Tải bản đầy đủ (.docx) (30 trang)

Công nghệ sau thu hoạch rau hoa quả NLU

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (277.56 KB, 30 trang )

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC NƠNG LÂM TP. HỒ CHÍ MINH
KHOA CƠNG NGHỆ HĨA HỌC VÀ THỰC PHẨM

**************

BÁO CÁO THỰC HÀNH
CÔNG NGHỆ SAU THU HOẠCH RAU HOA QUẢ

CHỦ ĐỀ
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO

QUẢN HOA CẮT CÀNH

Giảng viên hướng dẫn: PHAN THỊ LAN KHANH
Nhóm Thực hành: Nhóm 02
Ngày thực hành: 25 tháng 6 năm 2022

Tp Hồ Chí Minh, ngày 2/7/2022

DANH SÁCH THÀNH VIÊN THAM GIA VIẾT BÁO CÁO

STT Tên MSSV

Nhóm 2.1

1 Nguyễn Trọng Bằng 19125022
19125135
2 Nguyễn Thị Kim Khánh 19125370
19125139
3 Tôn Thị Thanh Thúy


19125453
4 Đỗ Anh Kiệt 19125334
19125369
5 (không tham gia) 19125005
19125245
6 Nguyễn Lê Ngọc Vy 19125213
19125432
7 Nguyễn Thị Thanh Thảo 19125294
19125401
8 Huỳnh Thị Thanh Thúy 19125178

9 Lương Hồng Ân 19125374

10 Nguyễn Thị Yến Nhi 19125229
19125302
11 Đoàn Thị Kim Ngọc 19125240

12 Huỳnh Thị Bích Tuyền 19125427
19125061
13 Lê Thị Quyến 19125354
19125220
14 Lê Thị Thùy Trang
19125027
15 Lý Văn Mẫn 19125023
19125329
Nhóm 2.2 19125290
19125347
16 Lê Thị Thạch Thủy 19125264
18125107
17 (không tham gia)


18 Hà Thị Thanh Nhàn

19 Đinh Hải Sơn

20 Lê Nguyễn Thanh Nhi

21 (không tham gia)

22 Đinh Đăng Tường

23 Hỷ Thùy Dương

24 Nguyễn Ngọc Anh Thư

25 Nguyễn Thị Hồi Ngọc

26 (khơng tham gia)

27 Đồn Ngơ Kim Biên

28 Nguyễn Hồng Bảo

29 Ngơ Thị Phương Thảo

30 Nguyễn Ngọc Quang

31 Nguyễn Tiến Thịnh

32 Vũ Thị Quỳnh Như


33 Trần Thị Thu Hiền

MỤC LỤC

I. Giới thiệu:....................................................................................................................... 1
II. Nguyên tắc:...................................................................................................................1
III. Mục đích:.................................................................................................................... 1

1

IV. Dụng cụ và vật liệu thí nghiệm:.................................................................................1
V. Nội dung:...................................................................................................................... 2
VI. Quy trình thực hiện:....................................................................................................2

Cắt khô............................................................................................................................. 2
1. Mã hóa mẫu............................................................................................................2
2. Đo chiều dài các cành hoa trước khi cắt:................................................................3
3. Ước lượng chiều dài hoa so với bình chứa và chọn kích thước cắt bỏ hợp lý........3
4. Pha dung dịch:........................................................................................................3
5. Tiến hành đo các chỉ tiêu:.......................................................................................4

Cắt ướt.............................................................................................................................. 5
1. Mã hóa mẫu............................................................................................................5
2. Đo chiều dài các cành hoa trước khi cắt:................................................................6
3. Ước lượng chiều dài hoa so với bình chứa và chọn kích thước cắt bỏ hợp lý........6
4. Pha dung dịch:........................................................................................................7
5. Tiến hành đo các chỉ tiêu:.......................................................................................7
VII. Kết quả............................................................................................................................... 9
1. Kết quả theo dõi mẫu qua các chỉ tiêu:...................................................................9

2. Vẽ biểu đồ thể hiện khối lượng nước mất đi của hoa ở 4 phương pháp:...............12
3. Tính tỷ lệ tăng đường kính của cúc chùm và cúc đơn..........................................19
4. Tính tỷ lệ tăng độ lún đài của cẩm chướng...........................................................21
VIII. Nhận xét:................................................................................................................. 23
IX. Thảo luận và mở rộng:..............................................................................................24
X. Tài liệu tham khảo......................................................................................................25

2

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Mã hóa mẫu của 3 loại hoa cắt khô..........................................................................2
Bảng 2. Chiều dài (cm) của hoa trước khi cắt khô.................................................................3
Bảng 3. Chiều dài phần cắt bỏ của hoa trước khi bảo quản...................................................3
Bảng 4. Trọng lượng (g) cúc đơn sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa...........................4
Bảng 5. Trọng lượng (g) cúc chùm sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa........................4
Bảng 6. Trọng lượng (g) cẩm chướng hồng sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa...........4
Bảng 7. Đường kính (mm) hoa cúc đơn trước khi bảo quản..................................................5
Bảng 8. Đường kính (mm) hoa cúc chùm trước khi bảo quản...............................................5
Bảng 9. Độ lún đài (mm) của cẩm chướng hồng trước khi bảo quản.....................................5
Bảng 10. Mã hóa mẫu của 3 loại hoa cắt ướt.........................................................................6
Bảng 11. Chiều dài (cm) của hoa trước khi cắt ướt................................................................6
Bảng 12. Chiều dài (cm) phần cắt bỏ của hoa trước khi bảo quản.........................................7
Bảng 13. Trọng lượng (g) cúc đơn sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa.........................7
Bảng 14. Trọng lượng (g) cúc chùm sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa......................7
Bảng 15. Trọng lượng (g) cẩm chướng đỏ sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa.............8
Bảng 16. Đường kính (mm) hoa cúc đơn trước khi bảo quản................................................8
Bảng 17. Đường kính (mm) hoa cúc chùm trước khi bảo quản.............................................8
Bảng 18. Độ lún đài (mm) của cẩm chướng đỏ trước khi bảo quản......................................8
Bảng 19. Các chỉ tiêu bảo quản bằng phương pháp cắt khô – ngâm nước sau 2 ngày...........9

Bảng 20. Các chỉ tiêu bảo quản bằng phương pháp cắt khô – ngâm đường sau 2 ngày.......10
Bảng 21. Các chỉ tiêu bảo quản bằng phương pháp cắt ướt – ngâm nước sau 2 ngày..........11
Bảng 22. Các chỉ tiêu bảo quản bằng phương pháp cắt ướt – ngâm đường sau 2 ngày........12
Bảng 23. Tỷ lệ hao hụt khối lượng (%) qua 2 ngày của hoa cắt ướt....................................13
Bảng 24. Tỷ lệ hao hụt khối lượng (%) qua 2 ngày của hoa cắt khô....................................14
Bảng 25. Tỷ lệ hao hụt khối lượng trung bình (%) của hoa cắt ướt sau 2 ngày....................15
Bảng 26. Tỷ lệ hao hụt khối lượng (%) trung bình của hoa cắt khơ sau 2 ngày...................17
Bảng 27. Đường kính (mm) của các loại hoa cắt ướt sau 2 ngày.........................................19
Bảng 28. Tỷ lệ tăng đường kính hoa (%) qua 2 ngày...........................................................20
Bảng 29. Độ lún đài (mm) của cẩm chướng sau 2 ngày:......................................................21
Bảng 30. Tỷ lệ tăng độ lún đài (%) của cẩm chướng sau 2 ngày:........................................21
Bảng 31. Tỷ lệ hao hụt khối lượng bình (tính cả hoa)..........................................................22

3

DANH MỤC HÌNH

Hình 1. Biểu đồ thể hiện khối lượng nước mất đi của hoa cắt ướt - ngâm nước sau 2 ngày 16
Hình 2. Biểu đồ thể hiện khối lượng nước mất đi của hoa cắt ướt - ngâm đường sau 2 ngày
............................................................................................................................................. 17
Hình 3. Biểu đồ thể hiện khối lượng nước mất đi của hoa cắt khơ - ngâm nước sau 2 ngày18
Hình 4. Biểu đồ thể hiện khối lượng nước mất đi của hoa cắt khơ - ngâm đường sau 2 ngày
............................................................................................................................................. 19
Hình 5. Biểu đồ thể hiện lượng nước hấp thụ của các hoa trong bình..................................23

4

ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG VÀ MỘT SỐ PHƯƠNG PHÁP BẢO QUẢN HOA CẮT
CÀNH


I. Giới thiệu:
Hoa cắt cành là hoa hoặc nụ hoa với nhiều màu sắc và kiểu dáng khác nhau được cắt từ
cây mẹ mang nó. Nó thường được cắt khỏi cây để dùng với mục đích trang trí như cắm
vào bình hoa để bàn, gói thành bó, làm vịng hoa,..
Hoa cắt cành có thời hạn sử dụng hạn chế nên các phương pháp duy trì chất lượng của
những sản phẩm này đã được cải thiện đáng kể để người tiêu dùng có thể thưởng thức
chúng trong thời gian dài hơn. Các phương pháp bảo quản có thể kể đến như: bảo quản
lạnh, bảo quản trong khí quyển kiểm sốt (CA), bảo quản hoa bằng hóa chất,…
Vết cắt cành hoa trước khi bảo quản cũng ảnh hưởng đến trạng thái của hoa. Cắt hoa có 2
dạng điển hình là:

+ Cắt khơ: Cắt trong khơng khí khơng có sự tiếp xúc với nước.
+ Cắt ướt: Cắt trong mơi trường nước, khơng có sự tiếp xúc với khơng khí.

II. Ngun tắc:
- Chất lượng hoa cắt đưa vào bảo quản phải khoẻ, có độ nở thu hái phù hợp.
- Trong quá trình bảo quản, đảm bảo sao cho hoa có cường độ hơ hấp thấp, cường độ
thốt nước giảm, đảm bảo duy trì nguồn dinh dưỡng nuôi hoa đồng thời ngăn cản sự sản
sinh ethylene, sự phát triển của nấm bệnh.

III. Mục đích:
- Xác định phương pháp bảo quản nào là tốt nhất đối với từng loại hoa cắt cành.
- Giảm thất thoát, hạn chế sự tổn thương trong quá trình vận chuyển và bảo quản.
- Năng cao giá trị kinh tế.

IV. Dụng cụ và vật liệu thí nghiệm:
- Thước kẹp, kéo, cân, chỉ, giấy note, thước dây.
- Bình chứa dung dịch nước, bình chứa dung dịch đường.
- Hoa cắt cành:


+ Hoa cúc đơn: Anastasia Sunny

1

+ Hoa cúc chùm:
o Màu vàng Celebrate -
o Màu tím: Mona D.pink -
o Màu cam: Onasi -
o Màu trắng: Monalisa -

+ Hoa cẩm chướng:
o Màu hồng phấn: sp.Carnation Barbra
o Màu đỏ: Don Pedro

V. Nội dung:
Bảo quản và đánh giá chất lượng của hoa cắt cành ở 4 phương pháp:
- Cắt khô – ngâm dung dịch nước.
- Cắt ướt – ngâm dung dịch nước.
- Cắt khô – ngâm dung dịch nước đường.
- Cắt ướt – ngâm dung dịch nước đường.

VI. Quy trình thực hiện:

 CẮT KHƠ

1. Mã hóa mẫu
- Bố trí thí nghiệm hồn tồn ngẫu nhiên:
Bảng 1. Mã hóa mẫu của 3 loại hoa cắt khơ.

Loại hoa Ngâm đường Ngâm nước


Hoa Cúc Chùm D1.2 N 1.7
N 1.1
Hoa Cúc Đơn D1.5 D1.6 N 1.1 N 1.2 N 1.3
N 1.2 N 1.3
Hoa Cẩm Chướng D1.1 D1.2 D1.3
Hồng

2

2. Đo chiều dài các cành hoa trước khi cắt:
Bảng 2. Chiều dài (cm) của hoa trước khi cắt khô.

Loại hoa Chiều dài cành Chiều dài
TB
Cúc Đơn 70 69 69 68 67 68,25
68,5
Cúc Chùm 69 68

Cẩm Chướng 54 53 54 55 53 54 53,83

Hồng

3. Ước lượng chiều dài hoa so với bình chứa và chọn kích thước cắt bỏ hợp lý.
Bảng 3. Chiều dài phần cắt bỏ của hoa trước khi bảo quản.

Loại hoa Chiều dài cành cắt Chiều dài
TB
Cúc Đơn 20 20 20 20 20 20
18

Cúc Chùm 18 18

Cẩm Chướng 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5 8,5
Hồng

4. Pha dung dịch:

- Nước: 708,5 (g)

- Đường (3%): 712,8 (g)

3

5. Tiến hành đo các chỉ tiêu:
- Trọng lượng từng cành cho mỗi loại hoa:
Bảng 4. Trọng lượng (g) cúc đơn sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa

Dung dịch Ngâm đường Ngâm nước

Loại hoa D1.5 D1.6 N 1.1 N 1.2 N 1.3
Cúc Đơn 35,82 24,28 37,31 36,02 29,82

Bảng 5. Trọng lượng (g) cúc chùm sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa

Dung dịch Ngâm Ngâm
đường nước
Loại hoa N 1.7
Cúc chùm D1.2
22,86
33,21


Bảng 6. Trọng lượng (g) cẩm chướng hồng sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa

Dung dịch Ngâm đường Ngâm nước

D1.1 D1.2 D1.3 N 1.1 N 1.2 N 1.3

Loại hoa

Cẩm Chướng Hồng 17,52 15,21 17,7 19,34 15,53 14,27

4

- Đo đường kính cúc đơn và cúc chùm
Bảng 7. Đường kính (mm) hoa cúc đơn trước khi bảo quản

Dung dịch Ngâm đường Ngâm nước

Loại hoa D1.5 N 1.3
Cúc Đơn 94,29 86,95

Bảng 8. Đường kính (mm) hoa cúc chùm trước khi bảo quản

Dung dịch Ngâm đường Ngâm nước

Loại hoa D1.2 N 1.7
Cúc chùm 28,62 26,87

- Độ lún đài của cẩm chướng hồng:
Bảng 9. Độ lún đài (mm) của cẩm chướng hồng trước khi bảo quản


Dung dịch Ngâm đường Ngâm nước

Loại hoa D1.2 N 1.2
Cẩm chướng 13,56 11,20

 CẮT ƯỚT

1. Mã hóa mẫu
- Bố trí thí nghiệm hồn tồn ngẫu nhiên:

5

Bảng 10. Mã hóa mẫu của 3 loại hoa cắt ướt

Loại hoa Ngâm đường Ngâm nước
CĐ5
Cúc đơn CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4

Cúc chùm CC3 CC1 CC2
CH3
Cẩm CH4 CH5 CH6 CH1 CH2

chướng đỏ

2. Đo chiều dài các cành hoa trước khi cắt:
Bảng 11. Chiều dài (cm) của hoa trước khi cắt ướt

Loại hoa Chiều dài cành Chiều dài TB


Cúc Đơn 69 69 68 67 69,5 68,5

Cúc Chùm 70 68,5 68 68,8

Cẩm Chướng 54,5 52,5 54,5 53 54,3 56,5 54,2

3. Ước lượng chiều dài hoa so với bình chứa và chọn kích thước cắt bỏ hợp lý.
- Cúc chùm: Cắt bỏ 14,5cm cành
- Cúc đơn: Cắt bỏ 20cm cành
- Cẩm chướng đỏ: Cắt bỏ 2cm cành

6

Bảng 12. Chiều dài (cm) phần cắt bỏ của hoa trước khi bảo quản

Loại hoa Chiều dài cành cắt Chiều dài
TB
Cúc Đơn 20 20 20 20 20 20
14,5
Cúc Chùm 14,5 14,5 14,5 2

Cẩm 2 2 2 2 2 2

Chướng đỏ

4. Pha dung dịch:
- Nước: 708,5 (g)
- Đường (3%): 712,8 (g)

5. Tiến hành đo các chỉ tiêu:

- Trọng lượng từng cành cho mỗi loại hoa:
Bảng 13. Trọng lượng (g) cúc đơn sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa

Dung dịch Ngâm đường Ngâm nước

Loại hoa CĐ1 CĐ2 CĐ3 CĐ4 CĐ5
Cúc Đơn 37,52 25,78 26,09 25,66 28,14

Bảng 14. Trọng lượng (g) cúc chùm sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa

Dung dịch Ngâm đường Ngâm nước

CC3 CC1 CC2
54,39
Loại hoa 27,4 29,16
Cúc chùm

Bảng 15. Trọng lượng (g) cẩm chướng đỏ sau khi cắt cành, loại bỏ hoa hỏng, lá úa

Dung dịch Ngâm đường Ngâm nước

7

CH4 CH5 CH6 CH1 CH2 CH3
20,68
Loại hoa

Cẩm 21,24 19,02 22,03 17,7 19,84

chướng đỏ


- Đo đường kính cúc đơn và cúc chùm
Bảng 16. Đường kính (mm) hoa cúc đơn trước khi bảo quản

Dung dịch Ngâm đường Ngâm nước

CĐ2 CĐ4

Loại hoa

Cúc Đơn 90,05 74,05

Bảng 17. Đường kính (mm) hoa cúc chùm trước khi bảo quản

Dung dịch Ngâm đường Ngâm nước

Loại hoa CC3 CC1
Cúc chùm 35,56 27,98

- Độ lún đài của cẩm chướng đỏ:
Bảng 18. Độ lún đài (mm) của cẩm chướng đỏ trước khi bảo quản

Dung dịch Ngâm đường Ngâm nước

Loại hoa CH5 CH3
Cẩm chướng 13,47 12,35

VII. Kết quả
1. Kết quả theo dõi mẫu qua các chỉ tiêu:


a. Bảo quản bằng phương pháp cắt khô – ngâm nước: khối lượng sau 2 ngày
Bảng 19. Các chỉ tiêu bảo quản bằng phương pháp cắt khô – ngâm nước sau 2 ngày

8

Cẩm chướng hồng Cúc đơn Cúc chùm

Chỉ tiêu Ngày

N 1.1 N 1.2 N 1.3 N 1.1 N 1.2 N 1.3 N 1.7

0 19,34 15,53 14,27 37,31 36,02 29,82 22,86
Khối lượng cành (g) 1 18,7 15,1 12,87 36,1 38,72 29,9 22,2
17,18 14,14 11,41 36,7 40,72 30,15 22,41
2

0 86,95 28,62
Đường kính hoa (mm) 1
110,23 29,1

2 127,37 29,83

0 11,2

Độ lún đài 1 15,6
(mm) 16,07

2

b. Bảo quản bằng phương pháp cắt khô – ngâm đường:

Bảng 20. Các chỉ tiêu bảo quản bằng phương pháp cắt khô – ngâm đường sau 2 ngày

Chỉ tiêu Ngày Cẩm chướng hồng Cúc đơn Cúc
chùm

9

D1.1 D1.2 D1.3 D1.5 D1.6 D1.2

Khối lượng cành (g) 0 17,52 15,21 17,7 35,82 24,27 33,21

1 17,1 15,12 17,72 27,42 37,87 34,87

2 17,34 15,07 17,86 28,19 38,38 35,27
94,29
Đường kính hoa 26,87
(mm) 0

1 100,12 30,45

2 108,08 32,49

Độ lún đài (mm) 0 15,56

1 16,89

2 17,34

c. Bảo quản bằng phương pháp cắt ướt – ngâm nước:
Bảng 21. Các chỉ tiêu bảo quản bằng phương pháp cắt ướt – ngâm nước sau 2 ngày


Chỉ tiêu Ngày CĐ4 CĐ5 CC1 CC2 CH1 CH2 CH3

Khối 0 25,66 28,14 27,4 29,16 17,7 19,84 20,68

10

lượng 1 26,50 31,65 26,46 27,95 15,05 19,11 18

cành (g)

2 26,78 31,95 26,72 28,30 14,65 18,71 17,64

Đường 0 74,05 27,98
28,74
kính hoa

(mm)

1 105,86

2 111,40 29,14
Độ lún
đài (mm) 0 12,35
19,24
1

2 20,82

11


d. Bảo quản bằng phương pháp cắt ướt – ngâm đường:
Bảng 22. Các chỉ tiêu bảo quản bằng phương pháp cắt ướt – ngâm đường sau 2 ngày

Chỉ tiêu Ngày CĐ1 CĐ2 CĐ3 CC3 CH4 CH5 CH6

Khối 0 37,52 25,78 26,09 54,93 21,24 19,02 22,03

lượng

cành

(g) 1 22,29 27,64 26,74 50,36 21,90 18,98 22,43

2 22,74 28,04 27,16 50,75 21,56 18,62 22,05

Đường 0 90,05 35,56
kính
hoa 106,43 38,05
(mm) 1

2 111,12 39,52

Độ lún 0 13,47
18,93
đài

(mm)

1


2 20,71

2. Vẽ biểu đồ thể hiện khối lượng nước mất đi của hoa ở 4 phương pháp:
2.1. Tỷ lệ hao hụt khối lượng qua các ngày:

%W = m(đầu)−m( sau) x 100 %
m (đầu )

Bảng 23. Tỷ lệ hao hụt khối lượng (%) qua 2 ngày của hoa cắt ướt

12

Mẫu Ngày đầu Ngày 1 Ngày 2
0 3,43 2,48
Cắt ướt CC1 0 4,15 2,95
– ngâm 0 -3,27 -4,36
nước 0 -12,47 -13,54
0 14,97 17,23
CC2 0 4,18 5,7
0 12,96 14,7
CĐ4 0 8,32 7,61
0 40,6 39,39
CĐ5 0 -7,21 -8,77
0 -2,49 -4,1
CH1 0 -3,11 -1,51
0 0,21 2,1
CH2
13
CH3


Cắt ướt - CC3
Ngâm
đường
CĐ1

CĐ2

CĐ3

CH4

CH5

CH6 0 -1,82 -0,09

Bảng 24. Tỷ lệ hao hụt khối lượng (%) qua 2 ngày của hoa cắt khô

Mẫu Ngày Ngày 1 Ngày 2
đầu

N 1.1 0 3,35 1,7

Cẩm chướng hồng N1.2 0 -7,5 -13,05

N 1.3 0 -0,27 -1,11

Cắt khô – 0 2,89 1,97
ngâm N1.1
nước


Cúc đơn N 1.2 0 3,03 11,17

N 1.3 0 2,77 8,95

Cúc chùm N 1.7 0 9,81 20,04

Cắt khô- Cẩm chướng D1.1 0 23,45 21,3

Ngâm hồng

14

D1.2 0 -55,98 -58,08

D1.3 0 -5 -6,2

đường D1.5 0 2,4 1,03

Cúc đơn 0,59 0,92
D1.6 0

Cúc chùm D1.2 0 -0,11 -0,9

2.2. Tỷ lệ hao hụt khối lượng trung bình (KLTB) của 2 lần lặp lại:
% hao hụt KLTB=% hao hụt KL 1−% hao hụt KL2
2

Bảng 25. Tỷ lệ hao hụt khối lượng trung bình (%) của hoa cắt ướt sau 2 ngày


Mẫu Cắt ướt – Mẫu Cắt ướt

ngâm – ngâm

nước đường

CC1 2,955 CC3 7,965

CC2 3,55 CĐ1 39,995

CĐ4 -3,815 CĐ2 -7,99

CĐ5 -13,005 CĐ3 -3,295

15


×