Tải bản đầy đủ (.pdf) (26 trang)

Bài tập môn xã hội học chính trị một số biện pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông bắc thăng long hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (662.47 KB, 26 trang )

Danh mục viết tắt HS
Học sinh THPT
Trung học phổ thông GDCTTT, ĐĐ, LS
Giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống

3

Chương I. Mở đầu:

1. Tính cấp thiết của đề tài nghiên cứu:

Trong bối cảnh hiện nay, khi thế giới đang có những biến đổi mạnh mẽ và
sâu sắc, mọi mặt của đời sống xã hội đang trong q trình quốc tế hóa và tồn cầu
hóa đã mang lại cho nước ta nhiều cơ hội lớn cũng như những thành tựu đáng kể
về kinh tế, văn hóa, khoa học -cơng nghệ, giáo dục -đào tạo, y tế... Tạo tiền đề
quan trọng đưa nước ta thoát khỏi cuộc khủng hoảng kinh tế -xã hội và hịa nhập
vào dịng chảy của thời đại. Bên cạnh đó, trong sâu thẳm của đời sống xã hội,
chúng ta đang phải đối mặt trước những vấn đề mang tính báo động, đó là sự tha
hóa về nhân cách, đạo đức, lối sống của một bộ phận không nhỏ dân cư, đặc biệt
là học sinh THPT; những tệ nạn xã hội đang ngày đêm hoành hành, len lỏi phá
hoại nếp sống văn minh, đạo lý truyền thống tốt đẹp ngàn đời củadân tộc. Đây là
những vấn đề nghiêm trọng, ảnh hưởng đến sự sống còn của quốc gia, dân tộc
trong quá trình hội nhập. Vì vậy, giáo dục cần phải đào tạo ra những người lao
động thích ứng được với yêu cầu mới của thời đại, có tri thức khoa học cơng nghệ
tiêntiến, có kiến thức chun mơn sâu, đồng thời có kỹ năng thực hành và khả
năng ứng dụng kiến thức vào thực tế lao động, sản xuất.

Trong sự nghiệp cách mạng, Đảng ta ln đánh giá cao vai trị của thanh
niên nói chung, học sinh nói riêng. Nghị quyết Trung ương 7, Khố X của Đảng
tiếp tục khẳng định vai trị đó: “Thanh niên là lực lượng xã hội to lớn, một trong
những nhân tố quan trọng quyết định tương lai, vận mệnh dân tộc... công tác thanh


niên là vấn đề sống còn của dân tộc” . Đảng và Nhà nước ta ln quan tâm đến
cơng tác giáo dục chính trị, tư tưởng cho thanh niên nhằm giáo dục lý tưởng cách
mạng, nâng cao bản lĩnh chính trị, xây dựng những lớp người kế tục trung thành
với lý tưởng của Đảng và của cách mạng Việt Nam “Độc lập dân tộc gắn liền với
CNXH”. Báo cáo chính trị tại Đại hội X của Đảng khẳng định: “Coi trọng bồi
dưỡng cho học sinh, sinh viên khát vọng mãnh liệt xây dựng đất nước giàu mạnh,

4

gắn liền lập nghiệp bản thân với tương lai của 2cộng đồng, của dân tộc, trau dồi
cho học sinh, sinh viên bản lĩnh, phẩm chất và lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam
hiện đại”.

Tuy nhiên, bên cạnh những thành tựu đạt được, chúng ta đang phải đối
mặt với những khó khăn thách thức không thể xem thường. Các thế lực thù địch
tiếp tục đẩy mạnh thực hiện “diễn biến hịa bình”, tăng cường các hoạt động tình
báo; triệt để lợi dụng vấn đề “dân quyền, tự do tôn giáo” và các vấn đề nhạy cảm,
phức tạp để tuyên truyền, lôi kéo, tập hợp lực lượng, kích động bạo loạn, hỗ trợ
cho bạo loạn từ bên ngoài. Sự phá hoại nhiều mặt với những thủ đoạn của chủ
nghĩa đế quốc trên tất cả cáclĩnh vực: kinh tế, chính trị, văn hóa, tư tưởng bằng
chiến lược “diễn biến hịa bình”. Trong đó kẻ thù tập trung phá hoại về tư tưởng,
đặc biệt là tư tưởng chính trị, vì vậy giáo dục GDCTTT, ĐĐ, LS cho HS trung
học phổ là nhiệm vụ cốt lõi và có tính chiến lược để nâng cao chất lượng giáo dục
toàn diện cho học sinh. Giáo dục GDCTTT, ĐĐ, LS cho HS là giáo dục phẩm
chất chính trị, đạo đức lối sống cho học sinh, nhằm hình thành phẩm chất chính
trị của con người mới, những tri thức niềm tin và hành vi đạo đức giáo dục thành
lối sống mới, có văn hóa, góp phần giáo dục tồn diện nhân cách của học sinh.

Giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh là một nội dung quan trọng trong
chiến lược giáo dục đào tạo con người của Đảng, góp phần tích cực vào việc đào

tạo nguồn nhân lực và những công dân mới có tính năng động, sáng tạo, thích
ứng với cơ chế thị trường, có phẩm chất, năng lực thực hiện thành công sự nghiệp
xây dựng đất nước phù hợp với xu thế phát triển chung của thời đại.

Để thực hiện được mục tiêu trên địi hỏi nhà trường phổ thơng phải thực
hiện tốt công tác GDCTTT, ĐĐ, LS cho HS. Đây là cơng tác có ảnh hưởng lớn
đến sự hình thành nhân cách toàn diện của HS cũng như vận mệnh của quốc gia,
dân tộc, vì vậy, “khơng được xao lãng một phút nào cái mục đích cuối cùng của
chúng ta, phải luôn luôn tuyên truyền, bảo vệ khỏi mọi sự xuyên tạc và phát triển

5

hơn nữa của giai cấp vô sản -học thuyết của chủ nghĩa xã hội khoa học, tức là chủ
nghĩa Mác” . Xuất phát từ những lý do trên, chúng tôi chọn vấn đề: “Một số biện
pháp nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối
sống cho học sinh trung học phổ thông Bắc Thăng Long hiện nay” làm đề
cương nghiên cứu.

Chương II. Nội dung

1. Cơ sở lý luận

1.1.Mục đích nghiên cứu, nhiệm vụ nghiên cứu
1.1.1. Mục đích nghiên cứu

Tìm hiểu về thực trạnh nhận thức của học sinh, thực trạng giảng dạy của
giáo viên và những vấn đề đặt ra trong cơng tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo
đức, lối sống đối với học sinh trung học phổ thông ở Bắc Thăng Long hiện nay

Từ đó luận văn đưa ra một số các giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu

quả cho việc giáo dục CTTT, ĐĐ, LS cho HS THPT Bắc Thăng Long

1.1.2. Nhiệm vụ nghiên cứu

- Hệ thống hóa các cơ sở lý luận
- Khảo sát , đánh giá thực trạng nhận thức của học sinh và thực trạng giảng dạy
của giáo viên về GDCTTT, ĐĐ, LS
- Đề xuất giải pháp chủ yếu nhằm nâng cao hiệu quả cho việc giáo dục CTTT,
ĐĐ, LS cho học sinh lớp 12 trường TPHT Bắc Thăng Long
1.2. Đối tượng, khách thể, phạm vi nghiên cứu
1.2.1. Đối tượng nghiên cứu

- Một số biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị tư

6

tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thông hiện nay
1.2.2. Khách thể nghiên cứu

- Phỏng vấn sâu đối với học sinh lớp 12 và giáo viên dạy giáo dục công
dân khối 12 ở trường
1.2.3. Phạm vi nghiên cứu

- Địa điểm: trường Trung học phổ thông Bắc Thăng Long, tại xã Kim
Chung , huyện Đông Anh , thành phố Hà Nội
- Thời gian: từ 20/12/2021 đến 20/1/2022
1.3.Câu hỏi nghiên cứu

-Thực trạng nhận thức của học sinh Bắc Thăng Long về chất lượng cơng
tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh hiện nay như thế

nào

- Thực trạng giảng dạy của giáo viên tại trường về chính trị tư tưởng, đạo
đức, lối sống cho học sinh như thế nào

- Một số biện pháp nâng cao chất lượng cơng tác giáo dục chính trị tư
tưởng, đạo đức, lối sống cho học sinh trung học phổ thơng hiện nay là gì
1.4.Giả thuyết nghiên cứu
- Các học sinh đều được tiếp cận với GDCTTT, ĐĐ, LS và hầu hết chiếm
khoảng hơn 2/3 được khảo sát có nhận thức đầy đủ về GDCTTT, ĐĐ, LS
- Thực trạng giảng dạy của giáo viên về chính trị tư tưởng, đạo đức, lối
sống cho học sinh khác nhau thì nhận thức của học sinh cũng khác nhau

7

- Cách thức giảng dạy của giáo viên thay đổi thì chất lượng giáo dục thay
đổi

-Tồn bộ học sinh u thích cách thức giảng dạy mới của giáo viên

- Xây dựng nội dung và phương pháp GDCTTT, ĐĐ, LS cho học sinh một
cách đa dạng, phù hợp với tâm, sinh lí của các em

1.5. Thiết kế bộ công cụ nghiên cứu: (Câu hỏi 10 câu; PVS)

1.5.1. Phỏng vấn sâu

Học viện Báo chí và Tuyên truyền

Khoa Xã hội học và Phát triển Mã số phiếu……….


PHỎNG VẤN SÂU MỘT SỐ BIỆN PHÁP NÂNG CAO CHẤT LƯỢNG
CƠNG TÁC GIÁO DỤC CHÍNH TRỊ TƯ TƯỞNG, ĐẠO ĐỨC, LỐI SỐNG
CHO HỌC SINH TRUNG HỌC PHỔ THÔNG BẮC THĂNG LONG HIỆN
NAY

Chúng tôi là sinh viên lớp Xã hội học K38 thuộc khoa Xã hội học và Phát
triển. Hiện nay chúng tơi đang tham gia nghiên cứu và tìm hiểu về: “Một số biện
pháp nâng cao chất lượng công tác giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối
sống cho học sinh trung học phổ thông Bắc Thăng Long hiện nay” .Để hoàn
thành được đề tài nghiên cứu chúng tôi rất cần sự ủng hộ và giúp đỡ của các bạn.

Hãy lựa chọn những phương án trả lời mà các bạn cho là phù hợp nhất bằng cách
khoanh tròn vào những đáp án tương ứng.

8

Chúng tôi xin đảm bảo những thông tin do anh/ chị cung cấp chỉ sử dụng
vào mục đích nghiên cứu của sinh viên khoa Xã hội học và Phát triển, Học viện
Báo chí và Tuyên truyền.
Xin chân thành cảm ơn sự trợ giúp thông tin từ các anh/chị !

A. PHỎNG VẤN HỌC SINH
Câu 1: Anh/ chị có thể cho em biết tên và tuổi, và chức vụ hiện tại của mình ở
trường được không ạ? Bạn là học sinh lớp nào? Khối học của bạn là gì?
Câu 2: Bạn có đam mê và u thích khối học của mình khơng? Bạn thấy khối học
của mình sau này sẽ có thể ra làm gì, cơ hội nghề nghiệp ra sao? Bạn thấy sao về
khối học kia ( đối với học sinh học ban A sẽ hỏi suy nghĩ sao về ban D , và ban
D suy nghĩ sao về ban A)
Câu 3: Bạn có thích mơn giáo dục cơng dân khơng? Vì sao bạn lại thích nó/ Vì

sao bạn lại khơng thích?
Câu 4: Bạn thích được học giáo viên nào khi học mơn giáo dục cơng dân ở
trường? Vì sao?
Câu 5: Bạn thấy phương pháp giảng dạy mơn học ở trường có hay khơng? Tạo
cho học sinh hứng thú u thích mơn học khơng?
Câu 6: Bạn có thể kể ra vài điểm cần góp ý cho giáo viên khi giảng dạy môn học
này đươc không ( về cách thức, phương pháp giảng dạy)?
Câu 7: Bạn hiểu thế nào về giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh trung học
phổ thơng ( bạn có thể nêu 1 vài các tư tưởng mà học sinh nên học tập và làm

9

theo hay khơng)? Theo bạn thấy việc giáo dục chính trị tư tưởng cho học sinh lớp
12 có cần thiết khơng ? vì sao?

Câu 8: Theo bạn khi có kiến thức và nắm chắc được các kiến thức đúng đắn về
chính trị tư tưởng của nhà nước Việt Nam rồi thì học sinh sẽ trở thành một cơng
dân như thế nào? Cơng dân đó sẽ giúp ích gì được cho xã hội?

Câu 9: Nếu bạn thấy các quan điểm xuyên tạc, sai trái ảnh hưởng nhà nước, chủ
trương, đường lối thì bạn sẽ làm gì?

Câu 10: Bạn hiểu thế nào về đạo đức(bao gồm những gì)? Những biểu hiện của
một học sinh có đạo đức tốt? Thế nào là giáo dục đạo đức cho học sinh hiện nay?

Câu 11: Học sinh nên học tập đạo đức từ ai? Nếu giáo dục đạo đức theo bạn sẽ
giáo dục từ những khía cạnh nào?

Câu 12: Bạn hiểu thế nào về giáo dục lối sống cho học sinh trung học phổ thông?
Theo bạn giáo dục lối sống cho học sinh sẽ là giáo dục về những phương diện gì?


Câu 13: Bạn có biết các lối sống hiện nay của các bạn học sinh trường mình( kể
một vài lối sống)? Hay cụ thể là bạn, bạn có thể nói về lối sống của mình được
không?

Câu 14: Theo bạn lối sống như thế nào là một lối sống đúng đắn và lối sống nào
là một lối sống lệch chuẩn?

Câu 15: Bạn đã từng gặp trường hợp nào có lối sống lệch chuẩn chưa? Nếu bạn
có thể giúp bạn có sẵn sàng giúp khơng? Và cách thức giúp của bạn như thế nào?

Câu 16: Bạn nhận thấy trường mình đã thực hiện tốt cơng tác giáo dục chính trị
tư tưởng, đạo đức , lối sống cho học sinh chưa?

10

Câu 17: Bạn có góp ý hay thay đổi gì điều gì hay đưa ra biện pháp gì để nâng cao
công tác giảng dạy về chất lượng của giáo viên về chính trị tư tưởng , đạo đức,
lối sống cho học sinh để học sinh thêm u thích và có kiến thức khơng?

PHỎNG VẤN GIÁO VIÊN

Câu 1: Anh/ chị có thể cho em biết tên và tuổi, và chức vụ hiện tại của mình ở
trường được khơng ạ? Anh/ chị có kinh nghiệm giảng dạy mơn học này được bao
nhiêu năm rồi ạ?

Câu 2: Trong quá trình giảng dạy anh chị đánh giá nhận thức của học sinh khối
A và khối D có sự khác nhau về nhận thức khơng ạ?( có thể dựa và điểm số, hoặc
dựa vào quá trình giảng dạy)


Câu 3: Nhận thức của học sinh về mơn học này có tốt khơng? Học sinh có u
thích mơn học và u thích cách thức và phương pháp giảng dạy của anh/ chị
không?

Câu 4: Anh chị nhận thấy học sinh có điểm yếu gì khi học mơn học này? Và
phương hướng giải quyết vấn đề này của anh anh chị là gì? Anh/ chị đã áp dụng
chưa và có hiệu quả khơng?

Câu 5: Về phía bản thân anh/ chị, anh chị có thường xuyên thay đổi phương
thứcgiảng dạy tạo hứng thú mới cho học sinh không? Anh/ chị thấy nhận thất điểu
gì khi thay đổi cách thức giảng dạy đó ( về phía học sinh)

Câu 6: Anh / chị có góp ý hay thay đổi gì điều gì hay đưa ra biện pháp gì để nâng
cao cơng tác giảng dạy về chất lượng của chính trị tư tưởng , đạo đức, lối sống
cho học sinh để học sinh thêm u thích và có kiến thức khơng

11

1.6.Thao tác hoá các khái niệm
1.6.1. Chính trị - tư tưởng

Chính trị - tư tưởng là từ ghép giữa khái niệm chính trị và khái niệm tư
tưởng. Chính trị là mối quan hệ giữa các giai cấp, các cộng đồng xã hội trong vấn
để chính quyền Nhà nước; là sự tham gia của nhân dân vào các công việc của nhà
nước; lå tổng hợp những phương thức, phương pháp, những hoạt động thực tiễn
của các giai cấp, các đảng phái để giành, giữ và điều khiến hoạt động của Nhà
nước nhằm bảo vệ lợi ích của giai cấp minh. Dể thực hiện được các mục tiêu trên
của chính trị, cần nhiêu phương thức và biện pháp, cơng cụ khác nhau, trong đó
có cơng tác tư tưởng.


Xét về thuật ngữ "tư tưởng" có nhiều cách định nghĩa khác nhau. Những
cái chung nhất có thể hiểu tư tưởng là sự phản ánh khái quát hiện thực khách quan
trong ý thức, biểu hiện những lợi ích của con người, của giai cấp và của xã hội.
Do vậy, tư tưởng trước hết là tư tưởng chính trị, gån liền với lợi ích của giai cấp,
Đó là ý thức, phản ánh tồn tại xã hội trới dang khải quát, phản ánh lợi ích của một
con người, một tập đoán, một giai cấp, một dân tộc, một thời đại nhất định. Trong
xã hội có giai cấp ln có sự đấu tranh giữa các giai cấp về mặt tư tưởng, để xây
dựng hoàn thiện và truyền bá tư tưởng của giai cấp minh, để tạo nên sức mạnh
trong đấu tranh giai cấp.

Xem xét mối quan hệ giữa chính trị và tư tưởng có thể nhận thấy, về bản
chất khi tư tưởng gắn với chính trị sẽ bao gồm hệ thống học thuyết, quan điểm
chính trị của giai cấp đại diện cho một phương thức sản xuất, thể hiện ý chí, lợi
ích của giai cấp và thơng qua q trình tác động đến nhận thức, tư tưởng, tình
cảm của các đối tượng trong xã hội để thực hiện quan điểm, đường lối của giai
cấp mình

12

Từ nhận thức trên, tác giả cho rằng: Chính trị - tư tưởng là hệ thống các
quan niệm, quan điểm, hệ tư tưởng của giai cấp, nhà nước, các lực lượng xã hội
về các lĩnh vực của đời sống xã hội.

Với cách tiếp cận như trên về chính trị - tư tưởng thì bản chất của giáo dục
chính trị - tư tưởng là q trình tác động có mục đích, có hệ thống của một giai
cấp, một chính đảng, một tổ chức nhằm truyền bá hệ tư tưởng, đường lối chính
trị vào quần chúng, thúc đẩy quần chúng hành động vì lợi ích của chủ thể giáo
dục.

Theo một số cơng trình nghiên cứu về công tác tư tưởng của Đảng Cộng

sản Việt Nam hiện nay, thì giáo dục chính trị - tư tưởng được coi là một bộ phận
của công tác tư tưởng; là cơng tác, là hoạt động có mục đích của Đảng Cộng sản,
Nhà nước và các đồn thể chính trị - xã hội nhằm hình thành ở cán bộ, đảng viên
và các tầng lớp nhân dân thế giới quan khoa hoc, phương pháp luận duy vật biện
chứng và nhân sinh quan cộng sản. Đó là sự phổ biến, quán triệt quan điểm, đường
lối của Đảng, chính sách, pháp luật của Nhà nước, xây dựng niềm tin vào sự lãnh
đạo của Đảng, vào sự nghiệp cách mạng của Đảng. Nó góp phần rèn luyện bản
lĩnh chính trị, thúc đẩy tich tích cực, tự giác, sáng tạo của quần chúng; thúc đẩy
họ tham gia vào các phong trào hành động cách mạng

1.6.2. Giáo dục chính trị - tư tưởng

Giáo dục chính trị - tư tưởng có nội dung rộng hơn giáo dục lý luận chính
trị bởi nó khơng chỉ thuần túy nội dung lý luận chính trị mà được mở rộng hơn,
bao gồm cả các quan điểm, đường lối, chủ trương, định hướng của Đảng, được
thực hiện thường xuyên, liên tục, rộng khắp, bằng những hình thức đa dạng,
phong phú. Là một nội dung của cơng tác tư tưởng, giáo dục chính trị - tư tường
sử dụng tất cả các phương pháp, hình thức, phương tiện của công tác tư tưởng.
Những hinh thức tuyên truyền, cổ động chứa đựng nội dung chính trị - tư tưởng
cũng được coi là hình thức của cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng.

13

Nội dung chủ yếu của cơng tác giáo dục chính trị - từ tương trước hết là
phổ biến truyền bá một cách có hệ thống hệ tư tưởng của giai cấp công nhân,
đường lối chiến lược của Đảng trong từng thời kỳ. Trong điều kiện Đảng cầm
quyền, lãnh đạo sự nghiệp xây dựng CNXH, giáo dục chính trị - tư tưởng có
nhiệm vụ nâng cao nhận thức về quan điểm, đường lối của Đảng, chính sách,
pháp luật của Nhà nước, văn hóa chính trị cho quần chúng. Ngoài nội dung cốt
lõi là chủ nghĩa Mác - Lênin, tur tưởng Hồ Chí Minh, quan điểm, đường lối của

Đảng, giáo dục chính trị - tư tưởng ở nước ta hiện nay còn được mở rộng hơn,
bao gồm những giá trị chính trị được đúc kết trong lịch sử, lý tưởng chính trị của
giai cấp cơng nhân và của dân tộc, niềm tin vào sự nghiệp cách mạng do Đảng
lãnh đạo; bản lĩnh, sự nhạy bén chính trị; vạch rõ âm mưu, thủ đoạn của các thế
lực thù địch; cung cấp những thông tin cập nhật về tình hình chính trị, kinh tế -
xã hội trong nước và quốc tế.

Từ những trình bày và phân tich ở trên, chúng ta có thể tiếp cận giáo dục
chính trị - tư tıưởng là hoạt động truyền bá hệ tư tưởng trong quân chúng, định
hướng giá trị, lý tưởng chính trị, cung cấp thơng tin chính trị quan điểm chính
trị, tạo niềm tin, bản lĩnh chính trị vững chắc và thúc đẩy quần thời sự nhằm nâng
cao nhận thức chính trị, hình thành, cơng cổ. chúng tích cực, tự giác, sáng tạo
trong quá trình xây dựng và bảo vệ Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

Nói cách khác, giáo dục chính trị - tư tưởng là hoạt động truyền bá các tri
thức lý luận chính trị cơ bản, đường lối, chủ trương của Đảng vào quần chúng
với mục đích cao nhất là làm cho hệ tư tưởng của Đảng chiếm địa vị thống trị
trong toàn bộ đời sống tinh thần của xã hội.

1.6.3. Cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng

Cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng Thuật ngữ “công tác giáo dục chính
trị - tư tưởng" đa được sử dụng phổ biên trong các văn kiện của Đảng Cộng sản
Việt Nam, trong nhiều tài liệu, sách báo trong nước và ngoài nước. Đó là thuật

14

ngữ được nhiều môn khoa học sử dụng, như: xây dựng đảng, cơng tác vận động
quần chúng, chính trị học, Tùy theo tính chất, đặc điểm, mục đích, yêu cầu nghiên
cứu mà có cách khai thác và tiếp cận khác nhau


Trong toàn bộ lịch sử, cơng tác giáo dục chính trị - tư tưởng luôn luôn gắn
kết với cuộc chiến tranh giai cấp và đấu tranh dân tộc. Lịch sử xã hội loài người
từ khi chia giai cấp đến nay là lịch sử đấu tranh giai cấp. Trong cuộc tranh đấu
đó, các cấp đều ban hành cơng việc giáo dục chính trị - tư tưởng, coi đó là vũ khí
sắc bén, một phương thức hữu hiệu nhằm giáo dục, truyền bá tư tưởng của mình,
làm cho nó trở thành hệ thống tư tưởng thơng tin nhất qn trong tồn xã hội để
bảo vệ lợi ích và duy trì sự thơng tin của chủ thể tư tưởng.

Xét về cấu trúc của khái niệm, thuật ngữ giáo dục chính trị - tư tưởng là từ
ghép, trong đó chính trị - tư tưởng được sử dụng nhiên là một bố ngữ của hoạt
động giáo dục, nhằm phân biệt với các nội dung khác của giáo dục tư tường như:
giáo dục kinh tế, giáo dục đạo đức, giáo dục thế giới quan... Theo cách hiểu giáo
dục là hoạt động nhằm tác động một cách có hệ thống đến sự phát triển tinh thần,
thể chất của một đối tượng nào đó, làm cho đối tượng ấy dần dần có được những
phẩm chất và năng lực như yêu cầu để ra, thi bản chất của cơng tác giáo dục chính
trị - tư tưởng là : Q trình tác động có mục đích, có hệ thống của một đảng. một
giai cấp, một tổ chức vào quần chúng, nhảm giac ngo, nang cao nhận thức tư
tưởng của họ về quan điểm, đường lối chính trị, để quy tụ, tập họp quần chúng
tham gia vào quá trình đấu tranh cách mạng giành và bảo vệ, thực thi quyền lực
chính trị, đáp ứng, thỏa mãn các nhu cầu về lợi ích của họ

Với cách tiếp cận nhr trên, ta có thể quan niệm cơng tác giáo duc chinh tri-
tư tưởng của đảng cộng sản Việt Nam là một bộ phận của công tác tư tưởng
nhằm truyền bá chủ nghĩa Mác-Lênin, tư tưởng Hồ Chí Minh, đường lối, quan
điểm của Đảng, các tri thức và giá trị chính trị của nhân loại, những truyền thống
chính trị của giai cấp cơng nhân và dân tộc, thông tin cấp nhật những sự kiện

15


chính trị trong nước và quốc tế...để nâng cao nhân thie chinh tri-xã hội của nhân
dân trong quá trình xây dựng và bảo vệ tổ quốc Việt Nam XHCN

1.6.4.Đạo đức

Đạo đức là một hình thái ý thức xã hội được hình thành từ rất sớm trong
lịch sử phát triển nhân loại và được mọi xã hội, moi giai cấp, mọi thời đại quan
tâm. Từ khi con người xuất hiện trên trái đất, không thể tránh khỏi một quy luật
tất yêu là ho phải có quan hệ trực tiếp hay gián tiếp với nhau để sinh tồn và phát
triển. Từ những quan hệ ban đầu rất đơn giản giữa con người với con người, khi
ho phải chất vật lắm mới kiếm nổi thức ăn trong giới tự nhiên để ni sống mình
tiến tới xã hội ngày càng phát triển bắt đầu có của dư thừa thì quan hệ giữa con
người với con người, giữa cả nhàn với cộng đồng ngày càng phức tạp đòi hỏi mới
cả nhân phải ra chọn cách giao tiếp, ứng xử cho phù hợp với lợi ích chung của
mọi người, của cộng đồng, của xã hội. Trong trường hợp đó, cá nhân được tap.he
cong đồng coi là người có đạo đức. Ngược lại, có những cá nhân biểu hiện thái
độ, hành vi của minh chi vì lợi ích của bản thân làm phương hại tới lợi ích của
người khác, của cộng đồng bị xã hội chè trách thi cả nhân có bị coi là thiếu đạo
đức.

Danh từ "đạo đức" bắt nguồn từ tiếng Latinh là "moris"- lề thói. Khi nói
đến đạo đức tức là nói đến những lề thói và tập tục biểu hiện mối quan hệ nhất
định giữa người với người trong sự giao tiếp với nhau hàng ngày. Ở phương
Đông, các học thuyết về đạo đức của người Trung Quốc cổ đại là những yêu cầu
những nguyên tắc của cuộc sống đặt ra mà mọi người phải tuân theo.

Ngày nay theo quan niệm mác xít, đạo đức được định nghĩa như sau: Đạo
đức là một hình thái ý thức xã hội, là tập hợp những nguyên tắc, quy tắc chuẩn
mực xã hội, nhằm điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người trong quan


16

hệ với nhau và quan hệ với xã hội, chúng được thực hiện bởi mềm tin cá nhân,
bởi truyền thông và sức mạnh của dư luận xã hội.

Để duy trì sự tồn tại và phát triển, mỏi xã hội đều phải xây dựng những
nguyên tắc, chuẩn mực sống trên cơ sở đó mỗi con người tự ý thức, tự giác tuân
theo. Song đạo đức phản ánh tồn tại xã hội, do vậy nó biển đơi cùng với biến đổi
của tồn tại xã hội, trước hết là sự biển đối của cơ sở kinh tế, xã hội. Cùng với sự
xuất hiện của giai cấp trong xã hội, đạo đức cũng có những biến đổi theo, nó phản
ảnh lợi ích của mơi giai cấp và phục vụ cho cuộc đấu tranh giai cấp. Ph.Ăngghen
chỉ rõ: chung quy lại thi mới thuyết đào đức đà có từ trước tới nay đều là sản
phẩm của tình hình kinh tế- xã hoi luc bây giờ đạo đức luôn là đạo đức của giai
cấp

1.6.5 Lối sống

Có thể nói, lối sống là một hình thức biểu hiện của văn hóa. Nói đến lối
sống là nói đến cả khía cạnh văn minh nhân loại và truyền thống của một dân tộc,
cả các giá trị phố quát và cả các giá trị phù hợp với điều kiện lịch sử của từng thời
kỳ nhất định. Lối sống hiểu một cách chung nhất là một tập hợp những nét cơ
bản, tiêu biểu, ổn định của các hình thức hoạt động sống đặc trưng cho mơi dân
tộc, quốc gia, vùng địa lý, nhóm xã hội và cả nhân trong những điều kiện chính
trị - kinh tế - văn hóa - xã hội cụ thể. Đó là cách thủc hoạt động, ứng xử của chủ
thê (cá nhân, tập the) để đáp ứng nhu cầu sống, từ ăn, mặc, ở, đi lại, tái tạo giống
nòi đến học hành, vui chơi, giao tiếp và thỏa mãn nhu cầu trí tuệ, thẩm mỹ… từ
hoat đơng từ hoạt động kinh doanh, chính trị, văn hỏa đến việc to chức đời sống
cá nhân, gia đình và xã hội. Có nhiều yếu tổ cấu thành nên lồi sống, có thể kể ra
một vài thành tổ quan trọng nhất của nó như: cách thức lao động, làm ăn, kinh
doanh; các phong tục tập quán; cách thức giao tiếp, img xử của con người; quan

niệm về đạo đức và nhân cách.

17

Như vậy, lối sống chịu sự quy dinh của phương thức sản xuất xã hội và
toàn bộ những điều kiện sống của con người. Nhưmg nó khơng phải là sản phẩm
thụ động bởi lối sống của con người là do con người tạo ra mà con người vừa là
sản phẩm của hoàn cảnh, vừa là chủ thể sáng tạo ra hoàn cảnh sống của chính
mình. Do đó, lối sống có thể tác động tích cực hoặc tiêu cực đến phương thức sản
xuất và toán bộ đời sống xã hội. Giá trị đạo đức được đánh giá không chi trêu
phương diện quan hệ giữa người với ngưoi trong sinh hoạt đoi thường, mà chuyểu
dần về cái gốc của nó là quan hè giữa con người với lao động sản xuất. Tài năng
trong lao động được coi trong và được xem là phầm chất dạo đức Nguời tốt phải
là người biết lám giàu chính đáng cho mình, đồng thời giúp đỡ người khác thốt
khỏi cảnh nghèo khó. Sự quan tâm đến người khác khơng chi dừng ở lời nói, mà
phải được thể hiện thành hành động cụ thể. Đó chính là xu thế vận động tích cực
của giá trị đạo đức.

Hiện nay, có rất nhiều cách định nghĩa khác nhau về phạm trù lối sống,
cũng có nhiều thuật ngữ khác nhau để diễn đạt cách hiểu về lối sống, tùy theo góc
tiếp cận của mỗi nhà nghiên cứu.

1.7. Tổng quan tài liệu nghiên cứu:

Sách “Thanh niên – Lối sống" của tác giả Nguyển Thị Oanh (Nxb Trẻ,
2001) bàn về vấn để tâm lý thanh niên thời hiện dại và các yêu tố xã hội tác động
đến tâm lý thanh niên như sự tiêu dùng, văn minh quảng cáo, ma tuý v.V... và
phương pháp truyền thống giáo dục thanh niên.

Sách của Viện khoa học xã hội và nhân văn quân sự xuất bản năm 2006

với tựa để “Chuẩn mực đạo đức con người Việt Nam hiện nay". Cuốn sách đã
trình bày quan niệm về chuẩn mực đạo đwức theo quan điểm của chủ nghĩa Mác-
Lênin, tu turong Hồ Chí Minh, phân tích các giá trị chuẩn mực đạo đức truyền
thống con người Việt Nam. Phân tích các tác động của nền kinh tế thị trường,

18

cơng nghiệp hố, hiện hố đến các chuẩn mực đạo đức của con người Viet Nam
hiện nay.

“Đặc điểm tư duy và lối sống của con ngırời Việt Nam hiện nay: Một số
vấn đề lý luận và thực tiễn" tác giả Nguyễn Ngọc Hà chủ biên (Nxb Khoa học
Xã hội, 2011) trình bày khái quát về tư duy và lối sống; đặc điểm tư duy và lối
sống truyền thống của người Việt Nam, cùng sự thay đổi của tư duy và lối sống
của con người Việt Nam trong thời kỳ đổi mới và hội nhập quốc tế.

Cuốn “Hệ thống phạm trù đạo đức học và giáo dục đạo đức cho sinh
viên" của tác giả Trần Hậu Kiêm xuất bản năm 2004 tại Nxb Chinh trị Quốc gia
Sự thật. Tác giả đã trình bày, phân tích hệ thống các phạm trù cơ bản của đạo đức
học như vấn đề lẽ sống, hạnh phúc, danh du, nghĩa vụ, lương tâm, cái thiện, cái
ác và việc giáo dục đạo đức cho sinh viên theo nội dung khoa học đạo đức XHCN.

Phạm Hồng Tung (2011), Thanh niên và lối sống của thanh niên Việt
Nam trong q trình đơi mới và hội nhập quốc tế, Nxb Chính trị quốc gia, Hà
Nội. Cuốn sách gồm 04 chương, nội dung cuốn sách đề cập đến một số vấn đề
liên quan đến lý thuyết khoa học, phương pháp và cách tiếp cận đặc thù đổi với
nghiên cứu thanh niên, lối sống và lối sống thanh niên, cũng như hệ thống hóa
những quan điểm lý luận của Chủ tịch Hồ Chi Minh về thanh niên và công tác
thanh niên. Đồng thời, tác giả phân tích làm sáng tỏ những nội dung cơ bản, trừ
điểm cũng như hạn chế của đường lối, chính sách và pháp luật đối với thanh niên.

Ngồi ra, cuốn sách cịn đi sâu nghiên cứu, chỉ ra diện mạo và đặc điểm chính
của thể hệ thanh niên Việt Nam hiện nay. Trên cơ sở đó, làm rõ thực trạng và
những xu hướng biển đổi lối sống của thế hệ trẻ Việt Nam trong quá trình đổi
mới đất nước và hội nhập quốc tế, chi ra những yếu to tác động cơ bản, có tính
chất định hướng doi với việc hình thành và quả trình biến đổi lối sống của thanh
niên.

19

PGS,TS. Trần Sỹ Phán (2016), Giáo Dục đạo đức với sự phát triển nhân
cách sinh viên Việt Nam hiện nay, Nxb Lý luận chính trị, Hà Nội. Cuốn sách
gồm 03 chương, trong đó tác giả trình bày tầm quan trọng của giáo dục đạo đức
với sự hình thành và phát triển nhân cách, những vấn để về giáo dục đạo đức cho
sinh viên hien nay. Từ đỏ tác giả đưa ra những phương hướng và một số giải pháp
nhằm nâng cao hiệu quả giáo dục đạo đức để phát triển nhân cách cho sinh viên
hiện nay

Bùi Hoài Sơn (CB), Mai Thị Thùy Hương, Trần Thị Hiền (2016), "Tiêu
chí xây dựng lối sống của con người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa và hội
nhập quốc tế", Nxb Văn hóa dân tộc. Các tác giả đã xây dựng tiêu chí chung và
tiêu chí cụ thể của con người Việt Nam thời kỳ cơng nghiệp hóa và hội nhập quốc
tế trong một số lĩnh vực của đời sống. Đó là các tiêu chí cụ thể của lối sống trong
gia đình, lối sống trong nhà trường, lối sống trong cơng sở, xí nghiệp, lồi sống
trong hoạt động lối sống trong hoạt động du lịch, trong hoạt động thể dục tơn giáo
tín ngưỡng thể thao, trong hoạt động vui chơi giải trí.Đó cịn là tiêu chí cụ thể
theo địa bàn dân cư lối sống ở nông thôn, lối sống đô thị. Tựu trung lại, các tác
giả cho rằng, lối sống văn minh, hiện đại ít nhất có 10 tiêu chuẩn cơ bản sau: 1.
Có tinh thần yêu nước, yêu quê hương, xứ sở từ đó có tinh thần quyết tâm và nghị
lực xây dựng đất nước giàu mạnh. 2. Sống và làm việc theo hiến pháp và pháp
luật. 3. Sống và làm việc theo tác phong công nghiệp, khoa học và tiến bộ. 4. Có

ý thức thường xuyên học tập, tiếp thu những tri thức khoa học. 5. Biết tiếp nhận,
bảo vệ, giữ gìn và phát huy truyền thống văn hóa của dân tộc. 6. Biết bảo vệ mơi
trường sinh thái. 7. Sống lành mạnh, khiêm tốn, cần kiệm, trung thực, thủy chung.
8. Có đời sống tâm linh lành mạnh. 9. Ứng xử có văn hóa trong giao tiếp. 10. Có
ý thức bảo vệ các giá trị gia đình, bình đẳng giới, biết làm gương cho người khác
noi theo. Để vận hành bộ tiêu chi trên, các tác giả đã để xuất các giải pháp cụ thể
đối với Đảng, Nhà nước và các Bộ, ngành, địa phương; đối với nhà trường và tổ
chức xã hội cũng như đối với gia đình và trách nhiệm của từng cá nhân

20

Nguyễn Thị Kim Dung – ThS. Trần Thị Nhuận (2015) “Giáo dục đạo đức
lối sống văn hóa, lý trong cách mạng cho thế hệ trẻ hiện nay theo tư tưởng Hồ
Chí Minh", Nxb Lao động - Xã hội, Hà Nội. Trong cơng trình có một phân là tập
hợp các bài viết vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về giáo dục đạo đức, lối sống
văn hóa, lý tưởng cách mạng cho thế hệ trẻ hiện nay.

Với việc “Giáo dục bồi dưỡng thanh niên hiện nay theo tư tưởng Hồ Chí
Minh", tác giả Lê Trọng Tấn cho rằng trước yêu cầu của sự nghiệp đổi mới, đẩy
mạnh cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước và hội nhập quốc tế ngày càng sâu
rộng hiện nay, công tác bồi dưỡng, giáo dục thanh niên cần tập trung làm tốt một
số nội dung cơ bản sau: Đối mới nội dung, phương pháp, hình thức và thường
xuyên quan tâm giáo dục lý tưởng cách mạng cho thanh niên. Tăng cường giáo
dục đạo đức, coi trọng việc nâng cao trình độ văn hóa, kỹ thuật và nghề nghiệp,
cổ vũ, khích lệ ni dưỡng ước mơ, hồi bão và nâng cao khả năng tiếp thu và
làm chủ khoa học và công nghệ hiện đại, phương pháp quản lý tiên tiến. Tác gia
cho rằng, việc giáo dục thanh niên phải chú trọng tất cả các mặt. Theo gió, thanh
niên khơng chỉ cần rèn đức, luyện tài mà con phải tích cực rèn luyện sức khỏe và
thể chất.


Nghiên cứu ở trình độ luận văn thạc sĩ Chính trị chun ngành cơng tác tư
tưởng có Lương Ngoc Dung "Đổi mới hình thức cơng tác giáo dục chính trị tư
tưởng cho thanh niên quân đội hiện nay" Vũ Anh Tuấn "Nâng cao chất lượng
giáo dục chính trị tư tưởng cho sinh viên khối các trường cao đẳng trên địa
bàn tỉnh Thái Ngun hiện nay". Ngồi ra cịn có những cơng trình tập thể khác:
“Cơng tác trí tưởng và giảng dạy lý luận trong trường đại học và cao đẳng hiện
nay" do Phạm Văn Năng chủ biên, Nxb Thành phố Hồ Chí Minh; "Quản triệt,
vận dụng Nghị quyết Đại hội IX, nâng cao chất lượng giảng dạy lý luận Mác -
Lênin, tır tıưởng Hồ Chí Minh, NXB Chính trị quốc gia Hà Nội 2002 của Trung
tâm bồi dưỡng cán bộ giảng dạy lý luận Mác - Lênin và tư tưởng Hồ Chí Minh

21

1.8. Chọn mẫu nghiên cứu: Định tính

- PVS đối với giáo viên dạy khối 12, 1 cô dạy 2 lớp , suy ra 10 dạy lớp 5

Cô. Phỏng vấn 5 cô của giáo dạy công dân khối 12

-Phương pháp chọn mẫu ngẫu nhiên có chủ đích: PVS : mỗi khối có 5 lớp
từ A1- A5 và từ D1-D5, tổng là 10 lớp, mỗi lớp lấy 5 học sinh. Vì giới tính nam
nữ 2 khối có sự chênh lệch nên khối A mỗi lớp 5 nam, và khối D mỗi lớp 5 nữ .
Tổng mẫu PVS học sinh khối 12 là: 50 học sinh
2. Nội dung nghiên cứu
2.1 Các chỉ báo dùng để nghiên cứu thực trạng nhận thức của học sinh về
giáo dục chính trị tư tưởng, đạo đức, lối sống

- Nhận thức của học sinh về giáo dục chính trị tư tưởng : hiểu biết có kiến
thức về chính trị tư tưởng: tiếp thu kiến thức, hiểu về nội dung, chủ trương, đường
lối, đưa ra được nhận thức và quan điểm phản bác khi gặp những vấn đề sai trái


- Nhận thức của học sinh về giáo dục đạo đức: hiểu biết có kiến thức về
đạo đức Hồ Chí Minh: biết và hiểu những nguyên tắc, quy tắc chuẩn mực xã hội,
điều chỉnh và đánh giá cách ứng xử của con người

- Nhận thức của học sinh về giáo dục lối sống: hiểu biết có kiến thức về
hay phong cách sống của Chủ thịch Hồ Chí Minh: các tiêu chí của một lối sống
chuẩn mực: từ công việc, sinh hoạt, cuộc sống
2.2 Yếu tố tác động đến vấn đề nghiên cứu

- Đặc điểm tự nhiên, kinh tế, văn hóa, xã hội
2.3 Biện pháp giải quyết vấn đề

Công tác GDCTTT, ĐĐ, LS cho HS ởnhà trường trung học phổ thơng hiện
nay là một q trình quản lí phức tạp với nhiều nội dung, nhiều khâu, liên quan

22


×