Tải bản đầy đủ (.doc) (66 trang)

Giáo Án Cđ Thế Giới Thực Vật 2021-2022 Hằng.doc

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (550.41 KB, 66 trang )

PHỊNG GD&ĐT THÀNH PHỐ THANH HỐ

TRƯỜNG MẦM NON QUẢNG TÂM
------

KẾ HOẠCH THỰC HIỆN

Chủ đề: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thời gian:4 tuần(22/01/2024 đến 01/03/2024)

Người lập kế hoạch: Lê Thị Hằng

Đối tượng: 4 – 5 tuổi

Lớp: B3

Năm học 2023 – 2024


CHỦ ĐỀ: THẾ GIỚI THỰC VẬT
Thời gian thực hiện 4 tuần: 22/01/2024 đến 01/03/2024).

TUẦN 1. MỘT SỐ LOẠI RAU – CỦ - QUẢ
( Thời gian thực hiện từ ngày 22/01 đến ngày 26/01/2024)
A/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
1. Đón trẻ: Cơ Đón trẻ vào lớp, kiểm tra VS phịng nhóm
- Mục đích u cầu: Cơ đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế cho trẻ đến lớp, hướng trẻ
vào chủ đề: Rau – củ - quả.
- Chuẩn bị: VS phịng nhóm gọn gàng, trang trí lớp theo chủ đề
- Cách tiến hành:
Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Trao đổi


với phụ huynh về việc chuẩn bị các điều kiện cho trẻ đến lớp như: Đồ dùng cá
nhân… tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ, hướng trẻ vào chủ đề ...
- Hướng dẫn trẻ các trò chơi tự chọn ở các góc chơi
2. Thể dục sáng :
- Mục đích u cầu: Tập các động tác thể dục buổi sáng cùng cô 1 cách hứng
thú.
-Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. ..
-Tổ chức hoạt động:
a.Khởi động: Cơ cho trẻ đi vịng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy,.
b. Trọng động: Trẻ xếp 2 hàng ngang.
+ Hơ hấp: Gà gáy ị ó o...

+ Tay: Tay đưa sang ngang,gập tay lên vai....

+ Bụng-lườn: 2 tay giang ngang, xoay người sang hai bên 90 độ.

+ Chân: Tay chống hông, 1 chân co lên. Hạ chân, bước xuống trước

(Tập kết hợp với bài hát: Đố quả )

c. Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi 1-2 vịng rồi vào lớp.

3. Hoạt động góc

Tên góc Nội dung Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức

tổ chức hướng dẫn

-Góc Gia đình, Trẻ biết vào Rau,củ, *H Đ1 : Ổn định tổ chức


phân Nấu ăn, góc chơi quả, đồ - gây hứng thú:Trò

vai bán hàng thể hiện vai chơi nấu chuyện với trẻ về chủ đề

chợ tết, bác chơi, biết ăn, đồ bác Hướng trẻ nhận vai chơi

3

-Góc sĩ... chơi đoàn sĩ... và biết cách chơi thực hiện
xây kết cùng trị chơi trong nhóm.
dựng- Xây dựng bạn. Biết sử
LG. vườn cây dụng đồ *H Đ2: Quá trình chơi:
ăn quả. Biết sử chơi trong - Cô bao quát trẻ chơi hỏi
-Góc dụng đồ góc chơi trẻ về ý tưởng của trẻ.
thư Xem tranh chơi trong để tạo công Hướng dẫn gợi mở khi
viện ảnh, đọc góc chơi để trình theo ý thấy trẻ gặp khó khăn.
thơ, kể tạo công tưởng của VD: Ở góc P/V:
-Góc chuyện, tơ trình theo ý trẻ
khám màu, làm tưởng của - Các bác đang làm gì
phá ambunl, trẻ Tranh vậy?
thiên nối tương truyện,
nhiên ứng, nối Trẻ biết thơ , ảnh, -Hôm nay các bác
& khoa số... ... cách ngồi giấy bán hàng gì?
học đúng tư A4...có nội
Chơi với thế , cầm dung về Ở góc XD:
-Góc cát, nước, bút, tô màu chủ đề - Các bác thợ xây đang
tạo đá sỏi/ và nối
hình Gieo hạt và tương ứng Các loại làm gì vậy?
quan sát biết cách cây,chai - Để xây được .... thì
-Góc nảy mầm, mở trang nước,nước

âm tưới cây, sách,. cần những vật liệu nào?
nhạc đong, đo - Biết cách Giấy A4, - Khi xây phải chú ý
nước chơi với cát keo kéo,
Vẽ, cắt, xé, nước, chăm giấy màu, những gì?.......
dán làm sóc cây... báo các Động viên, khuyến khích
album loại hột trẻ chơi. Nhắc nhở trẻ giữ
ảnh / Nặn Trẻ biết hạt… gìn đồ dùng, đồ chơi. Biết
… làm ra sản Xắc xơ, chơi đồn kết với bạn, ....
phẩm… phách tre, * H Đ3: Kết thúc chơi
Hát múa trống lắc.. Cô đến từng góc chơi cùng
các bài hát Trẻ biết hát trẻ nhận xét , hướng trẻ
về chủ đề... vỗ tay theo nhận xét những góc chơi
lời bài hát. chính
Khuyến khích những trẻ
chơi tốt, động viên những
trẻ còn chưa hứng thú
trong quá trình chơi và
nhắc nhở trẻ thu dọn đồ
chơi gọn gàng, đúng nơi...

4

B. KẾ HOẠCH NGÀY

Thứ 2/22/01/2024
I /HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
PTNN: Đề tài : Truyện “Quả bầu tiên”
1. Mục đích yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ nhớ tên truyện và các nhân vật trong truyện.

- Trẻ hiểu được 2 tính cách đối lập: chú bé tốt bụng, hiền hậu, tên địa chủ độc ác, tham
lam.
b. Kĩ năng:
. Thái độ :
Trẻ yêu quý nhân vật tốt và phê phán nhân vật tham lam độc ác.

- Trẻ trả lời đủ câu, rõ ràng.
C Kĩ năng:
. Thái độ :
Trẻ yêu quý nhân vật tốt và phê phán nhân vật tham lam độc ác.

Kĩ năng:
. Thái độ :
Trẻ yêu quý nhân vật tốt và phê phán nhân vật tham lam độc ác.
2. Chuẩn bị:
- Tranh truyện, đất nặn, bảng con.
3 . Tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú:

- Cho trẻ hát bài: Bầu xanh, bí xanh. - Hát cùng cô bài hát.

- Cô và các con vừa hát về quả gì? - Quả bầu, bí.

- Trong bài hát nói về quả gì? - Quả bầu…

- Ngồi ra các con cịn thấy những quả gì mà c/c - Trẻ kể…


được ăn?

- GD: …

HĐ2: Nội dung

* Cô kẻ diễn cảm

-Trời tối (cô đặt quả bầu). - Trẻ nhám mắt

- Trời sáng. Cơ có gì đây? - Qủa bầu.

- Có 1 câu truyện nói về quả bầu, bên trong chứa

những điều kỳ lạ, để xem đấy là quả bầu gì? Các

con hãy lắng nghe….

- Cơ kể chuyện lần 1: kể kèm củ chỉ điệu bộ. - Chú ý nghe cô kể chuyện.

- Cô kể chuyện lần 2: Kết hợp tranh minh hoạ.

5

* Giảng nội dung: Chú bé cứu con én nhỏ, cho én - Chú ý lắng nghe.
ăn và chăm sóc én, con én khơng qn ơn chú bé
đã tặng chú quả bầu tiên trong đó có nhiều vàng - Quả bầu tiên.
bạc, châu báu. Tên địa chủ độc ác đã bẻ cánh én - Cậu bé, tên địa chủ, chim
giả vờ chăm sóc, thương én nhằm mong én cũng én.
mang cho hắn quả bầu tiên, nào ngờ quả bầu én - Hiền lành, thương yêu én,

mang về cho tên địa chủ bên trong toàn rắn, rết và …
tên địa chủ đã bị rắn cắn chết. - Quả bầu có nhiều vàng,
*Đàm thoại: bạc...
-Cô kể câu truyện gì? - Bẻ cánh én, …
- Trong truyện có những ai? - Chết vì bị rắn cắn.
- Con có nhận xét gì về chú bé? - Cậu bé….
- Việc làm của chú bé đã mang lại kết quả gì? - Kể cùng cô.
- Tên địa chủ thấy thế đã làm gì?
- Tên địa chủ đã trả giá ntn? - Nặn quả bầu đẹp.
- Qua truyện con u ai? Vì sao?
* Cơ kể lần 3: Khuyến khích trẻ kể cùng cơ.
- GD: Những người hiền lành, tốt bụng luôn giúp
đỡ mọi người sẽ được hưởng hạnh phúc, những
người độc ác sẽ bị trừng trị.
HĐ3: Kết thúc:
Cô cho trẻ vào bàn nặn quả bầu.Trong khi trẻ nặn
cho trẻ nghe nhạc bài hát” đố quả”

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa.
Trò chơi: Kéo co
Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt,…
I. Mục đích:
_Trẻ quan sát và biết được tên của các loài hoa, lợi ích của hoa đối với đời sống
con người.
_ Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.
II.Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ.
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dẽ vận động.
+ Vườn hoa có các loại hoa: ?Hoa cúc, hoa hồng các màu.

+ Trò chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.

III. Cách tiến hành:
1.Quan sát: Quan sát vườn hoa.

- Cho trẻ đứng xung quanh vườn hoa và hỏi:

6

+ Các con thấy có những loại hoa gì nào? Có những màu gì?

+ Hoa hồng gồm có những bộ phận gì? Ai có nhận xét gì về hoa hồng?

+ Cánh hoa như thế nào? Hoa hồng có gì đặc biệt?

+ Khi cầm phải ntn?

+ Hoa hồng có những màu gì?

 Cơ hỏi về hoa cúc tương tự như trên.

 So sánh hoa cúc và hoa hồng. tìm ra những điểm giống và khác nhau.

Giáo dục trẻ: Yêu quý các lồi hoa, khơng ngắt lá, bẻ cành hái hoa…

2.Chơi trị chơi vận động: Kéo co

- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi cho trẻ(cho trẻ chơi 3- 4 lần)

3.Chơi tự do: Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ


* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vào

lớp chuẩn bị đồ chơi cùng cô ở hoạt động góc.

III/HOẠT ĐỘNG GĨC.

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây,

hoa…

- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh/ Nặn / Thiết kế …

- Góc KPTN và KH: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm,

tưới cây, đong, đo.

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU.

* Chơi ở các góc: Cơ cho trẻ nhắc lai trị chơi ở các góc và hướng trẻ vào góc

chơi.

* Chơi tự do: Cơ bao quát trẻ chơi và đảm bảo an toàn cho trẻ khi chơi

*PTTM: Tạo hình: Xé, dán quả

NDKH: Âm nhạc; MTXQ


1.Mục đích yêu cầu:

a.Kiến thức: Trẻ biết xé các nét cong tròn, nét xiên để tạo thành các loại quả

khác nhau

b.Kĩ năng: Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm giấy. Biết cách tô màu

c. Thái độ: Trẻ biết u q sản phẩm của mình.

2. Chuẩn bị: - Tranh mẫu của cơ ve: Qủa cam, quả xồi, quả chuối .

- Giấy màu, sáp màu, keo, cho trẻ...

- Bàn ghế vừa tầm

3 .Tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

HĐ 1: Ổn định tổ chức – gây hứng thú - Chú ý lắng nghe
Tổ chức cho trẻ hoạt động theo hình - Trẻ đứng theo từng đội
thức hội thi: “ Bé khéo tay” Cô giới
thiệu các phần thi:

* Phần 1: Tìm hiểu
* Phần 2: Cùng đua tài
Cô chia trẻ thành 3 đội (đội 1, 2 , 3)
HĐ2:


7

*Phần thi thứ nhất: - Trẻ đi tham quan phòng tranh
Cho các đội tham quan phòng tranh mà và tham gia phần thi thứ nhất
BTC đã chuẩn bị sẵn (Tranh vẽ các loại
quả: Qủa cam, quả xoài, quả chuối....) - Trẻ ở các đội quan sát và trả lời
- Yêu cầu: Quan sát và nhận xét về các
bức tranh đó. Đội nào trả lời đúng (đặc - Cả 3 đội vào chỗ ngồi
điểm của những loại quả ) thì được
thưởng 1 hoa. - Trẻ chú ý lắng nghe
* Phần thi thứ 2: - Nêu ý tưởng của đội mình
Cho các đội về chỗ ngồi thực hiện phần - Chú ý lắng nghe
thi : “Cùng đua tài”
- Mỗi đội sẽ thực hiện xé dán quả: - 3 đội thực hiện phần thi của đội
Nếu đội nào có nhiều bạn xé đẹp, tơ mình
màu đẹp thì sẽ được thưởng 3 hoa
- Thời gian cho phần thi này là : 10 - trưng bày sản phẩm và đưa ra
phút nhận xét đội có nhiều bài đẹp
Cô gợi hỏi trẻ về cách xé và cách bố cục - kiểm tra số hoa cùng cô
để tạo thành những quả đẹp? - Đi cùng cô tham quan vườn ....
- Cô nhấn mạnh: khi xé quả các con sẽ
sử dụng các nét cong tạo thành ....
GD trẻ...
Yêu cầu trẻ thực hiện: Cơ bao qt,
động viên, khuyến khích trẻ xé tạo sản
phẩm đẹp.
Giúp đỡ những trẻ cịn gặp khó khăn
trong q trình thực hiện.


- Cho trẻ trưng bày sản phẩm và cùng
nêu nhận xét.
Kết thúc cuộc thi cô cùng trẻ kiểm tra
số hoa của mỗi đội. Trao quà cho trẻ.
Cho tẻ đi tham quan vườn cây ăn quả.

II/ HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI
Hoạt động có chủ đích: Quan sát vườn hoa.
Trò chơi: Kéo co
Chơi tự do: Chơi với đu quay, cầu trượt,…
I. Mục đích:
_Trẻ quan sát và biết được tên của các lồi hoa, lợi ích của hoa đối với đời sống
con người.
_ Trẻ nắm được luật chơi, cách chơi và hứng thú chơi trò chơi.

II.Chuẩn bị:
+ Địa điểm: Sân trường bàng phẳng, sạch sẽ, rộng rãi, an toàn cho trẻ.
+ Trang phục của cô và trẻ gọn gàng dẽ vận động.
+ Vườn hoa có các loại hoa: ?Hoa cúc, hoa hồng các màu.

8

+ Trò chơi tự do: Với các đồ chơi ngoài trời.
III. Cách tiến hành:
1.Quan sát: Quan sát vườn hoa.

- Cho trẻ đứng xung quanh vườn hoa và hỏi:
+ Các con thấy có những loại hoa gì nào? Có những màu gì?
+ Hoa hồng gồm có những bộ phận gì? Ai có nhận xét gì về hoa hồng?
+ Cánh hoa như thế nào? Hoa hồng có gì đặc biệt?

+ Khi cầm phải ntn?
+ Hoa hồng có những màu gì?
 Cô hỏi về hoa cúc tương tự như trên.
 So sánh hoa cúc và hoa hồng. tìm ra những điểm giống và khác nhau.
Giáo dục trẻ: u q các lồi hoa, khơng ngắt lá, bẻ cành hái hoa…
2.Chơi trò chơi vận động: Kéo co
- Cô cho trẻ nhắc lại cách chơi , luật chơi cho trẻ(cho trẻ chơi 3- 4 lần)
3.Chơi tự do: Cô chơi cùng trẻ và bao quát trẻ
* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vào
lớp chuẩn bị đồ chơi cùng cô ở hoạt động góc.

III/HOẠT ĐỘNG GĨC.
- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…
- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây,
hoa…
- Góc thư viện : Xem tranh truyện, đọc thơ, kể chuyện / Nối số, nối tương ướng
1-1, ôn nhận biết số 3, 4/ chữ cái…
- Góc KPTN và KH: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm,
tưới cây, đong, đo

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
1. Làm quen bài mới: MTXQ
Đề tài : Tìm hiểu về một số loại quả
Yêu cầu :- Trẻ nhớ tên một số loại hoa qua các đặc điểm đặc trưng
- Cung cấp thêm vốn từ cho trẻ
2. Chơi các trò chơi dân gian : nu na nu nống , chi chi chành chành…
*.Vệ sinh trả trẻ.....

****************************************************************
Thứ 3 ngày 23/01/2024


I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH
KPKH : Đề tài : tìm hiểu về một số loại quả
1. Mục đích yêu cầu.
a. Kiến thức:
-Trẻ gọi đúng tên và nhận xét đc đặc điểm rõ nét của một số loại quả…
-Tên gọi, đặc điểm , mùi vị, màu sắc…
-Trẻ biết c ác loại quả cung cấp nhiều vitamin....
b. Kỹ năng:

9

-Trẻ biết quan sát, nhận xét, so sánh những đặc điểm giống nhau khác nhau của

2 loài quả

-Phân loại theo dấu hiệu đặc trưng : Tên gọi, màu sắc, mùi vị…

c. Giáo dục:

- Giáo dục trẻ biết ích lợi của 1 số loại quả đối với đời sống con người

2. Chuẩn bị :

-1 đĩa quả: Qủa hồng, cam, chuối,xoài....

Dạy trẻ thuộc bài hát “Đố quả”

3 . Tổ chức thực hiện


Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

HĐ 1: Ổn định tổ chức, gây hứng thú.

Cô cùng trẻ vừa đi vừa hát bài “ đố quả” đi - Trẻ vừa đi vừa hát cùng cô.

thăm vườn cây ăn quả và đàm thoại:

- C/c dang đứng ở đâu đây? - Vườn cây ăn quả.

- Trong vườn có những cây gì? - Trẻ kể…

- Các con đã được ăn những loại

quả này chưa?...

HĐ 2: Nội dung

1.Tìm hiểu khám phá

Quan sát, đàm thoại:

* Qủa hồng: - Một trẻ lên mở hộp

Cô mời một trẻ lên mở hộp quà.

- Trong hộp q có những quả gì? - Qủa hồng

- Qủa hồng có đặc điểm gì? -Qủa hồng màu đỏ, vỏ nhẵn có


- Đây là quả hồng đã chín nên có màu đỏ, dạng hình trịn.

cịn khi đang xanh thì có màu xanh.

- Qủa hồng thường có vào mùa nào? - Mùa thu

- Khi ăn hồng chúng mình phải làm gì? - Trẻ trả lời thoe ý trẻ…

- Ăn hồng cung cấp chất gì? - Chất vitamin.

Cô chốt lại: Hồng là loại quả chín vào mùa

thu, khi chín vỏ đỏ, ăn có vị ngọt, là laoị

trái cây cung cấp nhiều vitamin, trong đó

vitamin A giúp chúng ta sáng mắt…

* Qủa chuối:

- Tơi đố, tơi đố.

Quả gì cong cong

Xếp thành một nải

Nải xếp thành buồng - Qủa chuối
Khi chín vàng thơm

Đó là quả gì?


- Bạn nào nhận xét gì về quả chuối này? - Trẻ nhận xét…
- Vỏ chuối ntn? Bên trong là gì?

10

- Khi ăn có vị gì?

Cơ chốt:… …….
-Giống nhau: …
* Qủa cam, quả khế, quả bưởi…tương tự
* So sánh quả hồng và quả chuối có gì

giống và khác nhau: - Khác nhau:…

Cô : - Giống nhau là quả hồng và quả chuối

điều có vị ngọt, cung cấp vitamin

- Khác nhau: hồng thì trịn, màu đỏ,có

nhiều hạt…cịn chuối dài,màu vàng, khơng

có hạt.

* So sánh quả cam và quả khế….

* Mở rộng: Ngồi ra cịn có rất nhiều loại - Trẻ chơi trò chơi..
quả…


2. Trò chơi củng cố: “ Vận chuyển quả” - Về bàn nặn quả.
- Cô nói tên trị chơi, cách chơi, cho trẻ

chơi…

HĐ3: Kết thúc:

Cho trẻ nặn các loại quả trẻ thích.

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.

Nội dung: * Quan sát cây táo

* TCVĐ: Vận chuyển quả

* Chơi tự do : cầu chui, bập bênh

a. Yêu câu: -Trẻ gọi đúng tên gọi,và nhận xét đc đặc điểm của cây.

- Hứng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật.

- Trẻ thích thú chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi đoàn kết.

b Chuẩn bị: - Cây táo, một số quả bằng nhựa để chơi trò chơi, rổ nhựa…

c. Tiến hành:

1. Quan sát: Đàm thoại cây táo

- Đây là cây gì?


- Ai biết gì về cây này nàị?

GD trẻ biết cs, tưới nước, không bẻ cây,bẻ lá…

2. Chơi vận động: Vận chuyển quả

- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi

3. Chơi tự do.

- Cô bao qt khuyến khích trẻ chơi và chơi đồn kết.

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vào

lớp chuẩn bị đồ chơi cùng cơ ở hoạt động góc.

III/HOẠT ĐỘNG GĨC.

- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…

- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây,

hoa…

- Góc thư viện : Xem tranh truyện, đọc thơ, kể chuyện / Nối số, nối tương ướng

1-1, ôn nhận biết số 3, 4/ chữ cái…

11


- Góc KPTN và KH: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm,

tưới cây, đong, đo

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
*Ơn bài : Tơ màu 1 số loại rau
* Chơi các trò chơi dân gian : chi chi chành chành…
*Vệ sinh trả trẻ.....

****************************************************************

Thứ 4 ngày 24/ 01/ 2024.

I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

Phát triển thể chất

Đề tài: - Bò thấp chui qua cổng.

- T/CVĐ: chuyền bóng

1. Mục đích u cầu:

* Kiến thức:

- Trẻ biết bò thấp chui qua cổng mà không chạm cổng.

- Nhớ tên vận động, biết cách chơi trò chơi.


* Kĩ năng:

- Rèn luyện và phát triển tính khéo léo của đơi bàn chân, biết giữ thăng bằng cơ

thể.

- Rèn luyện thể lực, khả năng định hướng trong không gian khi chơi t/cvđ

*Thái độ:

- Trẻ hứng thú trong hoạt động, có ý thức thi đua trong tập thể.

2. Chuẩn bị:

- Sân tập sạch sẽ, rộng rãi.

- 4 Cổng cho trẻ chui.

- 2 lá cờ: Màu xanh, đỏ.

3 . Tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô Hoạt động của trẻ

* Hoạt động 1: Ổn định tổ chức,gây hứng

thú. - Trẻ hát cùng cô

Cô và trẻ hát bài: Múa cho mẹ xem - Trị chuyện cùng cơ


Trị chuyện về gia đình (cho trẻ kể về gia

đình bé)

- Giáo dục trẻ ngoan ngỗn vâng lời ơng bà,

bố mẹ…

* Hoạt động 2:

* Khởi động:

Cho trẻ đi theo vịng trịn theo nền nhạc bài

“Đồn tàu nhỏ xíu”, đi bằng nhiều hình thức

khác nhau: đi nhanh, đi thường, đi kiễng gót, - Khởi động bằng nhiều hình

đi bằng gót bàn chân. Sau đó cho trẻ chuyển thức đi khác nhau, sau đó

đội hình về 3 hàng ngang theo tổ để tập chuyển đội hình về 3 hàng

BTPTC. ngang theo tổ.

12

* Trọng động: -Tập BTPTC cùng cô
- BTPTC:
+ Đ.tác tay: 2 tay ra trước lên cao (2 lần x 8 - Chuyển đội hình về 2 hàng
nhịp) ngang đối diện cách nhau 3 –

+ Đ.tác chân: Tay lên cao ra trước, khuỵu gối 3,5 m
(2 lần x 8 nhịp)
+ Đ.tác bụng: Ngồi quay người sang 2 bên (4
lần x 8 nhịp)
+ Đ.tác bật: Chụm tách 2 chân
Cho trẻ chuyển đội hình về 2 hàng ngang đối
diện.

- VĐCB:
x x x x x xx

xx x x x xx - Quan sát cô làm mẫu
+ Cô dẫn dắt và giới thiệu VĐCB “Bò thấp - Xem và nghe cơ p.tích cách
chui qua cổng” thực hiện bài tập.
+ Làm mẫu cho trẻ xem lần 1.
+ Cô làm mẫu lần 2 kết hợp p.tích động tác: - 1 trẻ lên thực hiện mẫu.
Tư thế cơ bản: Cô đứng trước vạch xuất phát, - Lần lượt trẻ lên thực hiện
khi có hiệu lệnh, cô khụy 2 đầu gối xuống - Các tổ thi đua nhau.
chiếu, 2 tay đặt ra phía trước mặt, mắt nhìn
thẳng về trước. Khi có hiệu lệnh cơ bị tiến về - 1 trẻ lên thực hiện lại
phía trước và bị qua 2 cổng về đích , rồi
đứng về cuối hàng. - Chơi trò chơi.
+ Cho 1 trẻ lên thực hiện mẫu. - Đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
+ Cho lần lượt 2 trẻ một ở 2 hàng lên thực sân
hiện
+ Mỗi trẻ 3 lần
+ Cho các tổ thi đua nhau đi
+ Cô chú ý sửa sai, động viên, khuyến khích
trẻ thực hiện.
+ Củng cố: Hỏi trẻ lại tên bài tập và cho 1 trẻ

lên thực hiện lại bài tập 1 lần.
- TCVĐ: “Chuyền bóng” + Cô phổ biến cách
chơi, luật chơi và cho trẻ chơi ( Cho trẻ chơi
3 lần )
*Hồi tĩnh: Cho trẻ đi lại nhẹ nhàng 1-2 vòng
sân

Nội dung: II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Quan sát quả chuối
* TCVĐ: Kéo co
* Chơi tự do : cầu chui, bập bênh

13

a. Yêu câu: -Trẻ gọi đúng tên gọi, mùi vị và nhận xét đc đặc điểm rõ nét của
quả chuối

- Hứng thú chơi trò chơi, chơi đúng luật.
- Trẻ thích thú chơi với đồ chơi ngoài trời, chơi đoàn kết.
b Chuẩn bị: - Qủa chuối , một số quả bằng nhựa để chơi trò chơi, rổ nhựa…
c. Tiến hành:
1. Quan sát: Đàm thoại quả chuối

- Đây là quả gì?
- Ai biết gì về quả chuối này?
- Ăn chuối có vị gì?
- cam cung cấp chất gì?
- Trước khi ăn cần phải làm gì ?
GD trẻ biết rửa tay, rửa quả trước khi ăn…
2. Chơi vận động: Kéo co

- Cô giới thiệu trò chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
3. Chơi tự do.
- Cô bao quát khuyến khích trẻ chơi và chơi đồn kết.
* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vào
lớp chuẩn bị đồ chơi cùng cơ ở hoạt động góc.

III/HOẠT ĐỘNG GĨC.
- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…
- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây,
hoa…
- Góc thư viện : Xem tranh truyện, đọc thơ, kể chuyện / Nối số, nối tương ướng
1-1, ôn nhận biết số 3, 4/ chữ cái…
- Góc KPTN và KH: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm,
tưới cây, đong, đo

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
*LQBM: Tạo hình: Vẽ trang trí hoa lá vào vở tạo hình.

NDKH: Âm nhạc; MTXQ
-Yêu cầu: + Trẻ biết vẽ các nét thẳng, nét cong trịn, để tạo thành hình quả

+Trẻ ngồi đúng tư thế và biết cách cầm bút để vẽ. Biết cách tô màu
* Chơi các trò chơi dân gian : chi chi chành chành…
*Vệ sinh trả trẻ.....

****************************************************************
Thứ 5 ngày 25/ 01/ 2024.

I/HOẠT ĐỘNG HỌC CĨ CHỦ ĐỊNH
PTNT: Tốn:-Dạy trẻ so sánh sắp thứ tự về chiều cao của 3 đối tượng

1. Mục đích - yêu cầu:
a. Kiến thức:
- Dạy trẻ so sánh chiều cao 2 đối tượng.
- Biết so sánh, sắp thứ tự và diễn đạt được mối quan hệ về chiều cao giữa 3 đối
tượng : cao thấp, thấp hơn, thấp nhất.
- Biết đếm số phòng, số tầng.

14

b. Kỹ năng:

- Luyện kĩ năng so sánh chiều cao giữa 2 đối tượng.

- Phát triển ngôn ngữ cho trẻ : biết sử dụng từ : cao hơn, thấp hơn, cao nhất, thấp

nhất

c. Thái độ:

- Trẻ tích cực tham gia hoạt động .

- Giáo dục trẻ biết yêu quý ngôi nhà của mình.

2. Chuẩn bị:

- Đồ dùng của cơ: - 3 ngôi nhà màu đỏ, xanh, vàng. (Ngôi nhà màu đỏ cao nhất,

ngôi nhà màu vàng thấp nhất).

- Đồ dùng của trẻ: - Mỗi cháu 3 ngôi nhà giống cô có kích cỡ nhỏ hơn.


- 3 cây hoa màu hồng, cam, trắng. (Cây hoa màu hồng cao nhất, cây hoa màu

trắng thấp nhất)

- Địa điểm : - Trong lớp

3. Tiến hành

HOẠT ĐỘNG CỦA CÔ HOẠT ĐỘNG CỦA TRẺ

Hoạt động 1: Ôn định tổ chức.
- Cho trẻ hát bài " Nhà của tơi” và trị chuyện - Trẻ hát và trò chuyện cùng

về nội dung bài hát:

- Các con vừa hát bài gì?

gì? - Bài hát nói về cái gì? Ngôi nhà dùng để làm - Trẻ trả lời

- Giáo dục trẻ u q ngơi nhà của mình

Hoạt động 2: Ôn so sánh chiều cao của 2 đối

tượng - Trẻ quan sát và nhận xét

- Cô mời bạn A và bạn B, 2 bạn đứng cạnh

nhau (A và B - Trẻ trả lời


đứng trên nền nhà sát cạnh nhau). Cho trẻ quan

sát và - Trẻ trả lời
nhận xét

+ 2 bạn có bằng nhau khơng ?

- Cơ mời bạn C lên đứng cạch bạn B.

+ Ai cao hơn?

( Bạn B cao hơn bạn C).

- Như vậy, so với bạn B và bạn C thì chiều cao - Trẻ trả lời

bạn A như

thế nào ?

- Cô cho 3 bạn : A, B, C đứng cạnh nhau để

kiểm tra xem

ai cao nhất, ai thấp nhất. (Bạn A cao nhất, bạn

C thấp Ngôi nhà màu đỏ cao hơn
nhất) ngôi nhà màu xanh

Cao hơn ngôi ngôi nhà màu
Hoạt động 3: Dạy trẻ so sánh chiều cao để vàng

sắp xếp thứ tự 3 đối tượng về chiều cao:

15

- Cô cho trẻ so sánh cao thấp lần lượt từng ngôi Ngôi nhà màu xanh thấp hơn
nhà với các ngơi nhà cịn lại : ngôi nhà màu đỏ và cao hơn
*Ngôi nhà màu đỏ: - Mời trẻ lấy rổ đồ dùng có ngơi nhà màu vàng
3 ngơi nhà xếp ra ngồi. Ngôi nhà màu vàng thấp hơn
+ Các con có những ngơi nhà màu gì? cả ngôi nhà màu xanh và
+ Ngôi nhà màu đỏ và ngôi nhà màu vàng, ngôi nhà màu đỏ
ngôi nhà nào cao hơn?
+ Ngôi nhà màu đỏ so với ngôi nhà màu xanh, - Cho trẻ chơi 2-3 lần
ngôi nhà nào cao hơn? - Trẻ thực hiện
+ Ngôi nhà màu đỏ như thế nào so với ngôi
nhà màu xanh, màu vàng ?
- Ngôi nhà màu đỏ cao hơn 2 ngôi nhà kia, gọi
là cao nhất
*Ngôi nhà màu xanh: - Cho trẻ so sánh ngôi
nhà màu xanh với ngôi nhà màu đỏ:
+ Ngôi nhà nào thấp hơn?
- Ngôi nhà màu xanh thế nào với ngôi nhà màu
vàng?
* Ngôi nhà màu vàng : + Ngôi nhà màu vàng
như thế nào với ngôi nhà màu đỏ?
+ Ngôi nhà màu vàngnhư thế nào với ngôi nhà
màu xanh?
Cô cho vài trẻ nhắc lại từ “ cao hơn- cao nhất;
thấp hơn- thấp nhất”
- Sắp xếp thứ tự cao nhất, thấp nhất trong 3
ngôi nhà.

+ Ngôi nhà màu đỏ cao nhất .
+ Ngôi nhà màu vàng thấp nhất.
- Cô cho trẻ tiếp tục lấy hoa ở trong rổ ra để so
sánh chiều cao của các cây như thế nào + Cây
hoa nào cao nhất?
+ Cây hoa nào thấp nhất?
+ Cây hoa màu hồng ?
+ Cây hoa màu trắng ?
Hoạt động 4: "Thi bật cao"
- Cách chơi: Chia trẻ thành 3 đội. Cứ mỗi lần
chơi 3 đội cử 3 bạn lên chơi, tay cầm phấn và
bật vừa gạch lên bảng xem ai bật cao hơn. Như
vậy cho đến hết hàng.
Hoạt động 5: Kết thúc - Nhận xét tuyên dương.
- Cho trẻ đọc bài thơ “ Em yêu nhà em” và nhẹ
nhàng ra ngoài

II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI:
* Nội dung: - Quan sát cây rau mồng tươi

16

- TCVĐ: Kéo co
- Chơi tự do: Đu quay, cầu trượt...
a.Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi đặc điểm của cây rau mồng tươi
- Biết nhận xét về cây rau mồng tươi
- Hướng thú chơi trò chơi vận động, chơi đúng luật…
- Đoàn kết khi chơi các trị chơi ngồi trời…
b. Chuẩn bị: Cây rau mồng tươi, các loại rau củ quả, rỗ để trẻ chơi trò chơi.
c. Tiến hành:

1. Quan sát: Cây rau mồng tươi.
- Trẻ quan sát cây rau mồng tươi và đàm thoại
- Ai có nhận xét gì về rau mồng tươi?
- Rau mồng tươi dùng để làm gì?
GD trẻ biết ăn các loại rau, thường xuyên chăm sóc rau .
2. Chơi vận động: Kéo co
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
3. Chơi tự do.
- Cơ bao qt khuyến khích trẻ chơi
* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vào
lớp chuẩn bị đồ chơi cùng cơ ở hoạt động góc.

III/HOẠT ĐỘNG GÓC.
* Nội dung:
- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…
- Góc xây dựng: Xây dựng công viên cây xanh, lắp ghép người, lắp ghép nhà,
ghép cây, hoa…
- Góc ÂN : Múa hát, vận động các bài hát

- Góc KPTN và KH: Chơi với cát, nước, đá sỏi/ Gieo hạt và quan sát nảy mầm,

tưới cây, đong, đo nước…

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
* Chơi theo nhóm ở các góc.
* Vệ sinh, nêu gương, trả trẻ.
****************************************************************

Thứ 6 ngày 26/01 / 2024
I/HOẠT ĐỘNG HỌC CÓ CHỦ ĐỊNH

PTTM : * Âm nhạc: - Dạy hát: “Đố quả”

- Nghe hát: “Cây trúc xinh”
- T/c: Nghe nhạc đốn tên bài hát
1. Mục đích- u cầu:
a. Kiến thức:
- Trẻ thuộc lời bài hát và nhớ tên bh, tên tác giả.
- Hiểu nội dung bài hát, chú ý nghe cô hát, nghe trọn vẹn t/p
b. Kĩ năng:
- Vận động nhịp nhàng theo lời bài ca
- Hứng thú chơi trị chơi qua đó rèn luyện và phát triển tai nghe, khả
năng phán đoán cho trẻ.

17

c. Thái độ:

- Qua bài học giáo dục trẻ chăm sóc bảo vệ các loại cây

2. Chuẩn bị: - Đàn, xắc xô, phách tre

3 . Tổ chức thực hiện

Hoạt động của cô. Hoạt động của trẻ.

HĐ1- Ổn định – gây hứng thú

- Cho trẻ đi thăm vườn cây ăn quả - Trẻ thực hiện

- Các con quan sát xem có những loại cây gì? - cây đu đủ, cây cam, cây


xoài…

- Các cây này cho chúng ta những gì? - Quả, bóng mát

- Các con phải như thế nào để cây ln xanh - Chăm sóc, bảo vệ

tốt? - Trẻ kể

- Ngoài các cây này các con cịn biết những

cây gì nữa?

Gd trẻ biết u q và chăm sóc bảo vệ các - Trẻ lắng nghe

loại cây. - Lớp hát cùng cô2 lần

HĐ2: - Tổ hát

*Dạy hát “Đố quả” - Nhóm trẻ hát v/đ đếm số trẻ

- Cô hát lần 1 và giới thiệu tên bh tác giả - Cá nhân trẻ lên vận động

- Cô giảng nội dung bài hát

- Cô hát lần 2 kết hợp minh họa

Cho cả lớp hát cùng cô 2 lần - Trẻ lắng nghe

- Cô gọi từng tổ lên hát


- Nhóm trẻ lên hát?( cơ sửa sai cho trẻ ) - Chú ý xem cô múa.

- Cá nhân trẻ lên hát. - Trẻ hát múa cùng cô

- Cô cho cả lớp hát và vận động lại 1 lần nữa

hỏi trẻ tên bài hát tên tác giả.

* Nghe hát: “ Cây trúc xinh”

- Cô giới thiệu tên bài hát tên tác giả và hát - trẻ chơi hứng thú

cho trẻ nghe. - Trẻ hát ra ngoài

- Giảng nội dung bài hát

- Cô hát lần 2: Kết hợp cử chỉ minh hoạ.

- Cô hát lần 3: Trẻ hưởng ứng cùng cơ.

( Cơ có thể hát thêm bh trong chương trình

cho trẻ nghe)

* Trị chơi : Nghe nhạc đốn tên bài hát.

- Cơ thưởng cho cả lớp t/c: Nghe nhạc đốn

tên bài hát.


II/HOẠT ĐỘNG NGOÀI TRỜI.
* Nội dung: - Quan sát đàm thoại về rau su hào

- TCVĐ :Vận chuyển rau
- Chơi tự do: Lá, hoa khô…
a. Yêu cầu: - Trẻ biết tên gọi rau xu hào
- Biết một số đặc điểm,bộ phận của rau xu hào

18

- Trẻ hướng thú chơi trị chơi, chơi đúng luật và đồn kết khi chơi
với đồ

chơi ngoài trời.
b. Chuẩn bị: Củ su hào,lá, hoa, nước…
c. Tiến hành:
1. Quan sát: Đàm thoại về rau xu hào

- Trẻ quan sát
- Đây là rau gì?
- Ai biết gì về rau xu hào này?
- Cây có những bộ phận gì?
- Cây rau xu hào cho chúng ta những gì?
- Khi ăn phải như thế nào?
- Các con phải làm gì để rau xanh tốt?
GD trẻ biết chăm sóc, bảo vệ các loại rau.
2. Chơi vận động: Vận chuyển rau
- Cơ giới thiệu trị chơi, cách chơi, luật chơi cho trẻ chơi
3. Chơi tự do. - Cơ bao qt khuyến khích trẻ chơi

* Kết thúc: Cho trẻ cất đồ dùng đồ chơi cùng cô và vệ sinh chân tay sạch sẽ vào
lớp chuẩn bị đồ chơi cùng cơ ở hoạt động góc.

III/HOẠT ĐỘNG GĨC.
- Góc phân vai: Bán hàng, bán rau củ quả, nấu ăn cho gđ, bế em, bác sĩ,…
- Góc xây dựng: Vườn cây ăn quả, lắp ghép người, lắp ghép nhà, ghép cây,
hoa…
- Góc thư viện : Xem tranh truyện, đọc thơ, kể chuyện / Nối số, nối tương ướng
1-1, ôn nhận biết số 3, 4/ chữ cái…
- Góc tạo hình : Vẽ, cắt, xé, dán làm album ảnh/ Nặn / Thiết kế …

IV/HOẠT ĐỘNG CHIỀU.
*Ôn bài cũ: Âm nhạc: Dạy hát: Đố quả

Nghe hát: Cây trúc xinh.
Yêu cầu: - Trẻ hát thuộc lời bh,nhớ tên bh, tên tác giả
* Chơi tự chọn các góc
* Vệ sinh, nêu gương bình cơ- phát bé ngoan, trả trẻ

V/ ĐÁNH GIÁ CUỐI NGÀY
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………
……………………………………………………………………………………

19

Tuần 2 : TẾT VÀ MÙA XUÂN
( Thời gian thực hiện từ ngày 29/01 đến ngày 02/02/2024)


A/ KẾ HOẠCH HOẠT ĐỘNG
1. Đón trẻ: Cơ Đón trẻ vào lớp, kiểm tra VS phịng nhóm
- Mục đích u cầu: Cơ đón trẻ vào lớp, tạo tâm thế cho trẻ đến lớp, hướng trẻ
vào chủ đề: Tết và mùa xn.
- Chuẩn bị: VS phịng nhóm gọn gàng, trang trí lớp theo chủ đề
- Cách tiến hành:
Cơ ân cần đón trẻ vào lớp, nhắc nhở trẻ cất đồ dùng đúng nơi qui định. Trao đổi
với phụ huynh về việc chuẩn bị các điều kiện cho trẻ đến lớp như: Đồ dùng cá
nhân… tình hình sức khoẻ, học tập của trẻ, hướng trẻ vào chủ đề ...
- Hướng dẫn trẻ các trò chơi tự chọn ở các góc chơi
2. Thể dục sáng :
- Mục đích u cầu: Tập các động tác thể dục buổi sáng cùng cô 1 cách hứng
thú.
-Chuẩn bị: Sân tập sạch sẽ, bằng phẳng. ..
-Tổ chức hoạt động:
a.Khởi động: Cơ cho trẻ đi vịng tròn kết hợp các kiểu đi, chạy,.
b. Trọng động: Trẻ xếp 2 hàng ngang.

+ Hơ hấp: Gà gáy ị ó o...

+ Tay: Tay đưa sang ngang,gập tay lên vai....

+ Bụng-lườn: 2 tay giang ngang, xoay người sang hai bên 90 độ.

+ Chân: Tay chống hông, 1 chân co lên. Hạ chân, bước xuống trước

(Tập kết hợp với bài hát: Sắp đến tết rồi )
c. Hồi tĩnh: cho trẻ làm chim bay, cò bay đi 1-2 vòng rồi vào lớp.


3. Hoạt động góc Yêu cầu Chuẩn bị Phương pháp hình thức
Tên góc Nội dung tổ chức hướng dẫn

-Góc Gia đình, Trẻ biết vào Rau,củ, *H Đ1 : Ổn định tổ chức
phân Nấu ăn, góc chơi quả, đồ - gây hứng thú:Trò
vai bán hàng thể hiện vai chơi nấu chuyện với trẻ về chủ đề
chợ tết, bác chơi, biết ăn, đồ bác Hướng trẻ nhận vai chơi
sĩ... chơi đoàn sĩ... và biết cách chơi thực hiện

20


×