Tải bản đầy đủ (.ppt) (29 trang)

CAMPYLOBACTERIA JEJUNI – VI KHUẨN GÂY BỆNH TIÊU HÓA Ở NGƯỜI pdf

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (753.05 KB, 29 trang )

TỔNG QUAN
VỀ
C. JEJUNI
NHỮNG
NGHIÊN CỨU
VỀ
C. JEJUNI
VÀ PHÁT
TRIỂN
VACCIN.
ĐẶC TÍNH GÂY
BỆNH
SỰ KHÁNG
KHÁNG SINH
CỦA
C.
JEJUNI
NỘI DUNG

Lịch sử phát
hiện

Phân loại:

Đặc điểm
hình thái

Đặc điểm
nuôi cấy

Kháng


nguyên

Yếu tố độc
lực

Khả năng gây
bệnh

Cơ chế gây bệnh

Các triệu trứng
lâm sàng

Di chứng hậu
nhiễm

Dịch tễ học

Chẩn đoán,
phòng và xử lý
bệnh

Biểu hiện

Cơ chế
kháng
kháng sinh

Tình hình
kháng

kháng sinh
hiện nay

Những
nghiên
cứu

Phát
triển
vaccin
TỔNG QUAN VỀ
C.JEJUNI

Campylobacter
là một loại vi khuẩn gây nhiễm trùng đường ruột
bào tử gọi là campylobacteriosis. Thường
campylobacteriosis
được
gọi là
Campylobacter
.
1. Lịch sử phát hiện
1969 Dekeyer phân lập được từ phân bệnh nhân tiêu chảy sau đó vi
khuẩn được đặt tên là
campolybacter
2. Phân loại

Giới:
Bacteria


Nghành:
Proteobacteria

Lớp:
Gamma Proteobacteria

Bộ:
Eubateriales

Họ:
Campylobacteriaceae

Chi:
Campylobacter

Loài:
Campylobacter jejuni
TỔNG QUAN VỀ
C.JEJUNI
3. Đặc điểm hình thái

Trực khuẩn có hình xoắn, Gram âm,

Kích thước 0,2-0,8µm x 0,5-5µm

Có một tiên mao ở một cực hoặc cả hai cực của tế bào,
di động, không sinh bào tử .
TỔNG QUAN VỀ
C.JEJUNI
4. Đặc điểm nuôi cấy


Vi hiếu khí

Nhạy cảm với nhiệt độ, tối ưu là 42˚C

Nhạy cảm với acid, pH 4,8 – 8,0.

Môi trường chọn lọc như thạch máu Columbia, thạch
máu tryptose.
TỔNG QUAN VỀ
C.JEJUNI
5. Kháng nguyên

Kháng nguyên thân O: bản chất là
lipopolisaccharid vững bền với nhiệt độ. Dựa
vào kháng nguyên O chia vi khuẩn thành 23
typ huyết thanh khác nhau.

Kháng nguyên lông H: dễ bị nhiệt độ phân
hủy.
Enterotoxins
(độc tố đường
ruột)
Enterotoxins
(độc tố đường
ruột)
Protein bám
dính
Protein bám
dính

Cytotoxin
Cytotoxin
Eurotoxin
Eurotoxin
ĐỘC
TỐ
Gây độc tế bào và giết chết tế bào bằng
cách thay đổi đỉnh màng thẩm thấu
(niêm mạc biểu mô) của tế bào thành
ruột.
Phá huỷ tế bào niêm mạc và gây tiêu
chảy
Các tiêm mao bám dính vào niêm mạc
đường ruột, cạnh tranh với vi khuẩn
thường trú ở ruột.
Tác động trực tiếp lên hệ
thống thần kinh trung ương hay
ngoại biên
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
1. Khả năng gây bệnh

C.jejuni
là một tác nhân
gây viêm ruột cấp tính
thường gặp ở người.

Chúng xâm nhập vào
người do ăn uống các
thức ăn và nước bị
nhiễm khuẩn, do tiếp

xúc với động vật, chủ
yếu là với gia cầm, gia
súc.
Biểu đồ: khả năng gây bệnh trong loài
Campylobacteria
Biểu đồ: khả năng gây bệnh trong loài
Campylobacteria
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
2. Cơ chế gây bệnh
Xâm nhập vào niêm mạc, đại
tràng
Xâm nhập vào niêm mạc, đại
tràng
Roi tiết ra protein bám dính, tạo độc
tố chống lại tế bào thực bào
Roi tiết ra protein bám dính, tạo độc
tố chống lại tế bào thực bào
Viêm hoặc thủng thành ruột → tiêu
chảy, đau bụng, mệt mỏi, sốt, nôn
Viêm hoặc thủng thành ruột → tiêu
chảy, đau bụng, mệt mỏi, sốt, nôn
Sản sinh các loại độc tố gây bệnh
Sản sinh các loại độc tố gây bệnh
Thâm nhập vào nội bào, tăng sinh
Thâm nhập vào nội bào, tăng sinh
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
3. Các triệu trứng lâm
sàng
Thể lâm sàng thường gặp là
viêm ruột cấp tính với

dấu hiệu đau bụng, mệt
mỏi, sốt, buồn nôn và
nôn, tiêu chảy dữ dội,
phân nước có khi có máu
và mủ.
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
4. Di chứng hậu nhiễm
(postinfectious)

Hội chứng Guillain -Barre
(GBS):là tình trạng viêm đa
dây thần kinh cấp tính,gây ra
mất cảm giác và yếu cơ.
cơ chế: nhiễm
campylobacteria

ói, tiêu chảy phản ứng → →
miễn dịch của cơ thể tiêu →
diệt vi khuẩn kháng thể tự →
miễn chống lại tế bào thần
kinh của cơ thể tổn thương →
thần kinh hội chứng → Guillain
–Barre.
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
4. Di chứng hậu nhiễm (postinfectious)

Viêm cứng khớp đốt sống.

Viêm khớp phản ứng:Dạng viêm khớp này được gọi là
viêm khớp "phản ứng" vì hệ miễn nhiễm "phản ứng" với

nhiễm trùng ở hệ sinh dục, đường tiểu, hay hệ tiêu hóa.
Nguyên nhân: do kết hợp của di truyền(Gene HLA-B27) và
nhiễm trùng đường tiêu hóa.

Rối loạn chức năng ruột postinfectious (IBS) .

Bệnh viêm ruột (IBD).
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
5. Dịch tễ học

2010 :
Campylobacter
gây ra
13/100 000 trường hợp tại
Hoa Kỳ mỗi)

Một trong hai loài có khả
năng gây bệnh cao nhất
trong các bệnh truyền nhiễm
thực phẩm .

Tại Canada, tổng thể tỷ lệ
mắc cao hơn 35/100 000.

Do cải thiện vệ sinh môi
trường và cách chế biến gia
cầm, tỷ lệ đã giảm khoảng
30% kể từ năm 1996
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
5. Dịch tễ học


Tỷ lệ hiện nhiễm khuẩn
Campylobacter
cao nhất trong
các nước nghèo

Tại Hoa Kỳ trong năm 2007 ảnh hưởng đến 372 người
bao gồm một ổ dịch lớn đặc trưng ở vùng nông thôn
Walkerton, Ontario.
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
5. Dịch tễ học

Các nước đang phát triển,
C.
jejuni
giảm tỷ lệ mắc bệnh tăng
theo tuổi tác. Do người cao tuổi
có một số kiểu huyết thanh hạn
chế nhiễm
C. jejuni

Năm 1996 - 1999 tỷ lệ nam giới
ít hơn 1 năm tuổi ở San
Francisco County, California, là
300/100 000.

Tuy nhiên, trẻ sơ sinh được bú
sữa mẹ có colostral chứa IgA –
có tỷ lệ nhiễm
Campylobacter


liên quan đến tiêu chảy thấp
hơn.
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
5. Dịch tễ học.

Tại Hà Lan trung bình một người
tiếp xúc C. jejuni 2 năm một lần
thường dẫn đến nhiễm trùng
không có triệu chứng thoáng
qua (tổng thể 40 000 - 60
000/100 000người/năm), chuyển
đổi huyết thanh (không có triệu
chứng) là phổ biến ở mức 10
000 - 20 000 /100 000
người/năm.

Các bệnh nhân có tiệu chứng
thống kê dựa trên nguồn giám
sát (100 000 người/năm) -
không chữa trị (400-600), khám
ngoại trú (90-150), báo cáo với
cơ quan y tế (35-45), nhập viện
(3,5-4,0) và gây tử vong (0,15-
0,30).
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
6. Các biện pháp chẩn đoán,
phòng và xử lý bệnh
a. Chẩn đoán


Dựa vào các triệu chứng
lâm sàng.

Xác định là
loài C.jejuni bằng kính
hiển vi trường tối, nuôi
cấy phân lập và test sinh
hóa hoặc áp dụng phương
pháp PCR dựa trên mẫu
phân, mẫu máu của bệnh
nhân .
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
a. Phòng ngừa:
vệ sinh môi trường,
vệ sinh hoàn cảnh,
vệ sinh an toàn thực
phẩm, quản lý phân
và chất thải của
người bệnh.
ĐẶC TÍNH GÂY BỆNH
b. Điều trị:

Đa số trường hợp khỏi không cần điều trị bằng kháng
sinh.
Khuyến nghị hạn chế sử dụng kháng sinh, ngoại trừ nhiễm
khuẩn nặng (sốt, phân có máu, chuột rút),
dai dẳng hoặc bệnh nhân có bệnh
đi kèm, người suy giảm miễn dịch.

Kháng sinh erythromycin dùng

cho trẻ em và fluoroquinolone
như ciprofloxacin, dành cho người
lớn. Fluoroquinolones được cho
phép sử dụng ở Hoa Kỳ từ năm 1986.

Những trường hợp tiêu chảy nhiều sẽ có chỉ định bù nước
và điện giải.
SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA
C. JEJUNI

Khả năng kháng với fluoroquinolones của
C.jejuni
được
báo cáo lần đầu tiên vào cuối những năm 1980 và đã
được ghi nhận ở nhiều quốc gia.

Loài
C.jejuni
kháng Sarafloxacin và Enrofloxacin trong
thuốc thú y cũng đề kháng với ciprofloxacin và các
fluoroquinolones khác được sử dụng trong y học trên
con người.
SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA
C. JEJUNI
1. Biểu hiện

Bệnh nhân có triệu chứng lâu hơn và nhập viện thường và
dễ bị nhiễm khuẩn
C. jejuni
hơn, có nguy cơ nhiễm trùng

xâm lấn hoặc tử vong.

C. jejuni
được thử tính nhạy cảm với các tác nhân kháng
khuẩn bằng hệ thống Etest (AB Biodisk) để xác định MIC
của 8 loại kháng sinh
(azithromycin, chloramphenicol,
ciprofloxacin, clindamycin,
erythromycin, gentamicin,
acid nalidixic, và tetracycline ).

C. jejuni
được cô lập với một
lượng ciprofloxacin MIC 4 mg/ml⩾
được coi là kháng.
SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA
C. JEJUNI
2. Cơ chế kháng kháng sinh.

Thay thế threonine 86 cho
isoleucine trong GyrA là phổ
biến nhất.

Bơm đẩy kháng sinh ra ngoài
theo hệ thống CmeABC

CmeA: dung hợp protein màng

CmeB :bơm đẩy ra ngoài


CmeC: kênh protein bên ngoài
màng
SỰ KHÁNG KHÁNG SINH CỦA
C. JEJUNI
3. Tình hình kháng kháng
sinh hiện nay.

Ở Mỹ,năm 1995 phát hiện
Campylobacter
kháng
fluoroquinolone, tỷ lệ kháng
fluoroquinolone tăng 26%
vào năm 2007. Ở Tây Ban
Nha, Thái Lan và Hồng
Kông, kháng
fluoroquinolone được tìm
thấy trên 80% trong
C.jejuni
đã được cô lập.

41% các chủng kháng đã
được tìm thấy kháng trong
năm 2001 tại Hoa Kỳ
MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM VÀ PHÁT
TRIỂN KHÁNG SINH
1. Một số mô hình thử nghiệm nhiễm
C. jejuni
trên
người


Những năm 1980, Black et al thực hiện một nghiên cứu tài
liệu tính gây bệnh của
C. jejuni
và cung cấp bằng chứng cho
thấy các cấp lây nhiễm lại của
C. jejuni,
huyết thanh đặc hiệu
và kháng thể IgA giảm khả năng bị bệnh tiếp theo, tốc độ cơn
bệnh chậm và biến thiên, 40-60%, quan sát thấy không có sự
phản ứng với liều thuốc trị bệnh

Một nghiên cứu lớn với bệnh nhân điều trị nội trú thực hiện
bằng cách sử dụng một chủng tốt, 81-176, tìm cách để làm rõ
tốc độ cơn bệnh khi sử dụng chủng này .
MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM VÀ PHÁT
TRIỂN KHÁNG SINH
1. Một số mô hình thử nghiệm nhiễm
C. jejuni
trên
người

Áp dụng sàng lọc huyết thanh để chọn cá nhân miễn dịch
chưa qua điều trị, xác định ngắn hạn (1-2 tháng) và dài hạn
(1 năm) bảo vệ từ việc tiếp xúc lại cùng một chủng. Công việc
này đã chứng minh rằng bằng cách sử dụng 81-176, liều cao
là cần thiết cho campylobacter với tỷ lệ tấn công là 92%.

Gần đây công bố một mô hình mới: Sự hiểu biết về cơ chế
bệnh sinh GBS tăng cùng với sự đánh giá chi tiết hơn và di
truyền và sinh hóa của chủng

C.jejuni
được thực hiện, phân
tích bổ sung của chủng 81 -176  Chứng minh tiềm năng
cho việc bắt trước phân tử ganglioside (và GBS), do đó đòi hỏi
một mô hình mới thử nghiệm nhiễm C.jejuni.
MÔ HÌNH THỬ NGHIỆM VÀ PHÁT
TRIỂN KHÁNG SINH
1. Một số mô hình thử nghiệm nhiễm
C. jejuni
trên
người

Giai đoạn thử nghiệm IIb để kiểm tra hiệu quả của một loại
vaccin cùng với mô hình thử nghiệm lại trong 2 tháng được
thực hiện. Theo các thông tin IBD ở trên, không ai bị di chứng
poistinfection, đặc biệt là IBS trong 6 tháng theo dõi thử
nghiệm.

Gần đây có một công bố quan trọng công nhận sự tái phát
khi cấy phân lập phân của các tình nguyện viên phát hiện
không có triệu chứng tái phát của nhiễm trùng trong 3 tình
nguyện viên và có triệu chứng tái phát trong một tình nguyện
viên.

Việc kháng macrolide được xác định bằng cách chạy điện di
hoặc PCR.

×