Tải bản đầy đủ (.doc) (4 trang)

VĂN 8 (TIẾT 103-104)

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (134.28 KB, 4 trang )

Ngày soạn:10/2 Ngày dạy:24/2 Lớp: 8
1,2,3
Tiết: 103 Tiếng Việt: HÀNH ĐỘNG NĨI
I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.
-Nắm được khái niệm hành động nói.
-Một số kiểu hành động nói.
1.Kiến thức:
- Khái niệm hành động nói.
-Các kiểu hành động nói thường gặp.
2.Kỹ năng:
-Xác định được hành động nói trong các văn bản đã học và trong giao tiếp.
-Tạo lập được hành động nói phù hợp mục đích giao tiếp.
3.GDKNS: Ra quyết định: lựa chọn các sử dụng kiểu hành động nói, vai xã hội và sự ln phiên lượt lời
để giao tiếp đạt hiệu quả.
-Giao tiếp: trình bày suy nghĩ, ý tưởng, thảo luận và chia sẻ kinh nghiệm cá nhân về cách lựa chọn các
kiểu hành động nói, vai xã hội và lượt lời trong hội thoại.
II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Bảng con. -Hs: Soạn bài, SGK
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
HĐ1: Ổn định: Ss 8
1
Ss 8
2
Ss 8
3

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
1.Đọc thuộc lòng một trong văn bản Hịch tướng sĩ?
2.Lời văn trong thể hịch được viết như thế nào?
HĐ3: Giới thiệu bài mới.
HĐ4: Bài mới. HÀNH ĐỘNG NĨI
Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức


HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
A.Tìm hiểu chung: Hành động nói là gì?
-Đọc rõ ràng, đúng u cầu,. . . .
1.Mục đích chính của Lý Thơng như thế nào? Có đạt được mục
đích của mình khơng?
*H trình bày . . .
*G chốt lại: Câu nói của Lí Thông: “con trăn…lo liệu”
-Nhằm mục đích đuổi Thạch Sanh đi để một mình hưởng lợi.
-Mục đích này đã đạt được.
Một phát ngôn đạt được mục đích gọi là hành động nói.

Hành động nói là hành động được thực hiện bằng lời nhằm
đạt một mục đích nhất đònh.
2. Nêu các kiểu hành động nói?
*H trình bày . . .
*G chốt lại:Một số kiểu hành động nói
-Hành động trình bày (kể, tả, nêu ý kiến…)
-Hành động điều khiển (yêu cầu, đề nghò, khuyên nhủ, rủ rê, …)
-Hành động hứa hẹn.
-Hành động bộc lộ cảm xúc….
B. Luyện tập.
A. Tìm hiểu chung.
1. Hành động nói là hành động được
thực hiện bằng lời nói nhằm mục
đích nhất định.
2.Một số kiểu hành động nói thường
gặp: hỏi, điều khiển, hứa hẹn, trình
bày, bộc lộ cảm xúc, . . . .
B. Luyện tập
-Xác định hành động nói của một tác

giả qua một văn bản cụ thể.
-Xác định các hành động nói của
nhân vật trong một văn bản cụ thể.
-Chỉ ra các kiểu hành động nói qua
đoạn văn bản cụ thể.

1.
*H trình bày . . .
*G chốt lại: Mục đích của Trần Quốc Tuấn khi viết bài hòch
tướng só là khích lệ lòng yêu nước của các tướng só: “Nếu các
ngươi . . . kẻ nghịch thù”
2.
*H trình bày . . .
*G chốt lại: Các hành động nói:
a.Bác trai… chứ  hỏi.
-Cảm ơn cụ… cảm ơn.
-Nhưng xem còn… trình bày, kể, thông báo.
-Này, bảo bác ấy… điều khiển.
-Chứ cứ. . .khổ (bộc lộ cảm thán, cảm thán)
-Vâng, . . .như cụ (tiếp nhận)
-Nhưng . . .cái đã(trình bày)
-Nhịn. . .còn gì(bộc lộ cảm thán, cảm thán)
-Thế thì. . . .rồi đấy(cầu khiến)
b.Đây. . việc lớnNhận định, khẳng định
-Chúng tơi. . . Tổ quốchứa hẹn, thề
c.Cậu vàng. . . . giáo ạbáo tin.
-Cụ bán rồihỏi.
-Bán rồixác nhận
-Họ vừa bắt xongbáo tin.
-Thế. . .à? hỏi.

-Khốn nạn. . . cảm thán.
-Ơng giáo ơicảm thám
-Nó . . . đâu cảm thám
-Nó . . .mừngtả
-Tơi. . . cơmkể
-Nó đang. . . nó lênkể
3.
*H trình bày . . .
*G chốt lại: Anh phải. . . xa nhauđiều khiển, ra lệnh.
-Anh hứa đira lệnh.
-Anhxin hứahứa
IV. Củng cố HD tự học ở nhà.
1.Hướng dẫn tự học: Phân biệt hành động nói và từ chỉ hành động. Cho ví dụ.
2.Củng cố: Thơng qua bài tập.
3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Trả bài TLV số 5 & Nước Đại Việt ta.
4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
Ngày soạn:20/2 Ngày dạy:24/2 Lớp: 8
1,2,3
Tiết: 104 Tập làm văn: TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
I.Mục tiêu cần đạt: Hs cần nắm.
-Đánh giá lại năng lực viết văn của bản thân.
-Tích hợp kiểm tra kiến thức văn học văn thuyết minh.
1.Kiến thức:
-Thuyết minh về danh lam thắng cảnh mà học sinh đã biết hoặc có dịp tham quan.
2.Kỹ năng:
-Rèn luyện về viết văn thuyết minh, danh lam thắng cảnh mà học sinh đã biết hoặc có dịp tham quan
II.Chuẩn bị: Gv soạn giáo án theo CKT, Chấm bài và sửa bài -Hs: Soạn bài, SGK
III.Tổ chức hoạt động dạy và học:
HĐ1: Ổn định: Ss 8

1
Ss 8
2
Ss 8
3

HĐ2: Kiểm tra bài cũ:
HĐ3: Giới thiệu bài mới.
HĐ4: Bài mới. TRẢ BÀI TẬP LÀM VĂN SỐ 5
Hoạt động của Thầy & trò Nội dung kiến thức
HƯỚNG DẪN THỰC HIỆN
I.Trả bài cho học sinh.
II. Nhận xét bài làm.
*Thực hiện được:
-Viết bài văn hồn chỉnh có đủ bố cục 3 phần MB, TB, KB.
-Giới thiệu được ngơi nhà em.
- Có bố cục chặt chẽ, nội dung chính xác, khách quan,
khoa học
-Thuyết minh rõ về ngơi nhà mình, gia đình. . . .
-Ít sai lỗi chính tả
*Chưa được:
-Diễn đạt chưa rõ ý, lủng củng,. . . .
-Giới thiệu được ngơi nhà em chưa rõ, vị trí và đường vào
nhà khơng rõ . . . .
- Có bố cục chưa chặt chẽ, nội dung chưa chính xác, tính
khách quan chưa thể hiện, chưa khoa học
-Thuyết minh chưa rõ về ngơi nhà mình, gia đình. . . .
-Còn sai lỗi chính tả
-Câu văn nhiều chỗ chưa rõ ý. . . .
I. Đề bài: Thuyết minh ngơi nhà

em đang ở.
II.u cầu:
-Viết bài văn hồn chỉnh có đủ bố
cục 3 phần MB, TB, KB.
-Giới thiệu được ngơi nhà em.
- Có bố cục chặt chẽ, nội dung
chính xác, khách quan, khoa
học
-Thuyết minh rõ về ngơi nhà
mình, gia đình. . . .
-Khơng sai lỗi chính tả
III. Dàn bài và cách chấm bài.
1. MB: Giới thiệu được ngôi nhà
em: (1,5 điểm)
2. TB: (7 điểm)
-Vò trí: Ngôi nhà được xây dựng
trên mãnh đất rộng với diện tích
III. Sửa bài cho học sinh.
bao nhiêu? Ở ấp mấy? Thuộc xã
nào? . . . .Cửa hướng nào? (2
điểm)
-Ngôi nhà xây dựng kiên cố hay
nhà lá? Diện tích là bao nhiêu?
Gồm có bao nhiêu phòng? Có sân
rộng bao nhiêu mét vng? . . . .
(2 điểm)
-Giới thiệu gia đình có bao nhiêu
thành viên? Gồm những ai? Cơng
việc hằng ngày như thế nào?
(2 điểm)

-Tình cảm của em như thế nào về
ngơi nhà của mình? (1 điểm)
3. KB: Kỷ niệm của em về ngơi
nhà của mình (1,5 điểm)
IV. Củng cố HD tự học ở nhà.
1.Hướng dẫn tự học: Làm lại bài
2.Củng cố:
3.Dặn dò: Học bài & soạn bài: Nước Đại Việt ta
4.Gv rút kinh nghiệm: . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .
. . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . . .

Tài liệu bạn tìm kiếm đã sẵn sàng tải về

Tải bản đầy đủ ngay
×