Tải bản đầy đủ (.doc) (45 trang)

Đồ án cấp nước của thị trấn

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (303.31 KB, 45 trang )

Đồ án xử lý thoát
phần thứ nhất
Chơng I - Tổng quát chung
i- Điều kiện địa hình.
I.1.Điều kiện tự nhiên.
I.1.1 Vị trí địa lý.
- Thị trấn Phớc Long huyện Hồng Dân tỉnh Bạc Liêu nằm ở phía đông bắc
của tỉnh bạc liêu .
- Phía Bắc giáp với tỉnh Kiên Giang ,phía Tây với tỉnh Cà Mau ,phía Đông
giáp với xã Vĩnh Phú Đông và phía Nam giáp với xã Vĩnh Phú Tây tỉnh Bạc
Liêu.
- Thị trấn bị chia cắt bởi hai con kênh xáng Phụng Hiệp vthành các khu vực
rõ rệt.
I.1.2 - Đặc điểm khí hậu.
Thị trấn thuộc vùng nhiệt đới gió mùa ,thời tiết trong năm chia thành
2mùa rõ tệt
- Mùa khô t tháng 12đến tháng 4.
- Mùa ma từ tháng 5 đến tháng 11.
- Nhiệt độ trung bình năm từ 25
0
C đến 27
0
C.
- Nhiệt độ cao nhất tuyệt đối là 36
0
C và thấp nhất tuyệt là 18.8
0
C.
- Tổng giời nắng trung bình / năm là :2313giờ
- Tổng giời nắng lớn nhất / năm là: 2510 giờ
- Tổng giời nắng nhỏ nhất / năm là: 2116 giờ


- Lợng ma trung bình năm từ 1600mm đến 1800mm
- Trong đó lớn nhất / năm 2107mm và nhỏ nhất / năm 1477mm.
- Lợng nớc bốc hơi trung bình / năm từ 180-220mm.
- Độ ảm trung bình nămlà 85%.
- Hớng gió : mùa khô gió đông nam , mùa ma gió tây nam.
I.1.3- Đặc điểm thuỷ văn
- Thị trấn có hai con sông chạy qua này đã đợc nạo vét sâu ,rộng hơn ,nh-
ng còn nhỏ .rộng trug bình 15m sâu 4m và bị nhiễm mặt quanh năm .
- Về mùa ma mực nớc cao nhất 1.8m thờng xuyên từ 1.4-1.6m.Về mùa
khô mực nớc từ 0.7m 0.8m.
- Lu lợng trung bình năm là 75 m
3
/s
- Độ pH =6.5- 8
- Hàm lợng BOD = 2mg/l
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
1
Đồ án xử lý thoát
- Nhiệt độ t
0
= 19
0
C
I.1.4- Địa hình.
Địa hình tơng đối bằng phẳng ,độ dó địa hình không đáng kể.
Cấu tạo địa chất : + Lớp đất sét dẻo có độ sâu 1.4m
+ Lớp bùn sét có chiều sâu 1.4- 25m
+Lớp sét có chiều sâu 25 32m.
Sét dẻo và bùn sét thuộc loại đất yếu ,xây dựng không thuận lợi .

I.2-Đặc điểm xã hội .
I.2.1- Dân số.
Phớc Long gồm 3 dân tộc Kinh ,Khơ Me và Hoa
Trong đó ngời kinh chiếm đa số
Dân số căn cứ vào năm 2010 dân số thị trấn là : 50000 ngời.
I.2.2- Tình hình kinh tế
- Công nghiệp và tiểu thủ công nghiệp.
- Thị trấn có 1 nhà máy chế biến lâm sản đông lạnh nên cũng giải quyết
đợc phần nào số lao động của thị trấn .
- Tiểu thủ công nghiệp ,có 12hợp tác xã ,16 tổ hợp và 1 số cơ sở tnhân .
- Nói chung thị trấn có 2 nhà máy chế biến lâm sản đông lạnh và là thế
mạnh của huyện còn lại là cha phát triển .
- Nông nghiệp đó là lĩnh vực phát triển mạnh ,sản lơng tăng dần lên hàng
năm.
- Thơng nghiệp và dịch vụ tổng hợp :Phớc Long là trung tâm buôn bán
của huyệnvà khu vực lân cận .
II. ĐIÊù KIện hiện trạng
II.1 Hiện trạng xây dựng.
Nhà ở của thị trấn tập trung chủ yếu ở ven 2 kênh xáng Phụng Hiệp và
khu trung tâm chợ.Hiện nay đang phát triển dần dọc theo trục chính của thị
trấn nối liền với quốc lộ 1A.
II.2 Hiện trạng giao thông.
+ Về giao thông đối ngoại :
- Trị trấn có 1trục lộ rộng 12m nối liền với quốc lộ 1A
+ Về giao thông đối nội :
- Đờng trong thị trấn hầu hết là các trục đờng nhỏ, trung bình là rộng 8m
- Hệ thống cầu vợt qua kênh chủ yếu giải quyết cho ngời đi bộ ,vận
chuyển thô sơ và xe tải trọng nhỏ.
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N

2
Đồ án xử lý thoát
Bên cạnh đó còn có 1 số công trình công cộng ,hành chính tơng đối ổn
định có thể sử dụng lâu dài nh bệnh viện trờng học . Nhà máy chế biến thuỷ
sản .
II.3 Hiện trạng hệ thống cấp và thoát nớc.
II.3.1 Cấp nớc.
Hiện tại thị trấn phớc long cha có hệ thống cấp nơc sinh hoạt (mới vừa
khoan xong nhng cha hoạt động )
Trong khi đó mức độ tăng trởng và mức độ xây dựng của thị trấn tăng
nhanh nhất là thời gian gần đây do tỉnh minh hải tách thành 2 tỉnh cà mau
và Bạc Liêu.
Dân số trong thị trấn khá đông ,một số hộ tự khoan giếng khai thác kinh
doanh cho các hộ xung quanh ,thậm chí còn có một số hộ còn sử dụng nớc
ao hồ .
Nói chung nhu cầu dùng nớc của thị trấn là khá lớn vì vậy cần đầu t
xây duụng hệ thoóng cấp thoát nớc cho thị trấn là rất cần thiết nhằm đảm
bảo sức khoẻ ,vệ sinh và từng bớc nâng cao đời sống cho nhân dân.
II.3.2- Thoát nớc.
trớc đây do điều kiện nớc ta trải qua nhiều cuộc chiến tranh .Nền
kinh tế nớc ta còn nghèo nàn lạc hậu nên việc xây dựng và phát triến đo thị
còn hạn chế .Mặt khác dân c của thị trấn còn ít và tha thới .Cácnghành tiểu
thủ công nghiệp cha phát triển .Do vậy thị trấn phớc long cũng nh các vùng
khác hầu nh thoát nớc chung vào hệ thốnh thoát nóc ma của thị trấn .Thị
trấn cha có trạm xủ lý nớc bẩn gây ra ô nhiễm môi trờng ảnh hởng tới vệ
sinh môi trờng của thị trấn.
III. định hớng phát triển đến năm 2010
III. 1 - Định hớng phát triển không gian đô thị .
Thị trấn đợc quy hoạch thành các khu vực phân bố xung qoanh ở 2 con
kênh gồm các khu vực chcs năng .

+ Khu hành chính bố trí xen kẽ ở các khu
+ khu trung tâm thơng nghiệp ,dịch vụ thì tập trung về 1 khu .
+ khu trờng học ,bệnh viện ,cây xanh
Nhà ở khu dân c :Tổ chức nhiều dạng nhà ở để phù hợp với yêu cầu s
dụng
Nhà ở phố :Xây dựng dọc theo các trục đờng phố trong thị trấn .
Nhà ở thơng mại : Xây dựng trong các khu thơng nghiệp .
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
3
Đồ án xử lý thoát
III.2 Định hớng phát triển ngành kỹ thuật hạ tầng :
Thị trấn Phớc Long là trung tâm của huỵen nhng bộ mặt kiến trúc và
đầu t xây dựng c sử hạ tầng còn cha đợc quan tâm .
Giao thông nâng cấp cải tạo mở rộng con đờng nối thị trấn với quốc lộ
1A.
Đầu t xây dựng hệ thống cấp và thoát nớc hoàn chỉnh nhằm đáp ứng nhu
cầu cho ngời dân.
Chơng II
XáC ĐịNH QUY MÔ DùNG NƯớC
- Do mức độ đô thị hoá của thị xã Phớc Long đến năm 2010 ngày càng
cao.Đời sống nhân dân cũng nh nhu cầu dùng nớc ngày càng cao,vì vậy
mức độ cấp nớc sinh hoạt nh sau:
- Cấp cho 100% dân số với tiêu chuẩn dùng nớc là 180 l/ngđ
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
4
Đồ án xử lý thoát
- Nhu cầu dùng nớc khác : nớc dùng cho XNCN,công cộng,tới tạm tính
theo cơ sở dùng nớc sinh hoạt

Dân số năm 2000 : 39000 ngời
Tỉ lệ tăng dân số 2.0%.
Dân số thị trấn năm 2010 dự đoán là 50.000 ngời
iI.1 - QUY MÔ DùNG NƯớC :
II.1.1- Nớc sinh hoạt.


1000
* Nq
Q
ngày
tb
=
(m
3
/ngày)
Trong đó :
q = 180 l/ng ( tiêu chuẩn dùng nớc )
N : dân số tính toán,N=50000

1000
50000*180
=
ngay
tb
Q
= 90000 m
3
/ngày
- Lợng nớc tính toán cho ngày dùng nớc max .


max
ngay
Q
=
max
ngay
K
*
ngay
TB
Q
( m
3
/ ngày đêm )
Trong đó : +
max
ngay
K
- Hệ số không điều hoà ngày theo 20 TCN 33 85 K =
1.2 1.4 Ta chọn K = 1.3


max
ngay
Q
= 1.3 * 90000 = 11700 m
3
/ ngày đêm.
- Lợng nớc tính toán cho giờ dùng nớc max.


max
gio
q
=
24
*
max
max
ngay
gio
QK
=
24
11700*61.1
= 784.875 m
3
/h.
Trong đó : +
max
gio
K
- Hệ số dùng nớc không điều hoà ngày .


max
gio
K
=
max


*
max

= 1.4 * 1.15 = 1.61
+
max

- Hệ số kể đến mức độ tiện nghi của công trình và chế
độ làm việc của các XNCN ,
max

= 1.4

1.5 chọn
max

= 1.4
+
max

- Hệ số kể đến số dân trong khu dân c , với dân c =
50000


max

= 1.15 .
II.1.2 - Nớc tới.
Do cha có số liệu cụ thể về diện tích cần tới nên chọn lợng nớc tới bằng

8%
max
ngay
Q
. ( theo 20 TCN 33 85 ).
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
5
Đồ án xử lý thoát


Q
tới
=
100
11700*%8
= 936 m
3
/ng.đêm.
- Trong đó lợng nớc tới cây chiếm 40%


Q
TC
=
100
936*%40
= 374.4 m
3
/ng.đêm.

- Lợng nớc rửa đờng chiếm 60% .


Q

=
100
936*60
= 561.6m
3
/ng.đêm.
II.1.3 - Nớc công nghiệp của nhà máy I.
Xí nghiệp I làm việc 2 ca có phân xởng nóng .
II1.3.1- Nớc sinh hoạt cửa công nhân làm viêc tại xí nghiệp .
Q
CN
=
1000
***
gioCaCN
KnNq
( m
3
/ng )
Trong đó : + q
CN
Tiêu chuẩn nớc sinh hoạt trong XNCN tính cho 1 ngời 1
ca q
CN
= 45 l/ ngời ca.

+ K
giờ
- Hệ số không điều hoà giờ với K
giờ
nóng
= 2.5


+ N
Ca
Số công nhân trong 1 ca .Số công nhân trong XN là
600 ngời mà XN làm việc 2 ca vậy 1 ca có 300 ngời .
+ n Số ca làm việc n = 2
Vậy : Q
CN
=
1000
5.2*2*300*45
= 68m
3
/ngày.
II.1.3.2- Nớc tắm của công nhân khi tan ca
Do đặc điểm vệ sinhcủa quá trình sản xuất là nhóm II.b ( làm bẩn quần áo
và tay chân ) nên số ngời sử dụng là 14 ngời / vòi tắm hoa sen .
Q
hs
=
1000*14
** tqN
hs

=
1000*14
2700*083.0*600
= 10 m
3
ngày .
Trong đó : + N Số công nhân trong ca ,N = 600 ngời .
+ t Thời gian tắm hoa sen ,t = 45 phút = 2700s
+ q
hs
Lu lợng cho 1 vòi tắm = 300 l /h = 0.083 l /s .


Q
hs
=
1000*14
2700*083.0*600
= 10 m
3
ngày .
II.1.3.3 - Nớc sản xuất .
Xí nghiệp làm việc 2 ca mỗi ca 8h vậy 2ca = 16h.
Q
SX
= 1600 m
3

/ngày =
16

1600
= 100m
3
/h.
II.1.4. Nớc công nghiệp của nhà máy II .
Xí nghiệp II làm việc 3 ca và không có phân xởng nóng
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
6
Đồ án xử lý thoát
II.1.4. 1- Nớc sinh hoạt cửa công nhân làm viêc tại xí nghiệp .
Q
CN
=
1000
***
gioCaCN
KnNq
( m
3
/ng )
Trong đó : + q
CN
Tiêu chuẩn nớc sinh hoạt trong XNCN tính cho 1 ngời
1 ca q
CN
= 25 l/ ngời ca.
+ K
giờ
- Hệ số không điều hoà giờ với K

giờ
lạnh
= 3
+ N
Ca
Số công nhân trong 3 ca .N
Ca
= 660ngời
+ n Số ca làm việc n = 3
Q
CN
=
1000
3*660*425
= 50 m
3
/ngày.
II.1.4.2- Nớc tắm của công nhân khi tan ca.
Do đặc điểm vệ sinhcủa quá trình sản xuất là nhóm I .a ( không làm bẩn
quần áo và tay chân ) nên số ngời sử dụng là 30 ngời / vòi tắm hoa sen .
Q
hs
=
1000*14
** tqN
hs
=
1000*30
2700*083.0*660
= 5m

3
ngày .
Trong đó : + N Số công nhân trong 3 ca ,N = 660 ngời .
+ t Thời gian tắm hoa sen ,t = 45 phút = 2700s
+ q
hs
Lu lợng cho 1 vòi tắm = 300 l /h = 0.083 l /s .
II.1.4.3 - Nớc sản xuất .
Xí nghiệp làm việc 3ca mỗi ca 8h vậy 3ca = 24h.
Q
SX
= 1200 m
3

/ngày =
24
12000
= 50m
3
/h.
II.1.5 - Tổng kết lu lợng.
+
max
ngay
Q
= 11700m
3
/ngày đêm.
+


Q
Tới
= Q
TC
+ Q

= 374.4 + 561.6 = 936 m
3
/nngày đêm
+

Q
CN
= Q
CNI
+ Q
CNII
+ Q
hsI
+ Q
hsII
+ Q
SXI
+ Q
SXII



= 68 + 50 +10 +5 +1600 +1200 = 2933 m
3

/ng.đêm.
II.2 - Công suất trạm xử lý.
II.2.1- Công suất của trạm bơm II .
Q
II
=
[
(a *
max
ngay
Q
) +

Q
Tới
+

Q
CN

]
* 1.1
Trong đó: + a Hệ số dự phòng kể đến sự tăng trởng công nghiệp của địa
phơng trong tơng lai lấy a = 1.1
+ b Hệ số rò rỉ lấy b = 1.1
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
7
Đồ án xử lý thoát
+


Q
Tới
Tổng lợng nớc tới .
+

Q
CN
Tổng lợng nớc của 2 XN
Vậy : Q
II
=
)(
[ ]
1.1*1200293393611700*1.1 +++
= 19733 m
3
/ngày đêm.
II.2.2 - Công suất trạm bơm I.
Q
I
= Q
II
* K
XL
= 19733 * 1.09 = 21696 m
3
/ng.đêm .
Trong đó : + Q
II

- Công suất trạm bơm I.
+ K
XL
Hệ số kể đến lợng nớc thất thoát và rửa lọc trong bản
thân trạm xử lý theo 20 TCN 33 85 ,K
XL
= 1.1
II.2.3 - Phân bố lu lợng nớc tiêu thụ theo các giờ trong ngày.
Ta có công suất của trạm bơm II , Q
II
= 21696 m
3
/ ng.đêm,là công suất có
tính đến sự phát triển công nghiệp của địa phơng và hệ số rò rỉ .
Để phân bố lu lợng nớc tiêu thụ từng giờ trong ngày ta lập bảng tính toán
để phân bố lu lợng của các giờ thành % trạm bơm II , qua đó ta đợc lu lợng
% của các giò trong ngày .
Để lập bảng ta căn cứ vào K
giờ
là hệ số không điều hoà giờ của khu dân c
và các XNCN.
Ta có : +
max
gio
K
của lu lợng nớc sinh hoạt = 1.61 talấy bằng = 1.7
+ K
giờ
của XN I có phân xởng nóng = 2.5
+ K

giờ
của XN II không có phân xởng nóng = 3
Những hệ số K
giờ
trên ta tra bảng phụ lục II - Hớng dẫn ĐAMH trang 55.
- Nớc sinh hoạt khu dân c mỗi giờ x a ( hệ số dự phòng )
- Nớc phân bố theo ca làm việc .
- Nớc tới đờng , tới cây phân bố theo giờ của 2 lần tới trong ngày .
- Nớc tắ của công nhân trong XN phân bố theo giờ sau 1 ca làm việc.
Qua bảng phân bố lu lợng theo giờ trong ngày ta thấy :
+ Giờ dùng nớc lớn nhất trong mạng .
Q
giờ
max

= 6.62 % Q
ng.đêm
( ở 13 14h )
Q
giờ
max

=
100
19733*62.6
= 1306.77 m
3
/h.
+ Giờ dùng nớc nhỏ nhất là.
Q

giờ
min

= 1.28 % Q
ng.đêm
= 252.71 m
3
/h.
( Bảng phân phối lu lợng xem trang bên ) .



Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
8
Đồ án xử lý thoát
iii.3 Xác địng dung tích đàI và dung tích bể chứa .
3.1- Xác định dung tích điều hoà của đài.
Để xác định W
đh
= ta dựa vào chế độ tiêu thụ nớc từng giờ trong ngày của
thị trấn ,qua dó ta chọn chế độ bơm II sao cho sát với chế độ tiêu thụ trong
ngày để cho W
đh
là nhỏ nhất . Chọn 2 cấp bơm cho trạm bơm II là ( 2% và
6% ) và lập bảng tính theo phơng pháp thống kê ta có đợc dung tchs đIũu
hào của đài nớc .
Ta có :
W
đh

= ( 1.2 = 3.53 ) = 4.73 Q
ng.đêm

W
đh
= 934 m
3
3.2 - Xác định dung tích đài nớc.
W
h
= W
đh
+ W
CC
15
'
Trong đó :
W
CC
15
=
1000
**60*15 nq
CC
( m
3
)
+ W
CC
15

Lợng nớc dự trữ chữa cháy trong 15

của đám cháy
+ q
CC
Tiêu chuẩn cho 1 đám cháy q
CC
= 25 l/ s
+ Số đám cháy n = 2.


W
CC
15
=
1000
2*25*60*15
= 45 m
3

Vậy : W
đ
= 934 + 45 = 979 m
3
.
3.3 Xác định đờng kính và chiều cao của đài nớc .
Ta có quan hệ giữa D và H
0
của đài H
0

/ D = 0.7

H
0
= 0.7D


W
đ
=
=
0
2
*
4
*
H
D


*
4
*
2
D

0.7D = 0.785 D
2
* 0.7D = 0.55D
3




D =
3
55.0
d
W
=
3
55.0
979
= 12.12 m.


H
0
= 0.7 D = 0.7 * 12.12 = 8.5m
- Chiều cao xây dựng đài
H
XD
0.25 + H
0
+ 0.2
Trong đó : + 0.25 Chiều cao tính đến lớp cặn đọng lại ở đáy đàI .
+ 0.2 Chiều cao thành đàI từ mặt nớc lên .
H
XD
= 0.25 + 8.5 + 0.2 = 8.95 m
3.4 - Xác định dung tích của bể chứa.

Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
9
Đồ án xử lý thoát
ở phần xác định của W
đh
của đài ta chọn đợc chế độ bơm của trạm
bơm II là 2% và 6% Q
ng.đêm
nên việc xác định dung tích W
đhbể
ta dựa vào
chế độ bơm này .Dùng phơng pháp biểu đồ để xác định dung tích W
đhbể

Ta có chế độ bơm của trạm bơm I là .
Q =
%17.4
24
%100
=
Đây là chế độ bơm 1 cấp .
Chế độ bơm của trạm bơm II là 2 cấp :
+ Cấp I : 2% Q
ng.đêm
bơm trong 11h.
+ Cấp II : 6% Q
ng.đêm
bơm trong 13h.
Do đó :

W
đhbể
= ( 6% - 4.17% ) * 13h = 23.8% Q
ng.đêm

Hoặc = ( 4.17% - 2% ) * 11h = 23.8% Q
ng.đêm



W
đhbể
=
45.4693
100
19733*8.23
=
m
3
.
Biểu đồ xác định dung tích bể chứa
3.5 - Xác định dung tích bể chứa .
W
bc
= W
đhbể
+ W
CC
3h
+ W

b.thân
Trong đó : + W
CC
3h
lợng nớc chữa cháy trong 3h.
W
CC
3h
=
1000
**3600*3 nq
CC
( m
3
)
- q
CC
Tiêu chuẩn nớc cho 1 đám cháy q
CC
= 25 l/s
- n Số đám cháy xảy ra đồng thời n =2


W
CC
15
=
1000
2*25*3600*3
= 540 m

3
.
+ W
b.thân
- lu lợng nớc dự trữ của bản thân trạm xử lý (m
3
)
W
b.thân
= 5% Q
ng.đêm
= 986.65 m
3
Vậy : W
bc
= 4693.45 + 540 + 986.65 = 6220 m
3
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
10
Đồ án xử lý thoát
Chọn 2 bể mỗi bể có dung tích :
W
1bc
=
2
6220
= 3110 m
3
.

Chọn bể chứa hình chữ nhật : H =
20*16
3110
= 8.72m.

Chơng iii
thiết kế mạng lới cấp nớc
III.1 Phơng án vạch Tuyến mạng lới .
Theo định hớng qui hoạch của thị trấn Phớc Long đến giai đoạn ngắn năm
2010 . Tuy nhiên khi thiết kế mạng lới cấp nớc có tính đến vấn đề tăng cờng
đờng kính ống nhằm dự phòng phát triển cho giai đoạn sau .Vì thế giai
đoạn đầu thiết kế mạng lới cấp nớc non tải.
áp dụng đợc giảipháp này thì vốn đầu t ban đầu cho đờng ống cao nhng
sẽ tránh đợc việc đào lắp ống phát triển cho giai đoạn sau ,áp lực bơm giai
đoạn đầu sẽ thấp vì vậy sẽ giảm đợc chi phí đIửn năng cho bơm.
* Cơ sở vạch tuyến mạng lới .
- Dựa trên mặt bằng qui hoạch thị trấn năm 2010 .
- Địa hình bị chia cắt bởi con kênh Phụng Hiệp .
- Lô đất do UBND huyện cấp để xây dựng trạm xử lý .
*Mạng lới cấp nớc thị trấn vạch ra đợc dựa trên nguyên tắc :
- Bao trùm lên tất cả các điểm tiêu thụ nớc .
- Đờng ống ngắn nhất có lợi về mặt thuỷ lực và quản lý dễ dàng .
- Phải tính đến dự phòng sự phát triển của thị trấn cho giai đoạn sau .
III.2 Các phơng án vạch tuyến mạng lới .
2.1 Phơng án I .
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
11
Đồ án xử lý thoát
- Vạch mạng vòng bao chùm lên tất cả các khu dân c , điểm tiêu thụ nớc.

- Khu dân c đợc chia thành 6 vòng với tuyến ống có tổng chiều dài L
1
=
11300m.
- Tuyến ống vợt qua 2 cầu và tạo thành 2 khu vực cấp nớc .
+ Ưu điểm : - Cấp nớc đợc đảm bảo liên tục .
- Phơng tiện thuỷ lực tốt .
- Đờng ống xây dựng ít .
- Quản lý giảm .
+ Nhợc điểm : - Có những đoạn ống không tận dụng hết đợc khả năng
phục vụ của đờng ống .
2.2 Phơng án II.
V ndsakjghádflkghladfghjldaghdfgldau
Đề xuất phơng án
Qua so sánh 2 phơng án trên ta thấy :
- phơng án I có giá thành xây dựng thấp hơn phơng án II
- điện năng tiêu thụ của phơng án 2 cao hơn phơng án I
- Nh vậy ta chọn phơng án I để xây dựng .
- tuy nhiên ta cũng cần khắc phục 1 số nhợc đIểm
+ ống qua cầu
+ Cần đặt mỗi khu vực 1 đồng hồ đo l lợng

Tính toán thuỷ lực mạng lới cấp nớc
i. Tính toán thuỷ lực mạng lới cấp nớc giờ dùng nớc max.
1 Xác định lu lợng dọc đờng đơn vị .
q
d.đ.đvị
=
L
QQ

trungTvao


.
Trong giờ dùng nớc max trong thị mtrấn tiêu thụ 6.62% Q
ng.đêm
trong đó
trạm bơm cấp II là 6% Q
ng.đêm
còn lại 0.62% Q
ng.đêm
thì đàI bổ xung.
Trong đó ; + Q
vào
= Q
bơm
+ Q
đài
= 6% + 0.62 %
= 328.88 + 33.99 = 362.86 l /s.
+

Q
T.trung
= Q
SXXNI
+ Q
SXXNII

Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:

Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
12
Đồ án xử lý thoát
- Q
SXXNI
= 100 m
3
/h = 27.8 l/s
- Q
SXXNII
= 100 m
3
/h = 13.9 l/s



Q
T.trung
= 27.8 + 13.9 = 41.7 l/s
+

L : Tổng chiều dài đờng ống trong mạng

L = 11300m.
Vậy : q
d.đ.đvị
=
11300
7.4186.362
= 0.02842 l /s

2. Xác định lu lợng dọc đờng .
q
d.đ
= q
d.đ.đvị
* L ( l/ s ).
Để tiện xác định ta lập bảng xác định q
d.đ
trên mỗi đoạn ống trong
mạng nh sau :
Đoạn ống Chiều dài
L ( m )
q
d.đ.đvị
( l/s )
q
d.đ
= q
d.đ.đvị
*L (l/s)
1- 2 700 0.02842 19.90
2 - 7 380 0.02842 10.80
1 - 6 300 0.02842 8.52
6 - 7 900 0.02842 25.58
2 - 3 200 0.02842 5.68
3 - 4 780 0.02842 22.16
4 - 5 650 0.02842 18.47
4 - 8 470 0.02842 13.35
5 - 9 470 0.02842 13.35
7 - 8 450 0.02842 12.79

8 - 9 670 0.02842 19.03
10 -11 700 0.02842 19.90
10 - 14 325 0.02842 9.24
11 - 12 670 0.02842 19.03
11 - 15 330 0.02842 9.38
14 - 15 700 0.02842 19.90
12 - 16 330 0.02842 9.38
15 - 16 650 0.02842 18.47
12 - 13 650 0.02842 18.47
13 - 17 325 0.02842 9.24
16 - 17 650 0.02842 18.47
3. Xác định lu lợng tại các nút .
Ta dùng công thức :
q
nút
= 0.5 *

q
d.đ



q
d.đ
: Tổng lu lợng dọc đờng của các đoạn ống thuộc nút
Để tiện xác định lu lợng ra tại mỗi nút ta lập bảng xác định .
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
13
§å ¸n xö lý tho¸t

Nót §oan èng
thuéc nót
q
d.®
( l/s )
q
nót
= 0.5 *

q
d.®
1 1 - 2
1 - 6
19.90
8.52
14.21
2
2 - 1
2 - 3
2 - 7
19.90
5.68
10.8
18.19
3 3 - 2
3 - 4
5.68
10.8
13.92
4

4 - 3
4 - 5
4 - 8
22.16
18.48
13.35
26.99
5 5 - 4
5 - 9
18.48
13.35
15.92
6 6 - 1
6 - 7
8.52
25.58
17.05
7
7 - 2
7 - 6
7 - 8
10.8
25.58
12.79
24.585
8
8 - 4
8 - 7
8 - 9
13.35

12.79
19.03
22.585
9 9 - 5
9 - 8
13.35
19.03
16.19
10 10 - 11
10 - 14
19.90
9.24
14.57
11
11 - 10
11 - 12
11 - 15
19.90
19.03
9.38
24.16
12
12 - 11
12 - 13
12 - 16
19.03
18.48
9.38
23.45
13 13 - 12

13 - 17
18.48
9.24
13.86
14 14 - 10
14 - 15
9.24
19.90
14.57
15
15 - 11
15 - 14
15 - 16
9.38
19.90
18.48
23.88
16 - 12 9.38
Gvhd : PGS.PTS Hoµng HuÖ Trang sè:
Sv : Ph¹m Ngäc Hng – Líp 98N
14
Đồ án xử lý thoát
16 16 - 15
16 - 17
18.48
18.48
23.17
17 17 - 13
17 - 16
9.24

18.48
13.86

4. Tính toán thuỷ lực mạng lới cấp nớc giờ dùng nớc max.
Mạng lới cấp nớc thị trấn có 6 vòng dựa trên lu lợng nút đã xá định tiến
hành tính toán thuỷ lực dựa trên phơng pháp điều chỉnh từng vòng và xác
định tổn thất theo 1000i . Toàn bộ các tuyến ống đều sử dụng ống gang .
Khi điều chỉnh sao cho

h của mỗi vòng

0.5 . Còn

h vòng bao < 1.5 là
đạt yêu cầu .
BảNG TíNH TOáN THUỷ LựC CHO Giờ DùNG NƯớc max
Vòng Đoạn ống L(m) D(mm) V(m/s) Q(l/s) 1000i h=1000ixL/1000

h vòng
I
1_2 700 400 0.98 123.65 3.43 2.401
0.0289
2_7 380 200 0.64 20.46 3.78 1.4364
1_6 300 450 1.395 225 6.005 1.8015
6_7 900 250 0.56 27.95 2.23 2.007
II
2_3 200 350 0.87 85 3.30 0.66
-0.2159
3_4 780 350 0.73 71.08 2.38 1.8564
4_8 470 200 0.45 14.5 2.03 0.9541

2_7 380 200 0.64 20.46 3.78 1.4364
7_8 450 200 0.74 23.825 5.00 2.25
III
4_5 650 250 0.59 29.59 2.476 1.6094
-0.0650
5_9 470 200 0.43 13.67 1.8208 0.8557
4_8 470 200 0.45 14.5 2.03 0.9541
8_9 670 200 0.49 15.74 2.3524 1.5761
IV
10_11 700 400 0.85 108 2.69 1.883
-0.01891
11_15 330 250 0.47 23.5 1.65 0.5445
10_14 325 300 0.79 57.43 3.33 1.0822
14_15 700 300 0.59 42.86 1.9488 1.3641
V
11_12 670 300 0.83 60.34 3.5374 2.3700
0.0750
12_16 330 200 0.67 21.5 4.15 1.3695
11_15 330 250 0.47 23.5 1.65 0.5445
15_16 650 250 0.85 42.48 4.8 3.12
VI
12_13 650 200 0.48 15.39 2.28 1.482
-0.2937
13_17 325 200 0.46 14.75 2.09 0.6792
12_16 330 200 0.67 21.5 4.15 1.3695
16_17 650 200 0.41 13.01 1.67 1.0855
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
15
Đồ án xử lý thoát

Kiểm tra

h vòng bao:


h vòng bao = Đoạn (1 2) + (2 3) + (3 4) + (4 5) + (5
9) + (13 17) - Đoạn (1 6) + (10 14) + (14 15) + (15 16) +
(16 17)
= (2.401 + 0.66 + 1.8564 + 1.6094 + 0.8557 + 0.6792)
(1.8015 + 1.0822 + 1.3641 + 3.12 + 1.0855)


h vòng bao = 0.3916 < 1.5

Đạt yêu cầu .
5 . Xác định chiều cao đài nớc.
H
Đài
= Z
nhà
- Z
Đài
+ H
CT
nhà
+



Trong đó : + H

Đài
Chiều cao xây dựng đàinớc tính từ mặt đất đến bầu
đài(m) .
+ Z
nhà
- Cốt mặt đất tại ngôi nhà bất lợi , Z
nhà
= 4.0m
+ Z
Đài
- Cốt mặt đất tại vị trí đài nớc Z
Đài
= 5.7m.
+ H
CT
nhà
- áp lực cần thiết tại ngôI nhà bất lợi (nhà 4 tầng ) H
CT
nhà
= 22m .
+


- Tổng tổn thất áp lực trên đờng ống từ đài đến ngôi nhà
bất lợi (m)






= h
Đ(1 2)
+ h
Đ (2 3)
+ h
Đ(3 4)
+ h
Đ(4 5)
h
Đ(5 9)
+ h
Đ(13 17)


= 2.401 + 0.66 + 1.8564 + 1.6094 + 0.8557 + 0.6792 =8.06m
Vậy H
Đài
= 4 - 5.7 + 22 + 8.06 = 28.36m
* Xác định áp lực bơm trong giờ dùng nớc max:
H
bơm
max

= Z
nhà
- Z
bơm
+ H
CT
nhà

+



Trong đó : + Z
nhà
- Cốt mặt đất tại ngôi nhà bất lợi , Z
nhà
= 4.0m
+ Z
bơm
- Cốt trục máy bơm Z
bơm
= 5.5m.
+ H
CT
nhà
- áp lực cần thiết tại ngôi nhà bất lợi (nhà 4 tầng ) H
CT
nhà
= 22m .
+


- Tổng tổn thất áp lực trên đờng ống từ trạm bơm đến ngôi
nhà bất lợi (m).





= h
Đ(TB- 1)
+ h
Đ(1 - 2)
+ h
Đ (2 - 3)
+ h
Đ(3 - 4)
+ h
Đ(4 - 5)
h
Đ(5 - 9)
+ h
Đ(13 - 17)


= 0.4 + 2.401+ 0.66 + 1.8564 + 1.6094 + 0.8557 + 0.6792 = 8.46m
Vậy H
bơm
max
= 4 - 5.5 + 22 + 8.46 = 28.96m.
II. Tính toán thuỷ lực MLCN giờ dùng nớc max và có
cháy .
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
16
Đồ án xử lý thoát
Theo phần xác định dung tích bể chứa ta có số đám cháy xảy ra đồng thời
tại nút 16 và 17 ,theo tiêu chuẩn thì tiêu chuẩn cho 1 đám cháy là 25 l/ s .
Do đó :



Q
CC
= Q
SH
max

+ Q
CC

Trong đó : + Q
SH
max
= 6.62% Q
ng.đêm
= 6.62% * 19733 = 362.86 l/.s.
+ Q
CC
= q
CC
* n = 25 * 2 = 50 l/s.




Q
CC
= 362.86 + 50 = 412.86 l/s.
Thời gian đầu(15 phút) có cháy đài nớc sẽ bổ sung cho đến khi cạn sạch

đài .Sau đó trạm bơm II sẽ bổ sung cho đến khi dập tắt đám cháy ,lúc đó TB
II sẽ bơm với lu lợng chữa cháy là 412.86 l/s.
Trong mạng lới cấp nớc này ta sử dụng hệ thống chữa cháy áp lực thấp do
đó áp lực bơm giờ dùng nớc max và maý bơm cứu hoả chung với máy bơm
cứu hoả .
Trạm bơm cấp II làm việc với 2 chế độ là 6% và 2% Qngày đêm.
6% Q
ng.đêm
= 6% * 19733 = 328.88 l/s.
2% Q
ng.đêm
= 2% * 19733 = 109.62 l/s.
Sử dụng 3 máy bơm chạy đồng thời trong giờ dùng nớc max nên lu lợng
mỗi bơm là :
3
88.328
= 109.62 l/s.
Khi giờ dùng nớc min chạy 1 bơm với lu lợng là 109.62 l/s.
Khi có cháy chạy 3 bơm và 1 bơm chữa cháy

Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
17
Đồ án xử lý thoát
+ áp lực bơm trong giờ dùng nớc max và có cháy:
Đối với thị trấn Phớc Long ta chọn hệ thống chữa cháy áp lực thấp
Ta có:
H
B
cc

= Z
nhà
cc
Z
b
+ H
CT
cc
+

3d
h
(m)
Trong đó :
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
BảNG TíNH TOáN THUỷ LựC Giờ DùNG NƯớc max + Có
cháy
Đoạn ống L(m) D(mm) V(m/s) Q(l/s) 1000i h=1000ixL/1000

h vòng
1_2 700 400 1.09 136.5 4.15 2.905
0.0948
2_7 380 200 0.7 22.5 4.51 1.7138
1_6 300 450 1.64 262.15 8.15 2.445
6_7 900 250 0.57 28.5 2.31 2.079
2_3 200 350 0.98 95.81 4.128 0.8256
0.1809
3_4 780 350 0.84 81.89 3.082 2.4041
4_8 470 200 0.56 18.0 3.00 1.41

2_7 380 200 0.7 22.5 4.51 1.7138
7_8 450 200 0.82 26.415 6.10 2.745
4_5 650 250 0.74 36.9 3.70 2.405
-0.0067
5_9 470 200 0.65 20.98 3.97 1.8659
4_8 470 200 0.56 18.0 3.00 1.41
8_9 670 200 0.68 21.83 4.28 2.8676
10_11 700 400 1.06 133.53 3.984 2.7888
0.1062
11_15 330 250 0.62 31.0 2.69 0.8877
10_14 325 300 0.94 68.5 4.61 1.49825
14_15 700 300 0.74 53.93 2.96 2.072
11_12 670 300 1.08 78.37 5.951 3.9877
0.1811
12_16 330 200 1.05 34.0 9.67 3.1911
11_15 330 250 0.62 31.0 2.69 0.8877
15_16 650 250 1.21 61.05 9.40 6.11
12_13 650 200 0.65 20.92 3.96 2.574
0.3135
13_17 325 200 1.04 33.68 9.503 3.0886
12_16 330 200 1.05 34.0 9.67 3.1911
16_17 650 200 0.59 19.08 3.32 2.158
18
Đồ án xử lý thoát
Z
nhà
cc
= 4.0 (m)
Z
b

= 5.9 (m)
H
CT
cc
= 10 (m ) Là áp lực tối thiểu cần thiết cho đờng ống

3d
h
:Tổng tổn thất áp lực trên đờng ống trên mạng theo tuyến bất lợi m

3d
h
= h
d(trạm bơm II -1)
+ h
d(1-2)
+ h
d(2-3)
+ h
d(3-4)
+ h
d(4-5)
+ h
d(5-9)
+ h
d(13-17)

= 0.4 + 2.2.905 + 0.8265 +2.404 +2.405 + 1.8659 + 3.08867 +13.88 m
H
B

cc
= 4 - 5.9 + 10 +13.88 = 22 m
III. KIểM TRA ĐIềU KIệN CấP NƯớc của tuyến ống dẫn từ
trạm bơm II đến mạng lới :
Trong phần tính toán thuỷ lực mạng lới ta đã chọn tuyến ống chuyển dẫn
chung từ TB cấp II đến mạng lới gồm

400 dài 100m. Giả sử khi một
trong hai ống bị h hỏng nớc sẽ chẩy theo đờng kia vào đảm bảo cho cấp nớc
liên tục ,tuy nhiên việc đóng lại hoàn toàn một đờng ống để sửa chữa và
dồn nớc sang đờng ống kia sẽ gây ra tình trạng tổn thất áp lực trong ống
tăng lên và lu lợng giảm đi đáng kể .
Theo quy phạm 33 85 quy định khi h hỏng thì
Q
sự cố


70% Q
SH

Vì vậy nếu muốn lu lợng không giảm nhiều đảm bảo một vị trí nhất định
Ta chia hai tuyến ống dẫn thành nhiều đoạn ngắn và nối với nhau bằng các
đoạn ống nối .
Cụ thể ở trờng hợp này ta chia ống dẫn thành 4 đoạn, mỗi đoạn dàI 20 m
và nối với nhau bằng 4 đoạn nối.
Ta có sơ đồ sau :
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
19
§å ¸n xö lý tho¸t

20m 20m 20m 20m
Tr¹m b¬m II Ra m¹ng l íi

Gvhd : PGS.PTS Hoµng HuÖ Trang sè:
Sv : Ph¹m Ngäc Hng – Líp 98N
20
Đồ án xử lý thoát



CHƯƠNG ii
Thiết kế sơ bộ Trạm xử lý nớc sinh hoạt
thị trấn phớc long

i I.1. Đánh giá chất lợng nguồn nớc ngầm.
Từ các số liệu về thành phần tính chất nớc nguồn, qua các phiếi khoan
thăm dò của liên đoàn 8 Địa chất thuỷ văn ta có bảng phân tính mức nớc
theo giá trị trung bình các thành phần nguyên tố ảnh hởng trực tiếp đến chất
lợng nớc .Qua phần đánh giá chất lợng nguồn nớc cho thấy thị trấn Phớc
Long, tỉnh Bạc Liêu sẽ sử dụng nguồn nớc ngầm để khai thác.
STT
Các chỉ tiêu chất lợng nớc NGUồN
Giá trị Ghi chú
1 Độ đục 0
2 Độ màu 0
3 Nhiệt độ 27
o
C
4 PH 6,85
5 Hàm lợng sắt (mg/l) 22

6 Trong đó : 82,5% Fe
2+
(mg/l) 18,15
7 17.5%Fe
3+
(mg/l) 3,85
8 Hàm lợng Mn
2+
(mg/l) 1,0
9 Độ cứng (
o
dH) 10,6
10 COD (mg/lO
2
) 0,96
11 Độ kiềm (mgdl/l) 2,52
12 Cl
-
(mg/l) 10,65
13 NO
2
-
(mg/l) 0,92
14 NO
3
-
(mg/l) 0
15 PO
4
3-

(mg/l) 2,4
16 SO
4
2-
4,6
17 NH
4
+
1,07
18 Fluo F (mg/l) 0,81
19 Mg
2+
(mg/l) 1,2
20 CO
3
2-
(mg/l) 0,55
21 Na
+
(mg/l) 0
22 Ca
2+
(mg/l) 55
23 HCO
3
-
(mg/l) 156
II.2.Xác định các chỉ tiêu còn thiếu :
Dựa trên kết quả phân tích mẫu nớc ta nhận thấy còn thiếu hai chỉ tiêu
+) p : Tổng hàm lợng muối (mg/l)

+)Nồng độ CO
2
: Lợng Dioxide cacbon hoà tan trong nớc (mg/l)
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
21
Đồ án xử lý thoát
1.Xác định p :
Ta xác định p theo công thức :
p = Me
+
+ Ae
-
+ 0,13.[HCO
3
-
] + 1,4.[Fe
2+
] + SiO
3
2-
Trong đó : Me
+
- Tổng nồng độ của ion dơng không kể đến Fe
2+

Me
+
= [Ca
2+

] + [Mg
2+
] = 44 + 21.72 = 65.72 mg/l
Ae
-
- Tổng nồng độ ion âm không kể đến [HCO
3
-
] và [SiO
3
2-
]


Ae
-
= [SO
4
2-
] + [Cl
-
] = 240 + 14 = 254 mg/l
Vậy p = 254 +65.72 + ( 0.13 * 226.96 ) +1.4 * 4 + 0 =354.82 mg/l
2. Xác định lợng CO
2
O
tự do trong nớc nguồn :
Lợng CO
2
tự do trong nớc nguồn phụ thuộc vào những yếu tố nh ; t

o
,Ki
,pH, p.
Trong đó : t
o
=27
o
C
P =354.82 mg/l
Ki=2,5
PH= 6,85
Ta tra biểu đồ quan hệ giữa Ki, CO
2
và độ pH trong nớc ta có :
- Nồng độ của CO
2
= 50(mg/l)
3. Độ cứng của nớc.
3.1.Độ cứng toàn phần .

[ ]
04.20
2+
Ca
+
[ ]
16.12
2+
Mg
=

04.20
44
+
16.12
72.21
= 3.89mgđl / l
Trong đó: + [Ca
2+
] Nồng độ ion Ca
2+
có trong nớc [Ca
2+
] = 44mg / l
+ [Mg
2+
] Nồng độ ion Mg
2+
có trong nớc [Mg
2+
] = 21.17mg / l
3.2.Độ cứng cácbonnát.

[ ]
02.61
3

HCO
+
02.61
96.226

= 3.72 mg / l.
Kết luận : Hàm lợng sắt tổng hợp cao hơn tiêu chuẩn (theo 20tcn 33-
85 nồng độ sắt < 0.3 mg / l.
Theo kết quả phân tích mẫu nớc ta thấy nớc nguồn có 2 chỉ tiêu sau
không có mặt cho chất lợng nớc cấp nớc cho sinh hoạt :
+ Hàm lợng sắt Fe
2+
và Fe
3+
là 22,0 mg/l. 20TCN 33-85 Quy định là
lợng sắt phải nhỏ hơn 0,3(mg /l)
+ Hàm lợng Mn trong nớc ngầm là 1mg/l và 20TCN 33-85 Quy định
là lợng Mn tiêu chuẩn có trong nớc cấp là 0,2( mg /l)
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
22
Đồ án xử lý thoát
ii.3.xác định độ ổn định của nớc nguồn sau khi làm
thoáng
ii.3.1-Xác định độ kiềm sau khi làm thoáng
tacó Ki
*
= Ki 0.036 [ Fe
2+
] = 2.5 0.036 ( 4 ) = 2.356 mgđl / l.
Hàm lợng CO
2
và độ pH sau khi làm thoáng :
Ta chọn dây chuyền công nghệ bằng dàn ma phun nớc lên bề lắng đứng tiếp
xúc để đảm bảo đủ thời gian khử và thuỷ phân sắt cũng nh điều kiện để khử

sắt hoàn toàn, ta khống chế lợng CO
2
còn lại để nâng độ pH lên khoảng 7.5.

iI. Sơ bộ chọn dây truyền công nghệ :
Ta có hai dây truyền công nghệ nh sau
1.Dây truyền 1
Nớc Clo
Nguồn

2.Dây truyền 2
Lọc Xuôi
Nớc
Nguồn

3.Dây truyền 3
Lọc Ngợc
Nớc
Nguồn

3.đánh giá u nhợc đIểm của ba sơ đồ đây truyền
công nghệ
dây truyền 1:
Phạm vi ứng dụng :
Chỉ áp dụng cho trạm sử lý có công suất tối đa là 100m
3
/h với hàm lợng Mn
và sắt 5mg/l . ( Theo công thức 5.[Mn] + 2.[Fe
2+
] 5mg/l - phụ lục 11-

20tcn 33-85)
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
23
Giàn ma
B
ể lắng
tiếp
xúc
Bể lọc
hai lớp
VLL
Bể
chứa
giàn
ma
Bể lắng

tiếp
xúc
Bể lọc lần I
khủ sắt
Bể lọc lần II
khủ sắt
Bể
chửa
giàn
ma
Bể
lắng

tiếp
Bể lọc lần
I khủ sắt
Bể lọc lần
II khủ sắt
Bể
chứa
Đồ án xử lý thoát
Khi hàm lợng Mn trong nớc nguồn cao hơn thì lấy chiều dày hai lớp vật liệu
lọc là Angtraxit và cát thạch anh với chiều dày lớn hơn hoặc bằng 1,5m
Tính sơ bộ :
Giàn ma là công trình làm thoáng tự nhiên chức năng làm giàu Oxi cho nớc
và khử khí CO
2

trong nớc.
Có thể tính sơ bộ diện tích giàn ma :
F = Q/ q
m
(m
2
)
Và ta đợc : F = 1250/10 =125(m
2
)

Ta chọn số giàn ma là hai nên mỗi giàn ma có diện tích là 63m
2
. Tính kích
thớc mỗi giàn ma là 8.8(m)

Nh vậy ta cũng có số bể lắng tiếp xúc là 2 và loại bể lắng là loại bể lắng
đứng, dung tích bể là:
W= 1250.45/2.60 = 468,15(m
3
)

Lấy chiều cao vùng lắng là 3m, 20 TCN 33-85 quy định chiều cao vùng
lắng vào khoảng 1,5 - 3,5(m)
Khi đó diện tích toàn phần của bể lắng là 468,25 / 3 = 156(m
2
)
Chọn kích thớc là 12,5 X 12,5(m)
DÂY TRUYền II
Phạm vi ứng dụng dùng để cho các trạm có công suất >100m
3
/h
II. chọn dây truyền công nghệ
Qua 2 sơ đồ dây truyền công nghệ xử lý nớc đã trình bày ở trên ta
thấy các hạng mục công trình của cả hai dây truyền đều có thể lựa chọn
khá dễ dàng theo công suất nhà máy. Do vậy viêc la chọn giải pháp công
nghệ ở đây chỉ tập chung vào bể lọc : dùng bể lọc 2 lớp hay bể lọc làm hai
đợt. 1 phải nâng cao lên chi phí điện năng và chi phí cho xây dựng sẽ cao
lên. Mặt khác về kĩ thuật thì bể lọc ngợc sẽ không cho phép rửa lọc sạch
nh bể lọc xuôi. Do đó ta cần xe.
1. đối với dây truyền công nghệ I
Dùng bể lọc 2 lớp vật liệu lọc.
Ưu điểm : Khi dùng bể lọc 2 lớp vật liệu thì khối tích công trình (bể lọc) sẽ
nhỏ và giảm đợc giá thành xây dựng
Nhợc điểm : Chất lợng nớc sau khi sử lý sẽ không cao rửa lọc sẽ không
sạch. Cấu tạo bể lọc sẽ phức tạp và đòi hỏi một chế độ quản lý vận hành ở

trình độ cao. Mặt khác bể lọc 2 lớp vật liệu sẽ không có nhiều khả năng
phục vụ cho công suất 30000m
3
theo thiết kế. Do có hai lớp vật liệu lọc nên
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
24
Đồ án xử lý thoát
trong quả trình rửa lọc dễ dẫn đến sự xáo trộn 2 loại vật liệu làm cho hiệu
quả lọc nớc không cao.
2. Đối với dây truyền công nghệ II
Dùng phơng pháp lọc hai đợt
Khi bể lọc lần 1 (khử sắt) là bể lọc ngợc thì hiêu quả khử sắt khá cao đó là
u điểm của phơng án này.
Nhợc điểm : Vì tổn thất áp lực ở bể lọc khá cao do đó giàn ma và bể lắng
tiếp xúc sẽ m xét kĩ trớc khi chọn phơng án thiết kế.
Khi bể lọc lần I khử sắt là bể lọc xuôi :
Nếu bể lọc khử sắt là bể lọc xuôi thì hiệu quả khử sắt không khác gì so với
bể lọc ngợc. Mặt khác do tổn thất thuỷ lực ở bể lọc xuôi nhỏ nên giàn ma
và bể lắng tiếp xúc sẽ có chiều cao nhỏ vậy mà giá thành xây dựng giảm,
chi phí điện năng giảm, quản lý vận hành dễ dàng.
Kết Luận :
Qua việc so sánh sơ bộ về kinh tế điều kiện vận hành quản lý hiệu
quả của các dây truyền công nhgệ, ta chọn dây truyền công nghệ sau để
thiết kế :
III. Tính toán THIếT Kế công nghệ công trình chính
dây
III.1 Tính toán giàn ma
Sỏ đồ cấu tạo:
- Hệ thống phân phối nớc ;

- Sàn tung nớc.
- Sàn đổ vật liệu
- Hệ thống thu thoát khí và ngăn chứa nớc
- Sàn thu nớc và ống thu nớc
* Tính toán dàn ma :
F =
m
q
Q
(m
2
)
Trong đó : + F : Tổng diện tích giàn ma ứng với công suất thiết kế mới là
30000(m
3
/h) hay 1250(m
3
/h)
+ Q : Lu lợng nớc xử lý, 1250(m
3
/h)
+ q
m
: Cờng độ ma theo 20TCVN 33-85 thì cờng độ ma lấy
khoảng
10 - 15 m
3
/m
2
-h. ở đây chọn q

m
=10m
3
/m
2
-h.
Gvhd : PGS.PTS Hoàng Huệ Trang số:
Sv : Phạm Ngọc Hng Lớp 98N
25

×