Tải bản đầy đủ (.pdf) (240 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN ĐƯỜNG GIAO THÔNG KẾT NỐI QUỐC LỘ 45 ĐOẠN TỪ THỊ TRẤN NÔNG CỐNG ĐI HUYỆN TRIỆU SƠN

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (21.98 MB, 240 trang )



MỤC LỤC

MỤC LỤC ........................................................................................................................i
DANH MỤC CÁC BẢNG .............................................................................................iv
DANH MỤC HÌNH .......................................................................................................vi
DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT .............................................vii
MỞ ĐẦU .......................................................................................................................10
1. Xuất xứ của dự án......................................................................................................10
1.1. Thông tin chung về dự án .......................................................................................10
1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan
hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên
quan ...............................................................................................................................11
2.1. Văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm
căn cứ cho việc thực hiện ĐTM ....................................................................................12
2.2. Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền
liên quan đến dự án........................................................................................................14
2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện ĐTM
....................................................................................................................................... 15
3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường......................................................15
3.1. Chủ dự án................................................................................................................15
3.2. Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM: .........................................................................15
4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM ......................................................16
4.1. Các phương pháp ĐTM ..........................................................................................16
4.2. Các phương pháp khác ...........................................................................................17
5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM ...............................................................18
5.1. Thông tin về Dự án.................................................................................................18
5.2. Hạng mục cơng trình và hoạt động của dự án có khả năng tác động xấu đến môi
trường ............................................................................................................................19


5.3. Dự báo các tác động mơi trường chính, chất thải phát sinh theo các giai đoạn của
dự án: .............................................................................................................................20
Chương 1. MƠ TẢ TĨM TẮT DỰ ÁN ........................................................................26
1.1. Thông tin về dự án..................................................................................................26
1.1.1. Tên dự án .............................................................................................................26
1.1.2. Chủ dự án.............................................................................................................26
1.1.3. Vị trí địa lý...........................................................................................................26
1.1.4. Hiện trạng quản lý, sử dụng đất, mặt nước của dự án .........................................26

i

1.1.5. Khoảng cách từ dự án tới khu dân cư và khu vực có yếu tố nhạy cảm về mơi
trường ............................................................................................................................29
1.1.6. Mục tiêu, loại hình, quy mơ, cơng suất và công nghệ sản xuất của dự án ..........31
1.2.2. Các hạng mục cơng trình phụ trợ của dự án........................................................52
1.2.3. Các hoạt động của dự án .....................................................................................52
1.2.4. Các hạng mục cơng trình xử lý chất thải và bảo vệ môi trường .........................53
1.3. Nguyên, nhiên, vật liệu, hóa chất sử dụng của dự án; nguồn cung cấp điện, nước
và các sản phẩm của dự án ............................................................................................53
1.3.1. Nhu cầu vật liệu xây dựng thi công:....................................................................53
1.4. Biện pháp tổ chức thi công .....................................................................................58
1.4.1. Công tác chuẩn bị ................................................................................................58
1.4.2. Biện pháp thi công đường ...................................................................................59
1.5. Tiến độ, tổng mức đầu tư, tổ chức quản lý thực hiện dự án...................................61
1.5.1. Tiến độ thực hiện dự án .......................................................................................61
1.5.2. Tổng mức đầu tư..................................................................................................62
1.5.3. Tổ chức quản lý thực hiện dự án .........................................................................62
Chương 2. ĐIỀU KIỆN MÔI TRƯỜNG TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI KHU
VỰC THỰC HIỆN DỰ ÁN ..........................................................................................64
2.1. Điều kiện tự nhiên, kinh tế-xã hội ..........................................................................64

2.1.1. Điều kiện về địa lý, địa chất ................................................................................64
2.1.2. Điều kiện về khí hậu, khí tượng ..........................................................................64
2.1.3. Nguồn tiếp nhận nước thải và đặc điểm chế độ thuỷ văn nguồn tiếp nhận nước
thải của dự án.................................................................................................................69
2.1.4. Điều kiện kinh tế - xã hội ....................................................................................70
2.2. Hiện trạng chất lượng môi trường và đa dạng sinh học khu vực thực hiện dự án
....................................................................................................................................... 73
2.2.1. Đánh giá hiện trạng các thành phần môi trường .................................................73
2.2.2. Hiện trạng tài nguyên sinh học............................................................................78
2.3. Nhận dạng các đối tượng bị tác động, yếu tố nhạy cảm về môi trường khu vực
thực hiện dự án ..............................................................................................................80
2.4. Sự phù hợp của địa điểm lựa chọn thực hiện dự án ...............................................80
Chương 3. ......................................................................................................................81
ĐÁNH GIÁ, DỰ BÁO TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG CỦA DỰ ÁN ..........................81
VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP, CÔNG TRÌNH BẢO VỆ......................................81
MƠI TRƯỜNG, ỨNG PHĨ SỰ CỐ MƠI TRƯỜNG ..................................................81
3.1. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong
giai đoạn thi công, xây dựng .........................................................................................81

ii

3.1.1. Đánh giá, dự báo các tác động.............................................................................81
3.1.2. Các công trình, biện pháp thu gom, lưu giữ, xử lý chất thải và biện pháp giảm
thiểu tác động tiêu cực khác đến môi trường ..............................................................119
3.2. Đánh giá tác động và đề xuất các biện pháp, cơng trình bảo vệ mơi trường trong
giai đoạn vận hành.......................................................................................................145
3.2.1. Đánh giá, dự báo các tác động...........................................................................145
3.2.2. Các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường đề xuất thực hiện.......................148
3.3. Phương án tổ chức thực hiện các cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường ........150
3.3.1. Danh mục cơng trình, biện pháp bảo vệ mơi trường của dự án ........................150

3.3.2. Tổ chức bộ máy quản lý, vận hành các cơng trình bảo vệ mơi trường .............151
3.4. Nhận xét về mức độ chi tiết, độ tin cậy của các kết quả nhận dạng, đánh giá, dự
báo ...............................................................................................................................151
3.4.1. Về các phương pháp dự báo ..............................................................................151
3.4.2. Về các phương pháp tính...................................................................................152
Chương 4. PHƯƠNG ÁN CẢI TẠO, PHỤC HỒI MƠI TRƯỜNG, PHƯƠNG ÁN
BỒI HOÀN ĐA DẠNG SINH HỌC...........................................................................153
Chương 5. CHƯƠNG TRÌNH QUẢN LÝ VÀ GIÁM SÁT MƠI TRƯỜNG............154
5.1. Chương trình quản lý mơi trường.........................................................................154
5.2. Chương trình giám sát mơi trường .......................................................................155
5.2.1. Giai đoạn thi công xây dựng các hạng mục cơng trình .....................................155
Chương 6. ....................................................................................................................157
KẾT QUẢ THAM VẤN CỘNG ĐỒNG ....................................................................157
6.1. Quá trình tổ chức thực hiện tham vấn cộng đồng ................................................157
6.1.1. Tham vấn thông qua đăng tải trên trang thông tin điện tử ................................157
6.1.2. Tham vấn bằng tổ chức họp lấy ý kiến..............................................................157
6.1.3. Tham vấn bằng văn bản.....................................................................................157
6.1.4. Kết quả tham vấn...............................................................................................157
KẾT LUẬN, KIẾN NGHỊ VÀ CAM KẾT .................................................................161
1. Kết luận....................................................................................................................161
2. Kiến nghị .................................................................................................................161
3. Cam kết....................................................................................................................162
CÁC TÀI LIỆU VÀ DỮ LIỆU THAM KHẢO..........................................................164

iii

DANH MỤC CÁC BẢNG

Bảng 0.1. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM......................15
Bảng 1.1. Tổng hợp hiện trạng sử dụng đất thực hiện dự án ........................................28

Bảng 1.2. Tổng hợp khối lượng đền bù phục vụ GPMB dự án.....................................28
Bảng 1.3. Nhu cầu sử dụng nguyên vật liệu chính phục vụ thi công dự án ..................53
Bảng 1.4. Cân bằng đào đắp chuẩn bị mặt bằng thi công xây dựng dự án ...................54
Bảng 1.5. Nhu cầu nhiên liệu phục vụ thi công xây dựng ............................................57
Bảng 2.1. Tổng hợp biến trình nhiệt độ qua các năm: ..................................................66
Bảng 2.2. Tổng hợp độ ẩm khơng khí qua các năm: .....................................................66
Bảng 2.3. Tốc độ gió trung bình khu vực trong năm 2021 (Đơn vị m/s):.....................67
Bảng 2.4. Tổng hợp lượng mưa, bốc hơi qua các năm: ................................................67
Bảng 2.5. Tổng hợp thời gian chiếu sáng năm 2016-2021: ..........................................68
Bảng 2.6. Kết quả phân tích chất lượng khơng khí xung quanh ...................................75
Bảng 2.7. Kết quả phân tích chất lượng nước mặt ........................................................77
Bảng 2.8. Kết quả phân tích chất lượng đất ..................................................................78
Bảng 3.1. Sinh khối của 1ha loại thảm thực vật............................................................82
Bảng 3.2. Khối lượng phá dỡ các cơng trình hiện trạng ...............................................83
Bảng 3.3. Khối lượng thải phát sinh từ hoạt động phá dỡ cơng trình hiện hữu ............83
Bảng 3.4. Tổng hợp điều phối đất trong phạm vi dự án................................................84
Bảng 3.5. Thành phần và khối lượng chất thải phát sinh dự kiến .................................85
Bảng 3.6. Tổng hợp chất thải rắn phát sinh từ hoạt động thi công xây dựng dự án .....85
Bảng 3.7. Các thơng số tính tốn và nồng độ ơ nhiễm cực đại tại mặt đất ...................88
Bảng 3.8. Phân loại khí quyển theo phương pháp Pasquill...........................................89
Bảng 3.9. Hệ số khuếch tán ô nhiễm .............................................................................89
Bảng 3.10. Kết quả tính tốn nồng độ bụi.....................................................................89
Bảng 3.11. Dự báo số lượt xe tham gia vận chuyển của Dự án ....................................91
Bảng 3.12. Tải lượng bụi phát sinh từ hoạt động vận chuyển.......................................92
Bảng 3.13. Hệ số ô nhiễm của các phương tiện giao thông ..........................................93
Bảng 3.14. Tải lượng ô nhiễm phát sinh từ quá trình vận chuyển giai đoạn thi cơng
trong 1 giờ......................................................................................................................93
Bảng 3.15. Nồng độ bụi, khí thải phát tán do vận chuyển nguyên vật liệu và đất đá đổ
thải .................................................................................................................................94
Bảng 3.16. Hệ số ô nhiễm K..........................................................................................95

Bảng 3.17. Tải lượng chất ô nhiễm do hoạt động của máy móc, thiết bị......................96
Bảng 3.18. Tải lượng chất ơ nhiễm từ q trình đốt dầu DO của máy móc thi công ...96

iv

Bảng 3.19. Tải lượng các chất ô nhiễm trong quá trình hàn kim loại ...........................97
Bảng 3.20. Bảng tổng hợp tác động của các chất gây ơ nhiễm khơng khí....................98
Bảng 3.21. Nguồn gốc ô nhiễm môi trường nước và chất ô nhiễm chỉ thị .................100
Bảng 3.22. Tải lượng các chất ô nhiễm trong nước thải sinh hoạt công nhân ............101
Bảng 3.23. Nồng độ các chất ô nhiễm trong nước thải thi cơng .................................102
Bảng 3.24. Hệ số dịng chảy theo đặc điểm mặt phủ ..................................................103
Bảng 3.25. dự kiến chủng loại và khối lượng phát sinh CTNH ..................................106
Bảng 3.26. Hiện trạng sử dụng đất của dự án .............................................................107
Bảng 3.27. Mức ồn tối đa của các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công: .......109
Bảng 3.28. Mức rung của các phương tiện thi công (dB): ..........................................110
Bảng 3.29. Các tác hại của tiếng ồn có mức ồn cao đối với sức khoẻ con người:......112
Bảng 3.30. Biện pháp, thu gom xử lý chất thải ...........................................................120
Bảng 3.31. Dự báo lưu lượng phương tiện lưu thông trên tuyến: ...............................147
Bảng 3.32. Hệ số ơ nhiễm khơng khí của các loại xe: ................................................147
Bảng 3.33. Tải lượng thải của các chất ơ nhiễm khơng khí phát sinh trên tuyến: ......147
Bảng 3.34. Danh mục các cơng trình, biện pháp bảo vệ môi trường của dự án: ........150
Bảng 5.1. Tổng hợp chương trình quản lý mơi trường................................................154
Bảng 6.1. Tổng hợp các ý kiến, kiến nghị của đối tượng được tham vấn...................158

v

DANH MỤC HÌNH
Hình 1.1. Sơ đồ tổ chức quản lý và thực hiện dự án .....................................................62
Hình 3.1. Biểu đổ thể hiện nồng độ bụi phụ thuộc vào khoảng cách............................90
Hình 3.2. Hình ảnh tuyến đường bị tác động do hoạt động vận chuyển .....................114

Hình 3.3. Sơ đồ hệ thống tách dầu 2 bậc.....................................................................127

vi

B DANH MỤC CÁC TỪ VÀ CÁC KÝ HIỆU VIẾT TẮT
BAH
BTNMT Bị ảnh hưởng
BOD Bộ Tài nguyên và Môi trường
BPGT Nhu cầu oxy hóa
BTCT Biện pháp giảm thiểu
BTXM Bê tông cốt thép
BTNMT Bê tông xi măng
BTTN Bộ Tài nguyên và Môi trường
BXD Bảo tồn thiên nhiên
Bộ Xây dựng
C
CLMT Chất lượng môi trường
COD Nhu cầu oxy hóa học
CP Chính phủ

D Dự án
DA Dự án đầu tư
DAĐT
Đường tỉnh lộ
Đ Đánh giá tác động môi trường
ĐT Đầu tư xây dựng
ĐTM
ĐTXD Kế hoạch quản lý môi trường
Cán bộ giám sát môi trường
E

EMP Giới hạn cho phép
ES Giải phóng mặt bằng

G
GHCP
GPMB

vii

H Hệ sinh thái
HST
K Khu bảo tồn tự nhiên
KBTTN Khu công nghiệp
KCN Kế hoạch quản lý chất thải
KHQLCT Kế hoạch quản lý mơi trường
KHQLMT Khơng khí
KK Kim loại nặng
KLN Khí tượng thủy văn
KTTV Kinh tế - xã hội
KT-XH
Mặt cắt ngang
M Mặt trận tổ quốc
MCN
MTTQ Nghị định
Nhà xuất bản
N
NĐ Đơn vị xe quy đổi
NXB Phổ thông cơ sở
Phổ thông trung học
P

PCU Quy chuẩn Việt Nam
PTCS Quyết định
PTTH Quốc lộ
Quản lý dự án
Q Quản lý môi trường
QCVN
QĐ Xây dựng cơng trình
QL Xử lý nước thải.
QLDA
QLMT viii

X
XDCT
XLNT

S Tài nguyên và Môi trường
TN&MT Cán bộ mơi trường và an tồn của Nhà thầu(Security and
SEO Environment Offer)

T Tiêu chuẩn kỹ thuật
TCKT Tiêu chuẩn ngành
TCN Tiêu chuẩn Việt Nam
TCVN Tái định cư
TĐC Trung học cơ sở
THCS Thực vật nổi
TVN Thành phố
TP Bụi tổng số
TSP Tổng chất rắn lơ lửng
TSS Thông tư
TT Tư vấn giám sát

TVGS
Ủy ban nhân dân
U Hợp chủng quốc Hoa Kỳ
UBND
US Thuế VAT
Chất hữu cơ bay hơi
V Vườn Quốc gia
VAT
VOC Tổ chức y tế thế giới
VQG

W
WHO

ix

MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của dự án

1.1. Thông tin chung về dự án

Huyện Nơng Cống nằm ở phía Đơng Nam tỉnh Thanh Hóa, có diện tích 292,5 km²,
dân số năm 2021 là 182.801 người. Về vị trí: Phía Bắc giáp huyện Triệu Sơn và huyện
Đơng Sơn, phía Nam giáp thị xã Nghi Sơn, phía Tây giáp huyện Như Thanh, phía Đơng
giáp huyện Quảng Xương. Trong những năm qua, được sự quan tâm của Tỉnh ủy, Ủy ban
nhân dân tỉnh và các Sở, Ban, Ngành cấp tỉnh, huyện Nông Cống đã từng bước hồn thiện
hệ thống hạ tầng giao thơng trên địa bàn, từ đấy góp phần khơng nhỏ trong việc phát triển
kinh tế và thu hút đầu tư. Nhiều nhà máy được xây dựng và đi vào hoạt động giải quyết
được lượng lớn lao động tại địa phương; giúp nâng cao đời sống vật chất, tinh thần của

người dân. Mặc dù, hệ thống giao thơng ở địa phương đã có nhiều thay đổi tích cực, tuy
nhiên vẫn cịn những hạn chế ảnh hưởng đến sự phát triển về kinh tế - xã hội như:

Sự quá tải của tuyến đường Quốc lộ 45: Quốc lộ 45 là tuyến đường giao thơng chính
nối huyện Nơng Cống với thành phố Thanh Hóa, đây là tuyến đường huyết mạch giúp lưu
thơng hàng hóa, phục vụ nhu cầu đi lại, vận tải của người dân và doanh nghiệp trên địa bàn
huyện. Ngoài ra đây cũng là tuyến đường độc đạo để đi từ thành phố Thanh Hóa vào các
huyện Như Thanh, Như Xuân. Với sự phát triển về kinh tế, các nhà máy được xây dựng
trong những năm qua dẫn đến nhu cầu vận tải thông qua Quốc lộ 45 ngày càng tăng cao,
trong khi Quốc lộ 45 được thiết kế từ lâu với quy mô nhỏ, hẹp không đáp ứng được nhu cầu
giao thương, vận tải. Tuyến đường thường xuyên xảy ra ùn tắc, mất an toàn giao thông đặc
biệt là những giờ cao điểm. Với hạn chế về giao thông như vậy sẽ dẫn đến làm chậm sự phát
triển kinh tế và giảm sức hút đầu tư của địa phương.

- Hệ thống giao thông ở các xã trên địa bàn huyện còn nhiều hạn chế: Các xã Tân
Khang, Tân Thọ nằm ở phía Bắc huyện Nơng Cống với quỹ đất phát triển rộng lớn. Tuy
nhiên, hệ thống giao thông chưa được đầu tư đồng bộ nên chưa khai thác hết được những
tiềm năng phát triển tại địa phương. Hiện nay, trên địa bàn các xã tuyến đường Nghi Sơn -
Sao Vàng là tuyến đường lớn duy nhất đi qua nhưng việc phát triển dọc theo tuyến đường
còn nhiều hạn chế. Với những khó khăn về giao thơng như vậy dẫn đến kinh tế tại địa
phương kém phát triển, người dân chủ yếu làm nông nghiệp, thu nhập thất thường ảnh
hưởng đến sự phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh nói chung và của huyện Nơng Cống nói
riêng.

- Để khắc phục những tồn tại nêu trên việc đầu tư Đường giao thông kết nối Quốc lộ
45 đoạn từ thị trấn Nông Cống đi huyện Triệu Sơn (Cầu Nỏ Hẻn) nhằm giảm tải cho Quốc
lộ 45 và mở ra quỹ đất mới phục vụ phát triển kinh tế - xã hội cho các xã phía Bắc của
huyện Nơng Cống là hết sức cần thiết. Khi dự án hoàn thành cùng với các dự án giao thông
đang triển khai trên địa bàn huyện như: đường cao tốc Bắc - Nam, đường Vạn Thiện đi Bến
En sẽ nâng cao hạ tầng giao thông tại địa phương, từ đấy giúp thu hút đầu tư và thúc đẩy

phát triển kinh tế - xã hội.

Theo Luật Bảo vệ Môi trường 2020 và các văn bản hướng dẫn thi hành của Chính phủ
và Bộ Tài ngun và Mơi trường thì Dự án có u cầu chuyển đổi mục đích sử dụng đất
trồng lúa khoảng 28,5282 ha vì vậy thuộc đối tượng lập báo cáo đánh giá tác động môi
trường. Đối chiếu với quy định tại khoản 4, điều 28 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020 và
Phụ lục III của Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ thì Dự án
thuộc nhóm I phải lập báo cáo ĐTM trình Bộ Tài ngun và Mơi trường thẩm định và phê
duyệt.

* Phạm vi thực hiện của báo cáo ĐTM bao gồm:
- Hoạt động rà phá bom mìn;
- Hoạt động thi công xây dựng phần tuyến;
- Hoạt động thi cơng các cơng trình phụ trợ: hệ thống an tồn giao thơng; hệ thống
chiếu sáng, các cơng trình phụ trợ khác và hoạt động công trường, đổ thải,…
* Phạm vi ĐTM không bao gồm:
- Hoạt đồng đền bù, hỗ trợ giải phóng mặt bằng;
- Hoạt động khai thác nguyên vật liệu.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Dự án đầu tư do Ủy ban nhân dân huyện Nông Cống phê duyệt.

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường; mối quan
hệ của dự án với các dự án khác, các quy hoạch và quy định khác của pháp luật có liên
quan

(1) Về quy hoạch tỉnh:


Việc xây dựng tuyến đường hoàn toàn phù hợp với các quy hoạch phát triển kinh tế - xã
hội của tỉnh theo Quyết định số 3227/QĐ-UBND ngày 29/8/2017 của Chủ tịch UBND tỉnh
Thanh Hóa về việc phê duyệt Quy hoạch tổng thể phát triển GTVT tỉnh Thanh Hóa đến năm
2025 và định hướng đến năm 2030;

(2) Về quy hoạch xây dựng, giao thông nông thôn:

- Dự án phù hợp với Quyết định số 1863/QĐ-UBND ngày 02/6/2021 của Chủ tịch
UBND tỉnh Thanh Hóa về việc phê duyệt Quy hoạch xây dựng vùng huyện Nơng Cống, tỉnh
Thanh Hóa đến 2045; Thơng báo số 145 - TB/VPTU ngày 27/5/2022 của Văn phịng Tỉnh ủy
Thanh Hóa về việc Kết luận của đồng chí Đỗ Trọng Hưng, Ủy viên Trung ương Đảng, Bí thư
Tỉnh ủy, Chủ tịch Hội đồng Nhân dân tỉnh tại buổi làm việc với lãnh đạo huyện Nông Cống.

(3) Về quy định bảo vệ môi trường:

Theo quy mơ và loại hình thực hiện dự án chiếu theo Phụ lục II Nghị định
08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ xác định dự án khơng thuộc nhóm có nguy
cơ gây ô nhiễm môi trường nhưng thuộc Dự án nhóm I có yếu tố nhạy cảm về mơi trường.
Phù hợp với loại hình dự án nhóm B theo quy định của Luật Đầu tư công.

(4) Về kế hoạch sử dụng đất:

- Diện tích thực hiện dự án nằm trong kế hoạch sử dụng đất đến năm 2030 và kế

hoạch sử dụng đất năm đầu của quy hoạch huyện Nông Cống.
- Tổng diện tích đất cần thu hồi để thực hiện dự án khoảng 28,5282 ha, trong đó diện

tích đất lúa dự kiến khoảng 28,5282 ha đã được Hội đồng nhân dân tỉnh Thanh Hóa chấp
thuận tại Nghị quyết số 412/NQ-HĐND ngày 12/7/2023 thơng qua danh mục cơng trình, dự
án cần thu hồi đất theo quy định tại khoản 3 Điều 62 Luật Đất đai trên địa bàn tỉnh Thanh

Hóa. Tại thời điểm lập báo cáo ĐTM, trên cơ sở đo đạc và dữ liệu trích đo thì diện tích đất lúa
chiếm dụng thực tế khoảng 28,5282 ha.

(5) Về các quy hoạch khác có liên quan:
Phương án tuyến nghiên cứu trên cơ sở hướng tuyến quy hoạch DH-NC.08 theo quy
hoạch xây dựng vùng huyện Nông Cống đã được phê duyệt tại Quyết định số 1863/QĐ-
UBND ngày 02/6/2021 của Chủ tịch UBND tỉnh Thanh Hóa. Có điều chỉnh một số đoạn
tuyến cho phù hợp với yêu cầu kỹ thuật của cấp đường, đoạn cuối tuyến đi trùng với quy
hoạch DH-NC.07 và giao với đường Thọ Xuân-Nghi Sơn tại Km24+300 thuộc địa phận xã
Tân Thọ, huyện Nông Cống;
Như vậy, Dự án được triển khai phù hợp với các quy hoạch phát triển kinh tế - xã hội
tỉnh Thanh Hóa nói chung và huyện Nơng Cống nói riêng. Việc hồn thành Dự án có ý nghĩa
rất quan trọng trong việc kết nối giao thông liên xã thuộc huyện Nông Cống, khai thác thế
mạnh của địa phương, phát triển kinh tế du lịch, dịch vụ, tạo chơ chế thuận lợi thu hút đầu tư,
đón đầu các xu thế phát triển chung của tỉnh, góp phần hồn chỉnh quy hoạch xây dựng vùng
huyện Nơng Cống đến năm 2035, tầm nhìn đến năm 2050.

2. Căn cứ pháp lý và kỹ thuật của việc thực hiện ĐTM
2.1. Văn bản pháp lý, quy chuẩn, tiêu chuẩn và hướng dẫn kỹ thuật có liên quan làm
căn cứ cho việc thực hiện ĐTM
2.1.1. Các văn bản pháp lý

* Các văn bản liên quan trực tiếp đến lập báo cáo ĐTM:
- Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020;
- Nghị định số 08/2022/NĐ-CP ngày 10/11/2020 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều của Luật bảo vệ môi trường;
- Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2020 của Bộ Tài nguyên và Môi
trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật bảo vệ môi trường;
* Các văn bản liên quan đến môi trường và sử dụng đất:
- Luật Tài nguyên nước số 17/2012/QH13 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ

nghĩa Việt Nam khóa khóa XIII, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 21/6/2012;
- Luật Đất đai số 45/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 29/11/2013;
- Luật Xây dựng số 50/2014/QH13 được Quốc Hội thông qua ngày 18/6/2014;
- Luật đầu tư công số 39/1029/QH14 ngày 13/6/2019;

- Luật điện lực số 28/2004/QH11 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa X, kỳ họp thứ 10 thơng qua ngày 03/12/2004;

- Luật thủy lợi số 08/2017/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt
Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 3 thông qua ngày 19/6/2017;

- Luật Phòng, chống thiên tai số 33/2013/QH13 được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội
chủ nghĩa Việt Nam khóa XIII, kỳ họp thứ 5 thông qua ngày 19 tháng 6 năm 2013;

- Luật sửa đổi, bổ sung một số điều của Luật phòng, chống thiên tai và luật Đê điều
được Quốc hội nước Cộng hịa xã hội chủ nghĩa Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 9 thông
qua ngày 17 tháng 6 năm 2020;

- Luật Trồng trọt số 31/2018/QH14 được Quốc hội nước Cộng hòa xã hội chủ nghĩa
Việt Nam khóa XIV, kỳ họp thứ 6 thơng qua ngày 19 tháng 11 năm 2018;

- Nghị định số 11/2010/NĐ-CP ngày 24/02/2010 của Chính phủ quy định về quản lý
và bảo vệ kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

- Nghị định số 117/2021/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị định số
11/2010/NĐ-CP ngày 24 tháng 02 năm 2010 của Chính phủ quy định về quản lý và bảo vệ
kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ;

- Nghị định số 67/2018/NĐ-CP ngày 14/5/2018 của Chính phủ quy định chi tiết một

số điều của Luật Thuỷ lợi;

- Nghị định số 35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ quy định về quản lý, sử
dụng đất trồng lúa;

- Nghị định số 62/2019/NĐ-CP sửa đổi, bổ sung một số điều Nghị định số
35/2015/NĐ-CP ngày 13/4/2015 của Chính phủ về quản lý, sử dụng đất trồng lúa;

- Nghị định số 94/2019/NĐ-CP ngày 13/12/2019 của Chính phủ quy định chi tiết một
số điều của Luật Trồng trọt về giống cây trồng và canh tác;

- Nghị định số 51/2020/NĐ-CP ngày 21/4/2020 sửa đổi, bổ sung một số điều của Nghị
định số 14/2014/NĐ-CP ngày 26/02/2014 của Chính phủ quy định chi tiết thi hành Luật
Điện lực về an toàn điện;

- Nghị định số 02/2023/NĐ-CP ngày 01/02/2023 của Chính phủ quy định chi tiết thi
hành một số điều của Luật tài nguyên nước;

- Nghị định số 46/2012/NĐ-CP ngày 22/5/2012 về sửa đổi bổ sung một số điều của
Nghị định 35/2003/NĐ-CP ngày 04/4/2003 quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật
phòng cháy chữa cháy và Nghị định số 130/2006/NĐ-CP ngày 08/01/2006 quy định bảo
hiểm chữa cháy, nổ bắt buộc;

- Nghị định số 80/2014/NĐ-CP ngày 06/8/2014 của Chính phủ về thốt nước và xử lý
nước thải;

- Nghị định số 43/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định chi tiết thi
hành một số điều của luật đất đai;

- Nghị định số 47/2014/NĐ-CP ngày 15/5/2014 của Chính phủ Quy định về bồi


thường, hỗ trợ và tái định cư khi Nhà nước thu hồi đất;
- Nghị định số 127/2014/NĐ-CP ngày 31/12/2014 cuả Chính phủ quy định điều kiện

của tổ chức hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường;
- Nghị định số 15/2021/NĐ-CP ngày 18/06/2015 của Chính phủ về Quản lý dự án đầu

tư xây dựng;
- Nghị định số 06/2021/NĐ-CP ngày 26/01/2021 của Chính phủ quy định chi tiết một

số nội dung về quản lý chất lượng, thi cơng xây dựng và bảo trì cơng trình xây dựng;
- Nghị định số 10/2021/NĐ-CP ngày 09/02/2021 về Quản lý chi phí đầu tư xây dựng;
- Nghị định số 40/2020/NĐ-CP ngày 06/04/2020 về Quy định chi tiết một số điều của

Luật Đầu tư công;
- Thông tư số 37/2014/TT-BTNMT ngày 30/6/2014 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

quy định chi tiết về bồi thường, hỗ trợ, TĐC khi Nhà nước thu hồi đất;
- Thông tư 08/2017/TT-BXD ngày 16/5/2017 của Bộ Xây dựng quy định về quản lý

chất thải rắn xây dựng;
- Thông tư số 10/2021/TT-BTNMT ngày 30/6/2021 của Bộ Tài nguyên và Môi trường

v/v ban hành Quy định kỹ thuật quan trắc môi trường và quản lý thông tin, dữ liệu quan trắc
chất lượng môi trường.
2.1.2. Các quy chuẩn, tiêu chuẩn

- QCVN 05:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng không khí
xung quanh;


- QCVN 08:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước mặt;
- QCVN 09:2023/ BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước dưới đất;
- QCVN 14:2008/BNTMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về nước thải sinh hoạt;
- QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn;
- QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung;
- QCVN 40:2011/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng nước thải công
nghiệp;
- QCVN 03:2023/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về giới hạn cho phép của một
số kim loại nặng trong đất;
- Các quy chuẩn, tiêu chuẩn khác theo quy định pháp luật.
2.1.3. Các hướng dẫn kỹ thuật
- Số tay hướng dẫn đánh giá tác động môi trường chung các Dự án phát triển - Trung
tâm Khoa học tự nhiên và Công nghệ Quốc gia, Cục Môi trường - Bộ khoa học Công nghệ
và Môi trường, tháng 1/2000.
2.2. Văn bản pháp lý, quyết định hoặc ý kiến bằng văn bản của các cấp có thẩm quyền
liên quan đến dự án
- Nghị quyết số 135/NQ-HĐND ngày 26/11/2022 của Hội đồng nhân dân huyện Nông

Cống về việc quyết định chủ trương đầu tư Dự án Đường giao thông kết nối Quốc lộ 45
đoạn từ thị trấn Nông Cống đi huyện Triệu Sơn (Cầu Nỏ Hẻn); - Nghị quyết số 163/NQ-
HĐND ngày 20/7/2023 của Hội đồng nhân dân huyện Nông Cống về việc quyết định chủ
trương đầu tư Dự án Đường giao thông kết nối Quốc lộ 45 đoạn từ thị trấn Nông Cống đi
huyện Triệu Sơn (Cầu Nỏ Hẻn);

2.3. Tài liệu, dữ liệu do chủ dự án tạo lập được sử dụng trong quá trình thực hiện
ĐTM

- Thuyết minh báo cáo nghiên cứu khả thi;

- Các tập thuyết minh liên quan: Thuyết minh thiết kế cơ sở; Thuyết minh báo cáo địa

chất – thủy văn, địa hình, địa mạo cơng trình;

- Kết quả khảo sát đo đạc ngoài thực địa và phân tích trong phịng thí nghiệm; các
thơng số mơi trường khu vực dự án do Chủ dự án phối hợp với Công ty Cổ phần đầu tư và
môi trường VMEC thực hiện vào tháng 6/2023.

3. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo ĐTM được thực hiện theo đúng nội dung và cấu trúc quy định tại Mẫu số 04 –
Mẫu cấu trúc và nội dung cụ thể báo cáo đánh giá tác động môi trường tại Thông tư số
02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên và Môi trường. Báo cáo ĐTM do
Uỷ ban nhân dân huyện Nông Cống - Chủ dự án thực hiện với sự tư vấn của Công ty TNHH
tư vấn kỹ thuật địa chính và mơi trường.

3.1. Chủ dự án

- Tên chủ dự án: Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Nông Cống.

- Địa chỉ: 590, Đường Bà Triệu, Thị trấn Nông Cống, Huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh
Hố .

- Điện thoại: 0843937199

- Đại diện: Ông Lê Anh Tuấn - Chức vụ: Giám đốc ban

3.2. Cơ quan tư vấn lập báo cáo ĐTM:

- Tên cơ quan tư vấn: Công ty TNHH tư vấn kỹ thuật địa chính và mơi trường.

- Đại diện: Ơng Nguyễn Văn Tám - Chức vụ: Giám đốc


- Địa chỉ: Tầng 4, tòa nhà văn phòng số 175 Trần Phú, Phường Ba Đình, Thành phố
Thanh Hố, Tỉnh Thanh Hố.

- Điện thoại: +84941744588.

Danh sách các cán bộ trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM của Dự án:

Bảng 0.1. Danh sách những người trực tiếp tham gia lập báo cáo ĐTM

TT Họ tên Chuyên môn Chức vụ Nội dung ĐTM Ký tên

I Chủ đầu tư: Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Nông Cống

Giám Phụ trách tổng thể quá

1 Lê Anh Tuấn - đốc trình thực hiện báo cáo

ĐTM

II Đơn vị tư vấn: Công ty TNHH tư vấn kỹ thuật địa chính và mơi trường

1 Lê Đào Đại CN. Môi Nhân Phụ trách và phối hợp
trường viên với đơn vị liên doanh
trong công tác lấy mẫu
môi trường nền và xử
lý số liệu môi trường.

2 Vũ Ngọc Châu CN. Môi Nhân Phụ trách Tổng hợp,
trường viên biên tập nội dung các

chương 1, 2, 3, 4 và
thực hiện xây dựng hệ
thống sơ đồ môi trường
của báo cáo.

3 Lê Tuấn Anh CN. Môi Nhân Phối hợp thực hiện nội
trường viên dung chương 1 của báo
cáo.

4 Dương Khôi CN. Môi Nhân Phối hợp thực hiện nội
viên dung chương 1 của báo
Khoa trường cáo.

Nguyễn Minh CN. Môi Nhân Thực hiện việc điều
5 trường viên tra, tổng hợp số liệu về
điều kiện tự nhiên, kinh
Chiến tế, xã hội và khí tượng
thủy văn; viết nội dung
chương 2.

4. Các phương pháp áp dụng trong quá trình ĐTM
Trong quá trình lập báo cáo ĐTM của Dự án, các phương pháp được sử dụng là:

4.1. Các phương pháp ĐTM
- Phương pháp đánh giá nhanh trên cơ sở hệ số ô nhiễm của WHO: Phương pháp

này do Tổ chức Y tế Thế giới (WHO) thiết lập nhằm dự báo tải lượng các chất ơ nhiễm (khí
thải, nước thải, chất thải rắn). Trên cơ sở các hệ số ô nhiễm tuỳ theo từng ngành sản xuất và
các biện pháp BVMT kèm theo, phương pháp cho phép dự báo các tải lượng ô nhiễm về


khơng khí, nước, chất thải rắn khi dự án triển khai. Nội dung phương pháp được sử dụng tại
Mục 3.1.1, Mục 3.2.1 Chương 3 của báo cáo ĐTM.

- Phương pháp danh mục môi trường: Phương pháp này được áp dụng để định hướng
nghiên cứu, bao gồm việc liệt kê danh sách các yếu tố có thể tác động đến mơi trường và các
ảnh hưởng hệ quả trong các giai đoạn thi công, vận hành. Từ đó có thể định tính được tác động
đến môi trường do các tác nhân khác nhau trong quá trình vận hành sản xuất đến hệ sinh thái,
chất lượng môi trường và kinh tế - xã hội trong khu vực. Nội dung phương pháp được sử dụng
tại Mục 3.1.1, Mục 3.2.1 Chương 3 của báo cáo ĐTM.

- Phương pháp kế thừa: Kế thừa các kết quả nghiên cứu, báo cáo ĐTM của các dự án
tương tự được thực hiện trên lãnh thổ Việt Nam đã được thẩm định và phê duyệt bởi cơ
quan có chức năng. Phương pháp được áp dụng tại Mục 2.2 Chương 2, Mục 3.2.1 Chương
3 của báo cáo ĐTM.

- Phương pháp tổng hợp, so sánh: Tổng hợp các số liệu thu thập được, so sánh với
Tiêu chuẩn, quy chuẩn Việt Nam. Từ đó đánh giá hiện trạng chất lượng môi trường nền tại
khu vực nghiên cứu, dự báo đánh giá và đề xuất các giải pháp giảm thiểu tác động tới môi
trường do các hoạt động của Dự án. Phương pháp này được sử dụng tại Mục 2.2 Chương 2,
Mục 3.1.1, Mục 3.2.1 Chương 3 của báo cáo ĐTM.

4.2. Các phương pháp khác
- Phương pháp bản đồ và GIS: Báo cáo sử dụng phương pháp bản đồ đơn giản thể hiện

vị trí; mối tương quan của Dự án với các đối tượng xung quanh có khả năng bị ảnh hưởng
trong q trình thi cơng và hoạt động; điểm lấy mẫu quan trắc, giám sát môi trường để mô
phỏng các vị trí đã thực hiện đo đạc và sẽ đo đạc trong tương lai. Phương pháp được áp dụng
tại Mục 1.1.3 Chương 1, Mục 4.2 Chương 4 của báo cáo ĐTM.

- Phương pháp tham vấn cộng đồng: Được sử dụng trong quá trình tham vấn lấy ý

kiến của UBND, UBMTTQ các thị trấn/xã: thị trấn Nông Cống, xã Yên Sơn và Văn Sơn và
đại diện cộng đồng dân cư. Từ đó, thu thập thông tin về môi trường dễ bị tác động bởi hoạt
động của Dự án làm cơ sở đánh giá cũng như đưa ra các biện pháp BVMT đồng thời phát
triển kinh tế, xã hội địa phương,... Phương pháp này được sử dụng trong Mục 5.1 Chương 5
của báo cáo ĐTM.

- Phương pháp khảo sát và đo đạc ở hiện trường: Trước và trong quá tiến hành thực
hiện ĐTM, đơn vị tư vấn và Chủ dự án tiến hành khảo sát thực địa để xác định đối tượng
xung quanh, nhạy cảm nhằm xác định vị trí các điểm có khả năng tác động bởi các hoạt
động của Dự án, qua đó lựa chọn vị trí thực hiện dự án. Nội dung của phương pháp khảo sát
và đo đạc ở hiện trường bao gồm các công tác sau:

+ Khảo sát điều kiện địa lý, kinh tế - xã hội, hiện trạng giao thông, môi trường trong
khu vực thực hiện Dự án;

+ Đo đạc, lấy mẫu;

+ Quan sát hiện trường;

+ Thu thập, tổng hợp các tài liệu liên quan;

+ Đánh giá các thông tin, số liệu sau khi khảo sát, điều tra.

Phương pháp này chủ yếu sử dụng trong Mục 1.1, Mục 1.2, Mục 1.3, Mục 1.4, Mục 1.5,
Mục 1.6 Chương 1 và Mục 2.1, Mục 2.2 Chương 2 của Báo cáo ĐTM.

- Phương pháp phân tích trong phòng thí nghiệm: Phương pháp này nhằm mục đích xác
định các thơng số về hiện trạng chất lượng khơng khí, nước, đất tại khu vực thực hiện Dự án.
Từ kết quả phân tích đưa ra đánh giá, nhận định về chất lượng môi trường nền của khu vực
nhằm có các giải pháp tương ứng trong q trình thi cơng xây dựng và vận hành Dự án. Phương

pháp này được sử dụng trong Mục 2.2 Chương 2 của báo cáo ĐTM.

5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo ĐTM

5.1. Thông tin về Dự án

5.1.1. Thông tin chung

(1) Tên dự án: Dự án Đường giao thông kết nối Quốc lộ 45 đoạn từ thị trấn Nông
Cống đi huyện Triệu Sơn (Cầu Nỏ Hẻn).

(2) Địa điểm thực hiện dự án: Tế Lợi, Tế Thắng, Trung Thành, Tân Khang, Tân Thọ
và thị Trấn Nông Cống, huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh Hóa.

(3) Chủ dự án: Ban QLDA đầu tư xây dựng huyện Nông Cống.

- Địa chỉ: 590, Đường Bà Triệu, Thị trấn Nơng Cống, Huyện Nơng Cống, tỉnh Thanh
Hố .

- Điện thoại: 0843937199

- Đại diện: Ông Lê Anh Tuấn - Chức vụ: Giám đốc ban

5.1.2. Phạm vi, quy mô, công suất

a. Phạm vi dự án

- Điểm đầu Km0+00 đường quy hoạch đi Quốc lộ 45 tại địa phận xã Tế Lợi;

- Điểm cuối tuyến Giao với đường Nghi Sơn - Sao vàng dự kiến tại Km24+300 thuộc

địa phận xã Tân Thọ, huyện Nông Cống

- Địa điểm: Tế Lợi, Tế Thắng, Trung Thành, Tân Khang, Tân Thọ và thị Trấn
Nông Cống, huyện Nông Cống, tỉnh Thanh Hóa.

b. Quy mơ dự án

Đầu tư xây dựng mới khoảng 13,546 Km đường giao thông đạt tiêu chuẩn đường cấp
III đồng bằng theo TCVN4054-2005, vận tốc thiết kế Vtk= 80km/h. Bề rộng nền đường
Bn=12m, Bm=2x3,5=7,0m; Blề=2x2,5m=5,0m; (Blgc=2x2m=4,0m đồng nhất kết cấu áo
đường). Điểm đầu Km0+00 giao với đường Nguyễn Đốc (Theo Quy hoạch đường Đông tây
5, gần bệnh viện đa khoa huyện Nông Cống); Điểm cuối tuyến Km13+546 giao với đường
tỉnh lộ 506 (Thọ Xuân - Nghi Sơn) tại Km24+581,60 thuộc địa phận xã Tân Thọ, huyện
Nông Cống. Chiều dài tuyến khoảng 13,546 Km.

- Công trình thốt nước xây dựng bằng BTXM và BTCT; Thiết kế với tải trọng H30-
XB80. Bề rộng cống bằng bề rộng nền đường;


×