Tải bản đầy đủ (.pdf) (320 trang)

Lỗi ngữ pháp và cách khắc phục Cao Xuân Hạo

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (65.46 MB, 320 trang )



ThS. LÝ TÙNG H
NHÀ XUẤT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI


Lỗi ngữ pháp

và cách khắc phục


Sở Khoa học, Công nghệ Viện Khoa học xã hội

thành phô Hồ Chí Minh vùng Nam Bộ

PGS. CAO XUÂN HẠO

ThS. LÝ TÙNG HIÊU - TS. NGUYÊN KIÊN TRƯỜNG
TS. VO XUAN TRANG] - TRAN THI TUYEMTAI

ee Dee

LOI NGU PHAP

CACH KHAC PHUC

Tái bản lân thứ nhất có sửa chữa bổ sung

ThS. LÝ TÙNG HIÊU

Hiệu đính



NHÀ XUẬT BẢN KHOA HỌC XÃ HỘI - 2005


LO: Gidi THE

Lỗi chính tả, từ vựng và ngữ pháp trong nhà trường
phổ thông cũng như trên các phương tiện truyền thơng ở
thành phố Hồ Chí Minh là một vấn đề rất phổ biến và cần
khắc phục. Từ trước đến nay đã có một số cuốn sách viết
về lỗi chính tả và lỗi ngữ pháp nhưng chưa đầy đủ, chưa có
hệ thống và tồn diện. Cịn sách viết về lỗi từ vựng thì chưa

có cuốn nào. Vì vậy, trong hai năm (2000-2002), Sở Khoa
học, Cơng nghệ TP. Hồ Chí Minh đã tài trợ thực hiện đề tài:

“Các lỗi chính tả, từ vựng, ngữ pháp và cách khắc phục (lỗi

qua các bài viết trong nhà trường và trên các phương tiện
truyền thông)”, do TS. Lê Trung Hoa làm chủ nhiệm và
được phân công như sau:

- Phần chính tả: TS. Lê Trung Hoa biên soạn.

- Phần từ vựng: PGS. Hồ Lê viết, TS. Trần Thị Ngọc
Lang và NCS. Tơ Đình Nghĩa điều tra lỗi.

- Phần ngữ pháp: PGS. Cao Xuân Hạo viết phần chính

(43 tr), ThS. Lý Tùng Hiếu soạn Phụ lục 1 (105 tr.), TS.


Nguyễn Kiên Trường soạn Phụ lục 2 (17 tr.). TS. Võ Xuân

Trang và NCS. Trần Thị Tuyết Mai điều tra lỗi.

Phương pháp mà chúng tôi sử dụng là phương pháp

thực nghiệm. Xuất phát từ việc điều tra lỗi chính tả, từ
vựng, ngữ pháp qua 5.000 bài viết của học sinh, sinh viên
và những bài trên các báo Sài Gịn giải phóng, Tuổi trẻ,
Cơng an, Phụ nữ, Kiến thức ngày nay ở thành phố, chúng

tơi tìm hiểu ngun nhân, phân loại lỗi, phân tích từng loại

lỗi rồi soạn các bài tập (có đáp án) để người sử dụng rèn
luyện và khắc phục.

Đối tượng phục vụ của cơng trình này là học sinh,
sinh viên, giáo viên, các biên tập viên và đông đảo quần
chúng. :

Cơng trình đã có một số thành quả đáng ghi nhận.
Tuy nhiên, thành quả này cần được đưa vào nhà trường và
xã hội để thực tiễn kiểm nghiệm mặt ưu điểm để phát huy
và mặt hạn chế cần khắc phục. Dù sao, chúng ta phải tiếp
tục nghiên cứu vì vấn đề khá phức tạp. Một tập thể nhỏ,
trong một thời gian không dài, chưa thể giải quyết rốt ráo.

Cơng trình này hình thành nhờ sự hỗ trợ của Sở
Khoa học, Công nghệ TP. Hồ Chí Minh và Viện Khoa học

xã hội tại TP. Hồ Chí Minh. Chúng tơi chân thành cảm ơn
các cơ quan trên, Hội đồng nghiệm thu đề tài và xin tiếp
thu, sửa chữa những sai sót của cơng trình khi được q độc

giả góp Ú.

TM. nhóm biên soạn,
Chủ nhiệm đề tài
TS. Lê Trung Hoa

Loi ngo.

CUấn đề “nói ồ oiết tiếng Oiét sao. cho. ding va sac
cho. hay” la mét trong những oấu đề bức thiét nhdt ata nén
gido. duc cha ching ta. nước ta có mét cau tue agit ma ai
uấy đều thuộc lịng. (9ó là câu “Dhong ba bao. tap khing
tbằng ngữ pháp Oiéet am”. quoi Ott Ham néi chung,
oà nhất là ahitng nguéi lam cing tac gidng day tiéng Oiét
ahu ching téi, khong ai la khéng đau xót khi nghe cau nay,
va nhdt la khi bude ling phai thira nhan rang nó ding, hay
it nhất căng cb. phan ding. Cai phan ấy lon dén bao tiêu
thi cé. thé cé. nhitng cétch ube lugug khée nhau. Wung vin dé
chinh la tim ciich khde phue tinh trang dy. Bén canh. viée
ughién cứu thật sâu tiéng me dé than yéu cta ching ta vé
plurong diện lý thuyết để kiểu được cái linh hén dich thie
ata nd, edi than lye bén trong lam dên oê đẹp tittển ahi oa
tinh té cia né, ob. mét vige can kip hon oà thiết thực hon la
quan. sat cach uit dung no. thet leq, dé tim. va uhing quy tắc
hang ngay chi phot loi dự tiếng ndi ata may chue trigu ngubi
sống trêu dai dat nay.


Méy muci nam qua, ching tơi, tÍtững người cfttr
aghién atu va giang day tiéng Oiét, dé thu thap duge mét
véu tu ligu cho. phép chiing téi quy nap duge mét 66 quy tde
khai quat ma néu vi pham thi sé lam cho tiéng néi va loi van
khơng cịn có được sự sáng sia, chinh de va tinh té v6u. o6

ata nb. trong chite nang biểu đạt dưng tý nghi, uhitng cam
atic mudn mau nudn vé cha nguoi Oiét trong cuỘc sống ngay

nay. Cluing téi théy 6 thé bat dau soan uhitng cuén sach

uhé. gitip nhitng tgười có teinh dé. teung binh (lép 7 trang hee

cơ sở chẳng lạn) bước oào công oiệc từm hiéu tiéng me dé

thông qua oiệc sửa chữa những đổi thường gặp troug khi

hanh van. Froug tap nàu, theo sự pÍtân cơng của trang tâm
chiing téi (gém c6. Cac Kuan 26qo, (2(guuên Kiên Cường,
Li Ting Fiéu, Fran Fhi Fayét Mai va O6 Kudn FGrang),
ching toi xin mé déu bang nhitng l6i vi pham vao. nhitng

quy tde co ban nhất nhung lai khéng phai la nhitng [6i khé
sta uhdt, ma nguoi hoe ob thé thanh todn ngay trong uhitng

nam dau của bậc phé thing co sé. Cong vite nay, di nhién, sé
duge tiép tue trong nhitng nam sau, dua trén uhitug tu liệu
moi hou ma ching ti sé tiép tue tich lug.


Qhuing toi biét day la mot céng vite khé khan. La
uhing nguoi di tién tram, ching téi biét rang nhitng vép vap
tất beh. cb thé tranh khédi. Cho.nén cuing téi hy oọng sẽ nhận
được thật nhiêu loi chi bao thang thin của các bạu đồng

aghiép.

Ohimng nguoi bién soqn

CAC LOI NGU PHAP PHO BIEN

Nội dung, Căn nguyên và Cách sửa

PUG OP Bae parte RS

#102 Hee Ge ey yagi ra), 2angh lậz

. Chương mot CÂU

LỖI VỀ CÂU TRÚC

@@®q$®

I. LOI VE THANH PHAN CAU:

1. Lỗi về Chủ đề (“chủ ngữ ”) và Khung đề (“trạng
ngữ đặt đầu câu”):

a. Thay Chủ để bằng Khung đề (“thay chủ ngữ bằng
trạng ngữ đầu câu”):

* Được các bạn học sinh trồng những cây xanh bên lề đường để

che bóng mát cho trường. (Được các bạn học sinh trông bên lễ

đường, những cây xanh tộ bóng rợp làm cho trường mát mẻ
hẳn lên).

* Trong hồn cảnh khó khăn đã giúp anh rèn luyện chịu đựng
gian khổ. (Bỏ Trong hoặc sửa cả câu thành: Trong hoàn cảnh
khó khăn, anh đã rèn luyện được đức tính chịu đựng gian khổ).

* Qua tác phẩm đã cho thấy rõ tỉnh thân anh dũng của giai cấp
công nhân mỏ. (Bỏ Qua và bỏ thêm một sổ ï từ khác: Tác phẩm
cho thấy rõ tỉnh thần anh dũng của giai cấp công nhân mỏ).

* Đọc truyện ngắn này khiến tôi nghĩ nhiều tới công lao của
Đảng. (Bỏ khiến, thêm dấu phẩy: Đọc truyện ngắn này, tôi

nghĩ nhiều tới công lao của Đảng).

* Với những tấm gương ấy đã làm cho tôi hết sức phấn khởi học
tập chúng. (Bỏ Với; chỉnh câu lại, chẳng hạn: Những tấm gương
ấy đã làm nẩy nở trong lòng tơi ý chí quyết noi theo, hay: Những

12 L6i ngit phip

tấm gương ấy, tôi phải quyết chí noi theo).

* Nhờ cơng dạy dỗ của các thay cô đã làm cho chúng em trở


thành cháu ngoan Bác Hồ. (Bỏ đã làm cho: Nhờ công dạy dỗ

của các thay cô, chúng em đã trở thành cháu ngoan Bác Hồ).
* Với tác phẩm “Chữ người tử tù” đã làm cho sự nghiệp sáng

tác của Nguyễn Tuân bay bổng khắp đó đây. (Bỏ Với).
* Nhờ có con đường này đã cho những chiếc xe chạy bon bon

cho những đứa bé được đi tới trường để học. (Con đường này

đã từng chở những chiếc xe chạy bon bon và dẫn những đứa bé

tới trường học).
* Đứng trước tình hình ấy buộc đại đội trưởng đành phải ra lệnh

xung phong, dù biết rằng sẽ thương vong nhiều. (Đứng trước

tinh hinhấ@y, đại đội trưởng đành phải ra lệnh xung phong, mặc
dâu biết rằng sẽ thương vong nhiều hoặc Tình hình ấy buộc đại

đội trưởng phải ra lệnh xung phong, tuy biết rằng sẽ thương

vong nhiêu).

re BC. Giáo viên cần cho học sinh học thuộc

lòng một danh sách những vị từ cần có Chủ đề ( “chủ ngữ”),

đà câu có Khung đề (“trạng ngữ đâu câu”) hay khơng.


Chẳng hạn: khiến (cho), buộc (phải), bắt buộc, cho thấy,

chứng mình, dưa đến, lại, trở thành, llààmm cho, giáo dục,
đào tạo, huấn luyện, gây nên, tạo nên, tạo ra, tao điều
kiên cho giúúp (cho), khuyến khích, rèn luyện, đđịịii hỏi,
yêu câu, cổ vũ, khuyến khích, khích lệ, cho _pháp, được
phép, được biết, mở mang, mở rộng, bao gdm, gdm cod,
chia thành, v.v.

= và một danh sách những vị từ có thể dung theo
kiểu “vô nhân xưng”, hay nói chính xác hơn, trong kiểu

câu “tơn tại”, khơng cần có Chủ đề đi trước, nhưng lại

oà cettch khde phue 13

cân có một Khung đề (trong trường hợp này Khung đề
không cần mở đầu bằng một giới từ) chỉ nơi chốn hay thời
gian, va sau vi tit chi sự “tôn tại” (hay “xuất hiện”, hay
“mất đi”) bao giờ cũng có một bổ ngữ chỉ “vat ton tại”
hay “xuất hiện” (a), hoặc “mất đi” (b) - trong những
trường hợp này, câu phải mở đầu bằng một Khung đề chỉ
nơi chốn hay thời gian ! — chẳng hạn: có, gieo, trồng,
mọc, treo, đặt, bày, xây, dưng, nổi lên, nhô lên/ra, mọc

lên, trôi lên, lỗi lên/ra, nẩy ra, nở ra, nẩy nở, phát triển,
khai triển, tiến hành, thi cơng, diễn ra, xẩy ra, nổ ra, hình
thành, khai mạc, bế mạc, bắt đâu, kết thúc, mở ra, phát
sinh, nẩy sinh, thành lập, sáng lập, mọc lên/ra, ra đời


xây lên, tổ chức (ra/nên/lên), xuất hiện, thực hiện, hiện
rq, V.V.

Thí dụ về kiểu câu này:

» Ngày xưa có hai anh em sinh đơi.

« (Trong) vườn ứrồng tồn cam Bố Hạ.
» Trên tường /reo hai bức tranh.

« Ngày 8 tháng 3 (có / đã) rổ chức kỷ niệm ngày Phụ nữ
quốc tế.

s Trong năm vừa qua đã riến hành bầu cử Ban chấp hành.
» Nhà tôi chết mất hai con nghé.

' Bổ ngữ này thường bị gọi nhầm là “chủ ngữ của câu tổn tại”,

trong khi chức năng cú pháp của nó là làm bổ ngữ chỉ đối tượng

trực tiếp cho vị từ tổn tại. Chỉ khi nào xét trên bình diện logic
(chứ khơng phải trên bình diện ngơn ngữ) nó mới là “chủ thể

của sự tổn tại”.

14 -Đỗt ngữ pháp

» Trong chuồng mất ba con gà.

« Bờ bên này /ở mất hai sào đất.


« Trong đàn ngựa ơng Bá cịn thiếu một con ngựa ô.

x Khung đề khác Chủ đề chủ yếu là ở hai điểm

sau đây:

1. Chủ đề thường chỉ có thể là một Danh ngũ
(một ngữ đoạn mở đầu bằng một danh từ khơng có giới từ

(hay một từ khác dùng làm giới từ) đi trước), hoặc là một
ngữ vị từ đặt trước là;

2. trong khi Khung đề

a. c6 thé hoặc giả là một Giới ngũ - mở đầu bằng

một giới từ như từ, với, bởi, vì, tại, hay một vi từ dùng làm

giới từ như ở, cho, đến, tận, tới, ra, vào, lên, xuống, đi,
để, gần, như, mới, sắp, lại, vê, hay một danh từ dùng làm

giới từ như trên, dưới, trong, ngoài, trước, sau, bên, cạnh,

và những danh ngữ chỉ nơi chốn hay thời gian mở đầu

bằng những danh từ chỉ nơi chốn hay thời gian đã “ngữ

pháp hố” ít nhiều như nơi, khi, lúc, lần, hôi, dạo,
b. hoặc giả là một ngữ vị từ hay một cấu trúc Đề


- Thuyết. Nếu là một ngữ vị từ (có bổ ngữ, trạng ngữ hay

khơng), nó thường được tách ra khỏi phần Thuyết bằng
thì. Nếu nó là một cấu trúc Đề - Thuyết, giữa hai phần Đề

và Thuyết này thường có một tác tử phân giới nhưng khơng

phải là thì, mà là mà, là hay có (trong trường hợp này,
nó có phần giống như một câu hỏi không trọn vẹn),

e. hoặc giả là một tiểu cú điều kiên mở đầu bằng
nếu, giá (như), giả sử, giả dụ, dù (cho dù, dù cho), dẫu
(cho) hay một tiểu cú nhân nhương mở đầu bằng tuy, mặc

04 etch khide phuc 15

dầu, mặc cho, bất chấp, v.v.

Sau khi giáo viên hay người hướng dẫn đã mình
hoạ đủ để cho người học nắm tương đối vững những danh

sách này, có thể cho người học tập làm những bài tập sau
đây. Các bài tập được đánh số từ 001, 002 trở ải. Cách

giải các bài tập sẽ được trình bày ở trang tiếp theo và
được đánh số từ 001', 002' trở đi. Nếu có nhiều cách sửa
lỗi, các bài giải sẽ được đánh số 001'a, 001'b, 0011, v.v.

BÀI TẬP


Sửa những câu sai ngữ pháp sau đây:
001. Ở đây khiến cho họ làm việc rất tích cực. (2 cách sửa).
'002. Cho đến nay vẫn làm tơi băn khoăn về vấn đề ấy.

003. Tình hình ta cịn yếu hơn địch buộc ta phẩi đánh du kích.

004. Do hồn cảnh nói trên cho thấy nó khơng cịn cách gì khác.
005. Qua các dữ liệu ấy đã chứng minh rằng giải pháp ấy hoàn

toàn đúng.

006. Trong tai nạn giao thông này đã cho ta thấy rõ tác hại của
rượu.

007. Với những trở ngại này gây nên không ít khó khăn cho đội

ta.

008. Bởi những điển hình này đã tạo cho ta hiểu giá trị của tác
phẩm.

009. Đến ga Vinh đã làm cho tôi thấy rõ cảnh nghèo đói của

nông dân.

16 L6i uụữ pháp

010. Về cảnh tượng này đã làm cho nó thấy ghê tổm.


011. Trên cơ sở những sự việc ấy cho phép cô kết luận rằng nó
nhầm.

012. Khi biết được những hậu quả của việc vừa làm đã khiến
cho nó rất buồn.

013. Trước thái độ hống hách của lão tạo cho nó hiểu bản tính

cường hào.

014. Sau sự cố đó đã gây nên nỗi bất bình trước sự vơ trách

nhiệm của họ.

015. Trong lớp em được lát bằng gạch tráng men.

001ˆa. GIẢI BÀI TẬP

001”b. Ở đây họ làm việc rất tích cực.
002’a.
Hoàn cảnh ở đây buộc họ làm việc rất tích cực.
002’b. Cho dén nay tơi vẫn băn khoăn về vấn để ấy.
Cho đến nay vấn để ấy vẫn làm tôi băn khoăn.

003°a. Trong tình hình ta cịn yếu hơn địch, ta buộc lòng phải
đánh du kích.

003’b. Ta cịn yếu hơn địch: tình hình này buộc ta phải đánh du
kích.


004°a. Hồn cảnh nói trên cho thấy nó khơng cịn cách gì khác.

004°b. Do hồn cảnh nói trên, ta thấy nó khơng cịn cách gì
khác.

005°a. Các dữ liệu ấy đã chứng minh rằng giải pháp ấy hoàn
toàn đúng.

005”b. Qua các dữ liệu ấy, ta có thể kết luận rằng giải pháp ấy

oà ettch khde phuc . 17

hoàn toàn đúng.

006°a. Tai nạn giao thông này cho ta thấy rõ tác hại của rượu.

006°b. Trong tai nạn giao thông này, ta thấy rõ tác hại của rượu.

007ˆa. Những trở ngại này gây khơng ít khó khăn cho đội ta.

007'b. Do những trở ngại này, đội ta gặp khơng ít khó khăn.

008°a. Những điển hình này đã góp phần tạo nên giá trị của tác
phẩm.!

008°b. Nhờ những điển hình này, tác phẩm càng có thêm giá trị.

008°c. Những điển hình này đã làm cho tác phẩm tăng thêm giá
trị.


009°a. Đến ga Vinh, tôi đã thấy rõ thêm cảnh nghèo khổ của

nông dân.

009°b. Quang cảnh ở ga Vinh làm cho tôi thấy rõ sự nghèo khổ

010ˆa. của nông dân.
010°b.
010°c. Cảnh tượng này đã làm cho nó thấy ghê tổm.
011'°a. Trước cảnh tượng này, nó cảm thấy ghê tổm.
011°b. Nó cảm thấy ghê tém khi trông thấy cảnh tượng này..
Trên cơ sở những sự việc ấy, cơ kết luận rằng nó nhầm.
Những sự việc ấy cho phép cơ kết luận rằng nó nhầm.

! Chữ /go rất hay bị dùng sai theo kiểu này (“tạo cho ta thấy rằng ”,
“tạo cho cơng trình thêm bề thế”, v.v.). Trong tiếng Việt, vị từ

tạo (tạo nên, tạo thành, tạo cho) chỉ chấp nhận một ngữ danh từ

làm bổ ngữ trực tiếp; mọi ngữ đoạn có trung tâm là từ loại khác

(nhất là vị từ) đều bị loại trừ vì sẽ cho những câu sai hay ít ra

cũng rất thiếu tự nhiên.

18 -Đỗi ngữ pháp

012?a. Khi biết được những hậu quả của việc vừa làm, nó rất
buồn.
012”b. Những hậu quả của việc vừa qua khiến cho nó rất buồn.

012°c. Nó rất buồn khi thấy những hậu quả của việc mình vừa

làm.

013’a. Thai độ hống hách của lão làm cho nó hiểu thêm bản

tính của bọn cường hào.

013'b. Trước thái độ hống hách của lão, nó càng hiểu thêm bản

tính của bọn cường hào.

014’a. Sau su cố đó, ai nấy đều bất bình vì sự vơ trách nhiệm

của họ.

014’b. Sự cố đó cho thấy một thái độ vơ trách nhiệm khiến mọi

người bất bình.

014'°c. Sự cố đó làm cho mọi người bất bình vì sự vơ trách nhiệm

của họ.

015°a. Lớp em được lát bằng gạch tráng men.

015'b. Trong lớp em, nên được lát bằng gạch tráng men.

015ˆc. Lớp em (thì) nền được lát bằng gạch tráng men.


b. Dùng Chủ để thay cho Khung để (“câu khơng có
chủ ngữ thích hợp ”):

* Hai bên diễn ra một cuộc đọ tăng và một cuộc giành giật từng

tấc đất. (Phải thêm giữa trước Hai bên: Giữa hai bên diễn ra

một cuộc đọ tăng và một cuộc giành giật từng tấc đất).

x= Lỗi này ít gặp hơn nhiều so với lỗi ngược lại


×