Tải bản đầy đủ (.docx) (47 trang)

Đánh giá chất lượng nước mặt tại sông hậu trên địa bàn vùng tứ giác long xuyên và thông qua chỉ số wqi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (728.05 KB, 47 trang )

ĐỀ TÀI: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI SÔNG
HẬU TRÊN ĐỊA BÀN VÙNG TỨ GIÁC LONG XUYÊN VÀ
THÔNG QUA CHỈ SỐ WQI

Bình Dương, Tháng 07 năm 2023

MỤC LỤC

PHẦN MỞ ĐẦU................................................................................................1
1. Đặt vấn đề......................................................................................................1
2. Đối tượng nghiên cứu.....................................................................................2
3. Mục tiêu nghiên cứu.......................................................................................2
4. Phạm vi nghiên cứu........................................................................................2
PHẦN 1: TỔNG QUAN....................................................................................3
1.1 Cơ sở lý thuyết.............................................................................................3
1.1.1 Môi trường nước là gì................................................................................3
1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước.........................................................................3
1.1.3 Tài ngun nước là gì?...............................................................................3
1.1.4 Vai trị của nước đối với sức khỏe con người............................................3
1.1.4 Tài nguyên nước mặt là gì?........................................................................4
1.1.5 Nước dưới đất là gì....................................................................................4
1.1.6 Tính chất vật lý của nước dưới đất............................................................4
1.1.7 phân loại nước dưới đất (nước ngầm)........................................................5
1.1.8 Nước mặt là gì?.........................................................................................5
1.1.9 Phân loại nước mặt....................................................................................5
1.1.10 Tính chất của nước mặt...........................................................................5
1.1.11 so sánh nước nước mặt và nước ngầm.....................................................6
1.1.12 Các yếu tố quan trọng trong hoạt động quan trắc chất lượng nước mặt...7
1.2 Tổng quan về tài nguyên nước tại vùng Tứ giác Long Xuyên.......................7
1.2.1 Hiện trạng tài nguyên nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác
Long Xuyên........................................................................................................8


1.2.2 Các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước mặt.................................11
1.2.3 Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn Vùng Tứ
Giác Long Xuyên.............................................................................................15
1.3 Tổng quan vùng Tứ Giác Long Xuyên.......................................................17
1.3.1 Điều kiện tự nhiên:..................................................................................17
1.3.2 Điều kiện kinh tế xã hội:..........................................................................20
1.4 Hệ thống văn bản pháp luật hiện hành dùng để đánh giá chất lượng nước. 22

PHẦN 2: NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU.........................25
2.1. Nội dung nghiên cứu.................................................................................25
2.2 Phương pháp nghiên cứu............................................................................25
2.2.1 Phương pháp điều tra, thu thập, cập nhật thông tin dữ liệu......................25
2.2.2 Phương pháp thống kê, xử lý số liệu.......................................................25
2.2.3 Phương pháp tính toán chỉ số WQI..........................................................25
2.2.4 Phương pháp so sánh...............................................................................30
PHẦN 3: KẾT QUẢ VÀ THẢO LUẬN..........................................................31
3.1 Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn vùng Tứ
Giác Long Xuyên thông qua chỉ số WQI..........................................................31
3.1.1 Kết quả quan trắc.....................................................................................31
3.1.2 Thời gian lấy mẫu....................................................................................31
3.1.3 Kết quả....................................................................................................32
3.2 Đề xuất giải pháp quản lí chất lượng nước mặt tại sơng Hậu trên địa bàn Tứ
Giác Long Xuyên.............................................................................................38
PHẦN 4: KẾT LUẬN VÀ KIẾN NGHỊ..........................................................41
4.1 Kết quả.......................................................................................................41
4.2 Kiến nghị....................................................................................................42
TÀI LIỆU THẢM KHẢO................................................................................43

PHẦN MỞ ĐẦU


1. Đặt vấn đề
Nước là một chất rất quan trọng trong đời sống, trung bình nước chiếm

khoảng 70% - 80% trọng lượng trong cơ thể. Nước có khả năng cung cấp
ng̀n khống chất, vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cho các tế bào,
nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động của cơ thể. Nước sạch có chứa nhiều
chất khống có lợi cho sức khỏe.

Nước mặt là tồn bộ ng̀n nước trên bề mặt đất liền và hải đảo. Hiểu
một cách đơn giản, nước mặt chính là ng̀n nước có thể nhìn thấy và có thể sử
dụng mà khơng cần các biện pháp khai thác như đào bớt, khoan,...

Sơng hậu có rất nhiều chức năng quan trọng đặc biệt của nguồn nước.
Và phân vùng chất lượng nước rất quan trọng không chỉ trong quản lý mơi
trường mà cịn có tầm quan trọng trong quy hoạch sử dụng tài nguyên nước
một cách hợp lí và an toàn.

Trong những năm gần đây tình trạng ơ nhiễm mơi trường nước đang ở
mức báo động, do cái nguyên nhân: sự phát triển công nghiệp ồ ạt, các ngành
công nghiệp gây ô nhiễm, sự đơ thị hóa, sự thiếu ý thức của con người dẫn đến
môi trường bị ô nhiễm nặng nề.

Nhằm góp phần ngăn chặn các nguy cơ khủng hoảng về nguồn nước
cũng như từng bước khắc phục, cải thiện và bảo vệ nguồn nước mặt trên địa
bàn tỉnh An Giang, cần thiết phải tiến hành nghiên cứu để xây dựng công cụ
quản lý thống nhất và tổng hợp tài nguyên nước sông Hậu. Chỉ số chất lượng
nước và phân vùng chất lượng nước giúp đánh giá mức độ ô nhiễm từng đoạn
để phục vụ mục đích quy hoạch sử dụng hợp lý ng̀n nước mặt và xây dựng
định hướng kiểm sốt ơ nhiễm, bảo vệ môi trường nước và xây dựng các biện
pháp để kiểm sốt ơ nhiễm mơi trường nước tốt hơn, đây là một vấn đề rất cần

thiết và cấp bách. Do đó việc thực hiện đề tài: “Đánh giá chất lượng nước
mặt tại sông hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác Long Xuyên và thông qua chỉ
số WQI”. để thực hiện bài tiểu luận giữa kỳ môn Quản lý môi trường nước.

1

2. Đối tượng nghiên cứu
Chất lượng nước mặt tại sông hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác Long

Xuyên.
3. Mục tiêu nghiên cứu

Đánh giá chất lượng nước mặt tại sông hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác
Long Xuyên.

Đề xuất các giải pháp tối ưu giảm thiểu vấn về chất lượng nước mặt tại
sông Hậu trên địa bàn vùng Tứ Giác Long Xuyên.
4. Phạm vi nghiên cứu

Phạm vi nghiên cứu được giới hạn tại sông hậu trên địa bàn vùng tứ giác
Long Xuyên.

Phạm vi không gian: năm 2018 - 2020

2

PHẦN 1: TỔNG QUAN

1.1 Cơ sở lý thuyết
1.1.1 Mơi trường nước là gì


Môi trường nước được hiểu là môi trường mà những cá thể tồn tại, sinh
sống và tương tác qua lại đều bị ảnh hưởng và phụ thuộc vào nước.

Môi trường nước có thể bao quát trong một lưu vực rộng lớn hoặc chỉ
chứa trong một giọt nước. Môi trường nước là đối tượng nghiên cứu của nhiều
ngành khoa học tự nhiên, kỹ thuật và cả kinh tế - xã hội.
1.1.2 Ơ nhiễm mơi trường nước

Ơ nhiễm mơi trường nước được hiểu cơ bản chính là hiện tượng ng̀n
nước ở những nơi cụ thể như sông, hồ, biển, nước ngầm, ao, suối, … bị nhiễm
các chất độc hại, gây ra những ảnh hưởng tiêu cực tới con người. Các chất độc
hại như chất thải cơng nghiệp, hóa chất có trong thuốc bảo vệ thực vật, chất
thải sinh hoạt, chất thải nhà máy, … Việc ô nhiễm môi trường nước đã gây hại
cho con người và cuộc sống sinh vật trong tự nhiên.
1.1.3 Tài nguyên nước là gì?

Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất,
nước biển. Nguồn nước mặt, thường được gọi là tài nguyên nước mặt, tồn tại
thường xuyên hay không thường xuyên trong các thuỷ vực ở trên mặt đất như:
sơng ngịi, hờ tự nhiên, hờ chứa (hờ nhân tạo), đầm lầy, đờng ruộng và băng
tuyết.
1.1.4 Vai trị của nước đối với sức khỏe con người

Nước chiếm đến tỉ lệ 70 - 80% trọng lượng cơ thể. Nước có khả năng cung
cấp ng̀n khoáng chất, vận chuyển chất dinh dưỡng, oxy cần thiết cho các tế
bào, nuôi dưỡng tế bào trong mọi hoạt động của cơ thể. Nước sạch có chứa
nhiều chất khống có lợi cho sức khỏe.

Nước trong cơ thể có tác dụng điều hồ thân nhiệt cân bằng ở ngưỡng

370C, thân nhiệt của chúng ta sẽ tự động điều chỉnh khi thời tiết thay đổi nóng
lạnh nhờ có nước.

3

Nước chuyển đổi thức ăn thành năng lượng, giúp đào thải các độc tố, các
chất cặn bã cơ thể không thể hấp thu được thông qua đường nước tiểu và phân.

Nước còn làm trơn các khớp xương, giúp xương khớp hoạt động nhịp
nhàng, trơn tru và tránh tổn thương.
1.1.4 Tài nguyên nước mặt là gì?

Tài nguyên nước mặt (dòng chảy sơng ngịi) của một vùng lãnh thổ hay
một quốc gia là tổng của lượng dịng chảy sơng ngịi từ ngồi vùng chảy vào và
lượng dòng chảy được sinh ra trong vùng (dòng chảy nội địa).

Nước mặt là tồn bộ ng̀n nước trên bề mặt đất liền và hải đảo. Hiểu
một cách đơn giản, nước mặt chính là ng̀n nước có thể nhìn thấy và có thể sử
dụng mà khơng cần các biện pháp khai thác như đào bớt, khoan,...
1.1.5 Nước dưới đất là gì

Nước dưới đất hay đơi khi cịn được gọi là nước ngầm, là thuật ngữ chỉ
loại nước nằm bên dưới bề mặt đất trong các không gian rỗng của đất và trong
các khe nứt của các thành tạo đá, và các khơng gian rỗng này có sự liên thơng
với nhau.
1.1.6 Tính chất vật lý của nước dưới đất

Những tính chất vật lý chủ yếu của nước dưới đất gờm có: tỷ trọng,
nhiệt độ, độ trong suốt, màu sắc, mùi, vị, tính dẫn điện, tính phóng xạ, ...


Độ trong suốt: Độ trong của nước phụ thuộc vào lượng khống bị hồ
tan, các hợp chất cơ học, chất hữu cơ và chất keo tụ trong nước. Nước ngun
chất thì trong suốt (thường gọi là khơng màu).

Màu: Màu của nước phụ thuộc vào thành phần hoá học và tạp chất có
trong nước. Phần lớn nước khơng màu. Nước cứng có màu xanh nhạt, nước
chứa Fe và H2S có màu lục nhạt; nước chứa chất hữu cơ thường có màu vàng
nhạt.

Mùi: Mùi của nước có liên quan đến hoạt động của vi khuẩn trong các
chất hữu cơ có trong nước. Nước thường khơng có mùi, khi chứa H2S có mùi
Trứng thối.

4

1.1.7 phân loại nước dưới đất (nước ngầm)
Có hai loại nước ngầm:
- Nước ngầm khơng có áp lực
- Nước ngầm có áp lực

1.1.8 Nước mặt là gì?
Theo khoản 3, điều 2 của Luật Tài nguyên Việt Nam năm 2012. “Nước

mặt là các nguồn nước tồn tại trên bề mặt đất liền hoặc hải đảo”.
Nước mặt là nước trong sông, hồ hoặc nước ngọt trong vùng đất ngập

nước. Nước mặt được bổ sung một cách tự nhiên bởi nước mưa và chúng mất
đi khi chảy vào đại dương, bốc hơi và thấm xuống đất.

Trong cuộc sống, nước mặt là được cây cối hấp thụ trong q trình thốt

hơi và được con người sử dụng để phục vụ cho mục đích sản xuất, tưới tiêu,
sinh hoạt, nuôi trồng thủy sản…hoặc đổ ra biển.

1.1.9 Phân loại nước mặt
Ng̀n nước mặt được phân chia thành 3 loại chính, bao gồm:
- Nguồn nước mặt vĩnh viễn: Là nguồn nước tồn tại quanh năm, bao

gồm nước sông, nước hồ và nước đầm.
- Nguồn nước mặt bán vĩnh cửu: Là nguồn nước chỉ xuất hiện tại thời

điểm nhất định trong năm, gờm có nước lạch, hố nước và nước trong đầm phá.
- Nguồn nước mặt nhân tạo: Do con người tạo ra và được chứa trong

các hệ thống hồ, đập, đầm lầy nhân tạo. Nguồn nước này được lấy từ các con
sông, hồ và chứa trong các bể đập nhằm phục vụ cho mục đích sản xuất điện.
1.1.10 Tính chất của nước mặt

Nước mặt có khả năng hịa tan các khí như cacbonic, oxi và nito.
Trong nước mặt có chứa rất nhiều các chất lơ lửng. Đặc biệt, trong dòng
chảy, các chất lơ lửng này lại xuất hiện với mật độ dày đặc hơn.
Trong nước còn chứa các chất hữu cơ. Các chất này được tạo ra từ quá
trình phân hủy của các chất hữu cơ (xác động vật), thực phẩm hoặc các thực vật
sống trên bề mặt nước.

1.1.11 so sánh nước nước mặt và nước ngầm

5

Bảng 1: So sánh nước mặt và nước ngầm


Tiêu chí Nước mặt Nước ngầm

Nhiệt độ Chịu nhiều ảnh hưởng của sự Chịu ít ảnh hưởng của nhiệt độ
thay đổi nhiệt độ khơng khí và mơi trường và nhiệt độ nước
nhiệt độ nước sẽ thay đổi theo tương đối ổn định quanh năm vì
mùa vì nằm phía trên bề mặt lục nằm rất sâu dưới lòng đất.
địa.

Chất rắn lơ lửng Hàm lượng các chất rắn lơ lửng Hàm lượng các chất rắn lơ lửng

cao và thay đổi theo mùa. rất thấp và gần như khơng có.

Khống chất hịa tan Có sự thay đổi vì phụ thuộc vào Ít có sự thay đổi và lượng khống chất có trong nước ngầm
trong nước (canxi, chất lượng đất và lượng mưa.
magie) nhiều hơn nước mặt.

Hàm lượng ion Fe2+. Chỉ có ở phần nước sát đáy sơng, Mn2+ hờ. Có nhiều trong nước ngầm.

Khí H2S Khơng có. Có.

Khí NH3 Có khi ng̀n nước mặt bị ơ nhiễm. Thường có.

Khí oxy hịa tan Gần như bão hịa. Khơng có.

Khí CO2hịa tan Hầu như khơng có. Nồng độ cao.

Vi sinh vật Có chứa nhiều chất dinh dưỡng Chủ yếu là các vi sinh vật do sắt

nên vi sinh vật phong phú. gây ra.


6

1.1.12 Các yếu tố quan trọng trong hoạt động quan trắc chất lượng nước
mặt

Kiểm sốt ng̀n nước thải sau xử lý có vai trò quan trọng trong việc
hạn chế tác động gây ô nhiễm của nước thải. Bên cạnh đó, công tác quan trắc
giữ một vai trò quyết định trong việc xác định hiện trạng nguồn nước cũng như
đưa ra hướng xử lý kịp thời. Theo quy định, các loại hình kinh doanh, sản xuất,
dịch vụ…tùy thuộc vào quy mô xả thải và đặc thù kinh doanh đều phải thực
hiện quan trắc chất lượng nước mặt. Các hệ thống này sẽ thực hiện theo một
chu kỳ nhất định tùy vào yêu cầu của từng đơn vị.

Từ nhiều khái niệm có thể thấy được rằng hoạt động quan trắc diễn ra
liên tục nhằm theo dõi và phân tích các yếu tố gây ảnh hưởng xấu đến chất
lượng ng̀n nước. Vì thế, để có thể đạt được hiệu quả cao nhất trong công
việc, khi tiến hành hoạt động quan trắc chất lượng nước mặt cần chú ý các yếu
tố sau:

- Xác định vị trí quan trắc phù hơp:

Cùng thuộc một dịng nước nhưng khơng phải vị trí nước mặt nào cũng
có thể được dùng để lấy mẫu phân tích. Vị trí lấy mẫu nước tác động trực tiếp
đến kết quả đo lường của các thông số. Như vậy, đối với nước mặt khi quan
trắc cần lựa chọn vị trí nước có tính ổn định. Đờng thời, đây cũng phải là nơi
nờng độ/hàm lượng các chất hịa với nước ở chỉ số đồng nhất cao nhất.

- Thiết bị sử dụng khi quan trắc chất lượng nước mặt:
Thiết bị sử dụng trong hệ thống quan trắc nước mặt có ảnh hưởng khơng
nhỏ đến khả năng sai lệch của các kết quả đo. Vì thế, nhiều chuyên gia vẫn

khuyên gia đưa ra lời khuyên nên lựa chọn các thiết bị đến từ một hãng sản
xuất. Hoặc tối thiểu nên lựa chọn các thiết bị đo uy tín, chính hãng từ các cơng
ty được ủy quyền từ chính hãng hiện
Khi quan trắc chất lượng nước mặt, cần chọn dụng cụ chứa mẫu có
thành miệng rộng, chất liệu bền là vật liệu trơ hóa học và có nắp đậy. Đáp ứng

7

đủ những điều kiện này, các mẫu nước mặt sau khi được lấy sẽ được tránh
được sự xuất hiện của các chất khác, đồng thời đảm bảo chất lượng mẫu nước
cho bước phân tích tích tiếp đến.
1.2 Tổng quan về tài nguyên nước tại vùng Tứ giác Long Xuyên
1.2.1 Hiện trạng tài nguyên nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn vùng Tứ
Giác Long Xuyên

Hiện tỉ lệ ô nhiễm nguồn nước ngầm đang ở mức báo động, tồn tỉnh có
trên 7.000 giếng nước, theo số liệu thống kê chưa đầy đủ thì có trên 240 giếng
đang bị ơ nhiễm. Những giếng này phục vụ cho nước sinh hoạt và tưới tiêu cho
nông nghiệp, nhưng hiện tại vấn đề đặt ra là một số giếng ơ nhiễm phải lấp vì
hạn chế lây lan sang các giếng khác.

Bên cạnh đó, tại vùng nước mặt, An Giang có ng̀n nước mặt rất phong
phú từ ng̀n sơng Tiền, sông Hậu rồi từ trên 28 tuyến sông, rạch khác. Tuy
nhiên hiện tại nguồn nước này cũng bị đang bị ô nhiễm.

Có nhiều nguyên nhân nhưng với đặc thù của An Giang có trên 12.000
hộ dân cất nhà trên sơng, rạch cũng gây ơ nhiễm. Cùng với đó, bà con sinh sống
ở đó đổ chất thải xuống sơng, rạch. Một đặc thù nữa ở An Giang là người dân
nuôi cá trên các bè cũng gây ô nhiễm.


Hiện nay, người dân sinh sống dọc theo hai bờ của sông Hậu liên tục
phản ánh nước sông ngày càng bị ô nhiễm. Phát triển thủy điện ở thượng ng̀n
đã làm giảm lưu lượng dịng chảy nước mặt đến vùng đồng bằng sông Cửu
Long và làm mức độ ô nhiễm tại các con sông tăng cao vào mùa khô.

Bên cạnh đó, nước thải của các hoạt động sinh hoạt và sản xuất của các
hộ dân ở hai bên bờ sông, nước thải thường có các anion như Br-, F- và SiO2-
(Trung tâm quan trắc môi Trường, 2019) gây ảnh hưởng đến chất lượng môi
trường và sức khỏe người dân. H i ệ n n a y , đồng bằng sông Cửu Long c ó r ấ t
n h i ề u con sơng bị ơ nhiễm và chưa có nghiên cứu về đánh giá chất lượng
nước mặt của sông Hậu đoạn sông chảy qua tỉnh An Giang. Trong quá khứ và
hiện tại đã có những nghiên cứu xác định các thành phần ô nhiễm của các chỉ
tiêu COD (nhu cầu oxy hóa học), BOD (nhu cầu oxy sinh hóa) và hàm lượng
coliform trên sông Tiền do các sở Tài nguyên môi trường Vĩnh Long và Tiền

8

Giang quan trắc (Sở Tài nguyên Môi trường tỉnh Tiền Giang). Kết quả đã cho
thấy hàm lượng của các chỉ tiêu COD, BOD và coliform đều vượt qua ngưỡng
cho phép của QCVN08 - MT:2015/BTNMT. Do vậy, công tác thu mẫu nước
mặt để đo đạc các chỉ tiêu chất lượng nước và phân tích một số các kim loại
kiềm cùng với các gốc muối để xem chất lượng nước mặt nơi nghiên cứu có
hàm lượng các anion, cation cao ở thượng nguồn sông Cửu Long đoạn thuộc
Tân Châu trong nghiên cứu này là cần thiết để đánh giá chất lượng nước mặt
của sông Tiền chảy qua địa phận Tân Châu trong mùa khơ và mùa mưa và góp
phần đánh giá tác động từ các hoạt động của vùng ĐBSCL gây ô nhiễm phần
nào đối với ng̀n nước, qua đó các giải pháp quản lý chất lượng nước được đề
xuất.

Theo đó, các tỉnh nghiên cứu thống nhất cơ chế về thu thập và chia sẻ

thông tin cơ sở dữ liệu về tài nguyên nước mặt, nước ngầm và khai thác sử
dụng nguồn nước phục vụ sinh hoạt, sản xuất. Rà soát quy hoạch về tài nguyên
nước, quy hoạch sử dụng nguồn nước của cả vùng Tứ giác Long Xuyên và
từng tỉnh, thành phục vụ sản xuất và đời sống, tiếp tục rà soát lại hệ thống thủy
lợi toàn vùng, từng tiểu vùng để đầu tư nâng cấp phục vụ nhu cầu sản xuất đa
mục tiêu. Xây dựng kế hoạch sử dụng nước và phương án sử dụng nước luân
phiên khi xảy ra hạn hán, thiếu nước. Phối hợp quản lý, vận hành hệ thống các
cơng trình thủy lợi trong vùng Tứ giác Long Xun đồng bộ, hiệu quả. Tuyên
truyền vận động cộng đồng tham gia quản lý, sử dụng tài nguyên nước tiết
kiệm, hợp lý, khơng gây ơ nhiễm ng̀n nước. Rà sốt và bổ sung các điểm
quan trắc chất lượng nước phục vụ theo từng nhu cầu sản xuất và sinh hoạt
trong vùng.

Tứ Giác Long Xuyên là một trong 6 vùng kinh tế trọng điểm của Đồng
bằng sông Cửu Long, với thế mạnh phát triển nông nghiệp là vùng sản xuất lúa
gạo lớn nhất của Đồng bằng sông Cửu Long và nuôi trồng thủy sản nước ngọt,
nước lợ đã đóng góp rất lớn cho kinh tế của vùng. Đây là yếu tố quan trọng tạo
nên sự gắn kết chặt chẽ với nguồn nước của vùng Tứ giác Long Xuyên là
không thể tránh khỏi những tác động đến chất lượng nước. Việc quản lý khai
thác, vận hành và bảo vệ hệ thống các cơng trình thủy lợi tại khu vực này đã

9

đáp ứng tốt nhu cầu phục vụ sản xuất nông nghiệp và phát triển kinh tế - xã hội
của toàn vùng. Đờng thời trong những năm qua, tình hình lũ diễn biến phức
tạp, ảnh hưởng nghiêm trọng đến sản xuất, đời sống và sinh hoạt của người dân
trong vùng.

Chất lượng nước bị biến đổi suy giảm mực nước trên các dịng sơng
chính vào mùa khô, chất lượng nước mặt diễn biến xấu đi do tác động từ các

nguồn thải đô thị, sản xuất công nghiệp, canh tác nông - lâm - ngư nghiệp...
chưa được xử lý triệt để vẫn tiếp tục thải vào sơng rạch. Tình trạng mặn hóa,
phèn hóa cục bộ càng ngày càng diễn biến phức tạp tác động nhiều mặt đến
chất lượng nước mặt ở vùng tứ giác Long Xuyên. Việc khai thác, sử dụng hợp
lý và bảo vệ nguồn tài nguyên nước mặt ở vùng tứ giác Long Xuyên đang trở
thành một nhiệm vụ cực kỳ quan trọng trong thời kỳ đẩy mạnh cơng nghiệp
hóa và hiện đại hóa đất nước. Trong đó có nhiều vấn đề cần phải giải quyết
đồng bộ.

Nguồn nước trên sông Hậu và các cửa sông thơng ra biển đã có dấu
hiệu nhiễm bẩn chất hữu cơ và vi sinh. Quan trắc môi trường cho thấy các chỉ
tiêu bị nhiễm bần chất hữu cơ là BOD,COD, coliform, H2S, NH4, phèn sắt...
do các nguồn thải sản xuất công nghiệp, đô thị và khu dân cư...

Chỉ số chất lượng nước WQI được tính cho các khu vực sơng Hậu tại
vùng Tứ Giác Long Xuyên chảy qua lần lượt: khu vực kênh Vĩnh Tế, khu vực
kênh Mặc Cần Dưng, khu vực kênh Tám Ngàn, khu vực kênh Rạch Giá–Long
Xuyên, khu vực kênh 7 xã, kênh Xáng, rạch Mương Khai, kênh Xáng Cà Mau
và kênh Xáng A–B.

Kết quả tính tốn chỉ số chất lượng nước WQI của khu vực kênh Vĩnh
Tế chỉ ra rằng nước sông Hậu đoạn chảy qua khu vực kênh Vĩnh Tế trong giai
đoạn 2019 - 2020 giảm dần và cho thấy chất lượng nước chưa đảm bảo tốt. Và
cái kênh còn lại cũng chưa đảm bảo chất lương nước chưa cho mục đích sinh
hoạt

Chất lượng nước tại sông Hậu đoạn chảy qua địa phận tỉnh An Giang
theo chỉ số WQI dao động từ mức kém - sử dụng cho giao thông thủy đến mức
trung bình - sử dụng cho mục đích tưới tiêu. Cụ thể, chất lượng nước ở mức


10

kém - sử dụng cho giao thông thủy vào tháng 12/2020, từ tháng 01 đến tháng
02 và từ tháng 8 đến tháng 10, các thời điểm còn lại, chất lượng nước ở mức
trung bình - sử dụng cho mục đích tưới tiêu.
1.2.2 Các thông số cơ bản đánh giá chất lượng nước mặt
 pH

pH là đơn vị tốn học biểu thị nờng độ ion H+ có trong nước và có
thang giá trị từ 0 đến 14.

pH là một trong những thông số quan trọng và được sử dụng thường
xuyên nhất dùng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nguồn nước, chất lượng
nước thải, đánh giá độ cứng của nước, sự keo tụ, khả năng ăn mịn. Vì thế việc
xét nghiệm pH để hồn chỉnh chất lượng nước cho phù hợp với yêu cầu kỹ
thuật cho từng khâu quản lý rất quan trọng, hơn nữa là đảm bảo được chất
lượng cho người sử dụng.

Khi chỉ số pH < 7 thì nước có mơi trường axít; pH > 7 thì nước có mơi
trường kiềm, điều này thể hiện ảnh hưởng của hoá chất khi xâm nhập vào mơi
trường nước. Giá trị pH thấp hay cao đều có ảnh hưởng nguy hại đến thuỷ sinh.

 SS (solid solved – chất rắn lơ lửng)

Chất rắn lơ lửng nói riêng và tổng chất rắn nói chung có ảnh hưởng đến
chất lượng nước trên nhiều phương diện. Hàm lượng chất rắn hoà tan trong
nước thấp làm hạn chế sự sinh trưởng hoặc ngăn cản sự sống của thuỷ sinh.
Hàm lượng chất rắn hoà tan trong nước cao thường có vị.

Hàm lượng chất rắn lơ lửng trong nước cao gây nên cảm quan không tốt

cho nhiều mục đích sử dụng; ví dụ như làm giảm khả năng truyền ánh sáng
trong nước, do vậy ảnh hưởng đến q trình quang hợp dưới nước, gây cạn kiệt
tầng ơ xy trong nước nên ảnh hưởng đến đời sống thuỷ sinh như cá, tơm. Chất
rắn lơ lửng có thể làm tắc nghẽn mang cá, cản trở sự hô hấp dẫn tới làm giảm
khả năng sinh trưởng của cá, ngăn cản sự phát triển của trứng và ấu trùng.

11

Phân biệt các chất rắn lơ lửng của nước để kiểm soát các hoạt động sinh
học, đánh giá quá trình xử lý vật lý nước thải, đánh giá sự phù hợp của nước
thải với tiêu chuẩn giới hạn cho phép.

 COD (Chemical oxygen Demand – nhu cầu ơ xy hố học)

COD là lượng ô xy cần thiết cho q trình ơ xy hố hồn tồn các chất
hữu cơ có trong nước thành CO2 và H2O.

COD là tiêu chuẩn quan trọng để đánh giá mức độ ô nhiễm của nước
(nước thải, nước mặt, nước sinh hoạt) vì nó cho biết hàm lượng chất hữu cơ có
trong nước là bao nhiêu. Hàm lượng COD trong nước cao thì chứng tỏ ng̀n
nước có nhiều chất hữu cơ gây ơ nhiễm.

 BOD (Biochemical oxygen Demand: nhu cầu ô xy sinh hoá)

BOD là lượng oxy (thể hiện bằng gam hoặc miligam O2 theo đơn vị thể
tích) cần cho vi sinh vật tiêu thụ để oxy hố sinh học các chất hữu cơ trong
bóng tối ở điều kiện tiêu chuẩn về nhiệt độ và thời gian. Như vậy BOD phản
ánh lượng các chất hữu cơ dễ bị phân huỷ sinh học có trong mẫu nước.

Thông số BOD có tầm quan trọng trong thực tế vì đó là cơ sở để thiết kế

và vận hành trạm xử lý nước thải, giá trị BOD càng lớn có nghĩa là mức độ ô
nhiễm hữu cơ càng cao.

Vì giá trị của BOD phụ thuộc vào nhiệt độ và thời gian ổn định nên việc
xác định BOD cần tiến hành ở điều kiện tiêu chuẩn, ví dụ ở nhiệt độ 200C
trong thời gian ổn định nhiệt 5 ngày (BOD520).

 DO (dyssolved oxygen – oxy hoà tan trong nước)

Ơ xy có mặt trong nước một mặt được hồ tan từ ơ xy trong khơng khí,
một mặt được sinh ra từ các phản ứng tổng hợp quang hoá của tảo và các thực
vật sống trong nước. Các yếu tố ảnh hưởng đến sự hồ tan ơ xy vào nước là

12

nhiệt độ, áp suất khí quyển, dịng chảy, địa điểm, địa hình. Giá trị DO trong
nước phụ thuộc vào tính chất vật lý, hoá học và các hoạt động sinh học xảy ra
trong đó. Phân tích DO cho ta đánh giá mức độ ơ nhiễm nước và kiểm tra q
trình xử lý nước thải.

Các sơng hờ có hàm lượng DO cao được coi là khoẻ mạnh và có nhiều
lồi sinh vật sống trong đó. Khi DO trong nước thấp sẽ làm giảm khả năng sinh
trưởng của động vật thuỷ sinh, thậm chí làm biến mất hoặc có thể gây chết một
số lồi nếu DO giảm đột ngột. Nguyên nhân làm giảm DO trong nước là do
việc xả nước thải công nghiệp, nước mưa tràn lôi kéo các chất thải nông nghiệp
chứa nhiều chất hữu cơ, lá cây rụng vào nguồn tiếp nhận. Vi sinh vật sử dụng ô
xy để tiêu thụ các chất hữu cơ làm cho lượng ô xy giảm.

 Độ cứng
Nước tự nhiên thường được phân thành nước cứng và nước mềm. Độ


cứng của nước thường không được coi là ô nhiễm vì khơng gây hại cho sức
khỏe con người. Nhưng độ cứng lại gây nên ảnh hưởng lớn đến công nghệ như
cặn lị hơi, các thiết bị có gia nhiệt nước, Trong nước thải không cần quan tâm
đến thông số này.
 Độ đục

Độ đục của nước do các chất lơ lửng, các chất hữu cơ phân hủy hoặc do
giới thủy sinh gây ra. Độ đục làm giảm khả năng truyền ánh sáng, ảnh hưởng
khả năng quang hợp của các sinh vật tự dưỡng trong nước, gây giảm thẩm mỹ
và làm giảm chất lượng của nước khi sử dụng. VSV có thể bị hấp phụ bởi các
chất rắn lơ lửng sẽ gây khó khắn khi khử khuẩn.
 Amoniac

Trong nước, bề mặt tự nhiên của vùng không ô nhiễm amoniac chỉ có ở
nồng độ vết (dưới 0,05 mg/l). Trong ng̀n nước có độ pH acid hoặc trung tính,
amoniac tờn tại ở dạng ion amoniac (NH4+); ng̀n nước có pH kiềm thì
amoniac tờn tại chủ yếu ở dạng khí NH3.

13

Nồng độ amoniac trong nước ngầm cao hơn nhiều so với nước mặt.
Lượng amoniac trong nước thải từ khu dân cư và từ các nhà máy hoá chất, chế
biến thực phẩm, sữa có thể lên tới 10-100 mg/l. Amoniac có mặt trong nước
cao sẽ gây nhiễm độc tới cá và các sinh vật.

 Nitrat (NO3-)

Nitrat là sản phẩm cuối cùng của sự phân huỷ các chất chứa nitơ có
trong chất thải của người và động vật.


Trong nước tự nhiên có nờng độ nitrat thường <5 mg/l. ở vùng bị ơ
nhiễm do chất thải, phân bón, nờng độ nitrat cao là môi trường dinh dưỡng tốt
cho phát triển tảo, rong, gây ảnh hưởng đến chất lượng nước sinh hoạt và thuỷ
sản. Trẻ em uống nước có nờng độ nitrat cao có thể ảnh hưởng đến máu gây
bệnh xanh xao.

Phosphat (PO43-)
Phosphat là chất dinh dưỡng cho sự phát triển rong tảo. Nồng độ

phosphat trong nguồn nước không bị ô nhiễm thường <0,01 mg/l. Nguồn
phosphat đưa vào môi trường là phân người, phân súc vật và nước thải một số
ngành công nghiệp sản xuất phân lân, công nghiệp thực phẩm và trong nước
chảy từ đồng ruộng. Phosphat không thuộc loại độc hại đối với người.
 Clorua (Cl-)

Clorua có mặt trong nước là do các chất thải sinh hoạt, nước thải công
nghiệp mà chủ yếu là cơng nghiệp chế biến thực phẩm. Ngồi ra còn do sự xâm
nhập của nước biển vào các cửa sông, vào các mạch nước ngầm.

Nước mặt có chứa nhiều Clorua sẽ hạn chế sự phát triển của cây trờng
thậm chí gây chết. Hàm lượng Clorua cao sẽ gây ăn mòn các kết cấu ống kim
loại.

 Coliform

14

Vi khuẩn nhóm Coliform (Coliform, Fecal coliform, Fecal streptococci,
Escherichia coli …) có mặt trong ruột non và phân của động vật máu nóng, qua

con đường tiêu hố mà chúng xâm nhập vào mơi trường và phát triển mạnh nếu
có điều kiện nhiệt độ thuận lợi.

Số liệu Coliform cung cấp cho chúng ta thông tin về mức độ vệ sinh của
nước và điều kiện vệ sinh môi trường xung quanh.

 Kim loại nặng

Kim loại nặng (Asen, chì, Crơm(VI), Cadimi, Thuỷ ngân …) có mặt
trong nước do nhiều ngun nhân: trong q trình hồ tan các khống sản, các
thành phần kim loại có sẵn trong tự nhiên hoặc sử dụng trong các cơng trình
xây dựng, các chất thải công nghiệp. ảnh hưởng của kim loại nặng thay đổi tuỳ
thuộc vào nờng độ của chúng, nó là có ích nếu chúng ở nồng độ thấp và rất độc
nếu ở nồng độ vượt giới hạn cho phép.

Kim loại nặng trong nước thường bị hấp thụ bởi hạt sét, phù sa lơ lửng
trong nước. Các chất lơ lửng này dần dần rơi xuống mà làm cho nờng độ kim
loại nặng trong trầm tích cao hơn rất nhiều trong nước. Các loài động vật thuỷ
sinh, đặc biệt là động vật đáy sẽ tích luỹ lượng lớn các kim loại nặng trong cơ
thể. Thông qua dây chuyền thực phẩm mà kim loại nặng được tích luỹ trong
con người và gây độc tính với tính chất bệnh lý rất phức tạp.

1.2.3 Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước mặt tại sông Hậu trên địa bàn
Vùng Tứ Giác Long Xuyên

 Ô nhiễm nước từ tự nhiên

Do quá trình mưa bão, lũ lụt, tuyết tan… đó là chưa kể đến các hoạt
động của các sinh vật và xác động vật chết. Khi cây cối hoặc động vật, sinh vật
chết, chúng sẽ bị phân hủy thành chất hữu cơ và ngấm xuống lịng đất và sau

đó đi vào nước. Chính điều này sẽ dẫn đến nguồn nước ngầm bị ô nhiễm, tiếp
đến là nước mặt sông, suối, ao, hồ, mương….

15

 Ơ nhiễm nước từ q trình sản xuất cơng nghiệp

Quá trình đơ thị hóa, cơng nghiệp hóa phát triển gây sức ép lớn đến tài
nguyên nước. Các hoạt động sản xuất tại các nhà máy, khu công nghiệp thường
thải ra nước thải. Nước thải cơng nghiệp có thành phần khơng cố định, chứa
nhiều chất độc hại ảnh hưởng đến sức khỏe con người.

Nước thải từ các khu công nghiệp mang nhiều chất độc hại từ các ngành
công nghiệp thực phẩm, thuộc da, giấy dầu khí, phân bón, thuốc trừ sâu, ..
Thường gây ra hiện tượng phú dưỡng trong môi trường nước mặt.

Nước thải và chất thải rắn xả vào môi trường một cách thiếu quy hoạch
và không được xử lý gây ô nhiễm trầm trọng nguồn nước, đặc biệt là các làng
nghề sản xuất giấy , giết mổ gia súc , dệt nhuộm....

 Ô nhiễm nước từ hoạt động sinh hoạt của con người

Nguyên nhân dẫn đến việc nguồn nước ở An Giang bị ô nhiễm là các
hoạt động khu công nghiệp, nông nghiệp, đô thị để đáp ứng nhu cầu cuộc sống,
các ngành nghề sản xuất phải tăng số lượng sản phẩm ra thị trường thì số lượng
chất thải, khí thải, nước thải của các khu công nghiệp, nông nghiệp này thải ra
cũng tăng theo. Rất nhiều chất thải hóa chất, chất độc hại, thuốc trừ sâu, khói,
bụi, các chất hữu cơ, chất nhiên liệu, chất màu, thuốc kính thích tăng trưởng.
Trong khi đó q trình xử lý nước thải, khí thải vẫn giữ ngun như cũ đồng
nghĩa với việc này những chất thải hầu hết chưa qua xử lí hoặc sau khi xử lí,

chúng vẫn giữ nguyên yếu tố độc hại và thải ra mơi trường nước, khơng khí vơ
cùng nguy hiểm. Bằng mắt thường thì chúng ta cũng thấy mơi trường xung
quanh bị ô nhiễm đã tăng đột biến làm biến đổi hoàn tồn ở khu vực đó. Tại
các khu cơng nghiệp đơn vị sản xuất lớn, nhỏ hàng năm thải hàng tấn rác thải
chưa qua xử lý đã thải vào đường ống, các chất hữu cơ, kim loại còn nguyên đã
thâm nhập vào nguồn nước gây ra ô nhiễm nước nặng nề. việc sinh hoạt, xử lý
rác thải, chất thải cịn khó khăn hơn, các chất sinh hoạt và gia súc, gia cầm
chưa qua xử lý đã thải ra sông, kênh rạch, hờ lâu dần thì thấm xuống mạch

16

nước ngầm làm mạch nước ngầm bị ô nhiễm nếu sử dụng nước ngầm khơng xử
lý sẽ có khả năng mắc các bệnh do nước gây ra.

 Ô nhiễm nước từ q trình chăn ni và trờng trọt nơng nghiệp

Việc chăn nuôi gia súc, gia cầm khơng thể tránh khỏi tình trạng thức ăn
thừa hay phân... Ngồi ra, trong q trình trờng trọt, đa phần người nông dân
đều phải sử dụng thuốc trừ sâu, phân bón hóa học để tránh sâu bọ và tăng khả
năng sinh trưởng cho cây, tuy nhiên, họ khơng biết rằng, lượng hóa chất tờn dư
sẽ ảnh hưởng tới nguồn nước mặt và lâu dần ngấm xuống tầng nước ngầm gây
ô nhiễm.

 Nguyên nhân từ ý thức của con người

Nhận thức kém, tư tưởng lạc hậu về việc bảo vệ môi trường nước cùng
cơ sở hạ tầng bị hạn chế, thiếu hụt dẫn tới ơ nhiễm nước. Bên cạnh đó, hoạt
động quản lý đến từ các cấp, các tổ chức còn lỏng lẻo, chưa chặt chẽ, nhiều lỗ
hổng khiến người dân chịu nhiều ảnh hưởng, nhất là vấn đề nước sạch.


Nhiều người cho rằng việc họ xả rác ra môi trường là nhỏ nhặt khơng
gây hại đến mơi trường , cịn một số người lại cho rằng việc bảo vệ môi trường
là của nhà nước của chính quyền mà khơng phải trách nhiệm của mình, số
khác lại cho rằng mơi trường bị ơ nhiễm sẵn thì khơng cần phục hời và việc ơ
nhiễm mơi trường khơng ảnh hưởng đến họ, cịn có khu dân cư tập trung ven
sơng, biển thải chất thải ra sông, biển làm ô nhiễm nguồn nước, con người xả
rác thải ra môi trường xung quanh đi đến đâu cũng thấy rác thải chúng ta đang
sông trong môi trường đầy rác thải, tài nguyên thiên nhiên bị cạn kiệt , môi
trường ô nhiễm đều cho con người tạo ra .

Ý thức của người dân không cao khi thường xuyên vứt rác xuống các
cống, kênh rạch làm cho nguồn nước bị ơ nhiễm thậm chí một số người dân
cịn mang rác thải sinh hoạt, xác động vật chết vứt ra sông, hờ ngay nơi mình
sinh sống. Gây tắc nghẽn các chỗ thốt nước chính. Làm cho rác bẩn bị ứ động

17


×