Tải bản đầy đủ (.pdf) (52 trang)

BÁO CÁO ĐÁNH GIÁ TÁC ĐỘNG MÔI TRƯỜNG DỰ ÁN XÂY DỰNG KHÁCH SẠN NINH BÌNH SEMONY HOTEL AND RESORT

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (18.76 MB, 52 trang )


MỞ ĐẦU

1. Xuất xứ của dự án

1.1. Thông tin chung về dự án

Ninh bình vốn nổi tiếng là vùng đất Cố Đô nhất là khu vực Hoa Lư hằng năm
vẫn diễn ra hàng loạt các lễ hội đặc sắc hằm để tưởng niệm các vị vua đã có cơng xây
dựng đất nước. Do vậy du lịch là ngành nghề khai thác nhiều nhất tại đây vì thế địa
phương đang tích cực phát triển cơ sở hạ tầng nhằm đáp ứng nhu cầu ngày một gia tăng
của khách du lịch. Cơ sở hạ tầng phục vụ nhu cầu hiện đại hay lạc hậu sẽ ảnh hưởng tích
cực hay tiêu cực tới sự phát triển du lịch. Cơ sở vật chất ngành du lịch cũng đang phát
triển khá tốt. Các hệ thống nhà hàng, cơ sở vận chuyển cũng tăng đáng kể.

Khu vực Ninh Hải - Ninh Thắng tỉnh Ninh Bình là khu vực phát triển dân cư kết
hợp làm dịch vụ, hỗ trợ phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình. Đây là khu vực có tiềm
năng lớn về phát triển du lịch, đặc biệt là du lịch tham quan danh lam thắng cảnh. Mặt
khác, còn là đầu mối giao thơng quan trọng của đơ thị Ninh Bình trong tương lai, kết
nối nhiều điểm đến trong các tuyến du lịch trọng điểm của tỉnh Ninh Bình.

Dự án “Xây dựng khách sạn Ninh Bình Semony Hotel And Resort” được thực
hiện tại xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình; Dự án được thực hiện với mục
đích xây dựng khu dịch vụ phục vụ khách tham quan, nghỉ dưỡng phù hợp với nhu cầu
thực tế để thu hút khách du lịch và góp phần đa dạng các loại hình du lịch tạo nhiều việc
làm, nâng cao thu nhập cho người dân, góp phần phát triển kinh tế - xã hội của địa
phương và phù hợp với chủ trương phát triển du lịch của tỉnh Ninh Bình.

Dự án được thực hiện trên diện tích 3.003,6 m2 thuộc thửa đất số 299 tờ bản đồ
số 13 tại khu du lịch Tam Cốc – Bích Động thuộc xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư, tỉnh
Ninh Bình theo giấy chứng nhận quyền sử dụng đất đã được cấp số AM 254448 ngày


26/10/2009. Dự án được cấp giấy chứng nhận đăng ký đầu tư số 6432810033 tỉnh Ninh
Bình do Sở Kế hoạch và Đầu tư cấp điều chỉnh lần thứ nhất ngày 20 tháng 3 năm 2023.

Căn cứ Mục số II.6 Phụ lục IV ban hành kèm theo Nghị định số 08/2022/NĐ-CP
ngày 10/01/2022 , dự án thuộc danh mục các dự án nhóm II. Căn cứ Điểm b Khoản 1
Điều 30 và Khoản 3 Điều 35 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, Dự án thuộc đối tượng
phải lập Báo cáo đánh giá tác động mơi trường trình Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình
phê duyệt.

Tuân thủ Luật Bảo vệ môi trường số 72/2020/QH14 ngày 17/11/2020, Công ty
TNHH thương mại và du lịch Trường Hải phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty CP Đo
lường chất lượng và Mơi trường Hồng Kim tiến hành lập báo cáo đánh giá tác động
môi trường cho dự án “Xây dựng khách sạn Ninh Bình Semony Hotel And Resort”.

Báo cáo đánh giá tác động môi trường sẽ là cơng cụ khoa học nhằm phân tích,
đánh giá các tác động có lợi, có hại, trực tiếp, gián tiếp, trước mắt và lâu dài trong quá
trình hoạt động của Dự án. Qua đó lựa chọn và đề xuất phương án tối ưu để hạn chế,
ngăn ngừa và xử lý các tác động tiêu cực, không gây ô nhiễm môi trường, góp phần vào
phát triển bền vững của xã hội.

Loại hình dự án: Đầu tư xây dựng mới.

Căn cứ quy định tại Khoản 1 Điều 29 Luật Bảo vệ môi trường năm 2020, dự án
thuộc đối tượng lập báo cáo Đánh giá tác động môi trường sơ bộ.

1.2. Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt chủ trương đầu tư

Cơ quan phê duyệt chủ trương đầu tư: Ủy ban nhân dân tỉnh Ninh Bình.

Cơ quan, tổ chức có thẩm quyền phê duyệt dự án đầu tư: Công ty TNHH thương

mại và du lịch Trường Hải

1.3. Sự phù hợp của dự án đầu tư với Chiến lược bảo vệ môi trường quốc gia, Quy
hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, nội dung bảo vệ môi trường trong quy hoạch
vùng, quy hoạch tỉnh và quy hoạch khác có liên quan

Sự phù hợp của dự án đầu tư với Quy hoạch bảo vệ môi trường quốc gia, quy
hoạch vùng, quy hoạch tỉnh, quy định của pháp luật về bảo vệ môi trường

Quyết định số 450/QĐ-TTg ngày 13/04/2022 của Thủ tướng Chính phủ phê duyệt
Chiến lược Bảo vệ mơi trường quốc gia đến năm 2030, tầm nhìn đến năm 2050. Nhiệm
vụ của chiến lược như sau: đẩy mạnh chuyển đổi sang mơ hình tăng trưởng dựa trên
tưng năng suất, tiến bộ khoa học và công nghệ, đổi mới sáng tạo, sử dụng hiệu quả tài
nguyên, hướng tới đạt mục tiêu kép về tăng trưởng kinh tế đồng thời giảm ơ nhiễm, suy
thối mơi trường.

Phù hợp với quy hoạch tỉnh Ninh Bình tại Quyết định số 1266/QĐ-TTg ngày
28/07/2014 phê duyệt quy hoạch chung đơ thị Ninh Bình đến năm 2030, tầm nhìn đến
năm 2050. Với định hướng phát triển cụ thể: các trung tâm Ninh Hải - Ninh Thắng phát
triển mô hình khu dân cư sinh thái mật độ thấp, là trung tâm dịch vụ hỗ trợ du lịch, nông
nghiệp, làng nghề truyền thống. Dân số dự báo đến năm 2030 đạt khoảng 3,05 vạn
người; diện tích xây dựng đơ thị khoảng 750ha.

2. Thông tin chung

- Tên Dự án: “ Xây dựng khách sạn Ninh Bình Semony Hotel And Resort”.

(Sau đây gọi tắt là Dự án)

- Địa điểm thực hiện: thuộc thửa đất số 299 tờ bản đồ số 13 tại khu du lịch Tam

Cốc – Bích Động thuộc xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình theo giấy chứng
nhận quyền sử dụng đất đã được cấp số AM 254448 ngày 26/10/2009. Diện tích đất thực
hiện Dự án là 3.003,6 m2.

Vị trí cụ thể như sau.

- Phía Nam giáp đường du lịch vào Tam Cốc – Bích Động

- Phía Đơng giáp đất trung tâm nghệ thuật Thế Hùng (Nay là dự án xây dựng khu
dịch vụ nhà hàng cao cấp và kinh doanh, giới thiệu hàng thủ công mỹ nghệ của công ty
TNHH Sen Vàng Hoa Lư)

- Phía Tây và phía Bắc giáp đất khách sạn Yến Nhi.

Hình 1. Mơ tả vị trí dự án Khách sạn Anh Dũng

3. Trình tự tiến hành xây dựng báo cáo đánh giá tác động môi trường

Báo cáo đánh giá tác động mơi trường của Dự án “Xây dựng khách sạn Ninh
Bình Semony Hotel And Resort” do chủ dự án- Công ty TNHH thương mại và du lịch
Trường Hải thực hiện với sự tư vấn của Công ty CP Đo lường chất lượng và Mơi trường
Hồng Kim. Các bước tiến hành như sau:

- Bước 1: Nghiên cứu và thu thập các tài liệu về Dự án và liên quan đến Dự án;

- Bước 2: Lập kế hoạch và tiến hành khảo sát sơ bộ khu vực dự án;

- Bước 3: Lập kế hoạch và khảo sát chi tiết (về chất lượng môi trường, hệ sinh
thái,...), điều tra kinh tế - xã hội khu vực dự án;


- Bước 4: Dự thảo báo cáo cho Dự án (bao gồm các nội dung chính của Dự án,
các đánh giá về các tác động tiềm tàng và các giải pháp giảm thiểu cũng như chương
trình quản lý, giám sát mơi trường dự kiến cho Dự án);

- Bước 5: Tham vấn cộng đồng và các tổ chức liên quan chịu tác động bởi Dự án;
và đăng dự thảo báo cáo ĐTM trên cổng thông tin điện tử của Sở TN&MT tỉnh Ninh
Bình;

- Bước 6: Chỉnh sửa Dự thảo báo cáo ĐTM theo ý kiến góp ý và hồn thiện hồ
sơ xin thẩm định và phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án;

- Bước 7: Nộp hồ sơ xin phê duyệt báo cáo ĐTM của dự án đến Ủy ban nhân dân
tỉnh Ninh Bình.

4. Tổ chức thực hiện đánh giá tác động môi trường

Báo cáo đánh giá tác động môi trường của dự án “Xây dựng khách sạn Ninh Bình
Semony Hotel And Resort” do Công ty TNHH thương mại và du lịch Trường Hải chịu trách
nhiệm chính phối hợp với đơn vị tư vấn là Công ty CP Đo lường chất lượng và Môi
trường Hoàng Kim thực hiện theo đúng cấu trúc hướng dẫn tại Mẫu số 04 Phụ lục ban

hành kèm theo Thông tư số 02/2022/TT-BTNMT ngày 10/01/2022 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường quy định chi tiết thi hành một số điều của Luật Bảo vệ môi trường. Các
thông tin cụ thể về chủ dự án và đơn vị tư vấn như sau:

Chủ dự án: Công ty TNHH thương mại và du lịch Trường Hải

- Giấy chứng nhận đăng ký doanh nghiệp 2700283678 do phòng Đăng ký kinh
doanh – Sở Kế hoạch và Đầu tư tỉnh Ninh Bình cấp lần đầu ngày 07/06/2005, đăng ký
thay đổi lần thứ 2 ngày 04/10/2022.


- Địa chỉ văn phịng: Thơn Văn Lâm, xã Ninh Hải, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh
Bình.

- Đại diện theo pháp luật của Chủ dự án:

- Họ và tên: (Ông) Đỗ Thanh An Chức vụ: Giám đốc

- Sinh ngày: 21/02/1969 Dân tộc: Kinh Quốc tịch: Việt Nam

Đơn vị tư vấn: Công ty CP Đo lường chất lượng và Mơi trường Hồng Kim

Đại diện: Bà Nguyễn Thị Liên Chức vụ: Giám đốc

Địa chỉ: Số 40-TT2, Khu đô thị mới Văn Phú, phường Phú La, quận Hà Đông,
thành phố Hà Nội.

Điện thoại: 0904.993.686 Fax: 0246.686.7424

Công ty CP Đo lường chất lượng và Mơi trường Hồng Kim được cấp Giấy
chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường, số hiệu VIMCERTS
290 ban hành theo Quyết định số 126/QĐ-BTNMT ngày 18/01/2022 của Bộ Tài nguyên
và Môi trường về việc chứng nhận đăng ký hoạt động thử nghiệm và đủ điều kiện hoạt
động dịch vụ quan trắc môi trường.

(Giấy chứng nhận đủ điều kiện hoạt động dịch vụ quan trắc môi trường số hiệu
VIMCERTS 290 được đính kèm tại Phụ lục của báo cáo).

4. Phương pháp đánh giá tác động môi trường


TT Phương pháp áp dụng Vị trí áp dụng trong báo cáo

I Phương pháp ĐTM

Phương pháp đánh giá nhanh: Phương pháp
đánh giá nhằm ước tính tải lượng các chất ơ Chương 3: Áp dụng trong các dự
1 nhiễm sinh ra trong quá trình hoạt động của dự án báo thiếu cơ sở tính toán hoặc chưa
dựa vào hệ số ô nhiễm do Tổ chức Y tế thế giới có số liệu tham khảo
(WHO) thiết lập;

Phương pháp mơ hình: Mơ hình hóa mơi trường
là cách tiếp cận tốn học mơ phỏng diễn biến chất
lượng môi trường dưới ảnh hưởng của một hoặc Chương 3: Áp dụng trong tính tốn
2 tập hợp các tác nhân có khả năng tác động đến lan truyền khí thải trong mơi
mơi trường. Đây là phương pháp có ý nghĩa lớn trường trước và sau khi xử lý
trong quản lý môi trường, dự báo tác động môi
trường và kiểm sốt các nguồn gây ơ nhiễm. Mô

TT Phương pháp áp dụng Vị trí áp dụng trong báo cáo

hình hóa mơi trường cịn được thực hiện cho các
hoạt động quản lý môi trường.

Phương pháp liệt kê:

Phương pháp liệt kê có 3 dạng chính được dùng
trong báo cáo:

- Dạng liệt kê các thông số môi trường (thông số
sinh học, lý học, xã hội học và kinh tế) – dạng này

chỉ cần nêu tất cả các vấn đề về môi trường có thể
3 bị tác động do dự án mà chưa cần xem xét mức Áp dụng: chương 2, 3 của báo cáo.
độ tác động;

- Liệt kê các hoạt động có thể tác động đến mơi
trường – dạng này có thêm phần xác định mức độ
tác động;

- Dạng liệt kê các yếu tố hoặc câu hỏi nhằm mục
đích xác định vùng và thơng số có khả năng ảnh
hưởng.

Phương pháp ma trận: là một phương pháp đánh
3 giá tác động mơi trường trong đó liệt kê các hành Chương 3: Đánh giá các tác động

động của hoạt động dự án với liệt kê những nhân của dự án
tố mơi trường có thể bị tác động vào một ma trận.

II Phương pháp khác

Phương pháp điều tra, khảo sát: Điều tra hiện Chương 1: Vị trí địa lý của dự án
trạng hoạt động, môi trường và công tác BVMT
1 tại khu vực dự án; đo đạc, lấy mẫu ngồi hiện Chương 2: Hiện trạng mơi trường
nền khu vực dự án.
trường và phân tích mẫu;

Phương pháp phân tích phịng thí nghiệm: Các
2 mẫu được lấy và phân tích bởi phịng thí nghiệm Chương 2: Hiện trạng môi trường

đạt chuẩn Vilas.


Phương pháp so sánh: Dựa vào kết quả khảo sát, Chương 3: So sánh các giá trị nồng
đo đạc tại hiện trường, kết quả phân tích trong độ chất ơ nhiễm trước xử lý so với
3 phịng thí nghiệm và kết quả tính tốn theo lý QCVN để đánh giá mức độ ơ
thuyết, so sánh với quy chuẩn, tiêu chuẩn Việt nhiễm.
Nam để xác định chất lượng môi trường hiện hữu
tại khu vực dự án;

Kế thừa các kết quả nghiên cứu,

Phương pháp kế thừa: Là phương pháp có chọn báo cáo ĐTM của các dự án cùng

4 lọc tài liệu, số liệu, các văn bản, báo cáo khoa loại đã được bổ sung và chỉnh sửa

học, các số liệu thống kê theo ý kiến của hội đồng thẩm

định.

5 Phương pháp tham vấn cộng đồng: Tham vấn ý Chương 6: Tham vấn ý kiến đóng
kiến cộng đồng dân cư, tổ chức bị tác động, ảnh góp hồn thiện báo cáo ĐTM của

TT Phương pháp áp dụng Vị trí áp dụng trong báo cáo

hưởng, chính quyền địa phương nơi thực hiện dự cộng đồng dân cư và chính quyền

án địa phương.

Phương pháp chuyên gia: Phương pháp chuyên
6 gia là phương pháp thu thập ý kiến của chuyên Áp dụng: chương 6 của báo cáo


gia trong việc nhận định, đánh giá tác động môi
trường, mơ hình phát thải.

5. Tóm tắt nội dung chính của Báo cáo đánh giá tác động môi trường
5.1. Thông tin chung về Dự án
5.1.1. Thông tin chung

Tên Dự án: “Xây dựng khách sạn Ninh Bình Semony Hotel And Resort”.
(sau đây gọi tắt là Dự án)

Địa điểm thực hiện: xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình.
Chủ dự án: Công ty TNHH thương mại và du lịch Trường Hải.
5.1.2. Phạm vi, quy mơ, cơng suất
• Quy mô dự án
Khu vực dự án xã Ninh Thắng, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Diện tích
3.003,6m 2
a. Công suất thiết kế:
Dịch vụ phòng ngủ 90 phòng: 16.200 lượt khách/năm
Dịch vụ ăn uống 47.600 xuất ăn/năm;
Dịch vụ xông hơi, massage 8 phòng 5.760 lượt/năm
Dịch vụ karaoke 4 phòng 3.456 giờ/năm
b. Quy mô xây dựng:

STT Hạng mục cơng trình Diện tích xây Diện tích sàn
dựng m2 m2

1 Tổ hợp nhà hàng, khách sạn, khu dịch 1.002 6.670
vụ 7 tầng

2 Nhà điều hành, nhà bếp, nhà nghỉ nhân 262 1.572

viên 6 tầng

3 Nhà phụ trợ 160 160

4 Hành lang cầu 03 tầng 50 150

5 Tường rào 70

6 Cây xanh cảnh quan 343

7 Sân đường nội bộ 1.116,6

Tổng cộng 3.003,6 8.552

• Sản phẩm, dịch vụ cung cấp

Xây dựng khách sạn đạt tiêu chuẩn 3 sao để phục vụ khách du lịch đặc biệt là
khách quốc tế đến Ninh Bình.

* Đánh giá hiệu quả kinh tế xã hội và ảnh hưởng của dự án đến Quần thể danh
thắng Tràng An:

Theo quyết định số 230/QĐ ngày 04/02/2016 của Thủ tướng Chính Phủ về việc
phê duyệt Quy hoạch chung xây dựng Quần thể danh thắng Tràng An vị trí thực hiện
dự án được phê duyệt là đất du lịch nghỉ dưỡng, du lịch sinh thái.

Căn cứ theo quy định tại Quyết định số 28/2018/QĐ- UBND ngày 22/10/2018
thì đối với các cơ sở kinh doanh lưu trú du lịch đã được xây dựng trước thời điểm Quy
hoạch chung xây dựng Quần thể danh thắng Tràng An được Thủ tướng chính phủ phê
duyệt và có hiệu lực thi hành theo Quyết định số 230/QĐ-TTg ngày 04/02/2016) không

được xây dựng, mở rộng thêm các phòng nghỉ phục vụ lưu trú du lịch. Việc cải tạo, sửa
chữa cơ sở cũ phải được cơ quan nhà nước có thẩm quyền chấp thuận theo quy định
hiện hành. Công ty đã đầu tư xây dựng cơ bản phần thô của khách sạn từ năm 2012 đến
nay công ty tiếp tục triển khai xây dựng hoàn thiện dự án để đi vào hoạt động dự án của
công ty được cấp Giấy chứng nhận đầu tư trước thời điểm Quyết định 230/QĐ-TTg có
hiệu lwucj đáp ứng theo quy định tại Quyết định số 28/2018/QĐ-UBND của UBND tỉnh
Ninh Bình ban hành ngày 22/10/2018.

Nắm bắt được những lợi thế và tiềm năng về du lịch tại khu vực Quần thể danh
thắng Tràng An, Công ty TNHH thương mại và du lịch Trường Hải đã thực hiện đầu tư
Dự án Xây dựng khách sạn Ninh Bình Semony Hotel And Resort tại vị trí trên thuộc địa
bàn xã Ninh Thăng, huyện Hoa Lư, tỉnh Ninh Bình. Việc xây dựng dự án là phù hợp với
chính sách phát triển kinh tế - xã hội của tỉnh, của địa phương và phù hợp với quy hoạch
sử dụng đất của tỉnh Ninh Bình.

Khi dự án đi vào hoạt động sẽ là điểm nhấn thu hút khách du lịch của khu vực
với tiêu chí khách sạn 3 sao cùng các loại hình dịch vụ đa dạng, cung cấp các dịch vụ
nhà hàng ăn uống mang bản sắc của ẩm thực tỉnh Ninh Bình góp phần quảng bá thương
hiệu ẩm thực của tỉnh ra khắp đất nước và thế giới. Ngoài ra dự án cũng cung cấp các
dịch vụ nghỉ dưỡng, dịch vụ tổ chức sự kiện vui chơi giải trí phục vụ nhu cầu của người
dân trên địa bàn tỉnh, du khách trong và ngoài nước. Dự án cũng góp phần tạo cơng ăn
việc làm cho hàng chục lao động địa phương với mức lương từ 4 đến 6 triệu đồng giúp
nâng cao đời sống của người lao động, và đóng góp tiền thuế cho ngân sách địa phương
hàng năm, mang lại hiệu quả Kinh tế - Xã hội trong khu vực Quần thể danh thắng Tràng
An.

Đối với Quần thể danh thắng Tràng An, dự án Xây dựng khách sạn Ninh Bình
Semony Hotel And Resort được xây dựng tại khu trung tâm dịch vụ đã có sẵn hạ tầng
kỹ thuật về cấp điện, cấp thoát nước và đấu nối với đường giao thông tương đối thuận
lợi, nơi đây tập trung các cửa hàng kinh doanh dịch vụ và các chuỗi khách sạn vừa và

nhỏ, việc xây dựng dự án tại đây đảm bảo về mỹ quan khu vực không làm ảnh hưởng
hay phá vỡ kiến trúc cảnh quan của Quần thể danh thắng Tràng An.

• Các biện pháp bảo tồn, phát huy giá trị quần thể danh thắng Tràng An:

Thường xuyên tuyên truyền bảo vệ và quảng bá về hình ảnh quần thể danh thắng
Tràng An với du khách khi đến dự án. Tổ chức tập huấn nâng cao hiểu biết và ý thức
của đội ngũ cán bộ, công nhân việc làm việc tại dự án để góp phần quảng bá hình ảnh
và phát huy những giá trị của khu vực. Chú trọng bảo vệ môi trường khu vực dự án.
Giảm thiểu tối đa các tác nhân gây ô nhiễm môi trường tạo môi trường trong lành, xanh
sạch đẹp. Xây dựng các biển quảng cáo, pano giới thiệu hình ảnh dự án, hình ảnh quần
thể danh thắng Tràng An tại vị trí dự án.

• Giải pháp an sinh xã hội của dự án:

Chú trọng việc thu hút lao động địa phương, hướng dẫn đào tạo nghề cho lao
động gắn bó với doanh nghiệp, có các chế độ chính sách phù hợp đối với người lao động
nâng cao chất lượng đời sống vật chất và tình thân cho người lao động. Đẩy mạnh việc
tuyên truyền nâng cao nhận thức về tệ nạn xã hội như ma tuy, mại dâm và có các biện
pháp phòng ngừa, ngăn chặn kịp thời, phát triển một hệ thống khách sạn lành mạnh và
an toàn.

6. Nhận dạng, dự báo các tác động mơi trường chính của dự án đầu tư đối với môi
trường trên cơ sở quy mô, công nghệ sản xuất và địa điểm thực hiện Dự án

Dự án chia thành 2 giai đoạn: giai đoạn thi công xây dựng và giai đoạn vận hành.
Các tác động chính có thể kể đến như sau:

- Tác động do nước thải;


- Tác động do bụi và khí thải;

- Tác động do chất thải rắn và chất thải nguy hại;

- Tác động do tiếng ồn và độ rung;

- Tác động khác: rủi ro sự cố trong quá trình triển khai dự án.

a. Quy mơ, tính chất của các loại chất thải phát sinh từ Dự án

• Quy mơ, tính chất của nước thải

- Trong giai đoạn thi công xây dựng:

+ Nước thải sinh hoạt phát sinh từ quá trình sinh hoạt của tối đa 50 công nhân
xây dựng trên công trường phát sinh tối đa khoảng 2,25 m3/ngđ. Thông số ô nhiễm đặc
trưng: chất rắn lơ lửng (SS), BOD5, COD, amoni, colifom... Vùng có thể bị ảnh hưởng:
khu vực thực hiện Dự án.

+ Nước thải xây dựng: phát sinh từ quá trình phun giữ ẩm vật liệu xây dựng, nước
rỉ từ hỗn hợp bê tông, vữa xi măng, nước rửa dụng cụ thi công, nước rửa xe trước khi ra
khỏi cơng trình. Lượng nước sử dụng trong q trình thi cơng xây dựng hầu hết ngấm
vào vật liệu hoặc bốc hơi theo thời gian, chỉ còn phát sinh một lượng nhỏ nước thải từ
quá trình rửa xe khi ra khỏi cơng trường, nước rửa máy móc thiết bị ước tính khoảng 1,2
m3/ngày. Thành phần chủ yếu là đất cát, cặn lơ lửng, dầu mỡ...

+ Nước mưa chảy tràn: Thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng, đất, cát....

- Trong giai đoạn vận hành:


+ Nước thải sinh hoạt của Dự án được phát sinh từ hoạt động sinh hoạt của khách
du lịch. Thành phần chủ yếu bao gồm: chất rắn lơ lửng (SS), BOD5, COD, amoni,

colifom…
+ Nhu cầu sử dụng và xả nước trong giai đoạn vận hành như sau:

+ Nước mưa chảy tràn. Thành phần chủ yếu là chất rắn lơ lửng, đất, cát...
• Quy mơ, tính chất của khí thải

- Trong giai đoạn thi công xây dựng:
+ Hoạt động giải phóng mặt bằng, san nền, phá dỡ các cơng trình hiện hữu, thi
cơng xây dựng các hạng mục cơng trình của Dự án, bốc xếp, tập kết nguyên vật liệu,
vận chuyển nguyên vật liệu thi công, đất đá thải, phế thải phát sinh bụi và khí thải với
thành phần chủ yếu gồm: TSP, CO, NO2, SO2...
+ Hoạt động của các thiết bị, máy móc thi cơng sử dụng dầu DO phát sinh bụi,
khí thải. Thành phần chủ yếu gồm bụi, SO2, NOx, CO, VOCs...
+ Hoạt động sơn tường phát sinh khí VOCs; hoạt động hàn cắt để kết nối các kết
cấu phát sinh khói hàn, khí thải. Thành phần chủ yếu là khói hàn, CO, NOx…
+ Hoạt động trải nhựa đường phát sinh khí thải với thành phần chủ yếu gồm: bụi,
H2S…
+ Hoạt động từ nhà vệ sinh di động của công nhân trên công trường phát sinh khí
thải với thành phần chủ yếu gồm: CO2, CH4, NH3…
- Trong giai đoạn vận hành:
+ Chủ yếu bao gồm các loại khói và bụi tiếng ồn từ các phương tiện giao thông.
Tác động làm gia tăng lượng bụi, khí thải và mùi trong khơng khí của khu vực
và dọc theo các tuyến giao thông liên quan. Mức độ tác động không đáng kể.

+ Phát sinh chủ yếu từ quá trình lưu chứa, xả rác thải, q trình thu gom và thốt
nước thải. Thành phần chủ yếu là TSP, SO2, NOx, CO, VOCs,...


+ Hoạt động của công trình thu gom nước thải phát sinh mùi hơi, khí H2S, CH4,...

• Quy mơ, tính chất của chất thải rắn thông thường

- Trong giai đoạn thi công xây dựng:

+ Hoạt động sinh hoạt trong thời kỳ cao điểm của 50 công nhân trên công trường
thi công, phát sinh chất thải rắn sinh hoạt với khối lượng tối đa ước tính khoảng 50
kg/ngày. Thành phần chủ yếu gồm các loại rau, củ quả, thức ăn thừa, bao bì, thùng chứa,
giấy, chai lọ,…

+ Hoạt động phá dỡ các cơng trình hiện hữu phát sinh chất thải rắn thông thường.
Thành phần chủ yếu gồm vật liệu xây dựng như: gạch vỡ, bê tông…

+ Hoạt động phát quang thực vật phát sinh chất thải rắn hữu cơ. Thành phần chủ
yếu là sinh khối thực vật, cành lá, đất cát bám theo rễ cây,...

+ Hoạt động thi công xây dựng các hạng mục cơng trình của Dự án phát sinh chất
thải rắn thông thường. Thành phần chủ yếu gồm: vật liệu rơi vãi, đất, đá, cát, gạch vỡ,
bê tông thừa, vỏ bao bì, xà bần,...

- Trong giai đoạn vận hành:

+ Hoạt động sinh hoạt của khách du lịch phát sinh chất thải rắn sinh hoạt. Thành
phần chủ yếu gồm vỏ đồ hộp, pallet, giấy báo, bao bì, vỏ chai lọ, hộp đựng thức ăn, thức
ăn thừa...

+ Khối lượng phát sinh ước tính 0,5 kg/người/ngày theo số liệu của DTM đã được
phê duyệt


Với lượng khách + nhân viên khoảng 230 người/ngày đêm tương đương với
lượng rác thải rắn khoảng 207 kg/ngày đêm.

• Quy mơ, tính chất của chất thải rắn nguy hại

- Trong giai đoạn thi công xây dựng:

+ Hoạt động bảo dưỡng, sửa chữa các phương tiện vận chuyển và thiết bị thi công
cơ giới trong khu vực Dự án. Thành phần chủ yếu là dầu mỡ thải, giẻ lau dính dầu, hộp
đựng sơn, dụng cụ quét sơn...

- Trong giai đoạn vận hành:

+ Hoạt động vận hành các hạng mục cơng trình của Dự án phát sinh chất thải
nguy hại. Thành phần chính chủ yếu gồm: linh kiện điện tử thải, bóng đèn huỳnh quang
thải, pin, ắc quy thải...

+ Phát sinh khoảng 5 – 10 kg/tháng

+ Tác động Chất thải rắn nếu không được thu gom thường xuyên sẽ gây ảnh
hưởng lớn đến môi trường và tập kết xử lý đúng nới quy định.

• Tiếng ồn, độ rung

- Trong q trình thi cơng xây dựng:

+ Tiếng ồn, độ rung phát sinh từ hoạt động của các máy móc, thiết bị thi cơng
xây dựng.

+ Quy chuẩn áp dụng:


QCVN 26:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về tiếng ồn

QCVN 27:2010/BTNMT: Quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về độ rung.

- Trong giai đoạn vận hành:

+ Tiếng ồn chủ yếu phát sinh từ các hoạt động của khách du lịch. Tiếng ồn có thể
phát sinh từ hoạt động của các dòng xe thường xuyên ra vào khu du lịch sinh thái...

6. Các yếu tố nhạy cảm về môi trường

Việc xác định yếu tố nhạy cảm về môi trường quy định tại Điểm c, Khoản 1, Điều
28 của Luật Bảo vệ môi trường và quy định tại Khoản 4 Điều 25 của Nghị định số
08/2022/NĐ-CP của Chính phủ:

+ Dự án không xả nước thải vào nguồn nước mặt dùng cho mục đích cấp nước
sinh hoạt theo quy định của pháp luật về tài ngun nước; khơng sử dụng đất, đất có mặt
nước của khu bảo tồn thiên nhiên theo quy định; không sử dụng đất, đất có mặt nước
của di tích lịch sử- văn hóa, danh lam thắng cảnh; khơng có u cầu di dân, tái định cư
theo thẩm quyền quy định của pháp luật về đầu tư công, đầu tư và pháp luật về xây dựng.

+ Dự án nằm tại vùng đệm của khu di sản, cách ranh giới vùng lõi Quần thể danh
thắng Tràng An khoảng 400 m về phía Đơng Nam.

7. Các cơng trình và biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường

Bảng 1: Các biện pháp giảm thiểu tác động đến môi trường

Biện pháp và cơng trình Ghi chủ

TT

bảo vệ môi trường

I Giai đoạn xây dựng

1.1 Chất thải rắn xây dựng Trang bị thùng chứa chất thải chuyên dụng; Thành lập
đội chuyên thu gom rác; Tận dụng cho các hoạt động
xây dựng (san nền, chôn lấp); Tái chế, tái sử dụng hoặc
đem bán phế liệu…

1.2 Chất thải rắn sinh hoạt Chứa trong các thùng rác, định kỳ thu gom đem đi xử
lý. Chủ thầu sẽ bố trí 04 thùng rác di động có dung tích
200L.

1.3 Chất thải nguy hại Toàn bộ lượng chất thải nguy hại phát sinh trong giai
đoạn thi công xây dựng sẽ được thu gom, lưu trữ trong
04 thùng chứa chuyên dụng dung tích 100L và 50L; tiến
hành dán nhãn chất thải nguy hại theo quy định; Hạn
chế việc sửa chữa xe, máy móc cơng trình tại khu vực
dự án...

Biện pháp và công trình Ghi chủ
TT

bảo vệ môi trường

1.4 Nước thải thi công Đối với nước thải thi công phát sinh do quá trình vệ
sinh máy móc, thiết bị và phương tiện vận chuyển sẽ
được đưa vào hố ga lắng cặn có lót vải lọc dầu trước

khi thải vào hệ thống thoát nước của khu vực

1.5 Nước thải sinh hoạt Trang bị 02 nhà vệ sinh di động, định kỳ 1 tuần/ 2 lần
thuê đơn vị chức năng đến thu gom, xử lý

1.6 Nước mưa chảy tràn Xây dựng hệ thống thốt nước thi cơng và vạch tuyến
phân vùng thoát nước mưa từ khu vực dự án đến mương
thoát chung của khu vực.

Bụi, khí thải phát sinh từ Quy định các yêu cầu về kỹ thuật, tốc độ, thời gian làm
hoạt động vận chuyển việc đối với xe vận chuyển; che bạt thùng xe; tưới nước
1.7 mặt đường; xây tường bao…
nguyên vật liệu và xây
lắp.

II Giai đoạn vận hành

Hệ thống thu gom và Hệ thống thu gom nước mưa dọc tuyến cho dự án bao
2.1 gồm các tuyến cống tròn đúc sẵn của nhà cung cấp phù
hợp được mua trên thị trường đảm bảo đầy đủ các yếu
thoát nước mưa chảy tràn tố kỹ thuật.

Hệ thống thu gom và Nước thải sinh hoạt được xử lý qua các bể tự hoại của
2.3 từng khu chức năng, sau đó dẫn vào Trạm xử lý chung
của tồn khu trước khi thốt ra hệ thống thoát nước của
thoát nước thải sinh hoạt khu vực. Nước thải được xử lý đảm bảo các tiêu chuẩn
về vệ sinh mơi trường trước khu thốt ra hệ thống thoát
nước khu vực.

2.4 Mơi trường khơng khí Có phương án bố trí các bãi đỗ xe tập trung trồng các

dải cây xanh cách ly đề phịng chống khói bụi và giảm
tiếng ồn.

2.5 Chất thải rắn Bố trí các thùng đựng rác chuyên dụng tại những nơi
quy định thu gom thường xuyên và tập kết xử lý đúng
nơi quy định.

7. Chương trình quản lý và giám sát môi trường của Chủ dự án

a. Chương trình quản lý và giám sát mơi trường trong giai đoạn thi cơng xây
dựng

• Giám sát chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và chất thải
nguy hại

Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải
rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định.

Định kỳ chuyển giao loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và
chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển, xử
lý theo quy định

• Giám sát khác

Giám sát lượng chất thải rắn xây dựng phát sinh: Chủ dự án có trách nhiệm thống
kê và giám sát lượng đất đá thải phát sinh từ quá trình thực hiện dự án.

b. Chương trình quản lý và giám sát môi trường giai đoạn vận hành

• Giám sát nước thải


Dự án không thuộc đối tượng phải giám sát nước thải định kỳ quy định tại Nghị
định 08/2022/NĐ-CP ngày 10/01/2022 của Chính phủ..

• Giám sát lượng phát sinh chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường
và chất thải nguy hại

Thực hiện phân định, phân loại, thu gom các loại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải
rắn thông thường và chất thải nguy hại theo quy định.

Định kỳ chuyển giao lại chất thải rắn sinh hoạt, chất thải rắn thông thường và
chất thải nguy hại cho đơn vị có đầy đủ năng lực, chức năng thu gom, vận chuyển, xử
lý theo quy định.

• Phương án phịng ngừa sự cố mơi trường

Bảng 2: Phương án phòng ngừa sự cố

TT Sụ cố môi trường Biện pháp giảm thiểu phòng ngừa sự cố

I Giai đoạn xây dựng

1.1 An toàn lao động - Tập huấn an toàn và bảo hộ lao động

+ Chỉ huy trưởng cơng trình và cơng nhân được huấn
luyện an tồn vệ sinh lao động phù hợp với cơng việc
an toàn lao động.

+ Chỉ huy trưởng cơng trình hướng dẫn và giám sát chặt
chẽ việc tn thủ an tồn lao động của cơng nhân thi

công.

+ Tăng cường kiểm tra, nhắc nhở công nhân sử dụng
trang thiết bị bảo hộ lao động trước khi làm việc.

TT Sụ cố môi trường Biện pháp giảm thiểu phịng ngừa sự cố

1.2 An tồn giao thơng + Cung cấp đầy đủ và đúng chủng loại các trang thiết
1.3 Sự cố cháy nổ bị bảo hộ lao động cho công nhân tương ứng với từng
công việc.

- Công tác chuẩn bị thi công lắp đặt

+ Dựng hàng rào thông báo khu vực thi công.

+ Che chắn khu vực thi cơng bảo đảm khơng có vật tư,
phế thải sau khi xây dựng và lắp đặt máy móc thiết bị
rơi vãi gây nguy hiểm.

+ Xây dựng bảng nội quy về an toàn lao động đối với
các hoạt động ở công trường.

+ Treo các loại biển báo an toàn ở những nơi cần thiết.

+ Kiểm tra bảo hộ lao động cho công nhân.

- Cấu trúc đường giao thông trong nội bộ công trường
thi cơng được bố trí hợp lý, tránh xung đột giao thông,
gây nguy hiểm cho người và phương tiện thi công công
trình.


- Bố trí hợp lý tuyến đường vận chuyển và đi lại. Hạn
chế vận chuyển vào giờ cao điểm có mật độ người qua
lại cao.

- Có hệ thống cọc tiêu, đèn báo nguy hiểm tại lối ra, lối
rẽ, trong cơng trường, tại những vị trí dễ xảy ra tai nạn,
đề phòng tai nạn.

- Chở đúng tải trọng quy định.

- Bố trí xe có trọng tải phù hợp để tránh làm hư hỏng
đường sá.

- Phải lập rào chắn cách ly các khu vực nguy hiểm như
trạm biến thế, vật liệu dễ cháy nổ.

- Bố trí các thiết bị chữa cháy, biển báo hiệu hợp lý tại
các khu vực có nguy cơ cháy cao.

- Kiểm tra định kỳ các thiết bị sử dụng nhiên liệu dễ
cháy.

TT Sụ cố môi trường Biện pháp giảm thiểu phòng ngừa sự cố
- Bố trí cách ly các vật liệu và thiết bị hay nhiên liệu dễ
II Giai đoạn vận hành cháy ở khoảng cách an tồn.
Giao thơng khu vực - Thường xun nhắc nhở cơng nhân có ý thức trong
việc PCCC tại khu vực thi công.
2.1 - Đảm bảo các điều kiện an toàn khi lưu trữ, sử dụng
các nguyên nhiên liệu dễ cháy.

- Trang bị các loại máy bơm chữa cháy di động, các
bình khí chữa cháy như bình khí CO2, bình bột ABC tại
khu vực cơng trường đặc biệt khu vực có khả năng cháy
cao như lán trại, khu vực lưu trữ xăng dầu dự phòng, …

- Lắp đặt các biển báo giao thông và thiết kế các gờ
giảm tốc trên tất cả các đoạn đường trong khu vực Dự
án (tại các ngã ba, ngã tư....)
- Phổ biến tuyên truyền luật an tồn giao thơng cho các
hộ gia đình thuộc khu vực dự án.
- Phối hợp với chính quyền địa phương hỗ trợ trong việc
phân luồng giao thông tại tuyến đường lân cận
- Quy định tốc độ lưu thông trong khu vực dự án <
40km/h, hạn chế sử dụng còi xe trong khu vực dự án.

An ninh trật tự môi trường - Các hộ dân trong khu nhà phải có trách nhiệm thực
hiện tốt các nội quy về giữ gìn an ninh trật tự - bảo vệ
mơi trường – nếp sống văn hóa tại địa phương

2.2 - Các hộ dân có trách nhiệm phối hợp với chính quyền

và công an địa phương trong việc quản lý hộ khẩu, khai

báo tạm trú, tạm vắng, hộ tịch và các vấn đề có liên

quan khác.

- Sự cố cháy nổ - Tích cực đẩy mạnh cơng tác tun truyền về phịng
2.3 chống cháy nổ trong khu nhà ở


TT Sụ cố môi trường Biện pháp giảm thiểu phòng ngừa sự cố

Sự cố dịch bệnh - Ban hành các tiêu lệnh, nội quy về phòng cháy chữa
2.4 cháy tại các khu vực công cộng của khu nhà ở

- Định kỳ tiến hành diễn tập về phòng cháy chữa cháy
trong khu nhà ở (1 lần/năm).

- Thường xuyên tổ chức kiểm tra, bảo dưỡng kỹ thuật
đối với hệ thống điện. Khi phát hiện có dấu hiệu hư
hỏng, sự cố về hệ thống điện như các thiết bị bảo vệ
aptomat, cầu giao, cầu chì...; dây dẫn điện bị lão hóa,
đổi màu, bong tróc, các ổ cắm, mối nối, các điểm tiếp
xúc, công tắc điện bị oxy hóa, rĩ sét, phải khẩn trương
khắc phục, sửa chữa, thay thế để đảm bảo an tồn phịng
cháy và chữa cháy.

- Phối hợp với lực lượng chức năng đến khu nhà ở để
Hướng dẫn người dân cách phòng cháy, chữa cháy và
cách sử dụng các loại thiết bị.

- Có sẵn nguồn nước phục vụ chữa cháy khi xảy ra sự
cố

- Đảm bảo nguồn cấp nước sạch cho khu đô thị.

- Tuyên truyền các hộ dân tực hiện ăn chín uống xôi,
thực hiện tốt chương trình vệ sinh an toàn thực phẩm
tại các khu nhà ở, khu dịch vụ.


- Khi phát hiện dịch bệnh sơ tán ngay những người chưa
bị ảnh hưởng và cách ly khu vực bị ảnh hưởng với khu
vực xung quanh. Đồng thời thông báo cho cơ quan chức
năng tại địa phương để có phương án xử lý kịp thời.

- Định kỳ tiến hành phun thuốc diệt muỗi, diệt côn
trung.





×