Tải bản đầy đủ (.pdf) (130 trang)

Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện phù cát, tỉnh bình định

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.45 MB, 130 trang )

Ộ O Ụ V OT O
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN XUÂN QUÝ

TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ
NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH

ĐỀ ÁN THẠC SĨ QUẢN LÝ KINH TẾ

Bình Định - Năm 2023

Ộ O Ụ V OT O
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUY NHƠN

NGUYỄN XUÂN QUÝ

TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ
NGÀNH NÔNG NGHIỆP TRÊN ĐỊA BÀN
HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH BÌNH ĐỊNH

Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 8310110

Người hướng dẫn: TS. Nguyễn Thị Ngân Loan

LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan đề án “Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành
nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình Định” là cơng trình


nghiên cứu của riêng tôi và đƣợc sự hƣớng dẫn khoa học của TS. Nguyễn Thị
Ngân Loan

Các nội dung nghiên cứu, kết quả trong đề án này là trung thực và chƣa
cơng bố dƣới bất kì hình thức nào trƣớc đây. Những số liệu trong các bảng
biểu phục vụ cho việc phân tích, nhận xét, đánh giá đƣợc chính tác giả thu
thập từ nguồn khác nhau, có ghi rõ trong phần tài liệu tham khảo.

Bình Định, ngày tháng năm 2023
Học viên

Nguyễn Xuân Quý

LỜI CẢM ƠN

Trong quá trình học tập và thực hiện đề án này, ngoài sự cố gắng của
bản thân, tơi đã nhận đƣợc sự giúp đỡ tận tình của nhiều tập thể và cá nhân.

ặc biệt tôi xin bày tỏ lòng biết ơn sâu sắc đến TS. Nguyễn Thị Ngân Loan,
ngƣời trực tiếp hƣớng dẫn; đã hết lịng tạo mọi điều kiện thuận lợi, giúp đỡ tơi
rất nhiều trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành đề án này.

Tôi cũng xin đƣợc gửi lời cảm ơn chân thành nhất tới tồn thể các thầy,
cơ giáo của Trƣờng ại học Quy Nhơn, những ngƣời đã giảng dạy, chia sẻ
cùng tôi những khó khăn, động viên và khích lệ tơi trong học tập, nghiên cứu
để hoàn thành đề án này. Tạo mọi điều kiện cho tơi trong q trình học tập và
thực hiện đề án.

Trong q trình thực hiện đề án khơng thể tránh khỏi những thiếu sót,
Kính mong nhận đƣợc sự góp ý, nhận xét của quý thầy cô để đề án đƣợc hồn

thiện hơn. Kính chúc q thầy (cơ) ln vui vẻ, hạnh phúc, sức khỏe dồi dào
và thành công.

Tôi xin chân thành cảm ơn!

MỤC LỤC

LỜ AM OAN
LỜ ẢM ƠN

ANH MỤ V ẾT TẮT
ANH MỤ ẢN
DANH MỤC HÌNH - BIỂU Ồ
MỞ ẦU ........................................................................................................... 1
HƢƠN 1: Ơ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC THỰC
THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGÀNH NƠNG NGHIỆP ............................... 7
1.1. Tổng quan về chính sách hỗ trợ ngành nông nghiệp ................................. 7
1.1.1. Khái niệm và nội dung chính sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp ............... 7
1.1.2. Một số chính sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp của Nhà nƣớc.................. 8
1.1.3. Công cụ và cơ chế tác động của chính sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp13
1.2. Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp trên địa bàn cấp
huyện ............................................................................................................... 17
1.2.1. Một số khái niệm................................................................................... 17
1.2.2. Mục tiêu tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nông nghiệp trên địa
bàn cấp huyện.................................................................................................. 18
1.2.3. Nội dung tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp trên địa
bàn cấp huyện.................................................................................................. 24
1.2.4. Những nhân tố ảnh hƣởng đến tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành
nông nghiệp trên địa bàn cấp huyện................................................................ 28
1.3. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ

ngành nơng nghiệp và bài học kinh nghiệm cho huyện Phù Cát, tỉnh Bình
ịnh ................................................................................................................. 32
1.3.1. Kinh nghiệm của một số địa phƣơng về tổ chức thực thi chính sách hỗ
trợ ngành nơng nghiệp..................................................................................... 32
1.3.2. Bài học kinh nghiệm cho huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh về tổ chức
thực thi chính sách hỗ trợ ngành nông nghiệp ................................................ 36

HƢƠN 2: THỰC TR NG TỔ CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ
TRỢ NGÀNH NƠNG NGHIỆP TRÊN ỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH

ÌNH ỊNH .................................................................................................... 38
2.1. Tổng quan đặc điểm tự nhiên, kinh tế - xã hội huyện Phù Cát, tỉnh Bình

ịnh ................................................................................................................. 38
2.1.1. ặc điểm tự nhiên của huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ảnh hƣởng đến
tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nông nghiệp ................................... 38
2.1.2. iều kiện kinh tế - xã hội của huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ảnh
hƣởng đến tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nông nghiệp ................. 39
2.1.3. ánh giá những tác động điều kiện tự nhiên, kinh tế - xã hội của huyện
Phù Cát, tỉnh ình ịnh ảnh hƣởng đến tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ
ngành nơng nghiệp .......................................................................................... 41
2.2. Tình hình phát triển và hỗ trợ ngành nơng nghiệp trên địa bàn huyện Phù
Cát, tỉnh ình ịnh ......................................................................................... 43
2.2.1. Tình hình phát triển ngành nơng nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát,
tỉnh ình ịnh ................................................................................................. 43
2.2.2. Tình hình hỗ trợ ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh

ình ịnh ........................................................................................................ 49
2.3. Tình hình tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp trên địa
bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ................................................................ 53

2.3.1. Thực trạng giai đoạn chuẩn bị triển khai chính sách hỗ trợ ngành nơng
nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ....................................... 53
2.3.2. Thực trạng giai đoạn chỉ đạo tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành
nơng nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh .............................. 57
2.3.3. Thực trạng giai đoạn kiểm sốt thực thi chính sách hỗ trợ ngành nông
nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ....................................... 58
2.4. ánh giá thực trạng tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp
trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ................................................... 60
2.4.1. Những mặt đạt đƣợc trong tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành
nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh .............................. 60

2.4.2. Những hạn chế và nguyên nhân của hạn chế trong tổ chức thực thi chính
sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh..... 68

HƢƠN 3: PHƢƠN HƢỚNG VÀ GIẢI PHÁP HOÀN THIỆN TỔ
CHỨC THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGÀNH NƠNG NGHIỆP
TRÊN ỊA BÀN HUYỆN PHÙ CÁT, TỈNH ÌNH ỊNH .......................... 75
3.1. Mục tiêu và phƣơng hƣớng hoàn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ
ngành nơng nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ................... 75
3.1.1. Mục tiêu và cơ sở pháp lý phát triển ngành nông nghiệp trên địa bàn
huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ....................................................................... 75
3.1.2. Phƣơng hƣớng hồn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành
nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh .............................. 80
3.2. Giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nơng
nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ....................................... 81
3.2.1. Giải pháp về chuẩn bị tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nơng
nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ....................................... 81
3.2.2. Giải pháp về chỉ đạo tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nơng
nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ....................................... 86
3.2.3. Giải pháp về kiểm soát tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nơng

nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ....................................... 95
3.3. Kiên nghị hồn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nông
nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ....................................... 98
3.3.1. Kiến nghị Ủy ban nhân dân tỉnh ình ịnh ......................................... 98
3.3.2. Kiến nghị Sở Nơng nghiệp và Phát triển nông thôn ............................. 98
KẾT LUẬN ................................................................................................... 100

ANH MỤ T L ỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT CHỮ VIẾT ĐẦY ĐỦ

NH, H H Công nghiệp hóa, hiện đại hóa

HTX HTX

KT-XH Kinh tế - xã hội

NNN Ngành nông nghiệp

NN, NT Nông nghiệp, nông thôn

NN&PTNT Nông nghiệp và phát triển nông thôn

NTTS Nuôi trồng thủy sản

SXKD SXKD


SXNN Sản xuất nông nghiệp

DANH MỤC CÁC BẢNG
Bảng 2.1. Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây lƣơng thực có hạt trên địa bàn
huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ....................................................................... 44
Bảng 2.2. Diện tích, năng suất, sản lƣợng cây thực phẩm trên địa bàn huyện
Phù Cát, tỉnh ình ịnh .................................................................................. 45
Bảng 2.3. Diễn biến đàn vật nuôi phân theo năm trên địa bàn huyện Phù Cát,
tỉnh ình ịnh ................................................................................................. 46
Bảng 2.4. Hiện trạng rừng và đất lâm nghiệp huyện Phù át năm 2022 ....... 48
Bảng 2.5. Diện tích và kinh phí hỗ trợ lúa giống để thực hiện chuyển đổi từ 3
vụ lúa/năm sang 2 vụ lúa/năm vụ hè thu năm 2022........................................ 67
Bảng 3.1. Diện tích gieo trồng các cây trồng chính trên địa bàn huyện Phù
Cát, tỉnh ình ịnh đến năm 2025 và định hƣớng đến năm 2030 ................. 76

DANH MỤC CÁC HÌNH - BIỂU ĐỒ

Hình 2.1. ơ cấu tổ chức bộ máy thực thi chính sách hỗ trợ ngành nơng
nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ....................................... 56

Biểu đồ 2.1. ánh giá công tác lập quy hoạch, kế hoạch thực thi chính sách
hỗ trợ ngành nơng nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ( ơn
vị:%) ................................................................................................................ 61

Biểu đồ 2.2. ánh giá hiệu quả công tác xây dựng và ban hành văn bản hỗ trợ
ngành nông nghiệp trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh ( V: %) .... 62

1

MỞ ĐẦU


1. Tính cấp thiết của đề tài
NN, ND, NT có vị trí chiến lƣợc trong sự nghiệp NH, H H xây dựng

và bảo vệ Tổ quốc, là cơ sở và lực lƣợng quan trọng để phát triển KT - XH
bền vững, giữ vững ổn định chính trị, bảo đảm quốc phịng - an ninh, giữ gìn,
phát huy bản sắc văn hóa dân tộc và bảo vệ mơi trƣờng, sinh thái của đất
nƣớc. Nghị quyết ại hội XIII của ảng khẳng định: “Nơng nghiệp có bƣớc
chuyển mạnh sang sản xuất hàng hóa, ứng dụng cơng nghệ cao, nâng cao chất
lƣợng và hiệu quả, tiếp tục là trụ đỡ của nền kinh tế; kinh tế nông thôn tiếp
tục phát triển; chƣơng trình xây dựng NTM đạt nhiều kết quả quan trọng,
hoàn thành sớm hơn gần hai năm so với kế hoạch đề ra, góp phần làm thay
đổi bộ mặt nơng thơn và đời sống nơng dân”. o đó, ảng và Nhà nƣớc ta
luôn quan tâm lãnh đạo, chỉ đạo phát triển NNN với việc tổ chức thực hiện
nhiều chính sách hỗ trợ.

Phù Cát là một huyện đồng bằng ven biển của tỉnh ình ịnh, nằm
trên tọa độ 13054’ - 14032’ vĩ ắc và 108055’ - 109005’ kinh ơng. Phía ắc
và Tây Bắc giáp huyện Phù Mỹ và Hồi Ân. Phía Nam giáp huyện Phù Cát
An Nhơn, phía Tây và Tây Nam giáp huyện Vĩnh Thạnh và Tây Sơn. Phía

ơng giáp biển ông với chiều dài 35 km và chếch về phía ông Nam giáp
huyện Tuy Phƣớc và thành phố Quy Nhơn. ịa hình Phù át đa dạng, gồm có
đồng bằng chun trồng lúa nƣớc; vùng núi thấp - gò đồi trồng các loại cây
trồng cạn, cây lâm nghiệp; ngồi ra cịn có các vùng đầm ven biển thuộc Cát
Minh, Cát Khánh, Cát Thành. NNN phát triển rất mạnh và trở thành ngành
kinh tế mũi nhọn của huyện với mức tăng trƣởng bình quân đạt 5,3%/năm.

Trong những năm qua, chính quyền huyện Phù át đã thực thi nhiều
chính sách hỗ trợ nơng nghiệp. Nhờ đó NNN của huyện phát triển mạnh, đã

và đang tiếp cận nền nơng nghiệp hàng hố, nơng nghiệp sinh thái, áp dụng và
hoàn thiện các khâu cơ giới trong sản xuất. ên cạnh những kết quả đạt đƣợc,
đánh giá khách quan cho thấy sản xuất NNN trên địa bàn huyện vẫn cịn
nhiều hạn chế. ó là diện tích cây lúa vẫn lớn, trong khi diện tích các cây
trồng có giá trị kinh tế cao cịn hạn chế; mặc dù đã hình thành vùng sản xuất

2

tập trung, tuy nhiên quy mô và chất lƣợng chƣa bền vững. Số lƣợng mơ hình
ứng dụng cơng nghệ cao chƣa nhiều. Nhất là trong q trình bảo quản, chế
biến nơng sản, làm ảnh hƣởng đến giá trị của sản phẩm. ặc biệt việc xúc tiến
thƣơng mại, tìm đầu ra ổn định cho các sản phẩm nơng nghiệp vẫn là bài tốn
khó đối với hầu hết các địa phƣơng.

Những hạn chế trên của NNN huyện Phù át, tỉnh ình ịnh, xuất
phát từ nguyên nhân chủ quan do chính sách hỗ trợ NNN cịn nhiều hạn chế
nhƣ chính sách hỗ trợ giá cả và thị trƣờng chƣa thực hiện tốt, giá cả vật tƣ
tăng cao, thị trƣờng biến động, nhiều rủi ro, đầu ra cho sản phẩm gặp nhiều
khó khăn nên chƣa khuyến khích nơng dân mạnh dạn sản xuất quy mơ lớn.

ùng với đó, cơ chế chính sách chậm đổi mới, kinh phí hỗ trợ NNN, trong
đó có kinh phí đầu tƣ trực tiếp cho SXNN còn thấp. Việc tiếp cận nguồn vốn
còn gặp nhiều khó khăn cũng là rào cản khiến nhiều nơng dân không mặn
mà với SXNN.

Với mục tiêu phát triển nông nghiệp Phù át theo hƣớng nông nghiệp
sinh thái, với sản phẩm chất lƣợng cao, an toàn vệ sinh thực phẩm. Nâng cao
chất lƣợng sản phẩm, xây dựng thƣơng hiệu đặc trƣng của huyện. Tạo điều
kiện thuận lợi cho tiêu thụ và quảng bá sản phẩm nông nghiệp, nâng cao giá
trị trong nông nghiệp. ể thực hiện những mục tiêu phát triển nông nghiệp đã

đề ra trong bối cảnh tình hình phát triển KT - XH trên địa bàn huyện nói
chung cịn nhiều khó khăn, thách thức to lớn. òi hỏi NNN trên địa bàn
huyện Phù át cần có những định hƣớng giải pháp cụ thể phù hợp. Trong đó,
chú trọng hồn thiện tổ chức thực thi các chính sách hỗ trợ NNN trên địa bàn
tỉnh là một hƣớng đi đúng đắn và vững chắc, tạo sự phát triển bền vững của
NNN trong giai đoạn tiếp theo. ây là lý do, tác giải chọn đề án tốt nghiệp:
“Tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp trên địa bàn huyện
Phù Cát, tỉnh Bình Định”

2. Tổng quan tình hình nghi n cứu đề t i
Nghiên cứu về các chính sách phát triển nơng nghiệp trong những năm

qua có nhiều cơng trình nghiên cứu nhƣ:

3

Thúy Hồng. Cần thêm những chính sách hỗ trợ nông dân phát triển
nông nghiệp bền vững, 2020. Tác giả cho rằng Nhà nƣớc đã có nhiều chính
sách phát triển bền vững NNN, đặc biệt từ Nghị quyết số 26-NQ/TW về phát
triển “tam nông” đã tạo nên một diện mạo mới cả về chất và lƣợng cho khu
vực nông thôn. Từ năm 2020 đến nay, NNN đã phải đối mặt với nhiều khó
khăn, thách thức; các chính sách cũ đã khơng cịn phù hợp trong tình hình
mới, địi hỏi phải có sự điều chỉnh, gắn liền với an sinh xã hội của ngƣời nông
dân để NNN phát triển bền vững. Việc xây dựng các chính sách phải lấy nông
dân làm chủ thể.

Tơ Kim Huệ. Chính sách tài chính phát triển nơng nghiệp bền vững tại
Việt Nam: Thực trạng và giải pháp, Viện Chiến lƣợc và chính sách tài chính,
2021. Tác giả đi sâu vào nghiên cứu một số vấn đề chung về chính sách tài
chính phát triển nơng nghiệp bền vững. Vai trị của chính sách tài chính phát

triển nơng nghiệp bền vững. Phân tích thực trạng chính sách tài chính phát
triển nông nghiệp bền vững tại Việt Nam. ề xuất những giải pháp hồn thiện
chính sách tài chính phát triển nông nghiệp bền vững tại Việt Nam.

Nguyễn Hải Hồng. Nghiên cứu tình hình thực thi chính sách hỗ trợ
SXNN của Nhà nƣớc ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh, Trƣờng ại học Nông
Nghiệp Hà Nội, 2011. ề án đã xây dựng khung lý thuyết về thực thi chính
sách hỗ trợ SXNN của Nhà nƣớc. Phân tích thực trạng thực thi chính sách hỗ
trợ SXNN của Nhà nƣớc ở huyện Quế Võ, tỉnh Bắc Ninh. ề xuất những giải
pháp hoàn thiện thực thi hỗ trợ SXNN của Nhà nƣớc ở huyện Quế Võ, tỉnh
Bắc Ninh.

ào Thị Lê. Chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp của tỉnh
Hà Nam, Trƣờng ại học kinh tế, 2015. ề án đã xây dựng khung lý thuyết
về chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp ở địa phƣơng. Phân tích
thực trạng chính sách khuyến khích phát triển nơng nghiệp của tỉnh Hà Nam.

ề xuất những giải pháp hoàn thiện chính sách khuyến khích phát triển nơng
nghiệp của tỉnh Hà Nam.

Chu Tiến Quang. Giáo trình Xây dựng và phân tích chính sách NN,
NT, Trƣờng ại học Lâm nghiệp, 2010. Giáo trình nghiên cứu chu trình chính

4

sách NN, NT từ giai đoạn xây dựng, tổ chức thực thi và phân tích, đánh giá
chính sách NN, NT.

Hà Thị Thu. Thu hút và sử dụng nguồn vốn hỗ trợ phát triển chính thức
(ODA) vào phát triển NN, NT Việt Nam: nghiên cứu tại vùng Duyên hải

Miền Trung, Trƣờng ại học Kinh tế Quốc dân, 2014. Nghiên cứu đã làm rõ
cơ sở lý luận của nguồn vốn O A đối với nông nghiệp và phát triển nông
thôn, cụ thể: (i) ánh giá tác động của O A; (ii) xác định quy trình thu hút và
sử dụng O A; (iii) Tiêu chí đánh giá thu hút và sử dụng ODA và (iv) các
nhân tố khách quan và chủ quan ảnh hƣởng đến thu hút và sử dụng ODA. Qua
đó khẳng định, ODA tiếp tục đóng vai trị quan trọng trong q trình tái cơ
cấu nơng nghiệp và phát triển nông thôn trong thời kỳ mới. Luận án đã phân
tích thực trạng thu hút và sử dụng ODA tại vùng Duyên hải Miền Trung, đã
rút ra những kết quả và những tồn tại, hạn chế và nguyên nhân, trên cơ sở đó
đề xuất các giải pháp tăng cƣờng thu hút và nâng cao hiệu quả sử dụng nguồn
vốn này.

Nguyễn Ninh Tuấn. ịnh hƣớng đổi mới đầu tƣ phát triển cơ sở hạ
tầng phục vụ SXNN nƣớc ta trong thời kỳ NH, H H, Trƣờng ại học
Kinh tế Quốc dân, 2013. ề án làm rõ cơ sở lý luận và thực tiễn về cơ sở hạ
tầng và đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ SXNN. Phân tích thực trạng
đầu tƣ phát triển hạ tầng phục vụ SXNN nƣớc ta trong thời kỳ NH, H H.

ề xuất những định hƣớng đổi mới đầu tƣ phát triển cơ sở hạ tầng phục vụ
SXNN nƣớc ta trong thời kỳ NH, H H.

Tất cả những cơng trình nghiên cứu khoa học nói trên đã nghiên cứu
dƣới nhiều góc độ khác nhau về chính sách phát triển nông nghiệp. Hiện nay
ở huyện Phù át chƣa có cơng trình khoa học nào nghiên cứu về vấn đề này.
3. M c ti u nghi n cứu

ề án tập trung vào phân tích thực trạng tổ chức thực thi chính sách hỗ
trợ NNN trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh. Từ đó đề xuất những
giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ NNN trên địa bàn
huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh.


5

4. Đối tư ng v ph m vi nghi n cứu
4.1. Đối tượng nghiên cứu

Hoạt động tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ NNN trên địa bàn cấp
huyện.
4.2. Phạm vi nghiên cứu

Về không gian: ề án tốt nghiệp tập trung nghiên cứu tổ chức thực thi
chính sách hỗ trợ NNN trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh.

Về thời gian: ề án tốt nghiệp tập trung nghiên cứu tổ chức thực thi
chính sách hỗ trợ NNN trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh giai đoạn
2018 - 2022.

Về chủ thể: Chính quyền địa phƣơng cấp huyện.
5. Nội dung nghiên cứu

ề án tập trung nghiên cứu ba nội dung chính tƣơng ứng với 3 chƣơng
hƣơng 1. ơ sở lý luận về tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ NNN
trên địa bàn cấp huyện.
hƣơng 2. Thực trạng tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ NNN trên địa
bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh.
hƣơng 3. Phƣơng hƣớng và giải pháp hồn thiện tổ chức thực thi
chính sách hỗ trợ NNN trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh ình ịnh.
6. Phư ng ph p nghi n cứu
ề án sử dụng phƣơng pháp luận để nghiên cứu đó là quan điểm của
ảng, pháp luật của Nhà nƣớc về phát triển NNN, các chính sách hỗ trợ

NNN. Mặt khác, đề án sử dụng các chủ trƣơng, quan điểm và chính sách của
huyện Phù Cát về hỗ trợ NNN dƣới dạng các văn bản, báo cáo giai đoạn và
hàng năm.
ề án còn sử dụng các phƣơng pháp khác để nghiên cứu đề tài nhƣ
phƣơng pháp phân tích - tổng hợp, phƣơng pháp thu thập và xử lý số liệu,
phƣơng pháp so sánh… để chỉ ra những mặt đạt đƣợc và hạn chế của tổ chức
tổ chức thực thi chính sách hỗ trợ NNN trên địa bàn huyện Phù Cát, tỉnh Bình
ịnh giai đoạn 2018 - 2022.
ề án tiến hành phƣơng pháp điều tra xã hội học có khảo sát 2 đối
tƣợng là cán bộ, công chức liên quan đến thực thi các chính sách hỗ trợ NNN

6

và các hộ nông dân là đối tƣợng đƣợc hƣởng hỗ trợ. Số lƣợng phiếu là 60
trong đó cán bộ, cơng chức 30 phiếu bao gồm huyện và xã (trong đó có 20
cán bộ, công chức các xã và 10 cán bộ, công chức huyện ) và 30 phiếu là các
hộ nông dân trên địa bàn huyện.

7

CHƯƠNG 1: CƠ SỞ LÝ LUẬN VÀ THỰC TIỄN VỀ TỔ CHỨC
THỰC THI CHÍNH SÁCH HỖ TRỢ NGÀNH NƠNG NGHIỆP

1.1. Tổng quan về chính s ch hỗ tr ng nh nông nghiệp

1.1.1. Khái niệm và nội dung chính sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp

1.1.1.1. Một số khái niệm
* Khái niệm chính sách
Khái niệm chính sách đƣợc hiểu theo nhiều cách khác nhau:

Theo Từ điển Bách khoa Việt Nam, chính sách đƣợc hiểu: “Những

chuẩn tắc cụ thể để thực hiện đƣờng lối, nhiệm vụ. hính sách đƣợc thực hiện
trong một thời gian nhất định, trên những lĩnh vực cụ thể nào đó. ản chất,
nội dung và phƣơng hƣớng của chính sách tùy thuộc vào tính chất của đƣờng
lối, nhiệm vụ chính trị, kinh tế, văn hóa…” [22].

Theo Lê hi Mai định nghĩa: “ hính sách là chƣơng trình hành động
do các nhà lãnh đạo hay nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó
thuộc phạm vi thẩm quyền của họ” [14]

Có thể hiểu, chính sách là chương trình hành động do các nhà lãnh
đạo hay nhà quản lý đề ra để giải quyết một vấn đề nào đó thuộc phạm vi
thẩm quyền của mình.

* Khái niệm ngành nông nghiệp
Trong tác phẩm Kinh tế nông nghiệp: Lý thuyết và thực tiễn, tác giả
inh Phi Hổ quan niệm: “Nông nghiệp là một trong những ngành sản xuất
vật chất quan trọng của nền kinh tế quốc dân. Hoạt động nông nghiệp không
những gắn liền với các yếu tố kinh tế, xã hội mà cịn gắn với các yếu tố tự
nhiên. Nơng nghiệp theo nghĩa rộng gồm có: trồng trọt, chăn ni, lâm
nghiệp và thủy sản” [11].
Theo Từ điển tiếng Việt do Hồng Phê chủ biên:“Nơng nghiệp là
ngành sản xuất vật chất cơ bản của xã hội, cung cấp sản phẩm trồng trọt và
sản phẩm chăn nuôi” [16].
Từ những quan niệm trên, có thể hiểu: Nơng nghiệp là một ngành sản
xuất vật chất xã hội. Sản phẩm của nông nghiệp là lương thực, thực phẩm
đồng thời nguồn nguyên liệu quan trọng cho công nghiệp, đặc biệt công

8


nghiệp chế biến. Theo nghĩa hẹp, nông nghiệp là ngành sản xuất vật chất, bao
gồm trồng trọt, chăn nuôi nhằm cung cấp lương thực và thực phẩm cho xã
hội. Theo nghĩa rộng, nông nghiệp bao gồm trồng trọt, chăn nuôi, lâm
nghiệp, ngư nghiệp và diêm nghiệp.

* Chính sách hỗ trợ ngành nông nghiệp
Trên cơ sở khái niệm chính sách, NNN có thể định nghĩa về chính sách
hỗ trợ NNN nhƣ sau: Chính sách hỗ trợ NNN là tổng thể các quan điểm, chủ
trương, đường lối, phương pháp và công cụ mà Nhà nước sử dụng để tác
động vào NNN nhằm thực hiện các mục tiêu mà Nhà nước nông muốn ở NNN.
Khi đề cập đến chính sách hỗ trợ NNN cần nhấn mạnh một số điểm sau:
Chủ thể của chính sách hỗ trợ NNN đƣợc đề cập là Nhà nƣớc mà cụ thể
là Nhà nƣớc trung ƣơng. hính sách hỗ trợ NNN của một địa phƣơng cụ thể,
cũng nhƣ chính sách hỗ trợ NNN của các chủ thể kinh tế đƣợc xem xét trong
chừng mực làm rõ chính sách khơng chỉ Quốc hội, Chính phủ, các bộ mà cịn
là chính quyền địa phƣơng.
Mục tiêu chính sách hỗ trợ NNN bao gồm cả khía cạnh kinh tế, chính
trị và xã hội. Mục tiêu kinh tế là tạo điều kiện cho NNN phát triển thành NNN
tiên tiến, hiện đại. Mục tiêu xã hội là góp phần xóa đói, giảm nghèo cho ngƣời
nông dân, giảm chênh lệch về mức sống thành thị và nông thôn, xây dựng đời
sống mới ở nông thôn. Mục tiêu chính trị là xây dựng giai cấp nơng dân vững
mạnh, là chỗ dựa và hậu thuẫn của ảng Cộng sản và Nhà nƣớc XHCN, thắt
chặt tình đồn kết cơng - nơng - trí thức trong q trình đi lên NXH.

1.1.2. Một số chính sách hỗ trợ ngành nơng nghiệp của Nhà nước

Hiện nay có nhiều chính sách hỗ trợ NNN của Nhà nƣớc, đề án tập
trung nghiên cứu những chính sách hỗ trợ NNN cơ bản nhƣ sau:
1.1.2.1. Chính sách hỗ trợ đất đai, tín dụng cho phát triển ngành nơng nghiệp


Nội dung cơ bản của chính sách đất nơng nghiệp của Nhà nƣớc Việt
Nam hiện nay thể hiện qua chế độ sở hữu đất nơng nghiệp, chính sách giá đất,
chính sách tích tụ và tập trung đất nơng nghiệp, chính sách thuế đất nơng
nghiệp và chính sách bồi thƣờng khi Nhà nƣớc thu hồi đất nơng nghiệp. Nhà
nƣớc có chính sách khuyến khích tổ chức, hộ gia đình, cá nhân thực hiện tập

9

trung đất để SXNN; ứng dụng khoa học, công nghệ để sử dụng tiết kiệm, hiệu
quả quỹ đất đã tập trung. ác phƣơng thức tập trung đất nông nghiệp gồm: a)

ồn điền, đổi thửa; b) Thuê quyền sử dụng đất; c) Hợp tác sản xuất, kinh
doanh bằng quyền sử dụng đất. Nhà nƣớc có chính sách khuyến khích tổ chức,
hộ gia đình, cá nhân thực hiện tập trung đất để SXNN; ứng dụng khoa học,
công nghệ để sử dụng tiết kiệm, hiệu quả quỹ đất đã tập trung.

hính sách tín dụng phục vụ phát triển NN, NT bao gồm một số chính
sách, biện pháp của Nhà nƣớc để tạo điều kiện đối với tổ chức, cá nhân vay
vốn phát triển lĩnh vực NN, NT đồng thời khuyến khích các tổ chức tín dụng
đẩy mạnh cho vay đối với lĩnh vực này, nhằm góp phần thực hiện tái cơ cấu
NNN gắn với xây dựng NTM và từng bƣớc nâng cao đời sống của nhân dân.
Tổ chức tín dụng đƣợc xem xét cho khách hàng vay trên cơ sở có bảo đảm
hoặc khơng có bảo đảm bằng tài sản theo quy định của pháp luật.

Cá nhân, hộ gia đình, tổ hợp tác, hộ kinh doanh, HTX, liên hiệp HTX
và chủ trang trại đƣợc tổ chức tín dụng cho vay khơng có tài sản bảo đảm theo
các mức nhƣ sau: a) Tối đa 50 triệu đồng đối với cá nhân, hộ gia đình cƣ trú
ngồi khu vực nơng thơn có hoạt động SXKD trong lĩnh vực nơng nghiệp; b)
Tối đa 100 triệu đồng đối với cá nhân, hộ gia đình cƣ trú tại địa bàn nơng

thơn; cá nhân và hộ gia đình cƣ trú ngồi khu vực nơng thơn có tham gia liên
kết trong sản xuất nơng nghiệp với HTX hoặc doanh nghiệp; c) Tối đa 200
triệu đồng đối với cá nhân, hộ gia đình đầu tƣ cây cơng nghiệp, cây ăn quả lâu
năm; d) Tối đa 300 triệu đồng đối với tổ hợp tác và hộ kinh doanh; đ) Tối đa
500 triệu đồng đối với hộ nuôi trồng thủy sản, hộ khai thác hải sản xa bờ có
ký hợp đồng tiêu thụ sản phẩm với tổ chức chế biến và xuất khẩu trực tiếp; e)
Tối đa 01 tỷ đồng đối với HTX, chủ trang trại hoạt động trên địa bàn nông
thôn hoặc hoạt động SXK trong lĩnh vực nông nghiệp; g) Tối đa 02 tỷ đồng
đối với HTX nuôi trồng thủy sản hoặc khai thác hải sản xa bờ, cung cấp dịch
vụ phục vụ khai thác hải sản xa bờ; các chủ trang trại nuôi trồng thủy sản; liên
hiệp HTX hoạt động trên địa bàn nông thôn hoặc hoạt động SXK trong lĩnh
vực nông nghiệp; Tối đa 03 tỷ đồng đối với liên hiệp HTX nuôi trồng thủy

10

sản hoặc khai thác hải sản xa bờ, cung cấp dịch vụ phục vụ khai thác hải sản
xa bờ [7].

ác đối tƣợng khách hàng đƣợc vay khơng có tài sản bảo đảm quy
định phải nộp cho tổ chức tín dụng cho vay giấy chứng nhận quyền sử dụng
đất (đối với các đối tƣợng đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất)
hoặc giấy xác nhận chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và
đất khơng có tranh chấp do UBND cấp xã xác nhận. Khách hàng chỉ đƣợc sử
dụng giấy xác nhận chƣa đƣợc cấp giấy chứng nhận quyền sử dụng đất và
đất không có tranh chấp để vay vốn tại một tổ chức tín dụng và chịu trách
nhiệm trƣớc pháp luật về việc sử dụng giấy xác nhận trên để vay khơng có
tài sản bảo đảm.

1.1.2.2. Chính sách hỗ trợ đầu tư của Nhà nước cho ngành nông nghiệp
Chính sách hỗ trợ đầu tƣ của Nhà nƣớc cho NNN bao gồm chính sách


khuyến khích các thành phần kinh tế đầu tƣ vào NNN và đầu tƣ nhà nƣớc vào
lĩnh vực nơng nghiệp. Chính sách chung của ảng và Nhà nƣớc là khuyến
khích mọi thành phần kinh tế đầu tƣ vào NN, NT với chế độ ƣu đãi về giao
đất, cho thuê đất, tạo cơ sở hạ tầng ở nông thôn, ƣu đãi giảm thuế thu nhập
doanh nghiệp.

Nhà nƣớc bố trí vốn NSNN cho chƣơng trình và dự án phục vụ phát
triển nông nghiệp và đời sống nông dân nhƣ: các dự án làm đƣờng, kéo lƣới
điện, xây trƣờng học, cấp nƣớc sạch, xây dựng các cơng trình văn hóa, xây
dựng hạ tầng cụm công nghiệp ở huyện đặc biệt Nhà nƣớc đầu tƣ lớn cho các
cơng trình thủy lợi cải tạo đất và nghiên cứu khoa học phục vụ nơng nghiệp.
Kết quả của chính sách khuyến khích đầu tƣ và tăng đầu tƣ nhà nƣớc cho NN,
NT là quy mô vốn đầu tƣ cho khu vực này tăng lên.
1.1.2.3. Chính sách hỗ trợ tái cơ cấu ngành nơng nghiệp

Chính sách hỗ trợ tái cơ cấu NNN xác định mục tiêu tổng quát của tái
cơ cấu NNN là phát triển NN, NT bền vững cả về kinh tế, xã hội và môi
trƣờng. Chuyển mạnh từ phát triển theo chiều rộng lấy số lƣợng làm mục tiêu
phấn đấu sang nâng cao chất lƣợng, giá trị gia tăng, hiệu quả thể hiện bằng
giá trị và lợi nhuận; đáp ứng nhu cầu ngày càng cao của ngƣời tiêu dùng trong


×