bài viết hay hơn.
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

BUỔI CHIỀU
Tiết 1. Toán

BÀI 64: PHÉP TRỪ TRONG PHẠM VI 100 000 (T2)
I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được phép trử trong phạm vi 100 000;
- Tính nhấm được phép trừ hai sổ trịn chục nghìn, trịn nghìn
- So sánh được giá trị của hai biểu thức có liên quan đến phép cộng, trừ bằng
cách tính giá trị của biểu thức
- Giải được bài toán thực tế liên quan đến phép cộng, phép trừ.
- Phát triển năng lực tính tốn, năng lực tư duy, lập luận toán học và năng lực
giải quyết vấn đề.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK,
- HS: SGK, vở ô ly
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
+ Câu 1: Tiết tốn hơm trước các em học bài gì?
+ Câu 2: Muốn thực hiện phép trừ trong phạm vi 100 000 ta làm thế nào?
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dẫn dắt vào bài mới
2. Thực hành
Bài 1. (Làm việc cá nhân) Tính nhẩm (theo mẫu)
- HS nêu yêu cầu của bài, đọc phần phép tính mẫu rồi làm bài vào vở.
- HS trình bày kết quả. Kết hợp nêu cách nhẩm.
- GV nhận xét, tuyên dương.

GV chốt: cách tính nhẩm phép trừ hai số trịn chục nghìn, trịn nghìn trong
phạm vi 100 000.

17

Bài 2. (Làm việc cá nhân – cặp đôi): Đặt tính rồi tính

- HS nêu yêu cầu của bài rồi làm bài vào vở. HS đổi vở, kiềm tra, chữa bài cho
nhau.
- HS trình bày kết quả trước lớp. - Nhận xét, tuyên dương.
Chốt: Bài 2 Củng cổ cách đặt tính và tính phép trừ trong phạm vi 100 000
Bài 3. (Làm việc cá nhân): Trong hai biểu thức dưới đây, biểu thức nào có
giá trị lớn hơn?
- HS nêu yêu cầu của bài, - HS tự làm bài. (HS Tính giá trị cùa hai biểu thửc, so
sánh hai giá trị tính được rối kết luận.)
- HS trình bày kết quả và nêu cách tính từng trường hợp.
- Nhận xét, tuyên dương.
Chốt: cách so sánh giá trị cùa hai biểu thức có liên quan đến phép cộng, phép
trừ.
Bài 4. (Làm việc cá nhân): Giải toán
- HS đọc để bài và tìm hiếu đề bài.- HS làm bài vào vở.
- HS trình bày bài giải. Nhận xét, chữa bài
Chốt: cách giải và trình bày bài giải của bài tốn thực tế bằng hai bước tính
Bài 5. (Làm việc nhóm lớp): Tìm chữ số thích hợp
- HS đọc đề bài và tìm hiểu đề bài, suy nghĩ tìm cách giải.
- HS trình bày kết quả bài làm. Nhận xét, tuyên dương.
3. Vận dụng
- HS tính nhấm phép trừ hai sổ trịn chục nghìn, trịn nghìn.
- Nhận xét, tun dương. Nhận xét giờ học
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG

…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

Tiết 2. Hoạt động trải nghiệm
BÀI 28. QUÊ HƯƠNG TƯƠI ĐẸP

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Hs khám phá và cảm nhận được vẻ đẹp của cảnh quan thiên nhiên ở địa
phương em.
- GD cho HS lòng yêu quê hương, đất nước.
II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK,
- HS: SGK, tranh ảnh minh họa liên quan đến bài học
III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC
1. Khởi động
- HS thi nói về cảnh đẹp của đất nước.
- Nhận xét, tuyên dương.
- Dẫn dắt vào bài mới
2. Khám phá

18

Hoạt động 1: Tìm hiểu về những cảnh quan thiên nhiên ở địa phương (làm
việc cá nhân)
- HS xem tranh ảnh về cảnh quan tại địa phương - HS kể tên những cảnh quan
đó.
- HS nhận xét những cảnh quan đó là do thiên nhiên tạo ra hay có bàn tay sửa
sang của con người.
- Kết luận: Cảnh quan quê hương chúng ta, dù là cảnh quan do thiên nhiên tạo

ra hay do bàn tay con người xây dựng, đều rất đẹp và đáng tự hào.
3. Luyện tập
Hoạt động 2. Thảo luận về cảnh quan thiên nhiên ở địa phương em. (Làm
việc nhóm 3)
- Mỗi nhóm bốc thăm một cảnh quan đẹp tại địa phương. Sau đó gắn tên hoặc
hình ảnh cảnh quan đó lên bảng.
- Các nhóm lên trình bày để tham gia cuộc thi Hướng dẫn viên du lịch: trình bày
hay, sinh động, hấp dẫn, tranh vẽ đẹp, đồn kết và có nhiều người thay nhau
thuyết trình, nhóm đó đoạt giải.
- Nhận xét, tuyên dương.
4. Vận dụng
- HS về nhà hãy cùng người thân trị chuyện, tìm hiểu thêm về những cảnh đẹp ở
địa phương mình.
- Lên kế hoạch đến thăm một trong những thắng cảnh đó.
- Nhận xét sau tiết dạy, dặn dò về nhà.
IV. ĐIỀU CHỈNH BỔ SUNG
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….
…………………………………………………………………………………….

THỨ 6 (Ngày soạn:20/3/2024 Ngày giảng: 29/3/2024)

BUỔI SÁNG

Tiết 2. Toán

BÀI 65: LUYỆN TẬP CHUNG

I. YÊU CẦU CẦN ĐẠT
- Thực hiện được phép cộng, phép trừ trong phạm vi 100 000.

- Tính nhẩm được các phép tính có liên quan đến các số trịn nghìn, trịn chục
nghìn trong phạm vị 100 000..
- Tính được giá trị của biểu thức có hoặc khơng có dấu ngoặc trong phạm vi 100
000
- Giải được bài toán thực tế liên quan đén các phép cộng trừ trong phạm vi 100
000

II. ĐỒ DÙNG DẠY HỌC
- GV: SGK,
- HS: SGK, vở BTT

III. HOẠT ĐỘNG DẠY HỌC

1. Khởi động

19


×