Tải bản đầy đủ (.pptx) (18 trang)

Ga116 c10 hình chóp tứ giác đều tiết 2

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (553.41 KB, 18 trang )

ID 2223 GAGV146

Khởi
động


Làm thế nào để tính được
thể tích của kim tự tháp

Kheops?

BÀI 39:
HÌNH CHĨP TỨ GIÁC ĐỀU

(Tiết 2)

MỤC TIÊU

Viết được cơng thức tính diện tích xung quanh và thể
tích hình chóp tứ giác đều.

Sử dụng cơng cụ, phương tiện học tốn: vẽ hình theo yêu
cầu bài học.

Vận dụng được kiến thức về diện tích xung quanh và
thể tích giải quyết các bài toán thực tế.

CẤU TRÚC BÀI HỌC

Củng cố lại cơng thức tính diện tích xung quanh và thể
tích hình chop tư giác đều.



Vận dụng công thức thực hiện hoạt động luyện tập

Vận dụng kiến thức đã học để thực hiện hoạt động vận
dụng

Nhiệm vụ 1: Nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh và thể
tích của hình chop tứ giác đều.

Nhiệm vụ 2: Vận dụng công thức để thực hiện hoạt động luyện
tập

Nhiệm vụ 3: Vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động vận dụng

Hoạt động luyện tập

Nhiệm vụ 1: Nhắc lại cơng thức tính diện tích xung quanh và thể tích
của hình chóp tứ giác đều.

Diện tích xung quanh: Sxq = p.d d
Trong đó: p là nửa chu vi đáy, d là trung đoạn h
Thể tích: V = S.h
Trong đó: S là diện tích đáy, h là chiều cao a

Nhiệm vụ 2: Vận dụng công thức để thực hiện hoạt động luyện tập

10.5. Hãy cho biết đỉnh, cạnh bên, mặt bên, mặt đáy, đường cao và một
trung đoạn của hình chop tứ giác đều S.EFGH trong Hình 10.24

S


Bài giải:

- Đỉnh : S E H
- Cạnh bên : SE, SF, SG, SH
- Mặt bên : SEF, SFG, SGH, SHE IK
- Mặt đáy : EFGH FG
- Đường cao SI
- Trung đoạn SK

10.6. Trong các miếng bìa ở Hình 10.25, hình nào gấp lại cho ta một
hình chóp tứ giác đều?

Trong các hình đã cho, hình b có thể ghép được
hình chóp tứ giác đều.

10.8. Cho hình chop tứ giác đều S.ABCD như Hình 10.27.
a) Tính diện tích xung quanh của hình chóp.
b) Tính diện tích tồn phần của hình chóp.

Bài giải:

Nửa chu vi đáy ABCD là : S
p = (4 . 10 ) : 2 = 20 13

Diện tích xung quanh hình chóp là :
Sxq = p.d = 20 . 13 = 260

Diện tích đáy ABCD là : AD
Sđ = 102 = 100

O E
Diện tích tồn phần của hình chóp là :
Stp = Sxq + Sđ = 260 + 100 – 360 B 10 C

10.9. Bánh ít trong Hình 10.28 có dạng hình chop tứ giác đều, cạnh đáy 3cm,
cao 3cm. Tính thể tích một chiếc bánh ít.

Bài giải:

Diện tích đáy của một chiếc bánh ít là :
S = 32 = 9(cm2)
Thể tích một chiếc bánh ít là :

V 1 S.h 1 9.3 9
33

10.10. Một khối bê tơng có dạng như Hình 10.29. Phần dưới của khối bê tơng
có dạng hình hộp chữ nhật, đáy là hình vng có cạnh 40cm, chiều cao 25 cm.
Phần trên khối bê tơng có dạng hình chóp tứ giác đều , chiều cao 100cm.
Tính thể tích khối bê tơng đó?

Bài giải: 100 cm

Diện tích đáy khối bê tơng là : 25 cm 40 cm
S = 402 = 1600(cm2) 40 cm

Thể tích phần bê tơng hình hộp chữ nhật là :

V1 = 1600 . 25 = 40000(cm3)


Thể tích phần bê tơng hình chóp tứ giác là : 100 cm
V 1S.h 1.1600.10053333,3(cm3)
23 3 25 cm
40 cm
Thể tích cả khối bê tơng là :
V = V1 + V2 = 40000 + 53333,3 = 93333,3(cm3)

40 cm


Nhiệm vụ 3: Vận dụng kiến thức để thực hiện hoạt động vận dụng

Diện tích đáy kim tự tháp là : S = 2302 = 52900(m2)
Thể tích kim tự tháp là : V1S.h 1.52900.1472592100(m3)

33

HƯỚNG DẪN VỀ NHÀ

- Ghi nhớ cơng thức Diện tích xung quanh và thể tích hình
chop tứ giác đều.

- Xem lại các bài tập vận dụng đã chữa, liên hệ tìm hiểu
thêm hình chop tứ giác đều trong thực tế.

- Chuẩn bị tiết sau: Bài 40: Luyện tập chung


×