Tải bản đầy đủ (.pptx) (65 trang)

8 tiết 103 104 đọc văn cuộc chơi tìm ý nghĩa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (213.27 MB, 65 trang )

Trần Đình Sử


Hoạt động mở đầu

Sách văn học hấp
dẫn đối với nhiều
người. Điều gì đã
tạo nên sức cuốn

hút ấy?

Hoạt động mở đầu

Có những tác phẩm văn
học cần được đọc đi đọc
lại nhiều lần. Theo em,
thực tế đó nói lên điều gì?


I

Đọc văn bản
và tìm hiểu

chung

1. Đọc

Hs đọc phù Hs chú ý trả lời
hợp với tốc các thẻ chiến


lược đọc (PHT
độ đọc.
số 1).

Những điểm cần lưu ý Trả lời

Cách dẫn dắt vấn đề của tác giả.
Tác giả quan niệm đọc văn là gì?

Các cách diễn đạt “vì thế”, “mới
thực sự là”, “vậy nên”, “thực tế
cho thấy” có tác dụng gì?
Theo tác giả, đọc văn là cuộc
chơi. Phải chăng đã tham gia chơi
thì phải tơn trọng ḷt của nó?

Cách lí giải của tác giả về sự hóa
thân của người đọc trong q
trình đọc văn.
Cách nêu bằng chứng trong văn
bản này có gì khác với văn bản
“Nhà thơ của quê hương làng
cảnh Việt Nam”.

Những điểm cần lưu ý Trả lời

Cách dẫn dắt vấn đề của tác giả. Dẫn dắt vấn đề trực tiếp.
Tác giả quan niệm đọc văn là gì? Tác giả quan niệm đọc văn là thông qua văn bản văn học mà đọc hiểu được thế
giới và cuộc đời, đi tìm ý nghĩa nhân sinh, ý nghĩa cuộc đời qua văn bản văn học.


Các cách diễn đạt “vì thế”, “mới Các cách diễn đạt “vì thế”, “mới thực sự là”, “vậy nên”, “thực tế cho thấy” có
thực sự là”, “vậy nên”, “thực tế tác dụng liên kết câu văn và tăng tính thuyết phục cho các lập luận được nêu ra.
cho thấy” có tác dụng gì?

Theo tác giả, đọc văn là cuộc chơi. Đã tham gia chơi thì phải tôn trọng luật của
Theo tác giả, đọc văn là cuộc nó, dựa trên cấu tạo của văn bản để đọc hiểu, không bị lạc đề hay hiểu quá xa nội
chơi. Phải chăng đã tham gia chơi dung được nhắc đến. Mặt khác, người đọc cũng có quyền liên tưởng và lý giải,
thì phải tơn trọng ḷt của nó? miễn sao khơng phương hại đến tính toàn vẹn của tác phẩm.

Khi chưa đọc, văn bản in chỉ là một sự vật, một khách thể, nhưng khi đã đọc thì
Cách lí giải của tác giả về sự hóa dần dần khách thể đó biến mất, sách vẫn cịn đó nhưng đồng thời lại “biến mất”
thân của người đọc trong quá để nhường chỗ cho thế giới hình tượng, sách từ bên ngồi chuyển vào trong nội
trình đọc văn. tâm người đọc, người đọc hóa thân vào nhân vật trong sách.

Cách nêu bằng chứng trong văn Cách nêu bằng chứng trong văn bản này khác với văn bản “Nhà thơ của quê
bản này có gì khác với văn bản hương làng cảnh Việt Nam”. Trong văn bản “Nhà thơ của quê hương làng cảnh
“Nhà thơ của quê hương làng Việt Nam”, dẫn chứng được liệt kê dày đặc hơn, xuyên suốt các đoạn văn trong
cảnh Việt Nam”. văn bản. Đến với văn bản này, số lượng dẫn chứng ít hơn và phân bổ tập trung

2. Tìm hiểu chung

Hs báo cáo dự án
về tác giả, tác
phẩm (Hs hoàn

thành theo PHT số
2)

- Trần Đình Sử là một giáo sư, tiến sĩ lý Đọc – cuộc chơi tìm ý nghĩa được
luận văn học, Nhà giáo Nhân dân, Đại trích trong Đọc văn học văn (NXB

học Sư phạm Hà Nội. Giáo dục, 2001).
- Ông là một trong những nhà lí luận
văn học hàng đầu của Việt Nam và có
nhiều đóng góp trong việc làm thay đổi
diện mạo nền lí luận, phê bình văn
học của Việt Nam những năm cuối thế
kỉ XX đầu thế kỉ XXI.

c. Người đọc và cách tiếp nhận riêng đối với
một văn bản văn học

Hs điền từ còn thiếu vào
PHT số 3 để tìm hiểu về
người đọc và cách tiếp
nhận riêng đối với một văn

bản văn học.

PHT số .....

- Tác giả là ……….…………. văn bản văn học, cịn người đọc là ………………......... Q trình
đọc ……..……….. và ……………. giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản văn học chính là q
trình …………...., việc tiếp nhận không thể tách rời đặc điểm của văn bản (thể loại, đề tài, thủ đô, bố
cục, biện pháp nghệ thuật, các yếu tố ngôn ngữ được sử dụng).

- Tuy nhiên, hoàn cảnh tiếp nhận tác phẩm, …………..... vốn hiểu biết, sự trải nghiệm của mỗi người
đọc khác nhau, do đó cách hiểu, cảm nhận về ý nghĩa, giá trị của tác phẩm sẽ có những …………….,
khơng hồn tồn đồng nhất.

- Mỗi người đọc có thể lựa chọn cách đọc, cầm nhận, hiểu tác phẩm dựa trên vốn sống, kinh

nghiệm,... của mình, có khả năng phát hiện ra những giá trị, ý nghĩa mới của văn bản. Do đó ý nghĩa,
giá trị của tác phẩm với mỗi người đọc, mỗi thời đại có thể được …………... mở rộng và trở nên
phong phú hơn.

PHT số .....

- Tác giả là …ch…ủ…th.ể…sá…ng…t…ạo. văn bản văn học, cịn người đọc là …ch…ủ …thể…ti…ếp…n.h..ậ..n.... Q trình
đọc …tư…ởn..g…tư…ợn…g.. và …cả…m…n…hậ…n . giá trị nghệ thuật và nội dung của văn bản văn học chính là q
trình …ti…ếp…nh…ận...., việc tiếp nhận không thể tách rời đặc điểm của văn bản (thể loại, đề tài, thủ đô, bố
cục, biện pháp nghệ thuật, các yếu tố ngôn ngữ được sử dụng).

- Tuy nhiên, hoàn cảnh tiếp nhận tác phẩm, …v…ốn…số…ng..... vốn hiểu biết, sự trải nghiệm của mỗi người
đọc khác nhau, do đó cách hiểu, cảm nhận về ý nghĩa, giá trị của tác phẩm sẽ có những …né…t r…iên…g….,
khơng hồn tồn đồng nhất.

- Mỗi người đọc có thể lựa chọn cách đọc, cầm nhận, hiểu tác phẩm dựa trên vốn sống, kinh
nghiệm,... của mình, có khả năng phát hiện ra những giá trị, ý nghĩa mới của văn bản. Do đó ý nghĩa,
giá trị của tác phẩm với mỗi người đọc, mỗi thời đại có thể được …sá…ng…tạ…o ... mở rộng và trở nên
phong phú hơn.

II

Khám phá
văn bản

01

Tìm hiểu về luận
đề và hệ thống
các luận điểm


1. Tìm hiểu về luận đề và hệ thống các
luận điểm

HS thảo luận
nhóm 4-6 theo
PHT số 4 để tìm
hiểu về luận đề
và luận điểm


Luận điểm 6: Giá trị Luận đề của vb: Luận điểm 1: Ý
của việc đọc văn. bản chất và ý nghĩa nghĩa của văn học
là tiềm ẩn và khó
Luận điểm 5: Tác của việc đọc văn
phẩm văn học và đọc nắm bắt.
 Các luận điểm Luận điểm 2: Mục
văn là một hiện trên đều làm rõ đích của việc đọc văn
tượng diệu kì. những khía cạnh là đi tìm ý nghĩa cuộc
Luận điểm 4: Người đọc khác nhau của đời qua VB văn học.
được quyền tự do nhưng luận đề: bản chất Luận điểm 3: Cuộc
không thể tuỳ tiện trong và ý nghĩa của đi tìm ý nghĩa khơng
việc đọc văn.
tiếp nhận. có hồi kết thúc.

02

Tìm hiểu quan điểm
của người viết và mối
liên hệ giữa trò chơi ú


tim và đọc văn.


×