Tải bản đầy đủ (.docx) (68 trang)

Luận văn PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH Đề tài: PHÂN TÍCH HOẠT ĐỘNG KINH DOANH TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU TÂN BÌNH

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (349.75 KB, 68 trang )

Mục Lục

1. Phần I: Tổng quan chung về Cơng ty Cổ Phần dầu thực vật Tân Bình..................3
Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2021........................11
Bảng 2: Trích báo cáo số liệu về TSCĐ năm 2021...............................................14
Bảng 3: Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố đầu hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp năm 2021.......................................................................................15
Phần II : Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất...............................19

2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chi tiêu giá trị sản
xuất tới sự biến động của chỉ tiêu.........................................................................20

3. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa............................22
4. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá trị sản

lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu.......................................................22
5. Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu................23
6. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm..............................24
7. Phân tích sự biến động tổng số lao động và từng loại.........................................26
8. Phân tích các chỉ tiêu năng suất lao động............................................................27
9. Liên hệ tình hình sử dụng ngày cơng, giờ cơng từ sự biến động chỉ tiêu năng suất

lao động.................................................................................................................29
10. Phân tích việc quản lý và sử dụng ngày công của lao

động.................................29
11. Phân tich việc quản lý và sử dụng giờ công của lao động...................................30
12. Phân tích mức độ ảnh hưởng các nhân tố thuộc về lao động tới sự biến động của

kết quả sản xuất....................................................................................................30
13. Phân tích sự biến động tài sản cố định................................................................32


14. Đánh giá tình trạng kỹ thuật của tài sản cố định..................................................33
15. Phân tích tình hình sử dụng số lượng máy móc thiết bị của doanh nghiệp.........34
16. Phân tích việc quản lý và sử dụng thời gian làm việc của máy móc thiết bị.......35

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 1

17. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố thuộc về máy móc thiết bị tới sự
biến động của kết quả sản xuất.............................................................................36

18. Phân tích tình hình hồn thành kế hoạch giá thành tồn bộ sản phẩm................37
19. Phân tích nhiệm vụ hạ giá thành sản phẩm so sánh được....................................39
20. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động khoản mục

chi phí nguyên vật liệu..........................................................................................41
21. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của khoản

mục chi phí nhân cơng trực tiếp ..........................................................................48
22. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của chỉ tiêu

chi phí trên 1000 đồng giá trị sản lượng...............................................................50
23. Phân tích tình hình tiêu thụ về mặt khối lượng sản phẩm....................................52
24. Phân tích tình hình tiêu thụ mặt hàng chủ yếu ....................................................54
25. Xác định các chỉ tiêu hịa vốn .............................................................................55
26. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận

gộp........................................................................................................................61
27. Phân tích sự biến động và các nhân tố ảnh hưởng tới sự biến động của lợi nhuận

thuần......................................................................................................................64

28. Phân tích hiệu quả sử dụng vốn lưu động............................................................67
29. Phân tích tốc độ luân chuyển vốn lưu động.........................................................68
30. Xác định số vốn lưu động tiết kiệm hay lãng phí của doanh nghiệp...................70

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 2

PHẦN 1: TỔNG QUAN CHUNG VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN DẦU THỰC VẬT
TÂN BÌNH

1.1. Giới thiệu về công ty
- Tên đầy đủ: Công ty Cổ phần Dầu thực vật Tân Bình.
- Tiếng Anh: TAN BINH VEGETABLE OIL JOINT STOCK COMPANY.
- Viết tắt: NAKYDACO.
- Trụ sở chính: 889 Trường Chinh, Phường Tây Thạnh, Quận Tân Phú, Thành phố
Hồ Chí Minh.
- Người đại diện theo pháp luật: ơng Huỳnh Trung Lập - Tổng Giám đốc
NAKYDACO.
- Tel: (+84) 2838153010 - Hotline: (+84) 827539889.
- Fax: (+84) 2838153226.
- Email:
- Website: www.nakydaco.com.vn – dauan.com.vn
- Mã cổ phiếu: NAKYDACO.
1.2. Quá trình hình thành và phát triển

Trước năm 1975 tiền thân của Dầu Tân Bình là xưởng Nam Á Kỹ Nghệ Dầu
Công ty do người hoa làm chủ được thành lập vào năm 1971. Sau ngày 30/4/1975 cơ
sở được Nhà nước tiếp quản, đến ngày 28/12/1977 Bộ Lương thực và Thực phẩm đã
quyết định thành lập và lấy tên mới của nhà máy là Nhà máy dầu Tân Bình, trực


Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 3

thuộc Công ty Dầu thực vật miền Nam (nay là Cty Dầu Thực Vật Hương Liệu Mỹ
Phẩm Việt Nam).

Giai đọan từ năm 1977 – 1979: Hoạt động theo cơ chế quản lý tập trung bao
cấp. Do vậy, sản xuất luôn bị động, sản lượng bình quân hàng năm chỉ đạt khoảng
20% so với công suất thiết kế lúc bấy giờ.

Giai đọan từ năm 1980 – 1984: Hoạt động vẫn theo cơ chế hạch toán tập
trung. Song theo đà biến chuyển tích cực của đất nước, nhà máy được tạo một phần
chủ động. Cho nên sản xuất được đẩy mạnh cao hơn, máy móc thiết bị được sử dụng
hiệu quả hơn, sản lượng bình quân đạt được khoảng 50% – 60% công suất thiết kế.

Giai đọan từ năm 1985 – 1990: Hoạt động theo cơ chế hạch toán độc lập được
mở rộng quyền tự chủ trong sản xuất kinh doanh. Trong thời gian này nhà máy được
cấp trên giao nhiệm vụ xuất khẩu dầu ăn sang thị trường khu vực Ðông Âu. Ðây là
giai đoạn đánh dấu sự phát triển vươn lên của nhà máy, sử dụng được tối đa cơng
suất máy móc thiết bị lúc bấy giờ, trong đó sản lượng dầu xuất khẩu chiếm trên 60%
tổng sản lượng.

Giai đọan từ năm 1991-1992: Nhà máy gặp rất nhiều khó khăn khi thị trường
khu vực Ðơng Âu bị mất, sản xuất đình đốn, tình hình tổ chức có nhiều biến động,
hiệu quả sản xuất kinh doanh không tốt. Kết quả đạt được trong những năm này rất
thấp, sản lượng chỉ đạt được khoản 30% công suất máy.

Giai đọan từ năm 1993 – 2004: Hoạt động sản xuất kinh doanh và hệ thống tổ
chức quản lý của nhà máy từng bước được chấn chỉnh và củng cố, nhà máy đầu tư
mới nhiều máy móc thiết bị tăng công suất tinh luyện, mở rộng hệ thống kho tàng,

xây dựng mới các khâu cịn chưa đồng bộ khép kín quá trình sản xuất từ khâu đầu
đến khâu cuối Ép dầu thơ – Tinh luyện – Đóng gói.

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 4

Giai đọan từ năm 2005 đến nay: thực hiện chủ trương cổ phần hoá của nhà
nước, kể từ ngày 01/01/2005 Nhà máy dầu Tân Bình chính thức chuyển sang mơ
hình hoạt động mới là Cơng ty cổ phần có tên là Cơng ty cổ phần Dầu thực vật Tân
Bình. Trong giai đoạn này Cơng ty đã đầu tư nhiều máy móc thiết bị hiện đại, cải
tiến công tác quản lý, sản lượng và hiệu quả ngày càng được nâng cao.

• Các thành tích đạt được:

Với những thành tích đạt được trong sản xuất kinh doanh, Cơng ty cổ phần
Dầu thực vật Tân Bình được trao tặng nhiều Huân chương, cờ luân lưu, Bằng khen
của Chính phủ, Bộ Cơng Nghiệp và của UBND TP.Hồ Chí Minh:

- Huân chương lao động hạng Nhì.
- Danh hiệu hàng Việt Nam chất lượng cao.
- Giải thưởng “Sao Vàng Đất Việt” của Ủy ban Trung ương Hội các Nhà

Doanh nghiệp Trẻ Việt Nam.
- Cúp vàng Top Ten Thương hiệu Việt Uy tín chất lượng của Hội sở hữu Công

nghiệp Việt Nam.
- Cờ thi đua dành cho các đơn vị xuất sắc, Bằng khen của Bộ Công Thương; Cờ

thi đua của UBND TP.HCM.


• Các danh hiệu đạt được trên thị trường:

- Bằng khen của Ủy Ban Quốc Gia Về Hợp Tác Kinh Tế Quốc Tế cho những
đơn vị “Có thành tích xuất sắc trong phát triển sản phẩm và thương hiệu hội
nhập Quốc tế ”.

- Danh hiệu “ Doanh nghiệp Việt Nam Uy tín – Chất lượng” do mạng Doanh
nghiệp Việt Nam bình chọn.

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 5

- Đạt “Thương hiệu nổi tiếng tại Việt Nam” do phịng Thương Mại và Cơng
Nghiệp Việt Nam tổ chức.

- Cúp vàng Thương hiệu Công nghiệp Việt Nam.
1.3. Ngành nghề kinh doanh:
- Sản xuất các sản phẩm chế biến từ dầu, mỡ động thực vật, từ các loại cây có dầu.
- Cho thuê mặt bằng, nhà xưởng.
- Mua bán vật tư, nguyên liệu các sản phẩm dầu thực vật, nơng lâm sản có dầu và
vật tư, thiết bị chuyên dùng phục vụ sản xuất, kinh doanh của công ty. Mua bán các
sản phẩm chế biến dầu, mỡ động thực vật, từ các loại cây có dầu.
- Sản xuất món ăn, thức ăn chế biến sẵn.
- Sản xuất bao bì.
- Sản xuất, chế biến thực phẩm chức năng, thực phẩm bổ sung vi chất dinh dưỡng.
1.4. Tầm nhìn, sứ mệnh

Sứ mệnh của chúng tôi là tạo ra những sản phẩm dầu ăn chất lượng nhất cho
người tiêu dùng bằng sự đam mê và nỗ lực không ngừng của công ty.


- Luôn luôn thay đổi, không ngừng cải tiến.
- Coi con người là nguồn lực quý giá nhất của cơng ty.
- Uy tín đối với cổ đông, nhân viên, khách hàng, nhà cung cấp là giá trị cốt lõi.

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 6

Bảng 1: Tình hình kết quả sản xuất của doanh nghiệp năm 2021

Yếu tố ĐVT Năm Năm 2021
2020
KH TT

1. Tổng giá trị sản xuất Triệu 18.330 18.430 19.100
đồng
Trong đó 12.820 12.270 13.350
- Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên Triệu 7300 9650 8650
vật liệu của doanh nghiệp đồng 3590 5220 4700
- Giá trị thành phẩm sản xuất bằng nguyên Triệu 510 350 420
vật liệu của khách hàng đồng 150 120 110
Biết phần nguyên vật liệu gia công chế Triệu 690 760 810
biến là: đồng 450 500 460
- Giá trị các cơng việc có tính chất cơng Triệu 22.600 25.134 25.046
nghiệp đồng
- Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu Triệu 140 158,4 155,4
hồi đồng 147 159,6 166,32
- Giá trị cho thuê dây chuyền máy móc Triệu
thiết bị đồng
- Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ Triệu
của sản phẩm dở dang đồng

2. Tổng doanh thu bán hàng Triệu
đồng
3. Các khoản giảm trừ
Trong đó: Triệu
- Chiết khấu thương mại đồng
+ Dầu mè thơm (A)
+ Dầu ăn thông dụng (B)

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 7

+ Dầu công nghiệp (C) 165 184,68 179,2
- Giảm giá hàng bán 116,55
+ Dầu mè thơm (A) Triệu 105 118,8 124,74
+ Dầu ăn thông dụng (B) đồng 110,25 119,7 134,4
+ Dầu công nghiệp (C) 123,75 138,51
- Doanh thu hàng bán bị trả lại -
+ Dầu mè thơm (A) - -
+ Dầu ăn thông dụng (B) -
+ Dầu công nghiệp (C) - -
- Thuế 24.169
+ Dầu mè thơm (A) Tr.đ 21.809 24.254 13.604
+ Dầu ăn thông dụng (B) Tr.đ 11.339 13.007 9.997
+ Dầu công nghiệp (C) Tr.đ 8.639 10.754
4. Tổng doanh thu thuần 224.000
5. Tổng lợi nhuận gộp lít 210.00 191.000
6. Tổng lợi nhuận thuần 0 224.000 162.000
7. Sản lượng sản xuất
+ Dầu mè thơm (A) 178.00 190.000 210.000
+ Dầu ăn thông dụng (B) 0 189.000

+ Dầu công nghiệp (C) 160.000
155.00 165.000
8. Sản lượng tiêu thụ 0
+ Dầu mè thơm (A)
+ Dầu ăn thông dụng (B) lít
+ Dầu công nghiệp (C)
200.00 220.000
0 190.000
162.000
175.00
0

150.00

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 8

0

9. Giá bán Ng.đ/
+ Dầu mè thơm (A) l 35 36 37
+ Dầu ăn thông dụng (B)
+ Dầu công nghiệp (C) Ng.đ/ 42 42 44
l

Ng.đ/ 55 57 56
l

Bảng 2. Trích báo cáo số liệu về TSCĐ năm 2021


Loại ĐVT Nguyên giá Số tiền khấu hao cơ
Đầu năm Cuối năm bản đã trích
I. Tồn bộ tài sản cố định Triệu 578.000 645.000
1. Tài sản cố định dùng đồng 520.000 580.000 Đầu năm Cuối năm
trong sản xuất kinh doanh Triệu 350.000 400.000
a. Máy móc thiết bị sản xuất đồng 70.000 79.000 344.000 339.100
Triệu 60.000 65.000
b. Nhà cửa đồng 10.000 19.000 312.000 310.000
Triệu
c. Phương tiện vận tải đồng 230.000 220.000
Triệu
d. Thiết bị quản lý đồng 24.000 25.100
e. Các loại tài sản cố định Triệu
dùng trong sản xuất kinh đồng 45.000 50.800
doanh khác
2. Tài sản cố định phúc lợi Triệu 9000 10.000
đồng
5000 7000 4000 4100
Triệu 52.000 57.000 27.000 24.000

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 9

đồng
3. Tài sản cố định chờ xử lý Triệu 6000 8000 5000 5100

đồng

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 10


Bảng 3: Báo cáo chi tiết về 1 số yếu tố đầu hoạt động sản xuất kinh doanh của
doanh nghiệp năm 2019

Chỉ tiêu ĐVT Năm 2018 Năm 2019
máy
1. Số lượng máy móc thiết bị sản xuất sử máy 160 KH TT
dụng bình quân máy
2. Số lượng máy móc thiết bị sản xuất hiện Giờ 156 175 170
có bình qn
3. Số lượng máy móc thiết bị sản xuất đã lắp Giờ 150 164 167
bình quân
4. Tổng số giờ làm việc của máy móc thiết ngày 546.000 160 165
bị sản xuất Ca/ 68.280
5. Tổng số giờ máy móc ngừng việc ngày 624.000 699.600
Trong đó: Giờ 15.500 64.000 77.650
- Để sửa chữa Người 37.430
- Thiết bị hỏng 10.250 - 19.150
- Không có nhiệm vụ sản xuất 5.100 - 39.200
- Thiếu NVL - 12.500
- Mất điện - - 6.800
- Thiếu lao động - -
- Nguyên nhân khác - - -
6. Tổng số ngày làm việc của máy móc thiết 39.000 - -
bị -
7. Số ca làm việc bình quân 1 máy 1 ngày 2 41.600
7 43.725
8. Độ dài 1 ca làm việc của 1 máy 950
9. Số lao động làm việc bình quân 2 2


7,5 8

1000 1100

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 11

Trong đó: Giờ 720 760 830
- Số công nhân sản xuất bình quân 90 95 100
- Số nhân viên sản xuất bình quân ngày 63 60 75
- Số nhân viên quản lý kinh tế Triệu 57 50 55
- Số nhân viên hành chính đồng 30 35 40
- Số nhân viên khác Triệu
đồng 1.792.000 1.950.00 2.332.00
10. Tổng số giờ cơng làm việc có hiệu lực 0 0
của lao động 230.000
200.000 316.000
11. Số giờ công thiệt hại của lao động
Trong đó: 100.000 110.000 160.000
- Ốm đau 70.000 50.000 80.000
- Con ốm
- Hội họp - - -
- Học tập, nâng cao trình độ 50.000 40.000 65.000
- Tai nạn lao động
- Khơng có nhiệm vụ sản xuất - - -
- Thiếu công cụ, dụng cụ - - -
- Mất điện 10.000 - 11.000
- Nguyên nhân khác - - -
- - -
12. Tổng số ngày công làm việc có hiệu lực

của lao động 247.000 260.000 291.500

13. Tổng chi phí 13750 14380 15062
Trong đó:
- Chi phí ngun vật liệu trực tiếp 200 300 400
+ Dầu mè thơm (A)
+ Dầu ăn thông dụng (B) 500 550 570
+ Dầu cơng nghiệp (C)
- Chi phí nhân cơng trực tiếp 300 200 130
+ Dầu mè thơm (A)
2200 2300 2550

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 12

+ Dầu ăn thông dụng (B) 1900 2000 2300

+ Dầu công nghiệp (C) 1100 1200 1050

- Chi phí sản xuất chung Triệu 1550 1570 1600
+ Dầu mè thơm (A)
+ Dầu ăn thông dụng (B) đồng

1400 1430 1460

+ Dầu công nghiệp (C) 1050 1100 1140

- Chi phí bán hàng

+ Dầu mè thơm (A) Triệu 600 650 620

+ Dầu ăn thông dụng (B)
đồng 210 230 250

+ Dầu công nghiệp (C) 390 370 480

- Chi phí quản lý

+ Dầu mè thơm (A) Triệu 500 530 565
+ Dầu ăn thông dụng (B)
đồng 440 470 475

+ Dầu công nghiệp (C) 560 600 620

- Chi phí sửa chữa sản phẩm hỏng

+ Dầu mè thơm (A) Triệu 100 95 96
+ Dầu ăn thông dụng (B)
đồng 90 95 97

+ Dầu công nghiệp (C) 70 80 83

- Chi phí sản xuất sản phẩm hỏng không sửa

chữa được Triệu

+ Dầu mè thơm (A) đồng 200 205 202

+ Dầu ăn thông dụng (B) 180 190 191

+ Dầu công nghiệp (C) 210 215 213


Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 13

14. Định mức tiêu hao nguyên vật liệu 20 22 25
+ Dầu mè thơm 10
.NVL X - 15 -
.NVL Y
.NVL Z - 14
+ Dầu ăn thông dụng
.NVL X g/sp 30 25 -
.NVL Y
.NVL Z - - 28
+ Dầu công nghiệp
.NVL X 30 31 33
.NVL Y
.NVL Z - - 19
22
15. Giá nguyên vật liệu 14 20 25
+ Dầu mè thơm
.NVL X 17 -
.NVL Y
.NVL Z 10 11 12
+ Dầu ăn công nghiệp 10
.NVL X - 10 -
.NVL Y
.NVL Z - 14
+ Dầu công nghiệp
.NVL X Ng.đ/g 13 14 -
.NVL Y

.NVL Z - - 14

10 15 16

- - 17
13
15 17 10

10 -

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 14

16. Giá trị phế liệu thải loại Tr.đ 70 70 67
+ Dầu mè thơm (A) 60
+ Dầu ăn thông dụng (B) 60 65 66
+ Dầu công nghiệp (C)
Tr.đ 60 62 63
17. Giá trị phế liệu thu hồi 40
+ Dầu mè thơm (A) 50 61 50
+ Dầu ăn thông dụng (B)
+ Dầu công nghiệp (C) Triệu 4200 30 22
đồng
18. Vốn lưu động bình quân 59 38

4720 4500

Yêu cầu

I. Lựa chọn và giới thiệu khái quát về doanh nghiệp bạn sẽ tiến hành phân tích

hoạt động sản xuất kinh doanh.

II. Căn cứ vào các bảng trên hãy điền số liệu thực tế tại doanh nghiệp bạn đã lựa
chọn và tiến hành phân tích các vấn đề sau:

1. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản xuất:

Mức biến động tuyệt đối:

∆GO = GO1 - GOk = 19100 – 18430 = 670 ( Trđ )

Tỷ lệ % tăng:

Δ GO ¿ 670 X 100=3,6 %
T% = GOk
¿ 100(%) 1843

 Nhận xét: ∆GO > 0 = Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức tổng GTSX.

Tổng GTSX kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng 670 trđ, tương ứng mức tăng là

3,6%

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 15

2. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá
trị sản xuất tới sự biến động của chỉ tiêu
Giá trị TP từ NVL của DN, KH.
Gtt1 = 13350 + 8650 – 4700 = 17300 (trđ)

Gttk = 12270 + 9650 – 5220 = 16700 (trđ)

PTKT: GO = GO = Gtt + Gtc + Gff + Gtk + Gcl
- Giải thích:

+ GO: Tổng giá trị sản xuất

+ Gtt : Giá trị thành phẩm sản xuất bằng NVL của doanh nghiệp

+ Gtc : Giá trị các cơng việc có tính chất công nghiệp

+ Gff : Giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi

+ Gtk : Giá trị cho thuê dây chuyền máy móc

+ Gcl : Giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản

- Đối tượng phân tích: ∆GO = GO1 - GOk = 19100 – 18430 = 670 (trđ)

- Phương pháp phân tích: phương pháp cân đối

- Ảnh hưởng của nhân tố giá trị cơng việc có tính chất CN:

∆GO (Gtc) = Gtc1 - Gtck = 420 – 350 = 70 (trđ)

- Ảnh hưởng của nhân tố GT: phụ phẩm, phế phẩm, thứ phẩm, phế liệu thu hồi:

∆GO(Gff) = Gff1 - Gffk = 110 – 120 = -10

- Ảnh hưởng của nhân tố GT cho thuê dây chuyền máy móc thiết bị:


∆GO(Gtk) = Gtk1 - Gtkk = 810 – 760 = 50 (trđ)

- Ảnh hưởng của nhân tố GT chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm

dở dang:

∆GO(Gcl ) = Gcl1 - Gclk = 460 – 500 = -40 (trđ)

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 16

- Tổng hợp ảnh hưởng của các nhận tố:
- ∆GO = ∆GO(Gtt) + ∆GO(Gtc) + ∆GO(Gff) + ∆GO(Gtk) +∆GO(Gcl)

= 600 + 70 – 10 + 50 – 40 = 670 (trđ)
 Nhận xét: ∆GO > 0, Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tổng giá trị

sản xuất. GTSX kỳ thực tế so với kỳ kế hoạch tăng 670 trđ.
 Nguyên nhân:

- Do giá trị TP tăng làm cho tổng GTSX tăng 600 trđ
- Do giá trị cơng việc có tính chất CN tăng làm cho tổng GTSX tăng 70 trđ
- Do giá trị phụ phẩm, phế phẩm, phế liệu thu hồi giảm làm cho tổng GTSX

giảm 10 trđ
- Do giá trị cho thuê dây chuyền máy móc thiết bị tăng làm cho tổng GTSX

tăng 50 trđ
- Do giá trị chênh lệch giữa cuối kỳ và đầu kỳ của sản phẩm dở dang giảm làm


cho tổng GTSX giảm 40 trđ
 Giải pháp:

- Đảm bảo NVL đầu vào chất lượng, giá cả phù hợp.
- Xây dựng kho bãi dự trữ và bảo quản NVL
- Đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại, thanh lý máy móc cũ hỏng lạc hậu,

chú trọng công tác bảo dưỡng, sửa chữa máy móc đang sử dụng.
- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề người lao động
- Tiếp tục sản xuất kinh doanh dựa trên nền tảng doanh nghiệp thực hiện

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 17

3. Phân tích sự biến động của chỉ tiêu giá trị sản lượng hàng hóa:
GT thành phẩm kỳ thực tế và kế hoạch :
Gtt1 : 13350 – 4700 = 18050 (trđ)
GttK: 12270 + 5220 = 17490 (trđ)
Tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế và kế hoạch:
Gsl1 = Gtt1 – Gtc1 = 18050 + 420 = 18470 (trđ)
Gsl K = Gttk – GtcK = 17490 + 350 = 17840 (trđ)
Mức biến động tuyệt đối:
∆ Gsl = Gsl1 - Gslk = 18470 – 17840 = 630 (trđ)
Tỷ lệ % tăng:
T% = ∆ Gsl G X 100= 630 X 100=5,53 % sl k 17840
 Nhận xét: ∆Gsl > 0, Doanh nghiệp hoàn thành vượt mức chỉ tiêu giá trị sản

lượng hàng hóa. Tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế tăng 630 trđ so với
kỳ kế hoạch, tương ứng tỷ lệ tăng là 5,53%

- Hệ số sản xuất hàng hóa:

H1 = Gsl1 GO + 18470 =0,97 1 19100
Hk = Gslk GO + 17840 =0,97 k 18430
 Nhận xét: Năng lực sản xuất hàng hóa của doanh nghiệp tốt.

4. Phân tích mức độ ảnh hưởng của các nhân tố cấu thành nên chỉ tiêu giá
trị sản lượng hàng hóa tới sự biến động của chỉ tiêu

- PTKT: Gsl1 = Gtt + Gtc
- Đối tượng phân tích: ∆ Gsl1 = Gsl1 – GslK = 18470 – 17840 = 630(trđ)

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 18

- Phương pháp phân tích: phương pháp CÂN ĐỐI
- Ảnh hưởng của nhân tố giá trị thành phẩm:

∆ Gsl (Gtt) = Gtt1 – GttK = 18050 – 17490 = 560 (trđ)
- Ảnh hưởng của nhân tố GTCV có tính chất CN.

∆ Gsl1 (Gtc) = Gtc1 – GtcK = 420 – 350 = 70 (trđ)
- Tổng hợp ảnh hưởng các nhân tố:

∆ Gsl = ∆ Gsl (Gtt) + ∆ Gsl (Gtc) = 560 + 70 = 630 (trđ)
 Nhận xét: ∆Gsl >0, doanh nghiệp hoàn thành vượt mức chỉ tiêu tổng GTSLHH.

Tổng giá trị sản lượng hàng hóa kỳ thực tế tăng 630 trđ so với kỳ kế hoạch.
 Nguyên nhân:


- Do giá trị TP tăng làm cho giá trị sản lượng hàng hóa tăng 560 trđ
- Do GTCV có tính chất CN tăng làm cho giá trị sản lượng hàng hóa tăng 630

trđ
 Giải pháp:

- Tiếp tục sản xuất kinh doanh trên nền tảng doanh nghiệp đang thực hiện
- Đảm bảo NVL đầu vào chất lượng
- Đầu tư trang thiết bị, công nghệ hiện đại
- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề người lao động
- Chú trọng công tác sửa chữa, bảo dưỡng máy móc

5. Phân tích tình hình sản xuất của doanh nghiệp theo mặt hàng chủ yếu

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch mặt hàng chủ yếu:

n X 1 00 = 224000 X 36+190000 X 42+160000 X 57 = 99,5%
224000 X 36+ 190000 X 42 X 162000 X 57
∑ qi 1k x pik

Tm = n i=1

∑ qik x pik

i=1

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 19

Tỷ lệ % hoàn thành kế hoạch từng loại mặt hàng chủ yếu:

+ Dầu đậu nành:
TmC = Q1 P Q X 100=162000 X 100=98,2 % k P 165000
 Nhận xét: Tm < 100%, doanh nghiệp khơng hồn thành kế hoạch mặt hàng chủ
yếu do mặt hàng dầu mè thơm khơng hồn hành kế hoạch sản xuất mặt hàng
chủ yếu chỉ đạt 98,2% so với kế hoạch
 Nguyên nhân:
- Do trình độ máy móc, trang thiết bị chưa hiệu quả
- Tổ chức sản xuất chưa chặt chẽ, phân phối giữa các phân xưởng với bên
ngồi khơng khớp
- Bố trị lực lượng sản xuất chưa phù hợp
- Do cung cấp NVL chưa đủ số lượng, chưa đảm bảo chất lượng
- Do doanh nghiệp chạy theo mặt hàng, do nhu cầu thị trường buộc doanh
nghiệp phải thay đổi kế hoạch
 Giải pháp:
- Đầu tư trang thiết bị máy móc hiện đại
- Đào tạo nâng cao trình độ tay nghề người lao động
- Lựa chọn NVL đầu vào chất lượng, đa dạng hóa nhà cung cấp
- Nghiên cứu kĩ trước khi điều chỉnh kế hoạch.
- Phân bổ công việc giữa các khâu sản xuất hợp lý, đồng đều

6. Phân tích tình hình thực hiện kế hoạch chất lượng sản phẩm?

- Tỷ lệ sản phẩm: ADCT = Tfg = CF+Csc Csx X 100

Tiểu luận u luận 2: Phn 2: Phân tích hoạt động t động kinhng kinh doanh
Page 20


×