Tải bản đầy đủ (.pptx) (55 trang)

Slide thuyết trình pháp luật đại cương cấu trúc quan hệ pháp luật

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (24.8 MB, 55 trang )


Pháp Luật Đại Cương

CẤU TRÚC QUAN HỆ PHÁP LUẬT

Trình bày: Nhóm 2

Nhóm 2

Nhóm trưởng Nội dung

Cao Thuý Hằng Đặng Thành Đạt
Trần Hồ Mỹ Duyên
Thuyết trình Lại Thị Thu Hà
Phạm Thị Hà 2155
Lê Thị Hoa Phạm Thị Hà 1396
Cao Thuý Hằng
Powerpoint Trịnh Thuý Hiền
Trần Thị Hà
Nguyễn Thị Hà

Cấu Trúc Quan Hệ Pháp Luật

Khái niệm Quan hệ Pháp Luật 1 Khách thể của quan hệ
3 pháp luật
Chủ thể quan hệ Pháp Luật 2
4 Nội dung Quan hệ pháp
luật

I. Khái niệm Quan hệ Pháp Luật


Do nhu cầu sinh tồn và phát triển của con
người cần có những liên kết và nảy sinh ra các
mối liên hệ và những mối liên hệ ln có giới
hạn nên ng ta gọi là quan hệ.

1. Khái niệm Quan hệ Pháp Luật

Những quan hệ xuất hiện trong Quan hệ xã hội được điều chỉnh
hoạt động xã hội gọi là quan hệ bởi quy phạm pháp luật được gọi

xã hội. là quan hệ pháp luật.

Ví dụ: Cơng ty cổ phần kinh doanh bất động sản Anpha ký hợp đồng

cho thuê nhà với chị B (25 tuổi). Nội dung hợp đồng là công ty sẽ cho chị
Trang thuê nhà với giá 12.000.000 đồng/ tháng và tiền thuê nhà sẽ thu
vào đầu tháng. Thời hạn hợp đồng là 3 năm tính từ ngày 1/12/2020.

Quan hệ giao dịch thuê nhà theo hợp đồng của công
ty Anpha và chị B là một quan hệ pháp luật cụ thể.

.

II. Chủ thể quan hệ Pháp Luật

- Khái niệm: Chủ thể của quan hệ pháp luật là các bên tham gia quan
hệ pháp luật và có những điều kiện nhất định do pháp luật quy định.
- Điều kiện: Chủ thể phải có năng lực chủ thể.

* Bao gồm

-Năng lực pháp luật
-Năng lực hành vi


Các loại chủ thể Tổ chức

Cá nhân - Pháp nhân
- Nhà nước
- Công dân - Các tổ chức khác
- Người nước ngoài
- Người không quốc ( tổ hợp tác, hộ
tịch gia đình…)

Cá nhân

Cơng dân Người nước ngồi

1. Năng lực Pháp
Luật

Năng lực pháp luật là khả năng cá nhân,
tổ chức có các quyền và nghĩa vụ theo quy
định pháp luật

+Quyền ở đây là những cách xử sự mà

Nhà nước cho phép chủ thể tham gia quan
hệ pháp luật được làm.

+Nghĩa vụ là những cách xử sự mà Nhà

nước bắt buộc chủ thể đó phải làm theo

Business Promotion

Presentatiqouny20đ2ị2nh của pháp luật.


Đặc điểm

01 Năng lực pháp luật là thuộc tính khơng thể tách rời
của mỗi chủ thể, năng lực pháp luật xuất hiện khi chủ
thể sinh ra và mất đi khi chủ thể không cịn nữa.

02 Năng lực pháp luật khơng phải là thuộc tính tự nhiên
mà được Nhà nước điều chỉnh trên cơ sở các quy
định pháp luật

Năng lực pháp luật của không thể chuyển giao,
03 không bị hạn chế, trừ trường hợp pháp luật có quy

định khác.

2. Năng lực hành vi

Năng lực hành vi là khả năng của chủ
thể được Nhà nước thừa nhận bằng hành
vi của mình thực có thể xác lập, thực hiện
các quyền chủ thể và nghĩa vụ pháp lý khi
tham gia các quan hệ pháp luật.



* Đối với cá nhân - Năng lực hành vi gắn với sự phát
triển tự nhiên của con người:

 Độ tuổi
 Khả năng nhận thức, điều khiển hành vi
 Tình trạng sức khỏe
 NLHV của các cá nhân khác nhau là
khác nhau
 Xuất hiện muộn hơn Năng lực pháp
luật


Ví dụ: Anh Nguyễn Văn A sở hữu
một xe tải có giấy tờ hợp
pháp, anh có quyền bán, tặng
cho, để thừa kế, thế chấp cho
bất kỳ người nào mà không ai
được quyền ngăn cản.

Năng lực hành vi cá nhân



×