Tải bản đầy đủ (.pdf) (223 trang)

Công nghệ và quản lý công nghệ bộ môn quản lý công nghệ ttrường đại học kinh tế quốc dân

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (9.62 MB, 223 trang )


TRƯỜNG ĐẠỈ

nọc

KINII TẾ

Qưốc

DÂN

B ộ MÔN QUẢN LÝ CÔNG NGHỆ

CÔNG NGHỆ


OTỈẢN LÝ CÔNG NGHỆ

NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC VÀ KỸ THUẬT
HÀ NỘI - 1998


MỞ ĐẦU
Công nghệ lìi sản phẩm của lao (lộng, của tinh hoa
trí tuệ con người tạo ra cho xã hội, nó lù công cụ, là
phương tiện chủ yêu cho con nguửi đạt được những lợi
ích cần thiết. Công nghệ dã làm tăng sức mạnh cơ bắp
và tinh thần của con ngưcri. Thông qua sự phát triển của
nhiều nước cho thây công nghệ là nhàn tố quyết định
khả năng của một nước đạt được các mục tiều phát
triển kinh tế - xã hội với tốc độ cao vờ Ổn định. Công


nghệ là phương tiện, là động lực có hiệu lực nhất dế
mỗi quốc gia sử dụng triệt dể và hiệu quả cao nhất các
nguồn lực hiện có. Chính vì vậy người ta nói, còng nghệ
là chìa khoá cho sự phát triển, công nghệ là niềm hy
vọng cơ bán dể cải thiện dời sống trong mọi xã hội.
Mặc dù vậy công nghệ rất da dạng và phức tạp,
nhiều vấn dề còn bàn cãi chưa thống nhất.
Do dó, chúng ta trong phạm vi nhất dinh cần thống
nhất:
- Nội dung cơ bản của khái niệm công nghệ.
- Mục tiêu công nghệ cần giải quyết.
- Phương pháp cơ bản dể giải quyết các vấn đề còng
nghệ.
- Những vấn dể cơ bản trong quản lý công nghệ.
Đáy là những nội dung mà giáo trình iư)y dề cập tới.

3


Giáo trình rơ đời với sự dóng góp công sức của tập
thể Bộ, môn Quản /v công nghệ do PGS.PTS Lê Văn
Hoan làm chủ biên. Tham gia biên soạn chính gồm các
giáo viên: Lê Văn Hoan, Nguyễn Đăng Dậu, Nguyễn
Xuân Teil, Phạm Huy Hâu.
Giáo trình phục vụ chủ yếu cho sinh viên kình tế và
có thê làm tài liệu tham khảo cho cún bộ kinh tể, quản
lý và quản trị kinh doanh.
Bộ môn mong dược sự góp V của các sinh viên và bạn
dọc d ể giáo trình ngày càng dược bổ sung hoàn chỉnh.
Bộ môn Quản lý Công nghệ


4


Chương I
NHŨNG VẤN ĐỂ Cơ BẢN VỂ
CÔNG NGHỆ
l.KHÁI NIỆM
1.1 CÔNG NGHỆ I.À GÌ
Thuật ngữ công nghệ gần đây đã trử thành một cụm
từ được nhiêu người ử các lĩnh vực khác nhau nhắc tới.
Có thể nói công nghệ xuất hiện đồng thời với sự hình
thành loài ngườj. Từ “công nghệ” xuất phát từ chữ Hy
Lạp “Techne” có nghía là một nghệ thuật hay một kỹ
năng và “logia’ có nghĩa là một khoa học, hay sự nghiên
cứu. ơ Việt Nam, cho đến nay công nghệ thường được
hiểu là quá trình đổ tiến hành một công đoạn sản xuất,
là thiết hị đê’ thực hiện một công việc (do đó công nghệ
thưừng là tính từ cùa một cụm thuật ngữ như từ qui
trình công nghẹ, thiết bị công nghệ, dây chuyền công
nghệ). Nhung cách dây từ vài chục nãm, Anh, Mỹ rồi
Tây Âu bắt dầu sử dụng thuật ngữ công nghệ để chỉ các
kỹ thuật cụ thể bắt nguồn từ các thành tựu khoa học, coi
các kỹ thuật đó như là một sự phát triển của khoa học
trong các ứng dụng thực tiễn.
Công nghệ là một sản phẩm do con người tạo ra làm
công cụ để sản xuất ra của cải vật chất, tuy vậy cho đến
tận bây giờ, định nghĩa về công nghệ lại chưa hoàn toàn
thống nhất. Điều đó được giải thích là do số lượng các
5



loại công nghệ có nhiêu đốn mức khỏne thê’ thống kê
hết được, ngay một sản phẩm lại có nhiều công nghẹ
khác nhau nên nhũng người sử dụng công nghệ ờ trong
những điêu kiện và hoàn cảnh khác nhau sẽ dẫn đôn sự
hiổu biết của họ ve công nghệ không thê’ giống nhau,
Không thể không kổ đến sự phát triển như vũ hão của
cách mạng công nghệ làm thay đổi nhiều quan niệm cũ
mà trước đâv dược coi như vinh cửu.
Cho đốn nay đã tồn tại nhiều quan niệm không đầy
đủ v'ê công nghệ như coi công nghệ là máy móc dùng
trong sản xuất; có những định nghĩa coi là kiến thức
dùng trong sản xuất là cốt lõi của một công nghệ; một
số khác lại coi công nghệ như là sự tác động tương hỗ
giữa máy móc và con người.
Việc đưa ra một định nghĩa khái quát được bản chất
của công nghệ là một việc làm cần thiết, bởi vì không
thể quản lý công nghệ thành công khi mà chưa xác định
rõ công nghệ là cái gì.
Các tổ chức quốc tế về khoa học - công nghộ đã có
nhieu cố gắng trong việc đưa ra một định nghĩa công
nghệ có thê’ dung hòa các quan điểm, đồng thời tạo
thuận lợi cho việc phát triển và hòa nhập của các (quốc
gia, trong từng khu vực và trên phạm vi toàn cầu.
Có bốn đặc trưng cần bao quát được trong định nghĩa
về công nghẹ. Đó là khía cạnh công nghệ là một máy
biến đổi; công nghệ là một công cụ; công nghệ là kiến
thức và công nghệ hiộn thân ở các vật thể.
Đặc trưng thứ nhất nhấn mạnh khả năng làm ra các

đồ vật của công nghệ. Nó đề cập đến sự khác nhau giữa
6


khoa học ứng dụng với cóng nghệ. Các nhà khoa học
ứng dụng chí chú trọng tói việc khám phá ra các ứng
dụng cua các lý thuyết, trong khi các nhà còng nghệ
không chí quan tâm lới việc làm ra các đô vật mà còn
phải chú ý tói hiệu quả kinh lố, tới sự thích hợp vứi các
mục đích sử dụng của công nghệ. l)o dó khía cạnh máy
biến đổi của còng nghệ hàm V vấn đe quản lý có vai trò
đặc biệt trong việc ctạt được kết quá biến đổi mong
muốn.
Khía cạnh công nghệ là một công cụ đ'ê cập đến việc
công nghệ thường được coi là một cái máy. một trang
bị, một thiết bị. Nhấn mạnh dặc trưng này, người ta
muốn xóa bỏ quan niệm “cái hộp đen công nghệ”, coi
công nghệ là cái cao siêu không thế với tới dưực. Vai
trò của máy móc, đặc biệt sự tác động giữa con người
và máy móc có vai trò rất quan trọng trong cồng nghệ.
Đặc trưng kiến thức của công nghệ khẳng định vai
trò cốt lõi của khoa hục trong cồng nghệ. Nó phủ nhận
cách nhìn công nghệ như là nhũng thứ phải nhìn thấy
được, sờ được; coi công nghệ là cái ai cũng có thể tạo
ra nó nếu cần và ai có nó thì cũng có thể sử dụng với
một hiệu quả như nhau. Đó là do công nghệ có nhũng
bí quyết và cơ sở khoa học, để sử dụng có hiệu quả
cống nghệ cần phải được đào tạo và trau dồi các kỹ
năng cho con nguèú, đồng thời phải liên tục cập nhật
các kiến thức sẵn có.

Thừa nhận các dặc trưng trốn của công nghệ sẽ mở
hoàn toàn “cái hộp den công nghệ”. Dựa vào ba khía
cạnh nói trên cứa công nghệ có nghía là coi công nghệ

7


nằm trong các dạng hiện thân mà nó tồn tại như cua
cai. trong thông tin, trong sức lao động của con người
và do dó thừa nhận công nghệ là môt hàng hóa, một
dịch vụ, nó có thê dược mua và dược bán như bất cứ
các thứ hàng hóa nào trên thị trường nội địa cũng như
thị trường thố giới.
Xuất phát từ các luận điểm trên, chúng ta thừa nhận
một số định nghĩa thông dụng nhất hiện nay.
Theo tổ chức phát triển công nghiệp của Liên Hiệp
Quốc (tên tiếng Anh là United Nation’s Industrial
Development Organization - UNIDO):
“Có/ỉg nghệ là việc áp dựng khoa học vào công
nghiệp, bang cách sử dụng các kết quả nghiên cứu và xử
lý nó một cách có hệ thống và có phương pháp".
Tổ chức HSCAP (Economic and Social Commision
for Asia and the Pacific - Uy ban kinh tế và xã hội Châu
Á - Thái Bình Dương) đưa ra định nghía
“Công nghệ là hệ thống kiến thức về qui trình và kỹ
thuật dùng d ể chê biến vật liệu và thông tin”.
Sau đó ESCAP mở rộng định nghía của mình: “Nó
bao gồm tất cả các kỹ nâng, kiến thức, thiết bị và
phương pháp sử dụng trong sản xuất chế tạo, dịch vụ,
quản lý, thông tin”.

Định nghĩa của UNIDO đứng trên giác độ một tổ
chức phát triển công nghiệp, nhấn mạnh tính khoa học
là thuộc tính của công nghệ và khía cạnh hiệu quả khi
xem xét việc sử dụng công nghệ cho một mục đích nào
dó.

8


Định nghía của HSCAP được coi là một bước ngoặt
trong lịch sử quan niệm về công nghệ. Định nghĩa này
không coi công nghệ phải gắn chật với quá trình sản
xuất chế tạo ra các sản phẩm cụ the, mà mở rộng khái
niệm công nghệ ra các lĩnh vực dịch vụ và quản lý.
Những công nghẹ mới mỏ đã dần dần trở thành thông
dụng: công nghệ du lịch, công nghẹ ngân hàng, công
nghệ dào tạo, còng nghệ vãn phòng...
ơ Việt Nam, có quan niệm cho rằng ‘Công nghệ là
kiến thức, kết quả của khoa học ứng dụng nhằm biến
đổi các nguồn lực thành các mục tiêu sinh lợi”.
Cũng cần lưu ý rằng trong một số trường hợp, một số
lĩnh vực, naưòã ta vẫn thừa nhận những dinh nghĩa
công nghệ cho một mục đích nào dó. Ví dụ các nhà
quản lý coi “công nghệ là khoa học và nghệ thuật dùng
trong sản xuất và phân phối hàng hóa và dịch vụ”.
Trong lĩnh vực chuyển giao cône nghệ, người ta coi
“Công nghệ là hệ thống những kiến thức (bao gồm
thông tin, bí quyết - có thổ bao gồm cả máy móc, thiết
bị) được áp dụng dể sản xuất một sản phẩm hoặc một
dịch vụ”. Cuối cùng một dịnh nghĩa được coi là khái

quát nhất về công nghệ “Công nghệ là tất cả những cái
gì dùng đổ biến dổi đầu vào thành đầu ra”.
1.2 CÁC THẢNH PHẦN c ơ BẢN CỦA CÔNG NGHỆ
1.2.1 Các bộ phậrt cấu thành một công nghệ
Bất cứ một công nghê nào, dù đơn giản cũng phải
gồm có bốn thành phần tác động qụa lại lẫn nhau để tạo
9


ra sự biến đối mong muốn. Các thành phần này hàm
chứa trong các bộ phận cúa vật tư kỹ thuật, của con
người, của thông tin và của tổ chức.
a. Công nghệ hàm chứa trong các vật thể, bao gồm
mọi phương tiện vật chất như các công cụ, trang bị,
máy móc, vật liệu, phương tiện vận chuyển, nhà máy...
Trong công nghẹ chế tạo, các máy móc thiết bị thường
lập thành dây chuyên công nghệ (phần cứng).
Có thể gọi dạng hàm chứa này là phần vật tư kỹ thuật
- Technoware - viết tắt là phần T.
b. Công nghệ hàm chứa trong con người làm việc
trong cổng nghệ, nó bao gồm mọi năng lực của con
người về công nghẹ như: kỹ năng, kinh nghiệm, tính
sáng tạo, sự khôn ngoan, khả năng lãnh đạo, đạo đức
lao động...
Dạng hàm chứa này của công nghệ gọi là phần con
người - Humanware - viết tắt là phần II.
c. Công nghệ hàm chứa trong các kiến thức có tổ
chức dược tư liệu hóa như: các lý thuyết, các khái
niệm, các phương pháp, các thông số, các công thức,
các bí quyết...

Dạng hàm chứa này gọi là phần thông tin của công
nghệ - Inforware - viết tắt là phần I.
d. Công nghệ hàm chứa trong các khung thể chế, tạo
nên bộ khung tổ chức của công nghệ, như thẩm quyền,
trách nhiệm, mối quan hệ, sự phối hợp, mối liên kết...
Có thể gọi đây là phần tổ chức của công nghệ Orgaware - viết tắt là o .

10


1.2.2
Chức năng và quan hê tương hớ giữa các
thành phan của cóng nghệ
Các thành phần công nghệ hổ xung cho nhau, không
thể thiếu hất cứ thành phần nào trong mọi cône nghệ.
Tuy nhiên có một yêu càu tỏi thiểu cho mỗi thành phần
đổ cho một biến đổi có thể xay ra, chông thời [ại có một
giới hạn tối da cho mỗi thành phần để một hoạt dộng
biến đổi không mất đi tính tối ưu hoặc tính hiệu quả,
+ Phần vật tư kỹ thuật là cốt lõi của hất kỳ công
nghẹ nào, nổ được triển khai, lắp đặt và vận hành do
con người. Nhờ nó, con ngưừi tăng sức lực và trí tuệ.
Khi vật tư. kỹ thuật càng tăng thì các thành phần 11, I,
() cũng phải tăng theo.
+ Con người làm cho công nghệ hoạt dọng, làm cho
máy móc, thiết bị, phương tiện kỹ thuật phát huy hốt
tính năng của chúng. Nhờ tính nãng dộng và sáng tạo,
con người cải tiến, mở rộng, đổi mới các thiết bị máy
móc. Con người dóng vai trò chù dộng trong cồng nghệ,
song lại chịu sự chi phối của thông tin và tổ chức.

+ Phần thông tin thể hiện tri thức tích lũy trong cóng
nghệ. Nhờ các tri thức này con người rút ngắn dược thời
gian học và làm, đỡ tốn thời gian và sức lực khi giải
quyết nhiệm vụ liên quan dến công nghệ. Thông tin
phải thường xuyên cập nhật. Cùng một thiết bị và
phương tiện, song với kiến thức khác nhau sử dụng
trong sản xuất sẽ làm ra các sản phẩm khác nhau, dó là
những bí quyết của một công nghệ. Vì thế thông tin
(hay bí quyết) của một công nghệ được cơi là sức mạnh
của công nghệ.
11


OH
ữj-ỉ
Hình LI
Mối quan hệ giữa các thành phần công nghệ (a),
vai trò các thành phần công nghộ trong một công nghệ (b).

12


+ Phần tổ chức đóng vai trò điêu hòa. phối hợp 3
phần trôn đê thực hiện một cách hiệu quả mọi hoạt
động biến đổi. Nó giúp cho việc quan lý: lập kế hoạch,
tổ chức bộ máy nhân lực, động viên, thúc dẩy và kiếm
soát các hoạt động biến đổi để đạt được kết quả mong
muốn. Phần tổ chức phụ thuộc' vào độ phức tạp của vật
tư kỹ thuật và thông tin, song bản thân nó quyết định sự
cấu thành của ba bộ phận còn lại của công nghệ. Phần

tổ chức mang tính dộng lực của công nghệ và bản thân
nó cũng biến đổi theo thời gian.
Trên hình 1-1 là biểu thị mối quan hệ giữa các thành
phần của công nghệ và vai trò của mỗi thành phần
trong công nghệ.
1.3. CÁC ĐẶC TRUNG CỦA CÔNG NGHỆ
Muốn quản lý công nghệ cần nắm vững các đặc
trưng cơ bản của công nghệ. Nhiều nước đang phát triển
đã không thành công trong phát triển công nghệ do
không nắm vững các đặc trưng của nó.
Trong nền kinh tế thị trường, công nghệ là một sản
phẩm nhưng là một sản phẩm đặc biệt. Do đó ngoài
những đặc trưng của sản phẩm thông thường, nó có
những đặc trưng mà chỉ công nghệ sản sinh ra sản phẩm
mới có. Các đặc trưng của công nghệ là vòng đời; độ
phức tạp, độ hiện đại của các thành phần công nghệ và
chu trình sống của công nghệ.
1.3.1 Vòng đời của các thành phần công nghệ
Vòng đời của vật tư - kỹ thuật
Quá trình hình thành của phần cứng công nghệ bắt
13


đầu từ nghiên cứu nhu cầu; thiết kế; chế tạo; sản xuất
thử sau đó là sản xuất hàng loạt; truyền bá; cuối cùng
nó được thav thế bởi công nghệ mới khi còng nghệ này
đi vào trạng thái bão hòa rồi suy tàn.
vỏng đời của nhân lực khoa học cốm* nghệ
Để có được con người có tri thức và kỹ nãng vồ
công nghệ, con người trải qua quá trình nuòi dưỡng;

dạy bảo; giáo dục; đào tạo; phát triển và nâng cao kiến
thức, tay nghề. Một đời người trải qua nhiều công nghẹ
do đó họ không kết thúc cùng công nghệ đó.
Vòn" dời của ỉ hông ùn công nghệ
Vòng dời của thông tin bắt dầu là tìm kiếm thông tin
thông qua việc phân tích, đặt câu hỏi và trả lời các câu
hỏi đó; Lựa chọn thông tin từ các nguồn thông tin khác
nhau; tố chức lưu trữ hoặc chế tạo các sản phẩm thông
tin; sử dụng, phổ biến, cung ứng các dịch vụ thông tin
(Ngân hàng thông tin)
Một thông tin có thổ dùng trong nhiều công nghệ.
Vồng đời của Tố chức công nghệ
Tổ chức công nghệ hình thành bát dầu từ việc nhận
thức vấn đồ; chuẩn bị (thiết kế) và thiết lập tổ chức;
diều hành công việc; hướng dẫn. thúc đẩy và cải tổ cho
phù hợp với sự phát triển của các thành phần khác trong
công nghệ.
Không nắm vững các bước theo trình tự trôn, phá vỡ
trình tự, đi tắt (bỏ qua các bước) sẽ gây khó khãn cho
sự phát triển của các thành phần công nghệ.

14


13.2
Mức dụ phức tạp (do tinh vi) của các tỉừinh
phan cong nghệ
Mức dộ phức tạp của vật tư kỹ thuạt
Mức độ phức tạp của vật tư kỹ thuật đánh giá tãng
dần theo các mức sau:

a- Thủ công (dùng sức lực của cơ báp là chủ yếu);
h- Cỏ nguồn dộng lực (thay cư bắp con người bằng
sức kéo lúc đầu là súc vật rồi đến các loại dộng cơ đốt
trong, động cơ điện)
c- Thiết bị vạn năng (trên một máy thực hiện nhiều
công việc)
d-Thiết bị chuyên dùng (thiết bị chỉ làm một số công
việc thậm chí một phần nhỏ công việc do dó độ chính
xác, tinh vi cao)
e- Tự động (thực hiện một dãy thao tác không cần
tác động của con người)
1'- Máy tính hóa (Điều khiển quá trình làm việc bằng
máy tính; tự thay đổi tốc độ, tìm vị trí và hướng theo tín
hiệu; đo. nhận ra và lựa chọn một tập hợp các thao tác
thích hợp) - các hệ thống CAM, CAD, CIM...
h- Tích hợp (Thao tác toàn bộ nhà máy được tích hợp
nhờ sử dụng các phương tiện được máy tính hóa: đỉnh
cao là nhà máy robot hóa).
Trình dộ công nghệ của con người (kỹ nâng công
nghệ)
Kỹ năng công nghệ của con người thể hiện ở học
vấn (thỏnư qua giáo dục tiểu học, trung học), kỹ năng
(được dào tạo qua dạy nghề, trường chuyên nghiệp,


trường đại học), trí lực (khả năng tư duy, độ thông
minh).
Theo mức độ tâng dần, trình độ của con người ve
công nghệ được sắp xếp theo mức:
abcdegh-


Vận hành
Láp đặt
Sửa chữa
Thích nghi
Cải tiến
Đổi mới
Sáng tạo

Mức độ tinh vỉ của thông tin
Độ phức tạp của thông tin được đánh giá theo cấc
mức sau:
a- Thông tin báo hiệu: thể hiện bằng hình ảnh, mô
hình, mô tả cơ bản (các thông số định mức của thiết
bị...)
b- Thông tin mô tả: cho biết nguyên lý dể làm cơ sở
cho vận hành (cẩm nang mô tả thiết bị, quá trình)
c- Thông tin để lắp đặt: cho các dữ liệu ve đặc tính
của thiết bị, nguyên liệu, chi tiết cấu tạo
d- Thông tin để sử dụng: hướng dẫn vận hành, dảm
bảo an toàn,‘bảo dưỡng, sửa chữa.
e- Thông tin để thiết kế : các chi tiết về thiết kế,
nguyên vật liệu...
g- Thông tin để mở rộng: có thể dùng để cải tiến,
thay th.ế..
16


h- Đê đánh giá: thông tin mới nhất về phương tiện,
thiết bị. các xu hướng, thành lựu liên quan.

Các thông tin e. g, h được coi thuộc phần bí quyết
của thiết bị. được bảo vệ chặt chẽ nhằm thu hồi chi phí
nghiên cứu và triển khai, cũng như lợi nhuận.
Mức dọ phức tạp của tổ chức:
Tổ chức công nghệ được đánh giá trình độ theo các
bậc sau:
a- Đứng được: tự quản lý, đầu 'tư thấp, lao động ít.
phương tiện thông thường, lợi nhuận thấp.
b- Đứng vững: làm chú được phương tiện, có khả
nãng nhận hợp dồng từ các tổ chức lớn hơn; cơ cấu sản
xuất ổn định; có khả nãng giảm chi phí để tăng lợi
nhuận.
c- Mở mang: có kinh nghiệm chuyên môn, quán lý
có nề nếp, có chuyên gia cho từng lình vực, lợi nhuận
trung bình
d- Bảo toàn: có khả năng tìm kiếm sản phẩm mới và
thị trường mới, sử đụng được các phương tiện cao cấp.
Lợi nhuận trung bình
e- Ôn định: liên tục cải tiến chất lượng và chủng loại
sản phẩm. Liên tục nâng cấp vật tư kỹ thuật
g- Nhìn xa: thường xuyên đổi mới và cải tiến sản
phẩm; sử dụng các phương tiện tiên tiến. Lợi nhuận cao.
Có thể chuyển phần lớn lợi nhuận vào nghiên cứu và
triển khai.
h- Dẫn đầu : có thể tiến đến giới hạn của công nghệ,
sẵn sàng chuyển giao công nghệ, đầu tư KXKT,Tnghiên
17


cứu và triển khai ử trình độ cao. Chú trọng nghiên cứu

cơ bản, lợi nhuận rất cao.
1.3.3 tìộ hiện đại của các thành phán công nghệ
Trình độ hiện đại của các thành phần cổng nghệ
được xác định bằng cách so sánh chúng với các thành
phần tương ứng của các thành tựu cao nhất của công
nghệ ở thời điểm đang xét thông qua các chí tiêu: hiệu
năng, tài năng, tính thích hợp và tính hiệu quả.
Việc xác định các chỉ tiêu này được tiến hành theo
phương pháp chuyên gia.
Hiệu năng của vật tư, kỹ thuật - Ký hiệu p
Các đặc điểm kỹ thuật của hiệu năng được đánh giá
dựa trên các chuẩn cứ như:
- Qui mô vận hành;
- Độ chính xác cần có;
- Các thao tác cần có;
- Phạm vi điều khiển;
- Phẩm chất của dây chuyền công nghệ.
Tài năng của cơn người - Ký hiệu c
Khả năng của con người ve công nghệ có thể dánh
giá qua các khía cạnh:
- Tiềm năng sáng tạo;
- Sự cầu tiến;
- Hiệu suất làm việc;
- Khả năng chịu rủi ro;
- Khả năng đảm bảo thời hạn.
18


Tính thích hợp của thõng tin - Ký hiệu A
Tính thích hợp cúa thông tin thê hiện qua các chí

liêu như:
- Mức độ dễ đàng !ấy thông tin
- Số liên kết giữa hệ thống thông tin và các nguôn, số
lượng ngưò'i sử dụng.
- Khả nãng cập nhật
- Mức độ dỗ dàng trong giao lưu
Tính hiệu quả của tổ chức Ký hiệu E
-

Tính hiệu quả của một tổ chức có thể đánh giá thông
qua:
- Trình độ lãnh đạo:
- Mức độ tự trị;
- Tính định hướng;
- Mức quan tâm chủng;
- Khả năng đáp ứng nhu cầu khách hàng;
- Khổng khí đổi mới: hiện dại hóa thường xuyên;
- Tính thích hựp trong hoạt độne.
1.3.4 Chu trình sống của công nghệ
Chu trình sống của công nghệ mô tả qui luật phát
triển khởi đầu, các giai đoạn phát triển và kết thúc của
một công nghệ theo thời gian.
Phần cứng và phần mềm của công nghệ có chu trình
sống khác nhau về qui luật phát triển.
Chu trình sống của câng nghệ phơn cứng
Các công nghệ cứng (giá trị phần cứng của công
nghệ ưu thê') có qui luật của chu trình sống lương tự các
19



sản phẩm thông thường.
Xuất phát từ nhu cầu về một loại sản phẩm hoặc do
một phát minh khoa học. nhiều ý đồ công nehệ sẽ nảy
sinh, song sõ chỉ một ý đồ khả thi sẽ được sử dụng. Ý
đồ ve cồng nghệ trở thành công nghệ và đưực rao bán
trên thị trường, đó là giai doợ/ì (Ịlới thiệu còng nghệ.
Trong giai đoạn này số người áp dụng công nghệ còn ít
do giá thành công nghệ còn cao và khả năng rủi ro khi
áp dụng công nghệ lổn.
Sau một thời gian, do kết quả sử dụng công nghệ,
một số lớn người có nhu cầu sẽ mua công nghệ này tạo
ra nhu cầu cao đối với công nghệ, đó là <ịiai đoạn tăníỊ
trưởtìĩị của công nghẹ. Tiếp theo là giai đoạn công nghệ
chín muồi, hầu hết những người có nhu cầu đã áp dụng
công nghệ, số lượng công nghệ bán đưực chỉ do những
người ít vốn, chậm đổi mới. Các nhà nghiên cún và
triển khai chuẩn bị xong các công nghệ mới thay thế
công nghệ cũ (h.1.2)

Hình 1-2
Chu trình sống công nghệ cứng.

20


tì ối với các cón<ị nqhê phàn mêm
Khác với công nghẹ phần cứng, công nghệ phần mom
(hao gồm bí quyết, phương pháp, lý thuyết, thông số...
là chủ yếu) không hị suy tàn. Khi hắt đầu đưa ra thị
trường quá trình phát trien của nó tương tự công nghẹ

phần cứng, sau đó một loạt các công nghệ khác hỗ trự
cho nó, giải quyết các nguyên nhân cản trư sự áp dựng
công nghệ. Nhờ'những hỗ trự này các công nghệ phần
mềm thường có sự đột biến trong ứng dụng. Sau đổ việc
ứng dụng công nghệ sẽ dần dần ít 'đi, công nghệ di vào
giai đoạn hão hòa.

Cổ thể kết luận sự phát triển công nghệ phần mềm
tuân theo qui luật hàm số mũ. Điều này không chỉ đúng
đối với một công nghệ mà phù hợp với một nhóm công
nghệ (các công nghệ cùng dựa trên nguyên lý cơ bản).
21


H/ệu suất động CO’nhiệt

Ví dụ, , chu trình sống của các công nghệ dựa ' rên
nguyên lý chu trình nhiệt Các nô, khi xem xét sự phát
triển của các công nghệ này dựa trên chỉ tiêu hiệu suất
đốt nhiên liệu biểu diễn trên hình 1- 4.

______________1___________ 1___________I___________ 1-------------- --1-----------------1------ -----------L -------------- 1------------------1---- ------- - ►

JtÕÕ

1730

1760

1790


1820

1850

1880

1910

1940 Năm

Hình ỉ -4
Sự phát triển của hệ thống công nghệ.

Một VÍ dụ khác về sự tăng trưởng của công nghệ sản
xuất máy bay thể hiện ở tốc độ bay của các loại máy
bay động cơ pitông, động cơ phản lực cánh quạt, tua
bin phản lực.
Đồ thị chữ s cho thấy sự tăng trưởng công nghệ có
giới hạn trên của nó - Mức công nghệ của thế giới hiện
nay của thế giới hiện đang ở giai đoạn đầu của chữ s
lớn đó. Chúng ta hy vọng nhân loại sẽ tìm được các lời
giải công nghệ hợp lý cho các nhiệm vụ của thế giới
hiện tại trước khi chúng ta tiếp cận đến giới hạn trên
của đường cong chữ s.

22


2. PHÂN LOẠI CÔNG NGHỆ

Hiện nay số lượng các loại công nghệ không thể xác
định chính xác. Số lượng các cóng nghẹ đưa ra thị
trường tăng theo hàm số mũ, do đó việc phân loại chính
xác, chi tiết các công nghệ là điều khó thực hiện. Tùy
theo mục đích, người ta phân loại các công nghệ như
sau.
2.1 THEO TÍNH CHẤT
Công nghệ sản xuất, công nghệ.dịch vụ, công nghệ
thông tin, công nghệ đào tạo
2.2 THEO NGÀNH NGHỀ
Công nghệ công nghiệp, nông nghiệp; công nghệ sản
xuất hàng tiêu dùng, công nghệ vật liệu...
2.3 THEO ĐẶC TÍNH CÔNG NGHỆ
Công nghệ đơn chiếc, công nghệ hàng loạt, công
nghệ liên tục
2.4. THEO SẢN PHAM
Phân theo sản phẩm mà công nghệ sản xuất ra: công
nghệ xi măng, năng lượng, ô tô, xe đạp...
2.5 THEO MỨC ĐỘ HIỆN ĐẠI
Cổ điển, trung gian, tiên tiến
2.6 THEO ĐẶC THÙ
Then chốt, truyền thống, mũi nhọn
2.7 THEO MỤC TIÊU
Dẫn dắt, thúc đẩy, phát triển
23


2.8 THEO S ự ỔN ĐỊNH CÔNG NGHỆ
Công nghệ cúng, công nghệ mềm
3. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƯỞNG CÔNG NGHỆ

Hệ thống cồng nghệ là một bộ phận không thể tách
rời khỏi toàn bộ hệ thống phát triổn. Xem xét sự phát
triển công nghệ phải tính đến mối quan hệ tương hỗ
động giữa các thành phần của hệ thống phát triển,
trong đó ngoài công nghệ còn có dân số, tài nguyên,
kinh tế, môi trường tự nhiên, văn hóa - xã hội và hệ
thống chính trị - luật pháp.
Sự xuất hiện, tồn tại và tăng trưởng của côns nghệ
còn chịu ảnh hưởng của các nhân tố nội tại của nó như
các thành tựu của các ngành khoa học kỷ thuật, của
khoa học tổ chức, của sự phân chia các giai đoạn biến
đổi trong công nghệ...
Những nhân tố này cùng hẹ thống phát triển tác động
trực tiếp lên hệ thống công nghệ lý giải các nguyên
nhân sự phát triển không đồng đều về công nghệ giữa
các địa phương trong một quốc gia, giữa các quốc gia
và giữa các vùng trong phạm vi toàn thế giới. Dưới đây
đồ cập đến các tác động chủ yếu đến công nghệ.
3.1 TÁC ĐỘNG CỦA KHOA HỌC - KỸ THUẬT
Mục đích của khoa học và công nghệ là phát triển tối
ưu các nguồn lực nhàm phục vụ xã hội con người.
Nhưng ta cần phân biệt khoa học chủ yếu là khám phá
để nhận thức các quy luật tự nhiên và xã hội, còn công
nghệ chủ yếu là ứng dụng các thành quả của khoa học
để giải quyết các mục tiêu sinh lợi cho kinh tê' - xã hội.
24


Nói như vậy khoa học có trước, là tiên đe là cư sớ tri
thức cho cổng nghệ thê’ hiện trong sản xuất, thương

mại, dịch vụ. Nó chứa đựng năng lực sáng tạo của con
người nhàm lựa chọn, dối mới, sứ dụng hiệu quả các
nguồn lực tự nhiên - xã hội: Khoa học tạo ra các thông
tin mang tính tiềm nâng cơ bản để sáng tạo công nghệ.
Khoa học hôm nay là công nghệ ngày mai. Ngày nay
khoa học càng thúc đẩy sự tiến bộ của công nghệ, làm
nguồn tạo ra công nghệ. Tuy nhiên ở đâv ta cần lưu ý:
Trước đây quan hệ giữa khoa học và công nghệ chưa
gắn chặt với nhau có khi độc lập. Trong thực tế có
những công nghệ như máy chữ, máv khâu, máy công
cụ... tự bản thân chúng là sản phẩm thuần túy của công
nghệ hơn là ứng dụng khơa học. Có nhiều khi ‘'biết thố
nào”, “biết làm như thế nào” trước khi “biết tại sao”.
Nhưng thời đại ngày nay chủ yếu khoa học mơ cánh
cửa cho công nghệ. Khoa học là yêu tố quan trọng trong
việc phát triển nền công nghệ hiện đại. Chính khoa học
cung cấp môi trường để các ý đồ công nghệ triển khai.
Tuy nhiên khoa học và công nghệ có mối tác động
tương hỗ (h 1-5)

Hình 1-?
Mối tác độne tươmỉ hỗ giữa Khoa học - Công nghệ

25


×