Tải bản đầy đủ (.doc) (34 trang)

Đánh giá chất lượng nước mặt tại sông đồng nai trên địa bàn thành phố tân uyên thông qua chỉ số wqi

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (488.33 KB, 34 trang )

CHỦ ĐỀ: ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC MẶT TẠI
SÔNG ĐỒNG NAI TRÊN ĐỊA BÀN THÀNH PHỐ TÂN UYÊN
THÔNG QUA CHỈ SỐ WQI

Bình Dương – Năm 2023

i

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đề tài
Mơi trường nước là một tổng thể có nhiều mối quan hệ phức tạp và bị ảnh

hưởng bởi nhiều yếu tố xung quanh, đây chính là vấn đề mờ của nước. Vì vậy,
việc áp dụng các phương pháp tốn học thơng qua chỉ số WQI để đánh giá chính
xác chất lượng nước của 1 khúc sông trên địa bàn Thành phố Tân Uyên là rất khó
khăn. Do đó, phương pháp đánh giá chất lượng nước thải thông qua chỉ số WQI
ngày càng được biết đến và ứng dụng rộng rãi trong thời gian gần đây để đánh
giá chất lượng nước tại nhiều khu vực khác nhau trong khu vực Thành Phố Tân
Uyên nói riêng và khu vực cả nước nói chung.

Phương pháp đánh giá chất lượng nước thải thông qua chỉ số WQI có các ưu
điểm nổi bật trong quản lý môi trường, giải quyết tốt vấn đề mờ của chất lượng
nước và cho kết quả đánh giá khách quan, hợp lý hơn, chính xác cao hơn. Đây là
một phương pháp mới tối ưu hơn và khắc phục được các nhược điểm của các
phương pháp khác, cho nên Việt Nam cũng cần có những nghiên cứu áp dụng
phương pháp đánh giá chất lượng nước thải thông qua chỉ số WQI trong đánh giá
chất lượng nước.

Sơng Đồng Nai có vai trị quan trọng là nguồn cấp nước cho sinh hoạt, hoạt
động sản xuất nông nghiệp, công nghiệp và cũng là con sông chảy qua địa bàn


thành Phố Tân Uyên ngày nay. Tuy nhiên, sông Đồng Nai cũng chính là nơi tiếp
nhận các nguồn thải từ các khu dân cư, khu công nghiệp, làng nghề, các cơ sở sản
xuất kinh doanh dọc 2 bên sông Đồng Nai. Vì vậy, ứng dụng phương pháp đánh giá
đánh giá chất lượng nước thải thông qua chỉ số WQI cho sông Đồng Nai chảy qua
khu vực Thành Phố tân Uyên là rất hữu ích và cần thiết. Điều này giúp cho
Thành Phố Tân Un có cái nhìn tổng qt hơn để đưa ra các giải pháp thiết thực
phục vụ công tác quản lý môi trường, nhằm quản lý và sử dụng tài nguyên nước
một cách bền vững trong quá trình cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
2. Ý nghĩa đề tài nghiên cứu

- Ý nghĩa trong học tập
+ Nâng cao kiến thức, kỹ năng và rút kinh nghiệm thực tế phục vụ cho công tác sau

1

này.
+ Vận dụng và phát huy được các kiến thức đã học tập và nghiên cứu.
- Ý nghĩa trong thực tiễn:
+ Kết quả của chuyên đề sẽ góp phần nâng cao được sự quan tâm của người dân về
việc đảm bảo chất lượng nước.
+ Làm căn cứ để cơ quan chức năng tăng cường công tác tuyên truyền giáo dục
nhận thức của người dân về đảm bảo chất lượng nước.
+ Xác định hiện trạng chất lượng nước tại Thành Phố tân Uyên trên 1 đoạn sông
Đồng Nai
+ Đưa ra các giải pháp bảo vệ chất lượng nước cho khu vực Thành Phố tân Uyên
trên 1 đoạn sông Đồng Nai

2

PHẦN 1 – TỔNG QUAN ĐỐI TƯỢNG NGHIÊN CỨU


1.1. CƠ SỞ LÝ THUYẾT
1.1.1 Khái niệm về tài nguyên nước

Tài nguyên nước bao gồm nguồn nước mặt, nước mưa, nước dưới đất, nước
biển. Nguồn nước mặt, thường được gọi là tài nguyên nước mặt, tồn tại thường
xuyên hay không thường xuyên trong các thuỷ vực ở trên mặt đất như: sơng ngịi,
hồ tự nhiên, hồ chứa (hồ nhân tạo), đầm lầy, đồng ruộng và băng tuyết. Tài nguyên
nước sông là thành phần chủ yếu và quan trọng nhất, được sử dụng rộng rãi trong
đời sống và sản xuất.

Nước là hợp chất hóa học của oxy và hidro gồm hai nguyên tử hidro và một
ngun tử oxy, có cơng thức hóa học là H2O. Nước là yếu tố chủ yếu của hệ sinh
thái, là một trong các nhân tố quyết định chất lượng môi trường sống. Và nước là
tài nguyện tái tạo được, là nhu cầu cơ bản của mọi sự sống trên Trái Đất và cần
thiết cho mọi hoạt động kinh tế xã hội của con người.
1.1.2 Tài nguyên nước mặt là gì?

Tài ngun nước mặt (dịng chảy sơng ngịi) của một vùng lãnh thổ hay một
quốc gia là tổng của lượng dịng chảy sơng ngịi từ ngồi vùng chảy vào và lượng
dòng chảy được sinh ra trong vùng (dòng chảy nội địa).
1.1.3 Phân loại tài nguyên nước mặt
Có ba loại nước mặt chính:
- Nước mặt vĩnh viễn (Lâu năm) là loại nước có quanh năm. Bao gồm nước sơng,

nước đầm và nước trong hồ.
- Nước bề mặt do con người tạo ra là nước được chứa trong các hệ thống mà con

người xây dựng, tạo ra Đây sẽ là hồ, đạp và đầm lầy nhân tạo. Nguồn nước mặt
được lấy từ sông, suối, hồ rồi chứa vào đập để sử dụng dưới dạng thủy điện.

Thủy điện là việc sử dụng nước mặt để sản xuất năng lượng phục vụ đời sống
con người.
- Nước mặt bản vĩnh cửu (Phù du) là các vùng nước chi xuất hiện tại một số thời
điểm nhận định trong năm bao googm các khu vực như lạch, đầm phá và hố
nước.

3

1.1.4 Tính chất nguồn nước mặt
Có nhiều đặc tính quan trọng của nước bề mặt, bao gồm nhiệt độ, độ mặn,

độ đục và mức độ các chất dinh dưỡng hòa tan. Chẳng hạn như oxy và carbon
dioxide. Tất cả các yếu tố này đều ảnh hưởng đến khí hậu và sự đa dạng sinh học
trong và xung quanh một vùng nước.
Ví dụ, ở đại dương sâu là những nơi cực kỳ lạnh và tối. Nhiệt độ nước bề mặt cũng
thay đổi nhiều hơn theo mùa. Khi nói về nhiệt độ, một sự thật thú vị là nước biển
khơng đóng băng ở 0 độ C.

Độ mặn của nước, nó đo lượng natri hịa tan, kali và các muối khác trong
nước. Độ mặn cao hơn dẫn đến nước đặc hơn, những khu vực có nhiều nước bốc
hơi có độ mãn cao hơn và nước đặc hơn, vi khi nước bốc hơi sẽ để lại muối.
1.2. TỔNG QUAN VỀ TÀI NGUYÊN NƯỚC TẠI THÀNH PHỐ TÂN
UYÊN

1.1.1 Hiện trạng môi trường tại khu vực Thành Phố tân Uyên
Để thực hiện công tác quản lý và bảo vệ nguồn nước,Thành phố Tân Uyên

đã triển khai thực hiện điều tra cơ bản để phục vụ quản lý tài nguyên nước. Tỉnh đã
xây dựng và phê duyệt quy hoạch tài nguyên nước giai đoạn 2020 đến cuối năm
2022 ban hành danh mục vùng cấm, vùng hạn chế khai thác nước dưới đất trên địa

bàn.

Bên cạnh đó, cơng tác quan trắc, giám sát tài ngun nước luôn được Thành
phố Tân Uyên chú trọng. Hiện tại trên địa bàn Thành Phố có 36 cơng trình quan trắc
nước dưới đất. Để mở rộng phạm vi quan trắc, đánh giá chính xác, kịp thời, trong
năm 2020 tỉnh tiếp tục xây dựng 18 cơng trình quan trắc nước dưới đất, các giếng
đều được lắp đặt thiết bị quan trắc tự động và truyền kết nối dữ liệu về. Trung tâm
quan trắc để được theo dõi thường xuyên, kịp thời đánh giá diễn biến động thái
nước dưới đất, đồng thời, yêu cầu các chủ đầu tư có khai thác, sử dụng nước dưới
đất với quy mô lớn hơn 200m3/ ngày phải lắp thiết bị quan trắc tự động và kết nối
dữ liệu về Trung tâm Quan trắc của Sở Tài nguyên và Môi trường.

Về nước mặt, hiện nay Sở Tài nguyên và Môi trường đang thực hiện 34 điểm
quan trắc nước mặt trên toàn tỉnh nhằm đánh giá hiện trạng, xem xét diễn biến xu

4

hướng chất lượng môi trường nước mặt trên các sông, rạch, các chi lưu của hệ
thống sông Đồng Nai chảy qua địa phận Thành phố Tân Uyên. Định kỳ thực hiện
quan trắc 1 lần/tháng với các chỉ tiêu theo quy chuẩn kỹ thuật quốc gia chất lượng
nước mặt.

Ngoài ra, Thành phố Tân Uyên triển khai điều tra, đánh giá tác động những
nguồn có khả năng gây ơ nhiễm chất lượng nước dưới đất và đề xuất giải pháp bảo
vệ, điều tra, khảo sát xây dựng cơ sở dữ liệu để đánh giá sức chịu tải và dự báo chất
lượng nước các kênh, rạch, sông, suối trên địa bàn Thành Phố, kiểm kê hiện trạng
khai thác, sử dụng tài nguyên nước trên địa bàn Thành phố Tân Uyên. Trong năm
2020, Thành Phố thực hiện lập phương án bảo vệ tài nguyên nước để tích hợp vào
quy hoạch chung của tỉnh giai đoạn 2021- 2022, tầm nhìn cuối 2025. Song song đó,
tỉnh đẩy mạnh tuyên truyền để người dân và doanh nghiệp thực hiện quy định pháp

luật tài nguyên nước, nâng cao ý thức bảo vệ nguồn nước bằng nhiều hình thức.
1.2.2 Các thơng số cơ bản đánh giá chất lượng nước mặt trên địa bàn Thành
Phố Tân Uyên.

Trong tháng 6, kết quả quan trắc chất lượng nước mặt tự động trạm Tân
Uyên (sông Đồng Nai) khơng có nhiều biến động.

Mực nước trung bình tháng 6 năm 2021 trên sông Đồng Nai tại trạm Tân
Uyên là 59cm, thấp hơn 16 cm so với tháng 5/2021.
 Qua kết quả quan trắc cho thấy, chỉ tiêu nhiệt độ dao động từ 26,5 đến 29,0oC;

chỉ tiêu Nitrat dao động ổn định từ 6,5 đến 8,4 mg/l, bình quân tháng là 7,2mg/l;
chỉ tiêu DO dao động ổn định từ 5,1 đến 6,0 mg/l, trung bình đạt 5,4 mg/l; độ
dẫn điện dao động ổn định từ 66 đến 86 µS/cm, bình qn là 70 µS

Nhìn chung, hầu hết nồng độ các chỉ tiêu quan trắc được trong tháng 6 tại trạm
quan trắc nước mặt tự động Tân Uyên trên sông Đồng Nai đạt QCVN 08-MT:2015/
BTNMT (cột A2) và đạt tiêu chuẩn dùng cho mục đích cấp nước sinh hoạt nhưng
phải áp dụng công nghệ xử lý phù hợp hoặc các mục đích sử dụng như loại B1 và
B2.

5

Biểu đồ diễn biến trung bình ngày của các thơng số quan trắc trong tháng 6
năm 2021 trên Sông Đồng Nai tại Trạm Tân Uyên

Biểu đồ 1.1: Thể hiện nhiệt độ của khu vực

Biểu đồ 1.2: Thể hiện lượng Nitrat có trong nước


6

Biểu đồ 1.3: Thể hiện độ dẫn điện EC

Biểu đồ 1.4: Thể hiện mực nước của Tháng 6
1.2.3 Nguyên nhân ô nhiễm nguồn nước mặt
Ô nhiễm nguồn nước do quá trình tăng dân sớ

Dễ hiểu sự bùng nổ dân số trở thành nguyên nhân làm ô nhiễm nguồn
nước. Khi con người ngày càng nhiều trên trái đất dân số tăng vọt kéo theo rất nhiều
hệ lụy liên quan tới nhu cầu ăn uống, sinh hoạt, đi lại, xây dựng, sản xuất nông
nghiệp, công nghiệp.

Tất cả các hoạt động trong đời sống đều không thể thiếu nhân tố nước. Do
đó, con người với một loạt các hoạt động phát triển có ảnh hưởng rất lớn tới môi

7

trường tự nhiên nói chung, mơi trường nước nói riêng. Vấn đề này sẽ được chúng
tôi đề cập chi tiết hơn trong nội dung phần tiếp theo của bài viết.

Ô nhiễm nguồn nước do rác thải trong sinh hoạt

Hiện nay, các phương tiện thông tin đại chúng đề cập ngày càng nhiều tới
vấn đề rác thải nhựa trong sinh hoạt. Vấn nạn này đã, đang và không ngừng là tác
nhân gây ô nhiễm nguồn nước rất nghiêm trọng. Vậy rác thải nhựa là do đâu? Do
chính lối sống sinh hoạt, thói quen tiêu thụ quá nhiều đồ nhựa của con người.

Nhận thức được việc rác thải nhựa là mối đe dọa của người dân trên địa bàn
Thành Phố Tân Uyên, những năm trở lại đây, nhiều người đã có ý thức hơn trong

việc sử dụng đồ nhựa và tiết giản đồ đạc. Xu hướng sống xanh và bảo vệ môi
trường năm 2021 cũng như việc giữ gìn sức khỏe của cơng đồng được đề cao hơn
bao giờ hết.

Ô nhiễm nguồn nước từ rác thải y tế

Trên địa bàn Thành Phố Tân Uyên có trung tâm y tế lớn nhất khu vực nhưng
nằm xa khu vực sông Đồng nai và các con số thống kê hiện nay cho thấy đa số các
bệnh viện và cơ sở y tế trên cả nước đều chưa có được hệ thống xử lý nguồn nước
thải đạt yêu cầu.

Ô nhiễm do các điều kiện của tự nhiên

Song song với những tác nhân gây ô nhiễm này thì hiện tượng động thực vật
chết cũng ảnh hưởng rất lớn đến nguồn nước trong tự nhiên. Cụ thể như: Ao, hồ,
sông, suối, nguồn nước ngầm, nước mưa và cả nước biển nữa cũng đều bị ảnh
hưởng.

Ô nhiễm nguồn nước do q trình sản xuất nơng nghiệp

Trên địa bàn Thành Phố Tân Uyên còn là khu vực trồng các loại cây nông
nghiệp ô nhiễm môi trường nước đầu tiên bắt nguồn từ các hoạt động sản xuất nông
nghiệp như trồng trọt, chăn ni. Theo đó, các loại thức ăn thừa không qua xử lý,

8

phân và nước tiểu của vật nuôi xả trực tiếp ra ngồi chính là những tác nhân dễ
dàng nhận thấy nhất.

Bên cạnh đó, trong q trình sản xuất nơng nghiệp, việc người sân sử dụng

các hóa chất bảo vệ thực vật, thuốc trừ sâu, diệt cỏ,… vượt quá liều lượng được
khuyến cáo cũng chính là các yếu tố gây ơ nhiễm mơi trường nước mặt và nước
ngầm do hóa chất bị tồn dư.

Thậm chí, một số bà con nơng dân cịn sử dụng những loại hóa chất bị cấm
như thuốc trừ sâu Monitor, Thiodol,… điều này khơng chỉ dẫn đến ơ nhiễm nước
mà cịn vô cùng độc hại cho người sử dụng, nhất là khi khơng được trang bị dụng cụ
bảo hộ lao động.

Ơ nhiễm nguồn nước do q trình đơ thị hóa

Đất đai quy hoạch thành chung cư, tòa nhà cao ốc, cây cối bị chặt để xây
nhà, xây đường, cầu vượt. Q trình đơ thị hóa nhanh chóng đã tháo gỡ bộ mặt của
tự nhiên và thay vào đó là sự sầm uất, biểu hiện của cuộc sống hiện đại, của kinh tế
phát triển. Đơ thị hóa là cần thiết nhưng ý thức của người sống trong đơ thị cũng
cần văn minh như chính những gì mà họ tạo dựng. Việc tiêu thụ quá nhiều, xả rác
bừa bãi và khơng có ý thức với mơi trường sẽ dần hủy hoại cuộc sống của chính con
người.

1.3. TỔNG QUAN VỀ KHU VỰC THÀNH PHỐ TÂN UYÊN
Vị trí địa lý
- Thành phố Tân Uyên nằm ở phía đơng tỉnh Bình Dương, có sơng Đồng

Nai chảy qua và có vị trí địa lý:
- Phía đông giáp huyện Vĩnh Cửu, tỉnh Đồng Nai (qua sông Đồng Nai) và

huyện Bắc Tân Uyên
- Phía tây giáp thành phố Thủ Dầu Một và thị xã Bến Cát
- Phía nam giáp thành phố Biên Hịa, tỉnh Đồng Nai (qua sông Đồng Nai và rạch


Ông Tiếp) và các thành phố Dĩ An, Thuận An
- Phía bắc giáp huyện Bắc Tân Uyên.

9

- Thành phố Tân Un có diện tích 191,76 km², dân số năm 2022 là 466.053
người, mật độ dân số đạt 2.430 người/km².

Hành chính
Thị xã Tân Uyên có 12 đơn vị hành chính cấp xã trực thuộc, gồm 10 phường:

Vĩnh Tân, Uyên Hưng, Thạnh Phước, Thái Hòa, Tân Vĩnh Hiệp, Tân Phước Khánh,
Tân Hiệp Phú Chánh, Khánh Bình, Hội Nghĩa và 2 xã: Thạnh Hội, Bạch Đằng.
Trong đó, 2 xã Thạnh Hội và Bạch Đằng là 2 cù lao nằm trên sông Đồng Nai.

Số liệu thống kê năm 2019 cho thấy, thị xã Tân Un có diện tích 192,5km2,
dân số 370.512 người, đạt mật độ 1.925 người/km2. Tân Uyên hiện là thị xã đông
dân nhất cả nước và là đơn vị hành chính cấp huyện duy nhất ở nước ta có địa giới
hành chính giáp với 4 thành phố trực thuộc tỉnh.
Tình hình phát triển kinh tế

Thị xã Tân Uyên là một trong những đơ thị trung tâm ở phía Đơng Bắc của
tỉnh Bình Dương. Tình hình kinh tế Tân Uyên liên tục tăng trưởng tốt trong vài năm
trở lại đây và duy trì ổn định ở mức cao, trung bình đạt trên 13%. Tính đến năm
2020, Tân Uyên đã thu hút gần 4 tỷ USD vốn FDI. Trong cơ cấu kinh tế của Tân
Uyên, tỷ trọng công nghiệp chiếm hơn 70%, thương mại – dịch vụ chiếm khoảng
27%. Bình quân mỗi năm, giá trị sản xuất công nghiệp tăng trên 12%, tổng mức bán
lẻ hàng hóa và doanh thu dịch vụ tăng trên 18%.

Sự phát triển của nền kinh tế Tân Uyên gắn liền với hoạt động của các khu

công nghiệp trên địa bàn như Nam Tân Uyên, VSIP II, Phú Chánh, Uyên Hưng…
với khoảng 2.000 doanh nghiệp hoạt động. Dự án khu cơng nghiệp VSIP III với
tổng diện tích dự kiến 1.000 ha sắp được triển khai sẽ thu hút lượng lớn doanh
nghiệp, người lao động đến sinh sống, làm việc. Dự án hiện đang là tâm điểm thu
hút các nhà đầu tư bất động sản.

Lợi thế gần cảng cũng cho phép Tân Uyên phát triển mạnh công nghiệp.
Hiện cảng ICD Thạnh Phước và cảng Sà Lan cách cảng Cát Lái 32km, cách KCN
Nam Tân Un khoảng 8km về phía Đơng, cách cụm cảng quốc tế nước sâu Cái
Mép, Phú Mỹ 90km cho phép Tân Uyên thu hút đáng kể lượng hàng hóa trung
chuyển của khách hàng tại các khu cơng nghiệp Bình Dương và Bình Phước.
Hạ tầng – giao thơng

10

Tân Uyên có hơn 64 tuyến đường kết nối tới các khu vực trọng điểm của tỉnh
Bình Dương và các trung tâm kinh tế của vùng TP.HCM cùng các tỉnh Tây Nguyên.
Ngoài các tuyến đường hiện hữu DT 747, DT 746, DT 746B… được nâng cấp, mở
rộng, Tân Uyên còn đầu tư thêm nhiều cơng trình trọng điểm như đường vành đai 4,
đường vành đai trong, đường 30-4, phố đi bộ Tân Uyên, tuyến metro Dĩ An – Tân
Uyên, metro thành phố mới Bình Dương – Uyên Hưng – Tân Thành… Cùng với
đó, trong tương lai, cao tốc TP.HCM – Bình Dương – Bình Phước (tổng chiều dài
khoảng 69km, quy mơ 6-8 làn xe cao tốc) đi ngang qua Tân Uyên sẽ được triển khai
trong giai đoạn trước năm 2030. Đặc biệt, tuyến giao thông huyết mạch 13 từ sẽ
được nâng cấp từ 6 lên 8 làn xe. Tuyến đường này kết nối Tân Uyên với TP.HCM
và Bình Phước qua tuyến đường DT 746. Những cơng trình này đóng vai trị tạo
động lực cho thị xã Tân Uyên phát triển mạnh về mọi mặt.

Về đường sắt, tuyến đường sắt Dĩ An – Lộc Ninh đi qua thị xã Tân Un ở
phía Đơng Khu liên hợp cơng nghiệp – dịch vụ – đơ thị Bình Dương, giao cắt với

nhiều tuyến đường ngang của thị xã.

Về đường thủy, cảng sơng Thạnh Phước thuộc địa bàn có quy mơ 64ha, gồm
16 cầu cảng có khả năng tiếp nhận sà lan và tàu từ 1.000-2.000 tấn, công suất bốc
dỡ đạt khoảng 5 triệu tấn/năm. Ngồi ra cịn có các bến thủy chở khách tại cù lao
Thạnh Hội và cù lao Bạch Đằng đáp ứng nhu cầu đi lại và du lịch của người dân.
Phát triển đô thị

Từ khi lên thị xã vào năm 2013, Tân Uyên đã được quy hoạch, đầu tư bài
bản nhằm phát triển kinh tế, giao thông, dân cư và thu hút vốn đầu tư trong và ngoài
nước. Đây cũng chính là nền tảng để thị xã phát triển công nghiệp, dịch vụ và gia
tăng các dự án bất động sản tại Tân Uyên.

Năm 2018, thị xã Tân Uyên chính thức được công nhận là đô thị loại III. Đây
là bước ngoặt quan trọng trong tiến trình phát triển đơ thị của thị xã Tân Uyên, mở
ra nhiều cơ hội phát triển về kinh tế và xã hội, đồng thời nâng cao đời sống của
người dân. Đây cũng chính là động lực để Tân Uyên tiếp tục triển khai các kế hoạch
nâng cấp lên đô thị loại II trong thời gian tới.

Trong giai đoạn 2020-2025, Tân Uyên vẫn tiếp tục là đô thị cơng nghiệp –
dịch vụ – nơng nghiệp với vai trị là vị trí trung tâm kết nối TP. Thủ Dầu Một, TP.

11

Dĩ An, TP. Thuận An, TX. Bên Cát và các huyện Phú Giáo, Bắc Tân Uyên, Bàu
Bàng. Tại Đại hội đại biểu Đảng bộ TX. Tân Uyên lần thứ XII, Đảng bộ thị xã đã
xây dựng chương trình mang tính đột phá nhằm đưa TX. Tân Uyên đạt đô thị loại II
trước năm 2025, phát triển theo hướng đơ thị thơng minh, nhằm góp phần vào sự
phát triển của thị xã Tân Uyên. Như vậy, trong thời gian tới, thị xã Tân Uyên sẽ
được đầu tư nhiều hơn cho hạ tầng kỹ thuật nhằm đáp ứng nhu cầu phát triển, huy

động và sử dụng nhiều nguồn lực cho việc đầu tư hạ tầng, khắc phục và giải quyết
những tồn tại trong việc xây dựng và phát triển Tân Uyên giai đoạn trước.
1.4. HỆ THỐNG VĂN BẢN PHÁP LUẬT HIỆN HÀNH DÙNG ĐỂ
ĐÁNH GIÁ CHẤT LƯỢNG NƯỚC (NƯỚC MẶT, NDĐ)

- Dựa vào QCVN 09-MT:2015/BVMT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước dưới đất ( National technical regulation on ground water quality)

Bảng 1: Giá trị giới hạn của các thông số chất lượng nước dưới đất

ST Thống số Đơn vị Giá trị giới hạn

T - 5,5 – 8,5
mg/l 4
1 pH mg/l
mg/l 1500
2 Chỉ số pemananganat mg/l 500
mg/l 1
3 Tổng chất rắn hòa tan (TDS) mg/l 1
mg/l 15
4 Độ cứng tổng số (Tính theo CaCO3) mg/l 250
mg/l 1
5 Amoni (NH4+ tính theo N) mg/l 400
mg/l 0,01
6 Nitrit (NO2 tính theo N) mg/l 0,05
mg/l 0,005
7 Nitrat (NO3 tính theo N) mg/l 0,01
mg/l 0,05
8 Clorua (Cl-) 1


9 Florua (F-)

10 Sulfat (SO42-)

11 Xyanua (CN-)

12 Asen (As)

13 Cadimi (Cd)

14 Chì (Pb)

15 Crom VI (Cr6+)

16 Đồng (Cu)

12

17 Kẽm (Zn) mg/l 3
18 Niken (Ni) mg/l 0,02
19 Mangan (Mn) mg/l 0,5
20 Thủy ngân ( Hg) mg/l 0,001
21 Sắt ( Fe) mg/l
22 Selen ( Se) mg/l 5
23 Aldrin mg/l 0,01
24 Benzen hexachloride (BHC) ug/l 0,1
25 Dielfrin ug/l 0,02
26 Tổng Dichloro diphenyl trichloroethane ug/l 0,1

(DDTS) ug/l 1

27 Heptachlor & Heptachlorepoxide mg/l
28 Tổng Phenol Bg/l 0,2
29 Tổng hoạt độ phóng xạ Bg/l 0,001
30 Tổng hoạt độ phóng xạ NPN hoặc 0,1
31 Cliform CFU/100 ml
NPN hoặc 1
32 E.Coli CFU/100 ml 3

Không phát hiện
thấy

13

- Dựa vào QCVN 02-MT:2009/BYT quy chuẩn kỹ thuật quốc gia về chất lượng
nước sinh hoạt ( National technical regulation on domestic water quaily)

Bảng 2: Giới hạn các chỉ tiêu chất lượng

TT Giới hạn tối đa cho phép Phương pháp thử Mức
Tên chỉ tiêu độ
Đơn vị TCNV 6185 – 1996 giám
Màu sắc tính I II (ISO 7887 – 1985) sát
1 hoặc SMEWW 2120 A
TCU 15 15 Cảm quan, hoặc
Mùi vị SMEWW 2150 B VÀ A
2 - Khơng có Khơng có 2160 B
TCVN 61484 – 1996 A
Độ đục mùi vị lạ mùi vị lạ (ISO 7027 – 1990)
3 hoặc SMEWW 2130 A
NTU 5 5 B

Clo dư SNEWW 4500Cl
4 Trong hoặc US EPA 300.1

Ph Mg/l khoảng -
5
0,3-0,5
Hàm lượng
6 Amoni Trong Trong TCVN 6492:1999

Hàm lượng sắt - khoảng 6,0 khoảng 6,0 hoặc SMEWW 4500 – A
Tổng số (Fe2+ +
7 – 8,5 – 8,5 H+
Fe3+)
SMEWW 4500 –

Mg/l 3 3 NH3C hoặc SMEWW A

4500 – NH3D

TCVN 6177 – 1996

Mg/l 0,5 0,5 (ISO 6332 – 1998)
hoặc SMEWW 3500 – A

Fe

14

Chỉ số TCVN 6186:1996


8 Pecmanganat Mg/l 4 4 hoặc ISO 8467:1993 A

(E)

Độ cứng tính TCVN 6224 – 1996

9 theo CaCO3 Mg/l 350 - hoặc SMEWW 2340 A

C

Hàm lượng TCVN 6194 – 1996
Clorua
10 Mg/l 300 (ISO 9297 – 1989)
- hoặc SMEWW 4500 – A

Cl- D

Hàm lượng TCVN 6195 – 1996
Florua
11 Mg/l 1,5 (ISO 10359 – 1 –
- 1992) hoặc SMEWW A

4500 – F-

Hàm lượng TCVN 6626:2000

12 Asen tổng số Mg/l 0,01 0,05 hoặc SMEWW 3500 – A

As B


Coliform tổng Vi TCVN 6187 –

13 số khuẩn/ 50 1,2:1996 (ISO 9308 –
150 1,2 – 1990) hoặc A
100ml
SMEWW 9222

E.coli hoặc Vi TCVN 6187 –

14 Coliform chịu khuẩn/ 0 1,2:1996 (ISO 9308 –
20 1,2 – 1990) hoặc A
nhiệt 100ml

SMEWW 9222

PHẦN 2 – NỘI DUNG VÀ PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.1. Nội dung nghiên cứu
Để đáp ứng được mục tiêu nêu trên, đề tài đã tiến hành nghiên cứu các nội dung
sau:
- Đánh giá hiện trạng chất lượng nước mặt tại Sơng Địng Nai trên địa bàn Thành

15

Phố Tân Uyên thông qua chỉ số WQI
- Đề xuất giải pháp quản lý chất lượng nguồn nước mặt tại sông Đồng Nai trên địa
bàn Thành Phố tân Uyên
2.2. PHƯƠNG PHÁP NGHIÊN CỨU
2.2.1. Phương pháp thu thập số liệu
Số liệu thứ cấp
Các số liệu thứ cấp về chất lượng nguồn nước mặt được thu thập tại Trung tâm

Quan trắc Tài nguyên và Môi trường – Sở Tài nguyên và Môi trường của Thành
Phố Tân Uyên về các chỉ tiêu: nhiệt độ, pH, nhu cầu oxy sinh hóa (BOD5), nhu cầu

+
oxy hóa học (COD), oxy hịa tan (DO), amoni (NH4 ), tổng chất rắn lơ lửng (TSS),

– – 3–

nitrit (NO2 ), nitrat (NO3 ) và PO4 .

Số liệu sơ cấp
Số liệu sơ cấp được thực hiện bằng phương pháp điều tra khỏa sát thực tế

theo biểu câu hỏi soạn sẵn và theo phương pháp thuận tiện ngẫu nhiên.
Cỡ mẫu thu thập cho tổng khu vực nghiên cứu là 10 mẫu. Các chỉ tiêu thu thập về:
- Khảo sát về nguồn nước cung cấp cho các mục đích sử dụng nước, các biện pháp
xử lý trước khi thải ra nguồn tiếp nhận
- Đánh giá nhận thức của người dân về môi trường nước, các nguyên nhân và giải
pháp khắc phục
2.2.2. Phương pháp khảo sát thực tế:
Đối tượng khảo sát
- Khảo sát chất lượng nước mặt xung quanh khu vực Sông Đồng Nai chảy qua

Thành Phố Tân Uyên.
- Khảo sát người dân xung quanh khu vực nghiên cứu Sông trên địa bàn Thành

phố Tân Uyên.
Nội dung khảo sát

16


- Khảo sát bằng 2 văn bản giấy mẫu đã được in làm sẵn
+ 1 văn bản khảo sát đầu khúc Sông khu vực Thành Phố Tân Uyên
+ 1 văn bản khảo sát ở cuối Sông khu vực Thành phố Tân Uyên.

- Khảo sát trực tiếp người dân đang ở trên khu vực hoặc người dân sống gần khu
vực cần nghiên cứu

Thời gian khảo sát
- Khảo sát

+ Sáng từ 8:00 – 10:30 (23/06/2022)
+ Trưa từ 14:00 – 16:00 ( 17/09/2022)
Phương tiện phục vụ khảo sát
- Sử dụng phương tiện xe ngẫu nhiên để thực hiện khảo sát
2.2.3. Phương pháp tính tốn chỉ sớ WQI
Các u cầu đối với việc tính toán VN_WQI
Yêu cầu đối với số liệu sử dụng để tính tốn VN_WQI
- Thiết bị quan trắc phải được kiểm soát chất lượng hệ thống và đo lường theo các
quy định của pháp luật.
- Dữ liệu quan trắc được đưa vào tính tốn đã qua xử lý, đảm bảo đã loại bỏ các giá
trị sai lệch, đạt yêu cầu đối với quy trình quy phạm về đảm bảo và kiểm soát chất
lượng số liệu.
Cách thức sử dụng số liệu để tính tốn VN_WQI
- VN_WQI được tính tốn riêng cho dữ liệu của từng điểm quan trắc.
- WQISI được tính tốn cho mỗi thơng số quan trắc, từ giá trị WQISI tính tốn giá
trị WQI cuối cùng.
- Các thông số được sử dụng để tính VN_WQI được chia thành 05 nhóm thơng số,
bao gồm các thơng số sau đây:
+ Nhóm I : thơng số pH

+ Nhóm II (nhóm thơng số thuốc bảo vệ thực vật): bao gồm các thông số Aldrin,
BHC, Dieldrin, DDTs (p,p’-DDT, p,p’-DDD, p,p’-DDE), Heptachlor &

17

Heptachlorepoxide.
+ Nhóm III (nhóm thơng số kim loại nặng): bao gồm các thông số As, Cd, Pb, Cr
6+, Cu, Zn, Hg.
+ Nhóm IV (nhóm thơng số hữu cơ và dinh dưỡng): bao gồm các thông số DO,
BOD5, COD, TOC, N-NH4, N-NO3, N-NO2, P-PO4
+ Nhóm V (nhóm thơng số vi sinh): bao gồm các thông số Coliform, E.coli.

Số liệu để tính tốn VN_WQI phải bao gồm tối thiểu 03/05 nhóm thơng số,
trong đó bắt buộc phải có nhóm IV. Trong nhóm IV có tối thiểu 03 thơng số 4
được sử dụng để tính toán. Trường hợp thuỷ vực chịu tác động của các nguồn ơ
nhiễm đặc thù bắt buộc phải lưạ chọn nhóm thơng số đặc trưng tương ứng để tính
tốn (thuỷ vực chịu tác động của ô nhiễm thuốc BVTV bắt buộc phải có nhóm II,
thuỷ vực chịu tác động của kim loại nặng bắt buộc phải có nhóm III).

Tính tốn WQI thơng số (WQIsi)
Đối với các thơng số As, Cd, Pb, Cr6+, Cu, Zn, Hg, BOD5, COD, TOC, N-
NH4, N-NO2, N-NO3, P-PO4, Coliform, E.Coli, tính tốn theo cơng thức
như sau:

Trong đó:
BPi : Nồng độ giới hạn dưới của giá trị thông số quan trắc được quy định
trong Bảng 1 tương ứng với mức i
BPi+1: Nồng độ giới hạn trên của giá trị thông số quan trắc được quy định
trong Bảng 1 tương ứng với mức i+1
qi : Giá trị WQI ở mức i đã cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi

qi+1: Giá trị WQI ở mức i+1 cho trong bảng tương ứng với giá trị BPi+1
Cp: Giá trị của thông số quan trắc được đưa vào tính tốn.

Bảng 1. Quy định các giá trị qi , BPi cho các thơng số nhóm IV và V

18

Gía trị BPi quy định đối với từng thông số

i qi BOD5 COD TOC N- N- N- P- Coliform E.coli

NH4 NH3 NO2 PO4

Mg/L MPN/100 ML

1. 100 ≤ 4 ≤10 ≤ 4 ≤0,3 ≤ 2 ≤ ≤ ≤ 2.500 ≤20

0,05 0,1

2. 75 6 15 6 0,3 5 - 0,2 5.000 50

3 50 15 30 15 0,6 10 - 0,3 7.500 100

4. 25 25 50 25 0,9 15 - 0,5 10.000 200

5. 10 ≥ 50 ≥150 ≥50 ≥5 ≥15 ≥0,05 ≥4 >10.000 >200

Bảng 2. Quy định các giá trị qi , BPi cho các thơng số kim loại nặng (nhóm III)

Gía trị BPi quy định đối với từng thơng số


i qi As Cd Pb Cr6+ Cu Zn Zn Hg

Mg/L

1. 100 ≤ 0,01 ≤0,005 ≤0,02 ≤0,01 ≤0,1 ≤ 0,1 ≤ 0,5 ≤ 0,001

2. 75 0,02 0,005 0,02 0,02 0,2 - 1,0 0,001

3 50 0,005 0,008 0,04 0,04 0,5 - 1,5 0,0015

4. 25 0,1 0,01 0,05 0,05 1,0 - 2,0 0,002

5. 10 ≥ 0,1 ≥0,1 ≥0,5 ≥0,5 ≥0,1 ≥2 ≥3 ≥0,01

Ghi chú: Trường hợp giá trị Cp của thông số trùng với giá trị BPi đã cho

trong bảng, thì xác định được WQI của thơng số chính bằng giá trị qi tương ứng.

* Đới với thơng sớ DO (WQIDO), tính tốn thơng qua giá trị DO % bão

hòa.

Bước 1: Tính tốn giá trị DO % bão hịa

- Tính giá trị DO bão hòa:

T: nhiệt độ môi trường nước tại thời điểm quan trắc (đơn vị: 0C).
- Tính giá trị DO % bão hịa:


19


×