Tải bản đầy đủ (.docx) (8 trang)

GIÁO ÁN VẬT LÍ KHTN 8 MÔN LÍ

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (171.43 KB, 8 trang )

TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN
TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN

MA TRẬN + BẢNG ĐẶC TẢ + ĐỀ KIỂM TRA GIỮA HỌC KÌ I KHTN 8
1) Ma trận
- Thời điểm kiểm tra: Kiểm tra giữa học kì I, tuần 8.
- Thời gian làm bài: 60 phút.
- Hình thức kiểm tra: Kết hợp giữa trắc nghiệm và tự luận (tỉ lệ 30% trắc nghiệm, 70% tự luận).
- Cấu trúc:

+ Mức độ đề: 40% Nhận biết; 30% Thông hiểu; 20% Vận dụng; 10% Vận dụng cao.
+ Phần trắc nghiệm: 3,0 điểm gồm 12 câu hỏi (ở mức độ Nhận biết: 2,25 điểm 9 câu, Thông hiểu: 0,75 điểm 3 câu)
+ Phần tự luận: 7,0 điểm (Nhận biết: 1,75 điểm; Thông hiểu: 2,25 điểm; Vận dụng: 2,0 điểm; Vận dụng cao: 1,0 điểm)

Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Điểm số
12
1 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao
Chương I. Phản ứng
hóa học Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Số ý tự Số câu
Bài mở đầu luận nghiệm luận trắc
Chương III: Khối luận nghiệm luận nghiệm luận nghiệm
lượng riêng và áp 10 nghiệm
suất. 2 3 4 5 6 7 8 9
Chương VII: Sinh 11
học và cơ thể người
3 1 ½ ½ 2 3 2,5
Số ý TL/
Số câu TN (0,75) (0,75) (0,5) (0,5)

1 6 2 1+½ ½ 5 6 5,0


(0,75) (1,5) (1,25) (1,0) (0,5)

1 1 ý 3 1 ý 2 3 2,5

(1,0) (0,25) (0,75) (0,5)

2 9 3 + 1 ý 3 1 + 3 ý 2 ý 9 12 10

Chủ đề MỨC ĐỘ Tổng số Điểm số

1 Nhận biết Thông hiểu Vận dụng Vận dụng cao 12
Điểm số 10
Tổng số điểm Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Tự Trắc Số ý tự Số câu 10 điểm
b) Bảng đặc tả luận nghiệm luận nghiệm luận trắc
luận nghiệm luận nghiệm
nghiệm

2 3 4 5 6 7 8 9 10 11

1,75 2,25 2,25 0,75 2,0 0 1,0 0 7,0 3,0

4 điểm 3 điểm 2 điểm 1 điểm 10 điểm

Nội dung Mức độ Yêu cầu cần đạt Số ý TL/số câu Câu hỏi
hỏi TN TL TN
Bài mở đầu (3 tiết) Nhận biết ( ý số) (câu số)
Nhận biết – Nhận biết được một số dụng cụ và hoá chất sử dụng trong TL TN
môn Khoa học tự nhiên 8. (Số ý) (Số câu) C10,12
– Nêu được quy tắc sử dụng hố chất an tồn (chủ yếu những
hố chất trong mơn Khoa học tự nhiên 8). 2

– Nhận biết được các thiết bị điện trong môn Khoa học tự
nhiên 8. 2
Thông hiểu
Thông hiểu *Trình bày được cách sử dụng điện an toàn.

Vận dụng

Phản ứng hóa học 2 1

Nhận biết Biến đổi vật lí và biến đổi hoá học

Nêu được khái niệm sự biến đổi vật lí, biến đổi hoá học.

Phản ứng hoá học

– Nêu được khái niệm phản ứng hoá học, chất đầu và sản
phẩm.

– Nêu được sự sắp xếp khác nhau của các nguyên tử trong 1 C11

phân tử chất đầu và sản phẩm

Năng lượng trong các phản ứng hoá học

Duyệt của Hiệu Trưởng Duyệt của tổ chuyên môn Nhóm bộ mơn KHTN
Võ Thị Kim Hương Huỳnh Thị Thái Thương

Đào Thị Huệ
Trần Ngọc Hiếu


TRƯỜNG THCS CHU VĂN AN ĐỀ KIỂM TRA ĐÁNH GIÁ GIỮA HỌC KỲ I.

TỔ KHOA HỌC TỰ NHIÊN NĂM HỌC: 2023 - 2024. Môn: KHTN.

Khối: 8 (tuần 08 – tiết 33, 34). Thời gian: 60 phút.

I. TRẮC NGHIỆM (3,0 diểm)
Câu 1. Cơng thức nào sau đây dùng để tính khối lượng riêng?

Câu 2. Áp lực là:

A. lực ép có phương vng góc với mặt bị ép.

B. lực ép có phương song song với mặt bị ép.

C. lực ép có phương tạo với mặt bị ép một góc bất kì.

D. lực ép có phương trùng với mặt bị ép.

Câu 3. Đơn vị nào sau đây không phải là đơn vị đo của khối lượng riêng?

A. kg/m3 B. g/cm2 C. g/cm3 D. g/ml

Câu 4. Bộ phận nào trong tai có nhiệm vụ điều hịa và cân bằng áp suất hai bên màng nhĩ?

A. Vành tai. B. Ống tai C. Vòi tai D. Ốc tai.

Câu 5. Nhúng một đầu ống hút vào cốc nước, lấy ngón tay bịt kín đầu cịn lại sau đó đưa ống hút ra

khỏi cốc nước. Nguyên nhân nào làm cho giọt nước không bị rơi ra?


A. Do tiết diện ống hút nhỏ.

B. Do trọng lượng giọt nước khơng đáng kể.

C. Do áp suất khí quyển từ dưới lên cân bằng với trọng lượng của giọt nước.

D. Do sự khéo léo của người cầm ống.

Câu 6. Cho các hình vẽ sau, trường hợp nào áp suất tác dụng lên sàn lớn nhất:

A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4

Câu 7. Cơ thể người được phân chia thành mấy phần, đó là những phần nào?

A. 3 phần: đầu, thân và chân. B. 2 phần: đầu và thân.

C. 3 phần: đầu, thân và các chi. D. 3 phần: đầu, cổ và thân.

Câu 8. Nguyên tố hóa học nào tham gia cấu tạo nên prôtêin, lipit, gluxit và cả axit nuclêic?

A. Hiđrô B. Tất cả các phương án còn lại. C. Ôxi D. Cacbon

Câu 9. Xương trẻ nhỏ khi gãy thì mau liền hơn vì:

A. thành phần cốt giao nhiều hơn chất khống B. thành phần cốt giao ít hơn chất khống

C. chưa có thành phần khống D. chưa có thành phần cốt giao

Câu 10. Các hóa chất trong phịng thí nghiệm được bảo quản trong lọ như thế nào?


A. Lọ hở, làm bằng thủy tinh, nhựa, ... B. Lọ kín, làm bằng thủy tinh, nhựa, ...

C. Khơng có đáp án chính xác. D. Lọ bất kì có thể đựng được.

Câu 11. Điền vào chố trống: "Trong cơ thể người và động vật, sự trao đổi chất là một loạt các q

trình ……..., bao gồm cả biến đổi vật lí và biến đổi hố học."

A. Sinh hóa. B. Vật lí. C. Hóa học. D. Sinh học.

Câu 12. Joulemeter là gì?

A. Thiết bị đo dịng điện, điện áp, công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện.

B. Thiết bị đo điện áp C. Thiết bọ đo dòng điện

D. Thiết bọ đo công suất và năng lượng điện cung cấp cho mạch điện

II. TỰ LUẬN. (7,0 điểm)

Câu 13. (2,5 điểm)

a) Viết công thức tính khối lượng riêng. Chỉ rõ tên các đại lượng có trong cơng thức.

b) Một quả cầu bằng nhơm có khối lượng 250 g và có thể tích là 100 cm3. Tính khối lượng riêng của
quả cầu (đơn vị g/cm3).
c) Cho biết khối lượng riêng của nhôm là 2700kg/m3. Hỏi quả cầu rỗng hay đặc, vì sao?
Câu 14. (1,0 điểm)
a) Một xe tăng có trọng lượng 350 000 N. Tính áp suất của xe tăng lên mặt đường nằm ngang, biết

rằng diện tích tiếp xúc của các bản xích với mặt đường là 1,5 m2.
b) Tại sao khi một em bé đứng trên chiếc đệm (nệm) thì đệm lại bị lún sâu hơn khi có người lớn
nằm trên nó (hình dưới)?

Câu 15. (1,0 điểm) Nêu mối quan hệ giữa tiêu hóa và dinh dưỡng.
Câu 16. (0,75 điểm) Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử dụng các loại thức ăn, đồ
uống nào? Em hãy kể tên và giải thích.
Câu 17. (0,75 điểm) Trong các quá trình sau, chỉ ra đâu là hiện tượng nào là hiện tượng vật lý, hiện
tượng hóa học?

1. Hịa tan vơi sống (CaO) vào nước.
2. Dây sắt cắt nhỏ và tán thành đinh.
3. Thức ăn để lâu bị ôi thiu.
4. Khi nấu canh cua, gạch cua nổi lên trên.
5. Trứng gà để lâu ngày bị hỏng, có mùi khó chịu.
6. Nhỏ vài giọt mực vào cốc nước và khuấy đều thấy mực loang ra cả cốc nước.
Câu 18. (1,0 điểm) Hãy viết phương trình dạng chữ của các phản ứng sau và cho biết dấu hiệu
nhận biết có phản ứng hóa học xảy ra trong mỗi phản ứng:
1. Nhỏ vài giọt dung dịch barium chloride vào ống nghiệm đựng dung dịch sodium sulfate thấy
xuất hiện chất rắn màu trắng là barium sulfate và dung dịch sodium chloride.
2. Bỏ quả trứng vào dung dịch hydrochloric acid thấy sủi bọt ở vỏ trứng. Biết rằng hydrochloric
acid đã tác dụng với calcium cacbonate (chất này trong vỏ trứng) tạo ra calcium chloride (chất này
tan), nước và khí carbon dioxide thốt ra.
3. Sắt cháy trong oxygen khơng có ngọn lửa nhưng sáng chói và tạo ra các hạt nhỏ nóng chảy, màu
nâu là tri-iron tetroxide (Fe3O4).

---Hết---

I. TRẮC NGHIỆM: 3,0 điểm ĐÁP ÁN - BIỂU ĐIỂM
1234567

8 9 10 11 12
AABCCDC BA B A A

II. TỰ LUẬN: 7,0 điểm Đáp án Biểu điểm
Câu

Câu 13 a) Cơng thức tính khối lượng riêng 0,5
(2,5 điểm) D là khối lượng riêng của vật
M là khối lượng của vật 0,5
V là thể tích của vật
b) Khối lượng riêng của quả cầu là 0,5
0,5
c) Đổi 2,5g/cm3 = 2500kg/m3 0,25
0,25
vì khối lượng riêng của quả cầu nhỏ hơn khối lượng riêng của nhôm 0,25
(2500kg/m3 < 2600kg/m3) nên quả cầu rỗng 0,25

a) Áp suất của xe tăng lêm mặt đường nằm ngang là 0,25
0,25
Câu 14 b) Vì áp suất do em bé tạo ra trên diện tích bề mặt bị ép lớn hơn áp
(1,0 điểm) suất do người lớn tạo ra. 1,0 đ

(người lớn nằm nên diện tích bị ép lớn, do đó áp suất nhỏ, còn em bé 0,25đ
đứng, diện tích bị ép nhỏ nên gây áp suất lớn)

Câu 15 Mối quan hệ giữa tiêu hóa và dinh dưỡng: Hoạt động của hệ tiêu
(1,0 điểm) hóa giúp biến đổi thức ăn thành các chất đơn giản tạo thuận lợi cho
quá trình thu nhận, biến đổi và sử dụng chất dinh dưỡng trong dinh
Câu 16 dưỡng. Khơng có hoạt động tiêu hóa thì hoạt động dinh dưỡng
(0,75 điểm) không thể diễn ra một cách hiệu quả.


- Người bị viêm loét dạ dày – tá tràng không nên sử dụng: các đồ
uống có cồn (rượu, bia, cà phê,…); các gia vị cay nóng (ớt, tiêu,…);
đồ ăn chiên xào nhiều dầu mỡ; trái cây chua; nước ngọt, đồ uống có
ga, …

Câu 17 - Vì đây là những thực phẩm dễ gây tổn thương đến niêm mạc dạ 0,5đ
(0,75 điểm) dày, làm tăng acid dạ dày, đầy bụng, khó tiêu,… 0,25đ/2 ý

Câu 18 - Quá trình biến đổi hóa học là: 1, 3, 5 0,25đ
(1,0 điểm) - Quá trình biến đổi vât lí là: 2, 4, 6 0,25đ
0,25đ
- Viết phương trình chữ các phản ứng hố học sau: 0,25đ
1. barium chioride + sodium sulfate → barium sulfate + sodium
chloride.
2. calcium cacbonate + hydrochloric → calcium chloride + carbon
dioxide .
3. Iron + oxygen → tri-iron tetroxide.
- Dấu hiệu nhận biết có phản ứng hóa học tạo ra:

1. chất rắn màu trắng là barium sulfate
2. khí carbon dioxide
3. sáng chói

---Hết---


×