Tải bản đầy đủ (.pptx) (29 trang)

Chiến lược kết cấu hạ tầng giao thông đường bộ của nước ta đến năm 2030

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.51 MB, 29 trang )

ĐỀ TÀI

Chiến lược kết cấu hạ tầng
giao thông đường bộ của

nước ta đến năm 2030

 Học phần: An tồn giao thơng đại cương
 Giảng viên: Trịnh Xuân Báu
 Nhóm 5

Thành viên nhóm 3

1.Đinh Thị Ngọc Linh
2.Nguyễn Quốc Cường
3.Nguyễn Đức Tùng

I. HIỆN TRẠNG KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THƠNG ĐƯỜNG
BỘ:

 Mạng lưới đường bộ.

 Cơng trình đường bộ và trang thiết bị giao thông.
 Hành lang an tồn giao thơng.

 Cơng tác quản lý và bảo trì
đường bộ.

 Cải tạo điểm đen.
 Thẩm định an tồn giao thơng.


 I.1 Mạng lưới giao thông đường bộ:

Mạng lưới giao thơng đường bộ có tổng số chiều dài 280.905
km. Mật độ đường chưa cao, mới đạt khoảng 0,85 km/km2 và
3,38 km/1000 dân.

 I.1.Cơng trình đường bộ và trang thiết bị giao thông:

Đánh giá ATGT đường bộ iRAP năm 2009 cho 3.800
km quốc lộ ở Việt Nam cho thấy, có đến 60% chiều
dài quốc lộ chỉ đạt 1 sao và 2 sao về mức độ ATGT
đối với xe máy.

I.3 Hành lang an tồn giao thơng:

Đến hết năm 2009, đã có 29.801 đường ngang đấu nối vào
quốc lộ, trong đó có phép là 218 trường hợp, khơng phép 4.058

trường hợp, còn lại 25.525 trường hợp do lịch sử để lại.

I.4 Cơng tác quản lý và bảo trì đường bộ

Nguồn vốn cho cơng tác quản lý, bảo trì đường bộ hiện nay mới chỉ
đáp ứng được khoảng gần 40% nhu cầu đối với hệ thống quốc lộ và
khoảng 20 – 30% nhu cầu đối với hệ thống đường bộ địa phương (bao
gồm đường tỉnh, đường huyện, đường xã và đường đô thị).

I.5 Cải tạo điểm đen

Theo số liệu của

Tổng cục Đường bộ
Việt Nam năm
2011, đã thống kê
được 480 điểm
nguy hiểm và 27
đường lánh nạn
cần khắc phục với
kinh phí dự kiến là
229 tỷ đồng nhưng
chưa có nguồn vốn
cải tạo.

I.6 Thẩm định an tồn giao thơng.

Cơng tác thẩm định
ATGT vẫn chưa được
tiến hành thường
xuyên và liên tục.
Đội ngũ cán bộ thực
hiện cơng tác thẩm
định cịn q mỏng
(mới cấp chứng chỉ
cho 171 thẩm định
viên trên toàn quốc)

II. HIỆN TRẠNG ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG
BỘ:

Mạng lưới đường bộ cao tốc
quốc gia để kết nối với các trung

tâm kinh tế trọng điểm Bắc -
Nam, các cửa khẩu, các cảng
hàng không, các cảng biển quốc
tế, các tuyến đường vành đai đô
thị có nhu cầu vận tải lớn, với
tổng chiều dài 6.411km.

Tuyến đường sắt tốc độ cao Bắc
- Nam và hệ thống đường sắt đô
thị tại Hà Nội, Thành phố Hồ Chí
Minh.

II. HIỆN TRẠNG ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG
BỘ:

Theo Báo cáo năng lực cạnh
tranh toàn cầu được Diễn
đàn Kinh tế thế giới (WEF)
công bố, trong kỳ đánh giá
2017 - 2018, năng lực và
chất lượng kết cấu hạ tầng
của Việt Nam liên tục tăng
bậc, từ thứ 95/144 (năm
2011) lên thứ 79/137 (năm
2016), trong đó, chỉ số về
chất lượng kết cấu hạ tầng
đường bộ đứng thứ 92 (tăng
28 bậc).

II. HIỆN TRẠNG ĐẦU TƯ KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG

BỘ:

Một trong những nguyên
nhân chính là khó khăn
về nguồn lực, khiến cho
cơng tác đầu tư phát
triển kết cấu hạ tầng giao

thông triển khai chậm so

với yêu cầu, hệ thống kết
cấu hạ tầng giao thông
hiện hữu cũng chưa có
điều kiện duy tu, bảo
dưỡng đầy đủ, kịp thời,
làm hạn chế năng lực
khai thác.

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ:

“Kết cấu hạ tầng vẫn là những điểm nghẽn cản trở sự phát triển”.

“Phát triển nhanh kết cấu hạ tầng, nhất là hạ tầng giao thơng.
Hình thành cơ bản hệ thống kết cấu hạ tầng đồng bộ, với một số
cơng trình hiện đại là một đột phá chiến lược, là yếu tố quan trọng
thúc đẩy phát triển kinh tế - xã hội và cơ cấu lại nền kinh tế”.

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG ĐƯỜNG
BỘ:


“Bảo đảm kết nối các trung tâm kinh tế lớn với nhau và với
các đầu mối giao thông cửa ngõ bằng hệ thống giao thông
đồng bộ, năng lực vận tải được nâng cao, giao thông được
thơng suốt, an tồn”

“Đẩy mạnh thực hiện đột phá chiến lược về xây dựng hệ thống kết
cấu hạ tầng đồng bộ với một số cơng trình hiện đại... bảo đảm hiệu
quả tổng hợp và tính hệ thống, nhất là mạng lưới giao thông...”

III. ĐỊNH HƯỚNG PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ:

“Tập trung nguồn lực đầu tư xây dựng các cơng trình lớn, quan
trọng thiết yếu, nhất là tại các khu vực có tiềm năng phát triển và
giải quyết các ách tắc, quá tải. Bảo đảm kết nối thông suốt giữa các
trung tâm kinh tế lớn, các đầu mối giao thơng cửa ngõ các tuyến có
nhu cầu vận tải lớn. Quan tâm đầu tư kết cấu hạ tầng giao thông tại
các vùng khó khăn”

IV. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ DO NHÀ NƯỚC ĐỀ RA:

Phấn đấu đến năm 2030, trên 80% các tỉnh/thành phố trong cả
nước đều có đường bộ cao tốc đi qua hoặc kết nối tới trung
tâm hành chính và có khoảng 3.500km - 4.000km đường bộ
cao tốc.

IV. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ DO NHÀ NƯỚC ĐỀ RA:


Nhanh chóng phát triển mạng đường sắt đô thị làm
nòng cốt phát triển vận tải hành khách công cộng
tại các đô thị lớn.

IV. CHIẾN LƯỢC PHÁT TRIỂN KẾT CẤU HẠ TẦNG GIAO THÔNG
ĐƯỜNG BỘ DO NHÀ NƯỚC ĐỀ RA:

Từng bước xây dựng các tuyến vận tải hành
khách khối lượng lớn tại các đô thị loại I.

 NHIỆM VỤ CẦN HOÀN THÀNH:

Đề nghị Quốc hội, Chính phủ tăng mức
đầu tư cho kết cấu hạ tầng giao thông
bằng ngân sách nhà nước, đặc biệt là ưu
tiên đầu tư cho những công trình giao
thông trọng điểm.

Đẩy mạnh vận động các nhà tài trợ tiếp tục cung cấp vốn hỗ trợ
phát triển chính thức.

 NHIỆM VỤ CẦN HỒN THÀNH:
Rà sốt, đơn giản hóa và tinh giảm, rút gọn các thủ tục đầu tư
xây dựng...

Có cơ chế khai thác hiệu quả nguồn lực từ tài
sản công để tạo vốn đầu tư phát triển kết cấu
hạ tầng giao thông.



×