Tải bản đầy đủ (.docx) (31 trang)

Ô nhiễm môi trường không khí tại Việt Nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.39 MB, 31 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

……

BÁO CÁO
HỌC PHẦN MÔI TRƯỜNG VÀ CON NGƯỜI

ĐỀ TÀI Ô NHIỄM KHÔNG Ở TẠI VIỆT NAM

GVHD: ThS. NGUYỄN LƯU DIỄM PHÚC

Họ tên - MSSV: Nguyễn Anh Khoa – 221A300430
Lớp: 231NAS10116

TP.HCM, tháng 12 năm 2023

RUBRIC ĐÁNH GIÁ BÁO CÁO

Tiêu chí Trọng Tốt Khá Trung bình Kém Điểm
số
Cấu trúc (%) 8.5 – 10 điểm 7.0 – 8.4 điểm 4.0 – 6.9 điểm 0 – 3.9 điểm
Nội dung Bài viết cân đối, thể hiện tốt Bài viết khá cân đối, mạch lạc và Bài viết tương đối cân đối, Bài viết không cân đối, tổ chức
Lập luận/ 10 tính logic và hợp lý của các được tổ chức hợp lý; cách chuyển mạch lạc; nhìn chung được tổ
Phát triển ý 35 thiếu logic
Kết luận/ quan điểm đoạn, chuyển ý chặt chẽ chức hợp lý
Kết quả 20 Khá đầy đủ, thiếu 1-2 nội Thiếu >5 nội dung quan trọng
Phong phú, chính xác Đầy đủ, chính xác
Trình bày 20 dung quan trọng Quan điểm chủ đạo của bài
Quan điểm chủ đạo của bài Quan điểm chủ đạo của bài được Quan điểm chủ đạo của bài không được phát triển chi tiết
Thời gian 10 được phát triển tốt, nhiều phát triển tốt, các nội dung chi tiết được phát triển chi tiết hóa ở hóa. Các ý mơ hồ, thiếu luận cứ,


Tổng nội dung chi tiết, có chất mức giới hạn, có 1 sai sót có nhiều sai sót nghiêm trọng
5 đầy đủ, có ý nghĩa và khá chặt
100 lượng, và chặt chẽ chẽ, có 1 vài sai sót nhỏ nghiêm trọng Sai, không phù hợp

Đầy đủ, đúng Đúng, chưa được đầy đủ, còn Tương đối đầy đủ, cịn thiếu Khơng đồng nhất, lỗi dấu câu và
thiếu ý không quan trọng 1 ý quan trọng lỗi văn phạm quá nhiều, gây khó
Rõ ràng, nhất quán, không
có lỗi chính tả/ lỗi dấu câu Bài viết có vài lỗi về dấu câu, văn Nhìn chung bài viết sử dụng hiểu cho người đọc. Vi phạm
hay văn phạm; khơng có lỗi phạm nhưng người đọc vẫn hiểu dấu câu và văn phạm đúng, >10 lỗi chính tả, lỗi trình bày và
được nội dung rõ ràng. Vi phạm người đọc vẫn hiểu được nội
trình bày/ đánh máy 1-5 lỗi chính tả, lỗi trình bày và dung của bài. Vi phạm 6-10 đánh máy
lỗi chính tả, lỗi trình bày và
Báo cáo đúng hạn đánh máy Báo cáo trễ hơn 1 tuần
đánh máy
Báo cáo trễ hạn 1 ngày
Báo cáo trễ hạn 2 ngày

Tp. Hồ Chí Minh, ngày……. tháng 12 năm 2023
Giảng viên đánh giá

MỤC LỤC Trang
1
MỤC LỤC ………………………………………………………………….
2
Khái quát đề tài….…………………………………………………………. 3
1. Khái niệm …………….………………………………………………….. 3
3
1.1. Ô nhiễm là gì ………………………………………………….... 4
1.2. Khơng khí là gì..……..……………………………………………. 6
1.3. Ơ nhiễm khơng khí…….…………………………………….......

2. Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí ………………...………………... 7

2.1. Tác nhân nhân tạo……………………………………………........... 11
16
2.2. Tác nhân tự nhiên………………………………………………….... 16
3. Các tác hại của ô nhiễm khơng khí …………………………………….. 18
20
3.1. Tác hại đến con người ……………………………………………… 21
3.2. Tác hại đến động vật………………………………………………… 25
3.3. Tác hại đến thực vật………………………………………………...
4. Thực trạng ơ nhiễm khơng khí ở Việt Nam …………………………… 26
5. Biện pháp khắc phục ô nhiễm không khí………...…………………….. 28

6. Kết luận …………………………………………………………………..
TÀI LIỆU THAM KHẢO ………………………………………………….

Khái quát đề tài
Vấn đề ô nhiễm khơng khí, đặc biệt là tại các đơ thị không những là vấn đề riêng lẻ
của mỗi quốc gia hay khu vực mà nó đã trở thành vấn đề đáng báo động toàn cầu. Nền
kinh tế phát triển dẫn đến nhiều tác động đến môi trường sống của con người, ảnh

1

hưởng rất lớn đối với môi trường tự nhiên và hệ sinh thái. Những năm gần đây nhân
loại đã phải quan tâm nhiều hơn đến vấn đề ô nhiễm không khí đó là: sự biến đổi khí
hậu, nóng lên tồn cầu, sự suy giảm tầng ozone và một axít
Tại Việt Nam ơ nhiễm khơng khí đang là một vấn đề đáng báo động, khơng chỉ có
những tác động xấu đối với sức khỏe con người mà còn ảnh hưởng đến hệ sinh thái và
biến đổi khí hậu. Ngành cơng nghiệp càng phát triển thì nguồn thải ra mơi trường càng
nhiều, ảnh hưởng xấu đến chất lượng khơng khí theo chiều hướng xấu càng lớn. Ở

Việt Nam, các khu công nghiệp, các trục đường giao thông lớn đều bị ô nhiễm với
những mức độ khác nhau, nồng độ các chất ô nhiễm đều vượt quá tiêu chuẩn cho
phép. Cùng với đó là sự gia tăng dân số, gia tăng đột biến các phương tiện giao thơng
khiến cho tình hình ơ nhiễm trở nên trầm trọng hơn.
Từ những vấn đề trên tôi chọn đề tài ơ nhiễm khơng khí ở Việt Nam để nghiên cứu sâu
hơn về nguyên nhân, hậu quả và biện pháp để giảm thiểu sự ơ nhiễm khơng khí.

2

1. Khái niệm
1.1. Ơ nhiễm là gì?

Ơ nhiễm đề cập đến sự hiện diện của các chất gây hại hoặc các yếu tố mơi trường
trong mơi trường. Nó có thể biểu hiện dưới nhiều dạng khác nhau như ô nhiễm không
khí, ô nhiễm nước, ô nhiễm đất, ô nhiễm tiếng ồn, ơ nhiễm ánh sáng, và thậm chí là ơ
nhiễm sinh học. Ơ nhiễm có thể xuất phát từ nhiều nguồn khác nhau bao gồm các hoạt
động công nghiệp, giao thơng, sử dụng hóa chất, việc xử lý rác thải khơng đúng cách,
và nhiều hơn nữa. Nó ảnh hưởng tiêu cực đến sức khỏe con người, động vật hoang dã,
và môi trường tự nhiên bằng cách gây tổn thương hoặc làm gián đoạn hệ sinh thái và
sự cân bằng tự nhiên. Các nỗ lực hạn chế ô nhiễm thường bao gồm các biện pháp quy
định, tiến bộ công nghệ, và các chiến dịch thông tin rộng rãi nhằm bảo tồn môi trường.

1.2. Hình 1.1. Ơ nhiễm môi trường

( )

Không khí là gì?

Khơng khí là một lượng các loại khí tự nhiên(quan trọng nhất là oxi) và các tạp chất
bao bọc xung quanh bề mặt trái đất. Khơng khí có tính chất khá đặc biệt khơng màu,

khơng mùi, khơng vị và là nguồn khí chính có vai trị quan trọng giúp con người, động
thực vật và toàn bộ sinh vật sống trên trái đất tồn tại. Khơng khí là lượng khí trong một
khu vực, mơi trường nhỏ như ở các khu dân cư, thành thị, trong rừng, những nơi ở bề
mặt trái đất,... Khi lên càng cao khơng khí càng lỗng và lớp dày hay độ cao của khơng
khí khoảng 10 đến 12 km đi lên cao hơn nữa sẽ đến khí quyển. Khí quyển là dịng khí

3

lưu chuyển trong khu vực lớn hơn rất nhiều và nằm cao hơn khơng khí bao bọc tồn bộ
trái đất, các lớp khí quyển thường có độ dày khoảng 1000km giúp chống các tia bức xạ

từ mặt trời chiếu đến bề mặt trái đất.
Hình 1.2.

( )

1.3. Ơ nhiễm khơng khí?
Ơ nhiễm khơng khí là sự thay đổi lớn trong thành phần của khơng khí, chủ yếu do
khói, bụi, hơi hoặc các khí lạ được đưa vào khơng khí, có sự tỏa mùi, làm giảm tầm
nhìn xa, gây biến đổi khí hậu, gây bệnh cho con người và cũng có thể gây hại cho sinh
vật khác như động vật và cây lương thực, nó có thể làm hỏng môi trường tự nhiên
hoặc xây dựng. Hoạt động của con người và các q trình tự nhiên có thể gây ra ơ
nhiễm khơng khí.

4

Hình 1.3. Khơng khí ơ nhiễm

( )


Ơ nhiễm khơng khí trong nhà và chất lượng khơng khí đơ thị kém được liệt kê là hai
trong số các vấn đề ô nhiễm độc hại tồi tệ nhất trên thế giới theo báo cáo của Viện
Cơng nghiệp Blacksmith Institute vào năm 2008.
Ơ nhiễm khơng khí khiến hơn 3 triệu người chết sớm mỗi năm, nó đe dọa gần như
toàn bộ cư dân thành phố lớn tại những nước đang phát triển. Theo đài Fox News 80%
các thành phố trên thế giới không đáp ứng được tiêu chuẩn của Tổ chức Y tế Thế giới
(WHO) về chất lượng khơng khí, trong đó chủ yếu tập trung ở các nước nghèo. WHO
cho biết mức độ ô nhiễm khơng khí đơ thị tồn cầu đã tăng 8% bất chấp những cải
thiện ở một số vùng. Điều này dẫn đến nguy cơ đột quỵ, bệnh tim mạch, ung thư phổi
cùng hàng loạt vấn đề về đường hô hấp.

Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng khơng khí: Chỉ số chất lượng khơng khí sẽ được
tính theo thang điểm gồm 6 khoảng giá trị AQI. Tương ứng với đó là biểu tượng và
các màu sắc để cảnh báo chất lượng khơng khí, mức độ ảnh hưởng tới sức khỏe con
người.

5

Hình 1.4. Tiêu chuẩn đánh giá chất lượng khơng khí

( )

Cụ thể, AQI ở khoảng giá trị từ 0 - 50 tương ứng chất lượng khơng khí tốt, màu xanh;
AQI (51 - 100), chất lượng khơng khí trung bình, màu vàng; AQI (101 - 150), chất
lượng khơng khí kém, màu da cam; AQI (151 - 200), chất lượng khơng khí xấu, màu
đỏ; AQI (201 - 300), chất lượng khơng khí rất xấu, màu tím; AQI (301 - 500), chất
lượng khơng khí nguy hại, màu nâu.
Các thơng số về chất lượng khơng khí được sử dụng để tính AQI bao gồm: SO2, CO,
NO2, O3, PM10 và PM2.5. Phương pháp tính tốn AQI u cầu bắt buộc phải có tối
thiểu 1 trong 2 thông số PM10, PM2.5 trong công thức tính.


6

2. Các tác nhân gây ơ nhiễm khơng khí
Ơ nhiễm khơng khí bắt nguồn từ rất nhiều các ngun nhân khác nhau, tiêu biểu như là
do hoạt động sản xuất của con người, phương tiện giao thông, hoạt động thu gom xử lý
rác thải,... Ngồi ra nó cũng cịn bắt nguồn từ một số nguyên nhân đến từ tự nhiên như
là cháy rừng, núi lửa phun trào, lốc xoáy,...

2.1. Tác nhân nhân tạo
 Trong sản xuất công nghiệp, nông nghiệp

Các nhà máy và các khu công nghiệp mọc lên ngày càng nhiều là một trong những lý
do khiến cho khói, bụi và khí thải độc hại như CO, CO2, SO2,... từ quá trình sản xuất
gây nên tình trạng ơ nhiễm khơng khí trên diện rộng. Bên cạnh đó, trong nơng nghiệp
việc lạm dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa hóa và các hoạt động đốt rơm, rạ cũng là
ngun nhân gây ra tình trạng ơ nhiễm khơng khí nặng nề.

Hình 2.1. Mơi trường khí bị ảnh hưởng khi nông dân phun thuốc

( )

7

Hình 2.2. Khí thải từ nhà máy, xí nghiệp gây ơ nhiễm khơng khí

( )

 Phương tiện giao thông
Với số lượng các phương tiện giao thông ngày càng tăng cao và di chuyển dày đặc nên

lượng khí thải từ ơ tơ, xe máy xả thải ra ngồi mơi trường cũng vô cùng nhiều. Nhất là
đối với những phương tiện cũ với máy móc hoạt động lâu đời thì lượng khí thải càng
lớn.

Bảng 2.3. Khơng khí mất trong lành vì khói bụi từ phương tiện giao thơng

( )

8

Thông thường, các phương tiện giao thông thường xả ra khơng khí các chất độc hại
như CO, NO2, SO2, VOC,... Theo một báo cáo của Cơ quan năng lượng quốc tế
(IEA), các phương tiện giao thông chiếm đến 23,34% lượng carbon mỗi năm.

 Thu gom, xử lý rác thải
Hiện nay, một bộ phận người dân vẫn còn rất thiếu ý thức trong việc xả rác bừa bãi ra
ngồi mơi trường, điều này đã làm cho rác thải không được tập kết và xử lý đúng như
quy định, khiến cho mùi hôi thối phát tán ra bên ngồi. Bên cạnh đó, một phần cũng
do các phương pháp xử lý rác thải thủ công ở nước ta hiện nay làm cho khơng khí trở
nên ơ nhiễm trầm trọng hơn.

Hình 2.4. Bãi rác bóc mùi hơi thối

( )

 Các hoạt động sinh hoạt
Tại nhiều khu vực của Việt Nam, đặc biệt là vùng nơng thơn thì nhiều gia đình vẫn giữ
thói quen đun nấu bằng bếp củi. Điều này chính là nguyên nhân sinh ra các lượng khí
độc như CO, CO2, NOx, SOx,... làm ảnh hưởng tiêu cực tới đời sống cũng như chất
lượng khơng khí hằng ngày của con người.


9

Bên cạnh đó vào những ngày lễ tết, nhất là trong tháng Giêng, theo thói quen của
nhiều gia đình Việt, đều đốt vàng mã…Họ quan niệm rằng đốt càng nhiều thì người
thân sẽ được đầy đủ ở thế giới bên kia. Việc lạm dụng này đang gây lãng phí cho gia
chủ và làm gia tăng ơ nhiễm mơi trường khí và nước (tro bị đổ xuống kênh, ao,…)

Hình 2.5. Khói bụi nghi ngúc khi người dân sử dụng than, củi

( )

Hình 2.6. Đốt vàng mã nhiều cũng là nguyên dân dẫn đến ô nhiễm khí

( )
10

 Xây dựng các cơ sở hạ tầng

Việc xây dựng nhà ở, dự án trung tâm thương mại, chung cơ ở các thành phố lớn như
Hà Nội hay Thành phố Hồ Chí Minh chính là một trong những ngun nhân gây ơ
nhiễm khơng khí nặng nề. Các vật liệu xây dựng phục vụ cho q trình thi cơng nếu
khơng được che chắn cẩn thận thì các bụi bẩn sẽ vương vãi ra bên ngồi môi trường và
là một trong các tác nhân gây ô nhiễm khơng khí.
Bên cạnh đó, trong trường hợp vận chuyển vật liệu xây dựng nếu không được bảo vệ
cẩn thận thì cũng rất dễ rơi ra ngồi đường làm nguy hiểm đến đến các phương tiện
lưu thơng trên đường.

Hình 2.7. Khơng khí chịu ảnh hưởng lớn bởi các cơng trình xây dựng


( )

2.2. Tác nhân tự nhiên

 Do gió bụi

Lượng khí thải khi chưa được thơng qua xử lý, khi gặp phải các cơn gió nó sẽ đưa các

hạt bụi bẩn này đi xa hàng trăm kilomet. Từ đây, sự ô nhiễm cũng sẽ được lan ra một

diện rộng hơn làm ảnh hưởng trực tiếp đến sinh vật và con người.

11

Hình 2.8.

( )

 Từ lốc xoáy, bão
Sau mỗi trận bão lớn, lượng khí thải NOx đều sản sinh ra rất lớn và khiến cho tỷ lệ ô
nhiễm bụi mịn PM 2.5 và PM 10 tăng cao.

Hình 2.9.

( )

Sau mỗi trận bão lớn, lượng khí thải NOx đều sản sinh ra rất lớn và khiến cho tỷ lệ ô
nhiễm bụi mịn PM 2.5 và PM 10 tăng cao.

12


 Núi lửa phun trào
Hiện tượng núi lửa phun trào sẽ làm cho các khí lưu huỳnh, clo, metan,... ở sâu bên
trong lớp dung nham bị đẩy ra ngồi, việc này cũng chính là tác nhân khiến cho khơng
khí ngày một ơ nhiễm nặng nề

Hình 2.10. Hàng loạt khí độc thải vào khơng khí sau 1 trận phun trào núi lửa

( )

 Cháy rừng
Cháy rừng là một trong những ngun nhân làm cho lượng Nitơ Oxit ở trong khơng
khí tăng lên một cách đột ngột và đáng kể. Nhất là những đám cháy có quy mơ lớn,
thời gian dập tắt chúng thường lâu hơn và vì thế mà lượng Nitơ Oxit cũng hịa vào
khơng khí nhiều hơn.

Hình 2.11. Khói cháy thải vào khơng khí

( )

13

Bên cạnh đó khơng khí cịn bị ơ nhiễm bởi các chất gây ô nhiễm, dưới đây là những
chất ô nhiễm, nguồn tác động của chúng đến sức khỏe và chỉ dẫn nồng độ an tồn
trong khơng khí của tổ chức y tế thế giới (WHO).

Chất gây ô Nguồn tác động Tác động Chỉ dẫn của WHO
nhiễm chính

Carbon Khí thải động cơ, các Gây độc cho 10 mg/m3 (10ppm) trên

monooxit hoạt động công người khi hít 8 tiếng;
(CO) nghiệp phải, CO 30 mg/m3 trên 1 tiếng
giảm khả (30,000 μg/mg/m3)
năng vận
chuyển ô xi
trong máu và
tăng áp lực
lên tim và
phổi

Sulphur Một phần nhỏ từ các Gây trở ngại 20 μg/mg/m3 trên 24 tiếng
Dioxide nguồn di động. Nhiệt cho con 500 μg/mg/m3 trên 10 phút
(SO2) và năng lượng sản người, SO2
sinh từ việc sử dụng tạo phản ứng
than và dầu chứa với khơng khí
sulphur, nhà máy sản tạo ra mưa a
xuất axit Sulphuric xít

Bụi PM10 Đất , bụi nước biển Tăng khả 50 μg/mg/m3 trên 24 tiếng
(oceanic spray), cháy năng ung thư, 20 μg/mg/m3 trung bình
rừng, đun nấu trong trường hợp tử năm
nhà, phương tiện, hoạt vong, làm
động công nghiệp, bụi nghiêm trọng
hữu cơ từ thực vật các bệnh hô
hấp

Bụi PM 2.5 25 μg/mg/m3trên 24 tiếng

14


10 μg/mg/m3trung bình năm

Nitrogen Hiệu ứng phụ của Chất kích 200 μg/mg/m3 trên 1 tiếng
Dioxide nhiệt độ cao do đốt ứng, hình đối với NO2 40 μg/mg/
(NO2) cháy nitrogen và thành chất m3trung bình năm
oxygen trong khí thải quang khói
Chất quang xe máy, nhiệt và năng
ô xi hóa (O3; lượng sản sinh, nitric
[PAN] và acid, chất nổ, nhà máy
aldehydes) phân bón

Chì (Pb) Được tạo ra từ phản Chất kích 100 μg/mg/m3 trên 8 tiếng
ứng nitrogen oxides, ứng, Chất
hydrocarbons và ánh quang ô xi
sáng hóa làm tổn
hại vật chất,
làm nghiêm
trọng các
bệnh đường
hô hấp

Ảnh hưởng

Chì và một số nhiên phát triển trí

liệu thải ra từ phương tuệ của trẻ &

tiện, lị nung chì, nhà nhiều ảnh

máy pin hưởng khác 0.5 μg/mg/m3 trên 1 năm


Bảng 2.1. Tác động của 1 số chất thải

( />
3. Các tác hại gây ơ nhiễm khơng khí:
3.1. Tác hại đến con người

15

Sức khỏe và tuổi thọ của con người phụ thuộc vào độ trong sạch của mơi trường khơng
khí hàng ngày hít thở. Khơng khí là “nhu yếu phẩm” mà con người cần đến thường
xuyên liên tục trong suốt cuộc đời. Con người có thể sống đến 1 tháng mà khơng ăn, 1
tuần không uống nhưng chỉ kéo dài được 5 phút nếu như khơng hít thở. Dù khơng khí
có sạch hay khơng thì q trình hơ hấp vẫn phải xảy ra, phổi và các cơ quan hô hấp sẽ
hấp thụ các chất độc hại có trong khơng khí, tạo điều kiện cho chúng thâm nhập sâu
vào cơ thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng.
Dưới đây là một số ảnh hưởng chính của ơ nhiễm khơng khí ảnh hưởng đến con người

 Vấn đề hơ hấp:
Khơng khí bị ơ nhiễm bởi các hạt bụi mịn, khói, khí độc hại, và các chất gây kích thích
đường hơ hấp. Những người sống trong mơi trường ơ nhiễm có thể phải đối mặt với
các vấn đề như hen suyễn, viêm phổi, viêm mũi, và các bệnh hô hấp khác.

Hình 3.1. Ơ nhiễm khơng khí gây bệnh về đường hơ hấp

( )

 Tác động đến hệ tim mạch:
Ơ nhiễm khơng khí có thể góp phần vào các vấn đề về hệ tim mạch, bao gồm tăng
nguy cơ đau tim, nhồi máu cơ tim, và các vấn đề khác liên quan đến huyết áp và mạch.


16

 Ảnh hưởng đến hệ tiêu hóa:
Một số nghiên cứu chỉ ra rằng ơ nhiễm khơng khí có thể tác động đến hệ tiêu hóa, góp
phần vào các vấn đề như nơn mửa, tiêu chảy, và các vấn đề khác liên quan đến đường
ruột.

 Nguy cơ ung thư:
Các chất ơ nhiễm trong khơng khí, như benzen, formaldehyde và các hợp chất khác, đã
được liên kết với nguy cơ tăng cao về các loại ung thư như ung thư phổi, gan và các
bệnh ung thư khác.

 Tác động đến tâm trạng và tinh thần:
Mơi trường ơ nhiễm có thể ảnh hưởng đến tâm trạng và tinh thần của con người. Nhiều
nghiên cứu chỉ ra rằng ơ nhiễm khơng khí có thể góp phần vào tình trạng căng thẳng,
giảm năng suất làm việc và gây ra các vấn đề tâm thần.

17

Hình 3.2.

( )

 Ảnh hưởng đến thai nghén:
Phụ nữ mang thai sống trong mơi trường ơ nhiễm có thể đối mặt với các rủi ro cao
hơn về sự phát triển khơng bình thường của thai nhi, sảy thai và các vấn đề sức khỏe
khác.

3.2. Tác hại đến động vật:

 Tác động đến hệ hô hấp:

18


×