Tải bản đầy đủ (.docx) (20 trang)

BÀI THU HOẠCH BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH NGHỀ NGHIỆP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (187.92 KB, 20 trang )

ĐƠN VỊ CHỦ QUẢN:
TRƯỜNG ……………………………………………………….

BÀI THU HOẠCH

BỒI DƯỠNG THEO TIÊU CHUẨN CHỨC DANH
NGHỀ NGHIỆP GIẢNG VIÊN CHUYÊN NGÀNH

GIÁO DỤC NGHỀ NGHIỆP
TÌNH HUỐNG:ỨNG DỤNG CƠNG NGHỆ THƠNG TIN VÀ CHUYỂN ĐỔI

SỐ TRONG HOẠT ĐỘNG GIẢNG DẠY
Họ và tên học viên:

Đơn vị công tác: …………………….

Hải Dương – năm 2024
1

MỞ ĐẦU
Chương trình bồi dưỡng tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chun ngành
giáo dục nghề nghiệp khơng chỉ có ý nghĩa để hoàn thiện hồ sơ tiêu chuẩn chức danh
nghề nghiệp mà cịn cung cấp những kiến thức vơ cùng hữu ích liên quan đến hoạt
động giáo dục cùng các kỹ năng nghề nghiệp sư phạm.

Tham gia học tập 11 chuyên đề trong Lớp bồi dưỡng theo tiêu chuẩn chức
danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp, tôi đã được tìm
hiểu sâu về các mục tiêu, khung chương trình đào tạo, các chính sách cũng như các
quy định về giám sát kiểm tra trong chủ đề trên sẽ giúp tơi xây dựng hồn chỉnh các
kế hoạch cá nhân, việc lập kế hoạch kiểm tra đánh giá sẽ phù hợp hơn, giúp tơi định
hướng đúng đắn hướng đi của mình trong việc giảng dạy và giáo dục học sinh ở


trường.

Những nội dung các chuyên đề mà tôi học đã được các thầy cô khéo léo truyền
tải một cách sinh động. Những buổi giảng đó giúp cho giáo viên chúng tơi có những
hiểu biết tường tận, hệ thống các chiến lược, các chính sách, các định hướng phát
triển giáo dục và đào tạo của Nhà nước trong cơ chế thị trường hiện nay hay những
quy định về thanh tra giám sát. Giáo viên chúng tôi cũng nắm rõ được những định
hướng phát triển năng lực học sinh, năng lực nghề nghiệp cho giáo viên; những yêu
cầu của xã hội đối với giáo viên, những phẩm chất, năng lực mà giáo viên hiện nay
cần có cũng như các yêu cầu đối với tổ chuyên môn, các kỹ thuật dạy học mới sự cần
thiết, cách xây dựng các mối quan hệ trong và ngoài nhà trường, cũng như tầm quan
trọng và cách thực hiện hiệu quả tư vấn học đường. Những điều đó giúp cho tơi xác
định được mục tiêu sắp tới, lập được kế hoạch tự bồi dưỡng cho mình, trang bị thêm
các kiến thức về công nghệ thông tin, ngoại ngữ, tâm sinh lý học sinh, các kỹ thuật
dạy học, đáp ứng tốt các yêu cầu nghề nghiệp, bắt kịp xu thế xã hội.

Ở bài thu hoạch này tôi sẽ:
- Tóm tắt lại nội dung 11 chuyên đề đã học.
- Đánh giá việc chuyển đổi số tại trường.

NỘI DUNG
2

PHẦN I: Những kiến thức đã thu nhận được từ các chuyên đề bồi dưỡng
Sau khi học xong 11 chuyên đề thuộc chương trình Bồi dưỡng tiêu chuẩn chức

danh nghề viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp do trường
……………………… tổ chức tôi đã thu nhận được những kiến thức cụ thể như sau:

Chuyên đề 1: Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực

giáo dục nghề nghiệp

1. Khái niệm quản lý nhà nước về giáo dục nghề nghiệp

- Quản lý nhà nước là sự tác động của nhà nước bằng quyền lực nhà nước đối
với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của nhà nước.
Đối tượng quản lý nhà nước : Các hoạt động của các chủ thể trong xã hội, như
hoạt động kinh tế, hoạt động xã hội, hoạt động văn hóa,...Các lĩnh vực của đời sống
xã hội, như lĩnh vực kinh tế, lĩnh vực xã hội, lĩnh vực văn hóa,...
- Mục tiêu của quản lý nhà nước là nhằm: Bảo đảm lợi ích của nhà nước, như bảo vệ
an ninh quốc gia, bảo vệ trật tự an tồn xã hội,...Bảo đảm lợi ích của nhân dân, như
bảo vệ quyền và lợi ích hợp pháp của công dân,...Bảo đảm sự phát triển của đất
nước, như phát triển kinh tế - xã hội, xây dựng văn hóa,...

- Phương pháp quản lý nhà nước: Phương pháp quản lý nhà nước là cách thức tác
động của nhà nước đối với các đối tượng quản lý nhằm đạt được mục tiêu của nhà
nước.

- Các phương pháp quản lý nhà nước bao gồm:
Phương pháp pháp luật, là phương pháp sử dụng pháp luật để tác động đến các đối
tượng quản lý.

Phương pháp kinh tế, là phương pháp sử dụng các công cụ kinh tế để tác động
đến các đối tượng quản lý.

Phương pháp tổ chức, là phương pháp sử dụng các tổ chức, bộ máy nhà nước
để tác động đến các đối tượng quản lý.
- Hình thức quản lý nhà nước

Hình thức quản lý nhà nước là cách thức thể hiện của phương pháp quản lý nhà nước

3

Quản lý nhà nước là một hoạt động quan trọng của nhà nước, có vai trị to lớn
trong việc xây dựng và phát triển đất nước. Để quản lý nhà nước đạt hiệu quả, cần
thực hiện tốt các nguyên tắc quản lý nhà nước.
2. Giáo dục nghề nghiệp
a. Định nghĩa Giáo dục nghề nghiệp
Giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là một bậc học của hệ thống giáo dục quốc dân,
nhằm đào tạo trình độ sơ cấp, trung cấp, cao đẳng và các chương trình đào tạo nghề
nghiệp khác cho người lao động, đáp ứng yêu cầu của thị trường lao động và sự phát
triển kinh tế - xã hội.
b. Quan điểm của giáo dục nghề nghiệp Việt Nam hiện nay
Phát triển GDNN là một trong những nhiệm vụ quan trọng hàng đầu góp phần
nâng cao chất lượng nguồn nhân lực, tăng năng suất lao động và năng lực cạnh
tranh quốc gia trong bối cảnh hội nhập quốc tế.
c. Định hướng phát triển

- Đào tạo chất lượng cao, đáp ứng nhu cầu của nền kinh tế công nghiệp
hiện đại, đồng thời phát triển bao trùm, hướng tới bền vững, bảo đảm cơ hội tiếp
cận dịch vụ giáo dục nghề nghiệp cho mọi đối tượng.

3. Một số vấn đề chung về quản lý nhà nước trong lĩnh vực giáo dục nghề
nghiệp; đường lối, chiến lược, chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp, quản trị
cơ sở giáo dục nghề nghiệp;

- Vận dụng có hiệu quả vào việc quản trị và phát triển giáo dục nghề
nghiệp nơi công tác;

- Chủ động, tích cực trong việc quản trị và phát triển giáo dục nghề
nghiệp theo quy định của nhà nước.


4

Chuyên đề 2: Đường lối, chiến lược, chính sách phát triển giáo dục và
giáo dục nghề nghiệp

1. Xu thế phát triển giáo dục và giáo dục nghề nghiệp trong bối cảnh
tồn cầu hóa

1.1. Bối cảnh tồn cầu hóa, KTTT, chuyển đổi số và hội nhập quốc tế

1.2. Xu thế phát triển của giáo dục và giáo dục nghề nghiệp trong khu vực
và thế giới

2. Đường lối phát triển giáo dục và giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam
2.1. Khái quát về đường lối phát triển GD và GDNN Việt Nam
2.2. Định hướng đường lối phát triển GD và GDNN Việt Nam
2.3. Đường lối phát triển giáo dục và GDNN ở Việt Nam theo đề án phát
triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 -2030 tầm nhìn 2045
3. Chiến lược phát triển giáo dục nghề nghiệp giai đoạn 2021 - 2030,
tầm nhìn đến năm 2045
3.1. Mục tiêu của chiến lược
3.2. Nội dung cơ bản của chiến lược
3.3. Các giải pháp chiến lược
4. Chính sách phát triển giáo dục nghề nghiệp
4.1. Phát triển hệ thống giáo dục nghề nghiệp
4.2. Đầu tư cho giáo dục nghề nghiệp
4.3. Nâng cao chất lượng đào tạo
4.4. Phân luồng học sinh tốt nghiệp trung học cơ sở, trung học phổ thông
vào giáo dục nghề nghiệp

4.5. Đầu tư đồng bộ cho ĐTNL thuộc các ngành, nghề trọng điểm quốc
gia, các ngành, nghề tiếp cận với trình độ tiên tiến của khu vực, quốc tế
4.6. Thực hiện cơ chế đấu thầu, đặt hàng đào tạo
4.7. Hỗ trợ các đối tượng được hưởng chế độ ưu đãi trong GDNN

5

4.8. Tạo điều kiện cho cơ sở giáo dục nghề nghiệp tổ chức nghiên cứu,
ứng dụng khoa học, công nghệ; kết hợp đào tạo với nghiên cứu khoa học và sản
xuất, kinh doanh, dịch vụ nhằm nâng cao chất lượng đào tạo

Chuyên đề 3: Quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Khái quát về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Quản trị giáo dục nghề nghiệp là một lĩnh vực phức tạp, chịu tác động của
nhiều yếu tố khác nhau, từ đó dẫn đến sự đa dạng trong các quan niệm về quản trị
giáo dục nghề nghiệp.
1.1. Khái niệm về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
Quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp (GDNN) là quá trình hoạch định, tổ
chức, lãnh đạo và kiểm tra, giám sát các hoạt động của cơ sở GDNN nhằm đạt
được các mục tiêu của cơ sở GDNN.
1.2. Các nội dung của quản trị cơ sở GDNN
1.3. Các nguyên tắc của quản trị cơ sở GDNN
1.4. Vai trò của quản trị cơ sở GDNN
2. Mơ hình quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp trên thế giới
3. Nội dung quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1. Khái quát về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1.1. Khái niệm về quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1.2. Đặc trưng của quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1.3. Sự khác biệt giữa quản lý và quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp


3. Nội dung quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.1. Xây dựng chiến lược, kế hoạch phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.2. Phân công, ủy quyền, kiểm tra, giám sát trong cơ sở GDNN
3.3. Đổi mới hoạt động dạy học, giáo dục học sinh, sinh viên

6

3.4. Tạo động lực cho giảng viên, giáo viên và học sinh, sinh viên đáp ứng
yêu cầu đổi mới

3.5. Huy động nguồn lực đầu tư phát triển cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.6. Xây dựng mơi trường giáo dục an tồn, lành mạnh
3.7. Đo lường đánh giá hiệu quả hoạt động của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
4. Tự chủ và trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
4.2. Trách nhiệm xã hội của cơ sở giáo dục nghề nghiệp
5. Đổi mới quản trị các cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam trước
yêu cầu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế
5.1. Yêu cầu của cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa và hội nhập quốc tế đối
với giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam
5 2. Thực trạng quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam hiện nay
5.3. Giải pháp đổi mới quản trị cơ sở giáo dục nghề nghiệp ở Việt Nam

Chuyên đề 4: Phát triển đội ngũ nhà giáo đáp ứng yêu cầu đổi mới giáo
dục nghề nghiệp

1. 1. Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp
1.1. Khái niệm nhà giáo giáo dục nghề nghiệp
1.2. Chức năng, nhiệm vụ của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp
1.3. Yêu cầu đối với đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

2. Thực trạng đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp hiện nay
2.1. Thực trạng về số lượng
2.2. Thực trạng về chất lượng
2.3. Thực trạng về cơ cấu
3. Phát triển một số năng lực đặc thù của nhà giáo giáo dục nghề nghiệp
3.1. Phát triển chương trình đào tạo nghề đáp ứng nhu cầu doanh nghiệp

3.2. Dạy học và giáo dục sinh viên, học sinh học nghề
3.3. Nghiên cứu khoa học ứng dụng và chuyển giao công nghệ

7

3.4. Tư vấn nghề nghiệp và hỗ trợ sinh viên, học sinh học nghề
3.5. Phối hợp với các bên liên quan trong đào tạo nghề
3.6. Năng lực tự phát triển
3.7. Năng lực số cho nhà giáo giáo dục nghề nghiệp
3 8. Cung ứng các dịch vụ đào tạo, NCKH và phát triển cộng đồng
4. Vai trò, trách nhiệm của cơ sở giáo dục nghề nghiệp trong việc phát
triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp của đơn vị
5. Vai trò, trách nhiệm của cơ quan quản lý nhà nước trong việc xây
dựng và phát triển đội ngũ nhà giáo giáo dục nghề nghiệp
Chuyên đề 5: Phát triển chương trình đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp
1. 1. Khái niệm chương trình đào tạo, phát triển chương trình đào tạo
2. Các phương pháp tiếp cận phát triển chương trình đào tạo
2.1. Tiếp cận mục tiêu
2.2. Tiếp cận nội dung
2.3. Tiếp cận phát triển
2.4. Tiếp cận năng lực theo định hướng nghề nghiệp ứng dụng
3. Quy trình phát triển chương trình đào tạo ở các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp

3.1. Phân tích bối cảnh, đánh giá nhu cầu
3.2. Xác định mục tiêu đào tạo và chuẩn đầu ra cần đạt
3.3. Xác định cấu trúc, khối lượng kiến thức cần thiết đáp ứng chuẩn đầu
ra
3.4. Lập ma trận đối sánh giữa chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo với
các học phần/mô-đun
3.5. Đối sánh với chương trình đào tạo cùng trình độ, cùng ngành đã được
kiểm định trong nước và nước ngoài
3.6. Xây dựng đề cương học phần

8

3.7. Tổ chức hội thảo lấy ý kiến của các bên liên quan về chương trình đào
tạo
Hoàn thiện dự thảo chương trình đào tạo
3.8. Thẩm định chương trình
3.9. Tổ chức thực hiện chương trình
3.10. Đánh giá và cập nhật thường xuyên chương trình đào tạo
3.11. Vai trò của nhà giáo GDNN trong phát triển chương trình đào tạo
4.

4.1. Phân tích bối cảnh, khảo sát và đánh giá nhu cầu xã hội
4.2. Phối hợp với tổ, nhóm chuyên gia xây dựng chuẩn đầu ra và các học
phần đáp ứng chuẩn đầu ra của chương trình đào tạo
4.3. Thiết kế đề cương học phần
4.4. Phối hợp với các bên liên quan trong tổ chức thực hiện chương trình
đào tạo
4.5. Tham gia đánh giá chương trình đào tạo
4.6. Báo cáo về thực tế phát triển chương trình đào tạo
Chuyên đề 6: Tổ chức quá trình đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

1. 1. Cơ sở pháp lý của đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp
1.1. Về xây dựng chính sách, pháp luật về giáo dục nghề nghiệp và công
tác chỉ đạo, điều hành
1.2. Về quy hoạch mạng lưới cơ sở GDNN
1.3. Về tuyển sinh giáo dục nghề nghiệp
1.4. Chuẩn hóa các điều kiện bảo đảm chất lượng
2. Khái quát về tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp
2.1. Khái niệm tổ chức đào tạo
2.2. Đặc trưng tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp
2.3. Các yếu tố cơ bản của tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp

9

3. Các hình thức và phương thức tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề
nghiệp

3.1. Hình thức tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp
3.2. Phương thức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp
4. Liên kết tổ chức đào tạo trong giáo dục nghề nghiệp
4.1. Cơ sở pháp lý liên kết đào tạo
4.2. Nội dung liên kết đào tạo
4.2. Hình thức liên kết đào tạo
Chuyên đề 7: Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp và phát triển mơ
hình giáo dục nghề nghiệp mở
1. Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp
1.1. Khái niệm chuyển đổi số và chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp

1.2. Vai trò, ý nghĩa của chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp
1.3. Những thách thức trong quá trình chuyển đổi số của các giáo dục nghề
nghiệp

1.4. Tiếp cận và mơ hình chuyển đổi số trong các cơ sở giáo dục nghề
nghiệp
1.5. Nội dung chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp
1.6. Khung năng lực số của người học và nhà giáo giáo dục nghề nghiệp

2. Mơ hình giáo dục nghề nghiệp mở
2.1. Khái niệm giáo dục mở và giáo dục nghề nghiệp mở
2.2. Ý nghĩa, tầm trọng của giáo dục nghề nghiệp mở
2.3. Các chính sách phát triển giáo dục mở ở Việt Nam
2.4. Phát triển mô hình giáo dục mở trong các cơ sở giáo dục nghề nghiệp

Chuyên đề 8: Đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp
1. Những vấn đề chung về đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp

10

1.1. Các khái niệm cơ bản: Chất lượng và chất lượng giáo dục nghề
nghiệp, kiểm soát chất lượng, đảm bảo chất lượng, quản lý chất lượng Khái niệm
về chất lượng

1.2. Tầm quan trọng của đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp
1.3. Các nội dung đảm bảo chất lượng giáo dục nghề nghiệp
1.4. Các phương pháp tiếp cận trong đảm bảo chất lượng giáo dục nghề
nghiệp
2. Các mơ hình đảm bảo chất lượng giáo dục
2.1. Kiểm định chất lượng
2.2. Đánh giá chất lượng
2.3. Kiểm toán chất lượng
3. Hoạt động đảm bảo chất lượng của các cơ sở giáo dục nghề nghiệp
3.1. Đảm bảo chất lượng bên trong

3.2. Đảm bảo chất lượng bên ngoài
3.3. Đối sánh trong nước và nước ngoài
3.4. Chuẩn bị báo cáo tự đánh giá
3.5. Tác động của tự đánh giá đến các hoạt động cải tiến chất lượng của
nhà trường
Chuyên đề 9: Xây dựng môi trường văn hóa trong các cơ sở giáo dục
nghề nghiệp
1. Mơi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp
1.1. Văn hóa
1.2. Mơi trường văn hóa
1.3. Những yếu tố cấu thành mơi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục
nghề nghiệp
1.4. Văn hóa trong mối liên hệ với phát triển thương hiệu cơ sở giáo dục
nghề nghiệp
2. Xây dựng mơi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục nghề nghiệp

11

2.1. Sự cần thiết xây dựng mơi trường văn hóa trong cơ sở GDNN
2.2. Nguyên tắc xây dựng mơi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục nghề
nghiệp Quy trình xây dựng mơi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục nghề
2.3. Biện pháp xây dựng mơi trường văn hóa trong cơ sở giáo dục nghề
nghiệp Nội dung xây dựng mơi trường văn hố trong các cơ sở GD nghề nghiệp
2.4.
nghiệp
3.

3.1. Xây dựng cơ sở vật chất, cảnh quan môi trường
3.2. Xây dựng bầu không khí tâm lý trường học
3.3. Xác định hệ giá trị của cơ sở giáo dục nghề nghiệp

3.4. Xây dựng và thực hiện bộ quy tắc ứng xử trong cơ sở giáo dục nghề
nghiệp
Chuyên đề 10: Hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp
1. Khái quát về hoạt động hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với
doanh nghiệp
1.1. Khái niệm hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp
1.2. Lợi ích hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp
1.3. Nguyên tắc hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp

1.4. Mô hình hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp
2. Nội dung hoạt động hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với
doanh nghiệp
2.1. Hợp tác trong đào tạo
2.2. Hợp tác trong nghiên cứu khoa học và chuyển giao công nghệ
2.3. Hợp tác trong các hoạt động phục vụ cộng đồng 383
3. Các hình thức trong hoạt động hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề
nghiệp với doanh nghiệp

12

3.1. Khái niệm hợp tác giữa nhà trường và doanh nghiệp
3.2. Nguyên tắc hoạt động hợp tác giữa nhà trường với doanh nghiệp trong
GDNN
4. Những yếu tố ảnh hưởng tới hoạt động hợp tác giữa cơ sở giáo dục
nghề nghiệp với doanh nghiệp
4.1. Các yếu tố thúc đẩy
4.2. Các yếu tố rào cản
5. Hợp tác giữa cơ sở giáo dục nghề nghiệp với doanh nghiệp ở một số
nước trên thế giới và bài học kinh nghiệm đối với Việt Nam
5.1. Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp tại Hà Lan

5.2. Hợp tác nhà trường và doanh nghiệp tại Đức
5.3. Xây dựng mối quan hệ hợp tác nhà trường và doanh nghiệp tại Mĩ và Canada

5.4. Bài học kinh nghiệm cho Việt Nam trong việc thúc đẩy mối quan hệ
hợp tác nhà trường và doanh nghiệp

Chuyên đề 11: Nhà giáo giáo dục nghề nghiệp với nhiệm vụ nghiên cứu
khoa học, chuyển giao công nghệ và hợp tác quốc tế

1. Những vấn đề chung về nhiệm vụ nghiên cứu khoa học, chuyển giao công
nghệ và sáng kiến, cải tiến kĩ thuật

1.1. Khái quát chung về hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công
nghệ và sáng kiến, cải tiến kĩ thuật

1.2. Quản lý hoạt động nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và sáng
kiến, cải tiến kĩ thuật

3. Hợp tác quốc tế
3.1. Mục tiêu hợp tác quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp
Mục tiêu hợp tác quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp theo Điều 46 Luật Giáo
dục nghề nghiệp 2014 như sau:

13

- Nâng cao chất lượng giáo dục nghề nghiệp theo hướng hiện đại, tiếp cận nền
giáo dục nghề nghiệp tiên tiến trong khu vực và trên thế giới.

- Tạo điều kiện để cơ sở giáo dục nghề nghiệp phát triển bền vững, đào tạo
nguồn nhân lực có trình độ và chất lượng cao, phục vụ sự nghiệp công nghiệp hóa,

hiện đại hóa đất nước.

3.2. Các hình thức hợp tác quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp
Các hình thức hợp tác quốc tế trong giáo dục nghề nghiệp theo Điều 47 Luật
Giáo dục nghề nghiệp 2014 gồm:
(1) Liên kết đào tạo.
(2) Thành lập văn phòng đại diện của cơ sở giáo dục nghề nghiệp nước ngoài
tại Việt Nam.
(3) Hợp tác nghiên cứu khoa học, chuyển giao công nghệ và tổ chức hội nghị,
hội thảo khoa học.
(4) Bồi dưỡng, trao đổi nhà giáo, cán bộ quản lý giáo dục nghề nghiệp và
người học.
(5) Trao đổi thông tin phục vụ hoạt động đào tạo; cung ứng chương trình đào
tạo; trao đổi các ấn phẩm, tài liệu và kết quả hoạt động đào tạo.
(6) Tham gia các tổ chức giáo dục, hội nghề nghiệp khu vực và quốc tế.
(7) Mở văn phòng đại diện cơ sở giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam ở nước
ngoài.
(8) Các hình thức hợp tác khác theo quy định của pháp luật.
3. Liên kết đào tạo với nước ngoài
Theo Điều 48 Luật Giáo dục nghề nghiệp 2014 quy định về liên kết đào tạo
với nước ngoài như sau:
- Liên kết đào tạo với nước ngoài là việc xây dựng và thực hiện chương trình
hợp tác đào tạo giữa cơ sở hoạt động giáo dục nghề nghiệp của Việt Nam với cơ sở
giáo dục, đào tạo nước ngồi nhưng khơng hình thành pháp nhân mới nhằm thực
hiện chương trình đào tạo để cấp văn bằng, chứng chỉ đào tạo nghề nghiệp.

14

- Chương trình đào tạo sử dụng trong liên kết đào tạo với nước ngồi là
chương trình đào tạo của nước ngồi hoặc chương trình do hai bên cùng xây dựng.


PHẦN II: Vấn đề Chuyển đổi số trong giáo dục nghề nghiệp được thực
hiện tại trường Trung cấp Văn hóa, Nghệ thuật và Du lịch Hải Dương

1. Cơ sở lý luận:
- Chuyển đổi số trong hoạt động giáo dục là gì?
- Những biểu hiện cụ thể trong chuyển đổi số ngành giáo dục
- Năng lực của giáo viên trước yêu cầu chuyển đổi số giáo dục
+ Khai thác hệ thống phần mềm quản lí nhà trường và kết nối nhà trường với
gia đình, xã hội
+ Xây dựng, quản lý hồ sơ chuyên môn, hồ sơ dạy học dưới dạng số
+ Năng lực xây dựng học liệu số
+ Năng lực sử dụng một số phần mềm trong tổ chức hoạt động dạy học và
giáo dục trên lớp học
2. Một số kết quả nội bật về chuyển đổi số trong dạy và học của Trường
Năm 2020, Đại dịch Covid bùng phát làm xáo trộn việc dạy của giáo viên
lẫn việc học của học sinh. Nhà trường cũng đã có những bối rối trong năm học đầu
tiên dạy học trực tuyến và vững vàng hơn trong những năm học tiếp theo. Thực sự,
dạy học trực tuyến là cơ hội để thay đổi nhận thức, kĩ năng chuyển đổi số của đội
ngũ giáo viên nhà trường và năng lực số của học sinh (những công dân tương lai
của đất nước và toàn cầu). Dạy học trực tuyến là bước đầu, bước quan trọng nhất
để chuyển đổi số trong dạy và học của nhà trường.
Một số kết quả đáng chú ý trong những năm học qua:
• Khơng gian học tập:
- Lớp học trực tiếp trên nhà trường bước đầu được hiện đại hóa với phịng
học có trang bị tivi có khả năng kết nối máy tính, Internet và wifi phủ sóng toàn
trường phát huy tối đa sự sáng tạo trong mỗi giờ dạy chính khóa của giáo viên.

15


- Một số nội dung bài giảng điện tử, nội dung thông tin tuyển sinh được chia
sẻ công khai trên website và facebook của trường chính thức tạo điều kiện giúp học
sinh chủ động tham khảo.

- Từ năm học 2021-2022, nhà trường quyết định sử dụng hệ thống Office
365 nhằm khắc phục việc tiếp cận không đồng bộ quá nhiều nền tảng LMS
(Learning Management System) và khơng có sự liên thơng với quản trị nhà trường.
Việc sử dụng Office 365 tạo điều kiện thuận lợi cho việc dạy học trực tuyến các
mơn chính khóa, các đội tuyển học sinh giỏi theo lớp mang tính bảo mật cao trên
Microsoft Teams. Hơn thế nữa, trong trạng thái bình thường mới, MS Teams vẫn
rất hữu dụng khi giáo viên có thể áp dụng mơ hình Flip learning (lớp học đảo
ngược), Hybrid learning, Blended learning (học tập kết hợp trực tiếp và trực tuyến;
học sinh các đội tuyển khi tham vấn chuyên gia, học sinh các câu lạc bộ cần sinh
hoạt tập thể trong điều kiện thiếu phòng chức năng có thể dễ dàng kết nối từ xa…

• Về thiết bị học tập
- Phòng thực hành Tin học tiếp tục được đầu tư, bổ sung trang thiết bị trong
đó có thiết bị số.
- Wifi đã phủ sóng tồn trường, mạng dây đã kết nối đến từng lớp học trực
tiếp và các phịng bộ mơn.
- Trong năm học 2020-2021, nhà trường đã có 1 phịng đa phương tiện hiện
đại có khả năng quay dựng bài giảng điện tử, bản tin chào cờ trực tuyến chuyên
nghiệp.
• Bồi dưỡng công nghệ cho giáo viên và học sinh
Giáo viên nhà trường đã có nhiều buổi tập huấn thiết thực về Office 365,
những cơng nghệ chỉnh sửa ảnh, chỉnh sửa video… hữu ích góp phần giúp giáo
viên và học sinh chủ động, sáng tạo trong học tập trực tuyến và học tập kết hợp
trong trạng thái bình thường mới.
Nhà trường xây dựng những lộ trình chuyên biệt để nâng cao năng lực số
cho giáo viên và học sinh.


16

• Đối với giáo viên, nhà trường tổ chức nhiều hoạt động có định hướng
số, chú trọng thu hút giáo viên trẻ tham gia tạo động lực chuyển đổi ở các tổ
chuyên môn.

• Đối với học sinh, ngoài việc tập huấn, Đoàn trường phát huy vai trị
vận động thanh niên tiếp cận năng lực số thơng qua giao việc đồng hành cùng giáo
viên thiết kế sơ đồ trường, xây dựng nội dung bản tin Chào cờ trực tuyến; học qua
làm (learning by doing) qua các cuộc thi thiết kế bưu thiếp chúc mừng cô và mẹ
ngày 8/3, tạo video giới thiệu “Người phụ nữ tôi yêu”,…

3. Đánh giá:
Nhìn lại chặng đường đã qua, tơi có thể tự tin khẳng định, trường Trung cấp
Văn hóa, Nghệ thuật và Du lịch Hải Dương đang vững bước trên hành trình
chuyển đổi số.
Bản thân là giáo viên ngành Văn hóa du lịch, cán bộ phịng đào tạo sau lớp
bồi dưỡng, tơi càng nhận ra vai trị quan trọng của giáo viên trong việc ứng dụng
CNTT, chủ động tiếp thu công nghệ mới trong hoạt động giảng dạy và làm việc
chuyên môn.
Đề xuất một số giải pháp nhằm đẩy mạnh hoạt động chuyển đổi số trong dạy
học:
+ Cần sự chỉ đạo và quan tâm sát sao của các cấp ngành (kế hoạch, nội dung
hoạt động, nguồn kinh phí)
+ Vận động sự ủng hộ của phụ huynh và các tổ chức xã hội
+ Nhà trường có kế hoạch hỗ trợ giáo viên, học sinh trong tiếp nhận nguồn
công nghệ mới.
+ Bản thân giáo viên cần tìm tịi, nghiên cứu phương pháp dạy học mới, có
giải pháp ứng dụng vào hoạt động giảng dạy theo tình hình thực tế…

Phần III: Đánh giá về ý nghĩa/ giá trị của hệ thống tri thức, kỹ năng thu
nhận được sau khóa bồi dưỡng.
1. Về tri thức:

17

- Hiểu rõ quan điểm chỉ đạo đổi mới giáo dục của Đảng và Nhà nước, các
chính sách phát triển giáo dục nói chung và chính sách phát triển giáo dục phổ
thơng nói riêng.

- Hiểu được cách tra cứu, cập nhật văn bản quy phạm pháp luật.
- Vận dụng được các tri thức về quản lý nhà nước về GDNN vào thực tiễn
công tác tại trường Trung cấp, cao đẳng.
- Vận dụng được các nội dung đổi mới giáo dục trong thực tiễn công tác.
- Giúp giáo viên cập nhật về đặc điểm phát triển tâm sinh lý của học sinh
hiện nay.
- Làm tốt hơn công tác tổ chức, xây dựng các hoạt động dạy học và giáo dục
trong trường.
- Cung cấp cho giáo viên các hiểu biết sâu về các thành phần năng lực nghề
nghiệp của giáo viên GDNN. Chú trong các định hướng và năng lực vận dụng các
phương pháp dạy học hiện đại cho giáo viên GDNN.
- Tự nâng cao được những kiến thức cơ bản nhất: Dạy học theo định hướng
phát triển năng lực học sinh; Một số phương pháp dạy học hiệu quả phát triển năng
lực học sinh; Thiết kế và vận dụng dạy học tích hợp theo chủ đề liên môn nhằm
phát triển năng lực học sinh.
- Trình bày được những vấn đề cơ bản về thanh tra, kiểm tra ở trường trung
cấp chuyên nghiệp; Nắm được mục tiêu chất lượng giáo dục ở trường trung cấp
chuyên nghiệp, các chính sách đảm bảo chất lượng của trường THPT.
- Nhận biết vai trò quan trọng của ứng dụng chuyển đổi số trong hoạt động
giảng dạy….

2. Về kỹ năng:
- Rèn luyện kỹ năng làm việc cá nhân và làm việc theo nhóm trong nghiên
cứu khoa học và học tập.
- Rèn luyện kỹ năng phân tích, nhận định, đánh giá các yếu tố tác động đến
giáo dục hiện nay.

18

- Hoạch định, lập kế hoạch, tổ chức thực hiện các hoạt động dạy học và giáo
dục ở trường trung cấp chuyên nghiệp.

- Phát triển mối quan hệ trong và ngoài nhà trường đáp ứng nhu cầu dạy học,
giáo dục, xây dựng xã hội học tập, xã hội hóa giáo dục.

- Có thể tự viết một bài báo cáo khoa học hoặc bài sáng kiến khoa học…

KẾT LUẬN
Nâng cao năng lực nghề nghiệp cho đội ngũ giáo viên GDNN là một quá
trình rèn luyện lâu dài, bền bỉ, đòi hỏi ý thức tự giác và tinh thần trách nhiệm cao
của mỗi GV trong quá trình học tập cũng như trong cơng tác. Để có thể đáp ứng
được yêu cầu đổi mới căn bản, toàn diện GD-ĐT, đáp ứng yêu cầu của chương
trình giáo dục mới, các cơ sở đào tạo nhằm đáp ứng ứng yêu cầu của sự phát triển
giáo dục.
Qua thời gian học tập, được bồi dưỡng kiến thức thuộc Lớp bồi dưỡng theo
tiêu chuẩn chức danh nghề nghiệp viên chức chuyên ngành giáo dục nghề nghiệp,
tôi đã được các thầy, cô truyền đạt những kiến thức và kỹ năng bổ ích. Đây là
những nội dung hết sức thiết thực và cần thiết cho bản thân tôi trong việc thực thi
nhiệm vụ tại đơn vị đang công tác.

19


Tài liệu tham khảo
1. Hiệp hội Các trường đại học cao đẳng Việt Nam (2017). Cuộc cách
mạng công nghiệp 4.0 và giáo dục. Kỷ yếu hội thảo.
2. Nguyễn Hồng Minh (2017). Cuộc cách mạng công nghiệp 4.0 và
những vấn đề đặt ra đối với hệ thống giáo dục nghề nghiệp. Tạp chí Lao động và
Xã hội, số tháng 2/2017.
3. Nguyễn Thị Lan Phương (2017). Cách mạng công nghiệp lần thứ tư:
cơ hội, thách thức và tác động đến giáo dục. Tạp chí KHGD, số 138 tháng 3/2017.
4. Phan Chí Thành (2018). Cách mạng cơng nghiệp 4.0 - xu thế phát
triển của giáo dục trực tuyến. Tạp chí Giáo dục, số 421, tr 43-46; 19.

20


×