Tải bản đầy đủ (.docx) (204 trang)

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM THEO HƯỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.02 MB, 204 trang )

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐINH QUỐC TUYỀN

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ
TỈNH HÀ NAM THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀNVỮNG

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

Hà Nội - 2024

VIỆN HÀN LÂM
KHOA HỌC XÃ HỘI VIỆT NAM
HỌC VIỆN KHOA HỌC XÃ HỘI

ĐINH QUỐC TUYỀN

CHUYỂN DỊCH CƠ CẤU NGÀNH KINH TẾ TỈNH HÀ NAM
THEO HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀN VỮNG

Ngành: Quản lý kinh tế
Mã số: 9.34.04.10

LUẬN ÁN TIẾN SĨ KINH TẾ

NGƢỜI HƢỚNG DẪN:
1. TS. Nguyễn Thị TốQuyên
2. PGS.TS. Lƣu NgọcTrịnh


LỜI CAM ĐOAN

Tôi xin cam đoan bản luận án là cơng trình nghiên cứu của riêng tôi và chƣa đƣợc
công bố trong bất cứ một cơng trình nghiên cứu nào. Các số liệu, kết quả nêu trong
luận án là trung thực và có nguồn gốc rõ ràng.

Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2024
TÁC GIẢ LUẬN ÁN
Đinh Quốc Tuyền

1

LỜI CẢM ƠN
Để có thể hoàn thiện Luận án này, em xin gửi lời biết ơn sâu sắc tới TS. Nguyễn Thị
Tố Quyên và PGS.TS. Lƣu Ngọc Trịnh đã ln tận tâm, nhiệt tình hƣớng dẫn, chỉ
bảo, động viên và đồng hành cùng em trong suốt q trình nghiên cứu và hồn thành
luận án.
Tác giả cũng xin cảm ơn các Thầy/ Cô giáo khoa Khoa học quản lý, phòng Quản lý
đào tạo, Học viện Khoa học xã hội đã luôn quan tâm và hƣớng dẫn các quy trình, thủ
tục theo quy định cho tác giả.

Tác giả xin đƣợc chân thành cảm ơn các Thầy/ Cô giáo tại các Hội đồng đánh
giá các cấp đã góp ý, phản biện, động viên và chỉ dẫn cho tác giả để từng bƣớc hoàn
thiện luận án này.
Xin trân trọng cảm ơn tập thể lãnh đạo và các cán bộ, nhân viên của Tổng cục thống
kê, Cục thống kê tỉnh Hà Nam, các sở, ban ngành, doanh nghiệp của tỉnh Hà Nam đã
hỗ trợ tác giả trong việc thu thập các tài liệu của luậnán.
Cuối cùng, tác giả xin đƣợc gửi lịng tri ân sâu sắc tới gia đình, bạn bè, đồng nghiệp đã
ln quan tâm, động viên và khích lệ cho tác giả có thêm động lực phấn đấu để hoàn
thành luận án này.


Xin trân trọng cảm ơn!
Hà Nội, ngày 25 tháng 03 năm 2024
TÁC GIẢ LUẬN ÁN

Đinh Quốc Tuyền

MỤC LỤC

LỜICAMĐOAN.................................................................................................................i
LỜICẢMƠN......................................................................................................................ii
MỤCLỤC.........................................................................................................................iii

DANH MỤCCÁC CHỮVIẾTTẮT..................................................................................iv
DANHMỤCBẢNG..........................................................................................................vi
DANHMỤCHÌNH...........................................................................................................vii
PHẦNMỞĐẦU.................................................................................................................1

Chƣơng1.TỔNGQUANCÁCCƠNGTRÌNHNGHIÊNCỨULIÊNQUANĐẾNCHỦĐỀLUẬN
ÁN..........................................................................................................................................8

1.1. Tìnhhình nghiêncứutrênthếgiới...............................................................................8
1.2. Tìnhhình nghiêncứuởViệtNam..............................................................................15
1.3. Nhậnxétchung.......................................................................................................25

Chƣơng2.CƠ SỞLÝLUẬN VÀ KINHNGHIỆMTHỰC TIỄN VỀCHUYỂN DỊCHCƠ
CẤUNGÀNHKINHTẾTHEOHƢỚNGPHÁT TRIỂN BỀN VỮNG TẠIMỘTĐỊA
PHƢƠNGCẤPTỈNH.............................................................................................................29

2.1. Cơsởlýluậnvềchuyểndịchcơcấungànhkinhtếtheohƣớngpháttriểnbềnvững

..............................................................................................................................................29

2.2. Kinh nghiệmthựctiễnvềchuyểndịch cơ cấungànhkinhtếtheohƣớng phát
triểnbềnvữngcủamộtsốtỉnhthànhởViệtNam..................................................................65
2.3. Một số bài họckinh nghiệmrútrađối vớichuyển
dịchcơcấungànhkinhtếtheohƣớngpháttriểnbềnvữngởtỉnhHàNam................................71
Chƣơng3.THỰCTRẠNG
CHUYỂNDỊCHCƠCẤUNGÀNHKINHTẾTHEOHƢỚNGPHÁTTRIỂNBỀNVỮNGCỦ
ATỈNHHÀNAMGIAIĐOẠN2010–202375
3.1. Đặcđiểm,điềukiệntựnhiênvàkinhtếxãhộicủatỉnhHàNam.......................................75
3.2. Thựctrạng chuyển dịchcơcấungành kinhtế củatỉnhHàNam theohƣớng pháttriểnbền
vữnggiai đoạn 2010-2023............................................................................................78
3.3. Một sốyếutố cơbản ảnhhƣởngtới quá trìnhchuyển dịchcơ cấungành
kinhtếtheohƣớngpháttriểnbềnvữngcủatỉnhHàNam......................................................92
3.4. Đánhgiátínhbền vững của quátrình chuyển dịchcơ cấungànhkinhtếtạitỉnhHàNam

108
3.5.Những tồn tại,hạn chế vànguyênnhân..................................................................135

Chƣơng4.GIẢI PHÁP THÚCĐẨYCHUYỂN DỊCHCƠCẤU NGÀNH KINHTẾTHEO
HƢỚNG PHÁT TRIỂN BỀNVỮNGỞTỈNHHÀNAM ĐẾNNĂM2030
VÀTẦMNHÌNĐẾN2050....................................................................................................145

4.1. Nhữngcơhộivàthách thứcđặtrađối với quátrình chuyển dịchcơ
cấungànhkinhtếtheohƣớngpháttriểnbềnvữngcủatỉnhHàNamtrongbốicảnhmới..........145
4.2. Giảiphápthúcđẩychuyển dịchcơcấungành kinhtếtheo hƣớng phát
triểnbềnvữngtạitỉnhHànam.........................................................................................153
4.3. Kiếnnghị.............................................................................................................167
KẾTLUẬN.....................................................................................................................169


DANH MỤCCÁCCƠNG TRÌNHĐÃCƠNGBỐ CỦA TÁC GIẢCÓLIÊN QUANĐẾNĐỀ
TÀILUẬNÁN.....................................................................................................................171

TÀI LIỆUTHAMKHẢO................................................................................................172
PHỤLỤC1.....................................................................................................................183

DANH MỤC CÁC CHỮ VIẾT TẮT

TỪ VIẾT TẮT GIẢI NGHĨA
BVMT Bảo vệ môi trƣờng
CDCCNKT Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
CDCCKT Chuyển dịch cơ cấu kinh tế
CCKT Cơ cấu kinh tế
CCNKT Cơ cấu ngành kinh tế
CN Công nghiệp
CSHT Cơ sở hạ tầng
CNC Công nghệ cao
CNH - HĐH Cơng nghiệp hóa - Hiện đại hóa
DN DN
DV Dịch vụ
ĐMST Đổi mới sáng tạo
ĐBSH Đồng bằng Sông Hồng
ĐBSH Đồng bằng song Hồng
GTGT Giá trị gia tăng
HĐND Hội đồng nhân dân
KCN Khu công nghiệp
KHCN Khoa học công nghệ
KT Kinh tế
LLLĐ Lực lƣợng lao động
MT Môi trƣờng

NNL Nguồn nhân lực
NCN Ngành công nghiệp
NDV Ngành dịch vụ
NGTK Niên giám thống kê
NNN Ngành nông nghiệp

4

NSLĐ Năng suất lao động
PTBV Phát triển bền vững
SXCN Sản xuất công nghiệp
PTKT-XH Phát triển kinh tế - xã hội
TTKT – XH Tăng trƣởng kinh tế - xã hội
TTKT Tăng trƣởng kinh tế
TMĐT Thƣơng mại điện tử
XH Xã hội
VH-XH Văn hóa- xã hội

DANH MỤC BẢNG

Bảng 3.1. Tỉ trọng trong cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà Namgiai đoạn 2010 -2023 79
Bảng 3.2. Cơ cấu lao động tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2023....................................81
Bảng 3.3. Tăng trƣởng giá trị gia tăng ngànhnôngnghiệp..............................................83
Bảng 3.4. Cơ cấu giá trị sản xuất nông nghiệp tỉnh Hà Namgiai đoạn 2010 - 2023
(%)...........................................................................................................................
..86
Bảng 3.5. Cơ cấu nội bộ ngành nông nghiệp tỉnhHàNam.............................................87
Bảng 3.6. Cơ cấu lao động nội bộ ngành nông nghiệp(theoGRDP)..............................87
Bảng 3.7. Năng suất lao động ngànhcôngnghiệp..........................................................88
Bảng 3.8. Cơ cấu kinh tế nội bộ ngành công nghiệp(theoGRDP).................................89

Bảng 3.9. Cơ cấu giá trị nội bộ ngành dịch vụ tỉnh Hà Nam(theoGRDP).....................91
Bảng 3.10 Tăng trƣởng GRDP tỉnh HàNam(%/năm)..................................................109
Bảng 3.11. Quy mô kinh tế của tỉnh Hà Nam (đơn vị: nghìntỉđồng)..........................110
Bảng 3.12. Xếp hạng quy mơ GRDP của tỉnhtrongvùng.............................................110
Bảng3.13.TỷtrọngcácngànhcủatỉnhHàNamtrongvùngĐBSHvàcảnƣớc........................115
Bảng 3.14. Năng suất lao động tỉnh Hà Nam (triệu đồng; giáhiện hành)......................118

DANH MỤC HÌNH

Hình 2.1. Phát triểnbềnvững.........................................................................................41
Hình 3.1. Cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010–2023............................80
Hình3.2. TốcđộCDCCNKTtỉnhHàNamtínhtrungbìnhgiaiđoạn 2010-2023.82
Hình 3.3. Tốc độ tăng NSLĐ ngành nơng nghiệpHàNam............................................84
Hình 3.4.Tỷtrọng đóng góp của NNN tỉnh Hà Nam trong NNN của khu
vựcĐBSHvàcảnƣớc....................................................................................................... 85
Hình 3.5. Chỉ số sản xuất công nghiệp của tỉnh Hà Nam so với vùng ĐBSH và cảnƣớc
giai đoạn 2010-2023.....................................................................................................88
Hình 3.6. Tăng trƣởng ngành DV giai đoạn 2010–2023..............................................92

PHẦN MỞ ĐẦU

1. Tính cấp thiết của đềtài

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế là một trong những nội dung quan trọng và là yêu

cầu tất yếu khách quan đối với phát triển kinh tế của mỗi quốc gia cũng nhƣ mỗi địa

phƣơng. Quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (CDCCNKT) giúp Nhà nƣớc

phân phối nguồn lực hợp lý cho từng ngành kinh tế, đặc biệt cho phép khai thác tối đa


thế mạnh tự nhiên, kinh tế - xã hội (KT-XH) của mỗi địa phƣơng. Trong khi đó, việc

tập trungxâydựng, tổng hợp những nguồn lực quốc gia là cơ sở để đẩy mạnh tăng

trƣởng nhanh và bền vững. Nếu quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế (CCNKT)

tạo ra một cơ cấu kinh tế (CCKT) hợp lý, phù hợp với xu thế kinh tế chính trị của khu

vực và thế giới thì nó có khả năng tạo ra một q trình tái sản xuất mở rộng, cởi trói và

khai thác đƣợc các nguồn lực kinh tế, đáp ứng đƣợc yêu cầu hội nhập quốc tế và tạo ra

sự phát triển cân đối, bềnvững.

Chuyển dịch cơ cấu ngành kinnh tế theo hƣớng phát triển bền vững (PTBV) là làm

mới cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng hiện đại kết hợp với theo đuổi mục tiêu

đảmbảoPTBV.ĐâylàconđƣờngtấtyếuđãđƣợcĐảngvàNhànƣớcViệtNamđặt ra để thốt khỏi

tình trạng lạc hậu, chậm phát triển. Giai đoạn 2010-2023 là một giai đoạn có ý nghĩa đặc biệt

đối với lịch sử phát triển kinh tế Việt Nam, có nhiệm vụ triển khai quyết liệt đồng thời ba vấn

đề: cải thiện vị thế nƣớc đang phát triển đến mức nào, có hồn tất đƣợc q trình đổi mới

khơng, có đáp ứng đƣợc tính hội nhập và phát triển bền vững hay không. Hiện nay, nhìn vào

thực tiễnsaugần 40 năm đổi mới và mở cửa, kinh tế Việt Nam đã đạt đƣợc nhiều thành


tựu quan trọng, từ một nƣớc nông nghiệp (NN) lạc hậu dần trở thành nƣớc có thu

nhập thuộc nhóm trung bình. Cơ cấu ngành kinh tế đã chuyển dịch theo hƣớng tích

cực: từ sản xuất nơng nghiệp là chính, dần chuyển dịch thành cơ cấu công nghiệp (CN)

- dịch vụ (DV) -

nơngnghiệp(NN),hƣớngtớitrởthànhmộtnƣớccơngnghiệpcócơcấukinhtếmở, hội nhập sâu

vào nền kinh tế tồn cầu. Mặc dù vậy, để khơng bị tắc nghẽn trong“bẫy thu nhập trung

bình”,Việt Nam khơng cịn con đƣờng nào khác ngoài con đƣờng phải tái cấu trúc nền

kinh tế theo hƣớng tăng trƣởng dựa trên năng suấtngày

1

càng cao trên cơ sở ứng dụng khoa học công nghệ (KHCN), tri thức ngày càng nhiều,
tham gia sâu hơn, chủ động hơn vào chuỗi giá trị toàn cầu. Hơn nữa, với những yếu
kém mang tính cơ cấu trong nội bộ nền kinh tế Việt Nam thì yêu cầu chuyển dịch cơ
cấu ngành kinh tế theo hƣớng tăng năng suất, hiệu quả và bền vững với sức cạnh tranh
cao đã trở thành cấp thiết và bắt buộc. Tuy nhiên, quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành
kinh tế thời gian qua của Việt Nam còn bộc lộ nhiều bất cập nhƣ: tỷ trọng công nghiệp
công nghệ cao và công nghiệp chế biến tăng chậm,tỷtrọng các ngành dịch vụ có giá trị
gia tăng (GTGT) cao còn thấp, giá trị gia tăng trong giá trị sản phẩm không cao, nền
kinh tế dựa nhiều vào nguồn tài nguyên sẵn có đang gây một số ảnh hƣởng tiêu cực tới
mục tiêu phát triển bền vững của đất nƣớc.
Hà Nam là một tỉnh nằm ở khu vực Đồng bằng sơng Hồng (ĐBSH), là cửa ngõ phía

Nam của Thủ đơ Hà Nội, có vị trí quan trọng về phát triển kinh tế - xã hội (PTKT-
XH), quốc phòng, an ninh của cả nƣớc. Thời gian qua, thực hiện chủtrƣơngchuyểndịchcơ
cấu ngành kinh tế và phát triển bền vững của Đảng và Nhà nƣớc, tỉnh Hà Nam đã triển khai nhiều chính sách, giải pháp đồng
bộ và bƣớc đầu đã đạt đƣợc những kết quả nhất định, tốc độ tăng trƣởng kinh tế bình quân giai đoạn 2010-2023 đạt trên 10%/
năm; quy mô kinh tế năm 2023 tăng gấp hơn 3 lần so với năm 2010, tốc độ tăng trƣởng năm 2023 đạt 9,41%. Cơ cấu ngành
kinhtếđãchuyểndịchdầntheohƣớnghiệnđại,cụthể:đếnnăm2023,khuvựcnông,lâmnghiệpvàthủysảnchiếmtỷtrọng
7,3%; khu vực công nghiệp và xây dựng chiếm 64,1%; khu vực dịch vụ chiếm 23,0%,
thuế sản phẩm trừ trợ cấp sản phẩm chiếm 5,6% GRDP toàn tỉnh[9].
Tuy nhiên, trƣớc những yêu cầu mới của hội nhập kinh tế quốc tế và khu vực có thể
nhận thấy, thời gian qua, q trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế của tỉnh Hà Nam
mặc dù đã theo hƣớng tích cực, hiện đại, nhƣng gần đây tốc độ chuyển
dịchnàydiễnrachậmvàchƣađảmbảođƣợcmụctiêupháttriểnbềnvững.Thựctế, Hà Nam đã có
những chủ trƣơng chính sách chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng bền vững,
song thực tế quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững
vẫn còn nhiều bất cập, đặc biệt là một số tổ chức kinhtế,

DN trên địa bàn tỉnh vẫn còn tập trung phát triển kinh tế bằng mọi giá. Chẳng hạn, việc
khai thác các mỏ đá và sản xuất xi măng, vật liệu xây dựng ồ ạt với công nghệ lạc hậu
gây ô nhiễm môi trƣờng, ảnh hƣởng trực tiếp tới sức khỏe và cuộc sống của nhân dân
vẫn diễn ra. Mặc dù Hà Nam là một tỉnh có diện tích nhỏ của cả nƣớc (chỉ lớn hơn tỉnh
Bắc Ninh) nhƣng trên địa bàn tỉnh Hà Nam hiện nay có tới 11dâychuyền sản xuất xi
măng với tổng công suất lên đến gần 21 triệu tấn/năm (lớn nhất cả nƣớc). Bên cạnh
đó, tồn tỉnh Hà Nam có tới 13/17 cụm cơng nghiệp chƣa xây
dựngđƣợccơngtrìnhxửlýnƣớcthảitậptrunggâyảnhhƣởngnghiêmtrọngtớimơi trƣờng và
cuộc sống của ngƣời dân; sản xuất nông nghiệp của tỉnh vẫn cịn manh mún, lạc hậu,
ít chú ý đến yếu tố khoa học, giá trị gia tăng thấp, q trình sản xuất tự phát, khơng
gắn bó chặt chẽ với công nghiệp chế biến và thị trƣờng, bên cạnh đó việc sử dụng
phân bón hóa học và thuốc bảo vệ thực vật tràn lan trong trồng trọt và sử dụng các
chất hormone tăng trƣởng, các chất cấm trong chăn ni một cáchtùy tiện, thiếu quản
lý, kiểm sốt và an toàn cũng đang ảnh hƣởng nghiêm trọng tới vấn đề phát triển bền

vững; ngành dịch vụ thời gian qua đã đƣợc Nhà nƣớc quan tâm đầu tƣ nguồn lực rất
mạnh mẽ song chƣa hiệu quả và bền vững trên một số khía cạnh về quy hoạch, mơi
trƣờng sinh thái, tổ chức và quản lý hoạt động, anh sinh xã hội, sinhkế…
Bên cạnh đó, q trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinnh tế trong thời gian qua cũng bộc
lộ một số vấn đề cần phải sớm giải quyết để đảm bảo mục tiêu phát triển bền vững
nhƣ: vai trò và hiệu quả của chính sách quản lý của Nhà nƣớc trong quá trình chuyển
dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng phát triển bền vững, vấn đề năng suất lao động
và giá trị gia tăng của các ngành kinh tế, vấn đề ngƣời nông dân mất tƣ liệu sản xuất
(ruộng đất) sau giải phóng mặt bằng, vấn đề việc làm và thất nghiệp của ngƣời lao
động khi chuyển dịch,… cũng chƣa đƣợc giải quyết kịp thời gây bức xúc và ảnh
hƣởng lớn tới mục tiêu phát triển bền vững của tỉnh. Khi mục tiêu phát triển bền vững
đƣợc đặt ra trong quá trình chuyển dịch cơ cấu ngành kinh
tếthìviệclựachọnđúngcơcấungànhkinhtếvàchuyểndịchtheođúnghƣớng,phù hợp với điều
kiện và lợi thế so sánh của tỉnh Hà Nam là điều có ý nghĩa quyếtđịnh.

Vì vậy, với những lý do nhƣ đã đề cập ở trên, tác giả lựa chọn chủ
đề:“Chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế tỉnh Hà Nam theo hƣớng phát triển bền
vững”làm đề tài nghiên cứu cho Luận án của mình.
2. Mục đích và nhiệm vụ nghiêncứu
2.1. Mục đích nghiêncứu
Nghiên cứu làm rõ những vấn đề lý luận và kinh nghiệm thực tiễn ở một số tỉnh, thành
của Việt Nam về CDCCNKT, đồng thời phân tích và đánh giá khách quan thực trạng
quá trình CDCCNKT tại tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010-2023 để qua đó luận án chỉ ra
những hạn chế, bất cập và nguyên nhân. Trên cơ sở đó, luận án đề xuất những giải
pháp chính sách và một số kiến nghị với Tỉnh ủy, Ủy ban nhân dân (UBND) tỉnh và
các ban ngành liên quan về CDCCNKT ở tỉnh Hà Nam theo hƣớng PTBV trong giai
đoạn tới năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.
2.2. Nhiệm vụ nghiêncứu
Để đạt đƣợc mục đích nghiên cứu trên, đề tài luận án sẽ tập trung thực hiện một số
nhiệm vụ nghiên cứu chủ yếu sau:


- Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về CCKT, CDCCNKT theo hƣớng
PTBV và nghiên cứu kinh nghiệm thực tiễn về CDCCNKT ở một số tỉnh thành của
Việt Nam để có góc nhìn và rút ra bài học đối với CDCCNKT ở Hà Nam theo
hƣớngPTBV.

- Phân tích, đánh giá khách quan thực trạng CDCCNKT nói chung và
CDCCKT trong nội bộ ngành nói riêng của tỉnh Hà Nam từ năm 2010 đến năm
2023. Bên cạnh đó, làm rõ một số yếu tố cơ bản tác động đến CDCCNKT theo
hƣớng PTBV ở tỉnh HàNam.

- Đánh giá những kết quả đạt đƣợc và những mặt hạn chế của quá trình
CDCCNKT của tỉnh Hà Nam theo hƣớng PTBV từ năm 2010 đến năm 2023. Đồng
thời tìm hiểu nguyên nhân của những hạn chếđó.

- Chỉ rõ cơ hội và thách thức đặt ra trong quá trình CDCCNKT theo hƣớng
PTBV của tỉnh Hà Nam đến năm2030.

- Đề xuất các giải pháp chính sách và một số khuyến nghị nhằm thúc đẩy quá
trình CDCCNKT theo định hƣớng PTBV của tỉnh Hà Nam đến năm 2030 và tầm
nhìn đến năm2030.
3. Đối tƣợng và phạm vi nghiêncứu
3.1. Đối tượng nghiêncứu
Cơ cấu ngành KT và CDCCNKT của tỉnh Hà Nam trong giai đoạn 2010- 2023 theo
hƣớng PTBV, trong đó Luận án đặc biệt chú trọng đến các chủ thể tham gia vào quá
trình CDCCNKT của Hà Nam nhƣ các cơ quan quản lý nhà nƣớc và ngƣời dân trên
địa bàn tỉnh Hà Nam.
3.2. Phạm vi nghiêncứu
-Về không gian: Luận án tập trung nghiên cứu vấn đề CDCCNKT trên địa bàn tỉnh Hà
Nam theo hƣớng PTBV. Tuy nhiên, nghiên cứu sẽ đặt trong mối quan hệ với cả nƣớc

và các địa phƣơng khác để đối chứng và so sánh.

- Về thời gian:Luận án nghiên cứu quá trình CDCCNKT tại tỉnh Hà Nam tập
trung vào giai đoạn từ năm 2010 đến năm 2023 và đề xuất các giải pháp thúc đẩy
CDCCNKT tại tỉnh Hà Nam đến năm 2030, tầm nhìn đến năm2050.

- Về nội dung:Luận án nghiên cứu CDCCNKT với ba nhóm ngành chính
cũng nhƣ nội bộ ba nhóm ngành chính: CN, NN, DV tại địa bàn tỉnh Hà Nam theo
hƣớng PTBV. Luận án đề cập đến ba trụ cột là KT, MT và XH. Tuy nhiên, trong
quá trình nghiên cứu, luận án sẽ tập trung chủ yếu vào trụ cột KT. Điều này có
nghĩa, luận án sẽ tập trung nghiên cứu CDCCNKT theo hƣớng phát triển ngành KT
luôn gắn với yếu tố thân thiện với MT và đảm bảo an toàn về mặt XH, từ đó trụ cột
bền vững về KT mới đƣợc đảmbảo.
4. Phƣơng pháp nghiêncứu
Để hoàn thành mục tiêu nghiên cứu đề ra, luận án sử dụng các phƣơng pháp nghiên
cứu chủ yếu sau:

- Phương pháp phân tích hệ thống: Phƣơng pháp này đƣợc vận dụng trong
nhiều nội dung nghiên cứu của luận án, song đƣợc sử dụng chủ yếu để hệ thống hóa
một số vấn đề lý luận cơ bản về CCNKT và CDCCNKT theo hƣớng PTBV,
CDCCKTN nhƣ là một hệ thống của nền kinh tế quốc dân cũng nhƣ các yếu
tốảnhhƣởng đến CDCCNKT theo hƣớngPTBV.

- Phươngphápphân tí c h thốngkêmô tả:Luậnánsửdụngphƣơngpháp

này để phân tích và mơ tả hiện trạng CCNKT và CDCCNKT theo hƣớng PTBV ở Hà
Nam giai đoạn 2010-2023.

- Phương pháp nghiên cứu so sánh: Luận án sử dụng phƣơng pháp này để
sosánhsựthayđổitỷtrọngcủacácngànhKTtrongGRDPcủađịaphƣơng,mứcđộ

CDCCNKT, kết quả chuyển dịch qua các năm từ 2010 đến2023.
-Phương pháp nghiên cứu SWOT: Luận án sử dụng phƣơng pháp này để chỉ ra điểm
mạnh, điểm yếu, cơ hội và thách thức của CDCCNKT theo hƣớng PTBV trong giai
đoạn đến năm 2030.
-Phương pháp thu thập và phân tích dữ liệu sơ cấp: Phƣơng pháp này đƣợc thực
hiện thông qua khảo sát ngƣời dân và một số nhà quản lý đang cơng tác tại các ban
ngành có liên quan của địa phƣơng, nhằm đánh giá hiện trạng tính bền vững của
CDCCNKT tỉnh Hà Nam thời gian qua cũng nhƣ mức độ hiệu quả của chính sách đã
và đang thực thi trong việc CDCCNKT tỉnh Hà Nam theo hƣớng PTBV thời gian qua.
Mẫu phiếu khảo sát là 191 phiếu dành cho đối tƣợng là những ngƣời dân địa phƣơng,
một số công chức, chuyên gia có liên quan trên địa bàn tỉnh Hà Nam. Trong đó: 130
phiếu với đối tƣợng khảo sát là ngƣời dân đang sinh sống trên địa bàn (Kim Bảng: 30
phiếu, Lý Nhân: 18 phiếu, Duy Tiên: 25 phiếu, Bình Lục: 12 phiếu, Thanh Liêm: 29
phiếu, Phủ Lý: 16 phiếu) chiếm 68,06% tổng số
phiếu;đốitƣợngkhảosátlàcánbộtạicácbanngànhcủađịaphƣơnggồm:61phiếu (Kim Bảng: 15
phiếu, Lý Nhân: 8 phiếu, Duy Tiên: 15 phiếu, Bình Lục: 5 phiếu, Thanh Liêm: 16 phiếu,
Phủ Lý: 11 phiếu) chiếm 31,94% tổng số phiếu. Việc khảo sát đƣợc thực hiện bằng hình
thức phát phiếu và lấy ý kiến trựctiếp.
5. Những đóng góp mới về khoa học của luậnán

Luận án có một số đóng góp mới về khoa học nhƣ sau:
- Luận án bổ sung và làm giàu thêm một số vấn đề lý luận, đƣa ra quan niệm
cũng nhƣ góc nhìn riêng về CDCCNKT theo hƣớng PTBV. Bên cạnh đó, luận án
đúc kết một số bài học kinh nghiệm về CDCCNKT ở một số địa phƣơng theo
hƣớng PTBV để Hà Nam có thể họchỏi.
- Luận án đã có một số đánh giá và nhận định riêng khi phân tích thực trạng
qqtrìnhCDCCNKTtheohƣớngbềnvữngởHàNam.Chỉranhữnghạnchếvà một số
vấn đề phát sinh, bất cập của quá trình này, đồng thời nêu ra những nguyên nhân giải
thích cho tình trạngđó.


- Luận án cũng đề xuất một số giải pháp và kiến nghị nhằm thúc đẩy quá
trình CDCCNKT ở Hà Nam theo hƣớng PTBV đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm
2050.
6. Ý nghĩa lý luận và thực tiễn của luậnán

- Luậnáncó ýnghĩavàgiá trịtrongviệcbổsung, phát triểnhệthốnglýluận, giatăng
tri thứckhoahọcliên quanđếnCCKT, CDCCNKT theo hƣớng PTBV,đặcbiệt trênđịa
bàn cấptỉnh.

- Một số phát hiện, đề xuất mới về giải pháp đƣợc rút ra từ nghiên cứu, khảo
sát luận án có thể giúp một số ban, ngành của tỉnh Hà Nam trong việc hoạch định
chiến lƣợc, chính sách và xây dựng kế hoạch về CDCCNKT theo hƣớng PTBV ở
tỉnh Hà Nam trong thời giantới.
- Ngồi ra, luận án cịn là tài liệu tham khảo hữu ích cho cơng việc nghiên cứu và
giảng dạy về những vấn đề liên quan đến CCKT, CDCCNKT theo hƣớng PTBV trên
địa bàn một tỉnh trong các cơ sở nghiên cứu và trƣờng đại học trên cả nƣớc.
7. Kết cấu của luậnán
Ngoài các phần mở đầu, kết luận, phụ lục, danh mục các chữ viết tắt, danh mục các
bảng, hình và danh mục tài liệu tham khảo, luận án kết cấu gồm04chƣơng:
Chương 1:Tổng quan các cơng trình nghiên cứu liên quan đến chủ đề của luậnán.
Chương 2:Cơ sở lý luận và kinh nghiệm thực tiễn về chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế
theo hƣớng phát triển bền vững tại một địa phƣơng cấp tỉnh
Chương 3:Thực trạng chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng phát triển bền
vững của tỉnh Hà Nam giai đoạn 2010 - 2023
Chương 4:Giải pháp thúc đẩy chuyển dịch cơ cấu ngành kinh tế theo hƣớng phát triển
bền vững ở tỉnh Hà Nam đến năm 2030 và tầm nhìn đến năm 2050.

Chƣơng 1

TỔNG QUAN CÁC CÔNG TRÌNH NGHIÊN

CỨULIÊN QUAN ĐẾN CHỦ ĐỀ LUẬN ÁN

1.1. Tìnhhình nghiên cứu trên thếgiới
1.1.1. Nghiên cứu về cơ cấu kinh tế, cơ cấu ngành kinh tế và chuyển dịch cơ
cấungành kinhtế

- Về CCKT, C. Mác đã đƣa ra quan điểm về một CCKT hợp lý, đòi hỏi cơ
cấu đó phải có khả năng tạo ra q trình tái sản xuất mở rộng, đáp ứng đƣợc các
điều kiện nhƣ phù hợp với quy luật khách quan, xu thế chính trị trong khu vực và
trên thế giới, thể hiện đƣợc tiềm năng sử dụng và khai thác các nguồn lực trong
nƣớc[104].

- Đại biểu Rostow (1960) trong nghiên cứu"Các giai đoạn tăng trưởng
kinhtế"[124] đã đƣa ra lý thuyết “cất cánh” và cho rằng, cần chia quá trình PTKT
thành 5 giai đoạn là: giai đoạn truyền thống, giai đoạn chuẩn bị cất cánh, cất cánh,
tăng trƣởng và cuối cùng là giai đoạn có mức tiêu dùng cao. Theo ơng, ở mỗi giai
đoạn đó, CCKT sẽ có sự dịch chuyển và biến đổi theo xu hƣớng tíchcực.

- Học giả Tatyana P. Soubbotina đã làm rõ thêm quá trình phát triển kinh tế
(PTKT) qua các giai đoạn NN, CN hoá, hậu CN. Học giả này cũng rất quan tâm đến
cuộc cách mạng tri thức, trong đó đề cao vai trị của KHCN và chất xám trong q
trình phát triển của các quốc gia. Đằng sau sự PTKT là mối quan hệ khăng khít giữa
TTKT với CDCCNKT. Nếu khơng có chiến lƣợc PTBV thì mâu thuẫn giữa PTKT
và bảo vệ môi trƣờng (BVMT) hay mâu thuẫn giữa CDCCNKT và BVMT sẽkhông
thểgiảiquyếtđƣợc[130].

- Vào khoảng giữa những năm 1950, A.Lewis - nhà KT học ngƣời Mỹ gốc
Jamaica - trong tác phẩm"Lý thuyết về PTKT",ơng đã đƣa ra giải thích của mìnhvềmối
quanhệgiữaNNvàCNtrongqtrìnhtăngtrƣởng,gọilà"Mơ hình hai khuvực cổ điển."Mơ hình này
đƣợc hai nhà KT học John Fei và Gustac Ranis chính

thứch ó a á p d ụ n g đ ể p h â n t í c h q u á t r ì n h T T K T ở c á c n ƣ ớ c đ a n g p h á t t r i ể n . Đ
ặc

trƣng chủ yếu của mơ hình hai khu vực cổ điển là phân chia nền kinh tế thành hai khu
vực CN và NN trong nền kinh tế nhị nguyên và nghiên cứu quá trình di chuyển lao
động giữa hai khu vực. Khu vực NN có dƣ thừa lao động và lao động dƣ thừa này dần
dần đƣợc chuyển sang khu vực CN. Sự phát triển của CN quyết định quá
trìnhtăngtrƣởngcủanềnkinhtế,phụcthuộcvàokhảnăngthuhútlaođộngdƣthừa do khu vực
NN tạo nên và mơ hình của Lewis ở một khía cạnh nhất định cịn giải thích nguồn gốc của
những hậu quả XH, của sự phân hóa giàu nghèo trong quá trình tăng trƣởng kinh tế
(TTKT)[118].

- KhibànvềLýthuyếtpháttriểncânđối,tácgiảNurksevàRosentein-Rodan không sắp
xếp thứ tự mức độ quan tâm đến các ngành trong nền kinh tếmàcho rằngphảiphát triển
đồng đều ở tất cả các ngành KT để chuyển dịch CCKT một cách nhanh chóng. Lý
thuyết này phù hợp với các nƣớc đang phát triển thực hiện CNHhƣớngvào bên
trong (hƣớng nội) hoặc thay thế hàng nhập khẩu. Tuy nhiên, khi
ápdụngvàothựctếthìbộclộnhiềunhƣợcđiểm,nhấtlàtrongqtrìnhhộinhậpvàtồncầu hóa
đang diễn ramạnhmẽ[120].

- Akamatsu (Nhật Bản) đã đƣa ra lý thuyết phát triển theo mơ hình"đànnhạn
bay"để giải thích sự bắt kịp của các nƣớc đang phát triển đối với các nƣớc phát triển
và nhấn mạnh CDCCKT có ý nghĩa rất quan trọng trong quá trình đuổi kịp này.
Nghiên cứu này cũng chỉ ra những ngành nào cần thúcđẩytrong mỗi giai đoạn công
nghiệp hóa - hiện đại hóa (CNH - HĐH) [102]. Cho đến đầu những năm 1990, hầu
hết các nhà nghiên cứu KT đều cho rằng, áp dụng lý thuyết đàn nhạnbayđể giải
thích sự lan tỏa của CN tại các nƣớc Đông Á mang lại nhiều cơ hội và hiệu quảKT.

- Về mơ hình CDCCKT và chính sách thúc đẩy chuyển dịch, Harry
T.Oshima (1986) trong tác phẩm“Tăng trưởng KT ở các nước Châu Á gió

mùa”[106], đã xem xét những khả năng thực hiện của những mơ hình đã có: Đối
với mơ hình hai khu vực Lewis, Oshima đồng ý rằng khu vực NN có dƣ thừa lao
động nhƣng theo ơng, điều đó khơng phải lúc nào cũng xảy ra, đặc biệt vào lúc thời
vụ căng thẳng, khu vực NN còn thiếu lao động. Vì vậy, quan điểm của Lewis cho
rằng
sựd ƣ t h ừ a l a o đ ộ n g N N c ó t h ể c h u y ể n s a n g k h u v ự c C N m à k h ô n g l à m g i ả m s ả n

lƣợng NN là điều khơng thích hợp với đặc điểm châu Á, nhất là những vùng lúa
nƣớc,ởđẩysảnlƣợngNNđƣợctạoraphụthuộcvàođỉnhcaocủathờivụ,ởnhững điểm khơng có
dƣ thừa lao động. Oshima cũng cho rằng, về mặt lý thuyết phảiđồng thời quan tâm đến cả hai
khu vực CN và NN hoặc là ông cũng đồng ý với quan điểm của Ricardo cho rằng một mơ hình phát triển phải
đƣợc bắt đầu từ hiệu suất NN hoặc từ khả năng xuất khẩu sản phẩm CN để nhập khẩu lƣơng thực. Với quan
điểmhƣớngtớimộtnềnKTPT,Oshimađãđƣarahƣớngquantâmđầutƣpháttriển nền kinh tế theo
3 giai đoạn với những mục tiêu và nội dung phát triển khácnhau:

+Giai đoạn bắt đầu của quá trình tăng trưởng: Tạo việc làm cho thời gian
nhàn rỗi theo hƣớng tăng cƣờng đầu tƣ phát triển NN.
+ Giai đoạn hai: Hƣớng tới có việc làm đầy đủ bằng cách đầu tƣ phát triển đồng thời
cả NN và CN.

+Giai đoạn sau khi có việc làm đầy đủ: Thực hiện phát triển các ngành KT
theo chiều sâu nhằm giảm cầu lao động.
Nhƣ vậy, theo mơ hình của Oshima sự phát triển đƣợc bắt đầu bằng việc vẫn giữ lao
động trong NN, nhƣng cần tạo thêm nhiều việc làm trong thời kỳ nhàn rỗi. Tiếp theo
đó sẽ sử dụng lao động nhàn rỗi vào các ngành sản xuất CN sử dụng nhiều lao động,
tạo việc làm trong những tháng nhàn rỗi sẽ nâng cao mức thu nhập của nông dân, mở
rộng thị trƣờng trong nƣớc cho các NCN và DV. Khi thị trƣờng lao động trở nên khắt
khe hơn thì tiền cơng sẽ đƣợc tăng nhanh hơn, hầu hết các trang trại, xí nghiệp đều
phải chuyển sang cơ giới hóa. Việc sử dụng máy móc cơ khí sẽ làm tăng năng suất lao
động và tăng tổng thu nhập nhập trong nƣớc. Oshima

cũngchorằngqtrìnhtăngtrƣởngvàPTKTphảidựatrênđộnglựctíchlũyvàđầu tƣ đồng thời
ở cả hai khu vực KT và bắt đầu từNN.

- Nghiên cứu về chính sách dẫn đến thành cơng trong q trình chuyển dịch
CCKT của một số nƣớc Đông Á, Ngân hàng thế giới (WB), năm 1993 có cơng trình
nghiên cứu"Sự thần kỳ Đơng Á"[132]. Cịn tại cơng trình"Suy ngẫm lại sự thần kỳĐơng
Á,"tác giả Josep E.Stiglitz (1997) cho rằng, sự chuyển dịch CCKT là do các quy luật
trên thị trƣờng điều tiết và chi phối[113].

- Về CCKT mới trong bối cảnh ngàynayở các nƣớc đang phát triển, tác giả
Justin Yifu Lin (2007) cho rằng, sự hình thành và CDCCNKT theo hƣớng CNH -
HĐH ở các nƣớc đang phát triển là do cấu trúc KT khác nhau ở các giai đoạn khác
nhau, quá trình PTKT là quá trình liên tục khơng cứng nhắc, thị trƣờng là cơ chế
phân bổ các nguồn lực hiệu quả nhƣng Nhà nƣớc đóng vai trị chủ động trong việc
chuyển đổi từ giai đoạn thấp hơn sang giai đoạn cao hơn[115].
1.1.2. Nghiên cứu về phát triển bềnvững

*) Lịch sử hình thành khái niệm phát triển bền vững
- Về nguồn gốc triếtlý "phát triển bền vững",trƣớc đây đã có nhiều nhìn nhận
khác nhau, chẳng hạn, học thuyết Mác đã coi con ngƣời là một bộ phận không thể
tách rời của giới tự nhiên. Chính Ăngghen đã cảnh báo về“sự trả thù của giớitự
nhiên”khi chúng bị tổn thƣơng [123]. Trong thậpkỷ1960 và 1970, các vấn đề MT
đã đƣợc nhận thức với sự tiên đoán của những ngƣời theo chủ nghĩa Malthus mới
về sự bùng nổ dân số ở các nƣớc đang phát triển hay sự cạn kiệt các nguồn tài
nguyên thiên nhiên, sự gia tăng ô nhiễm MT. Tuy vậy, đến Hội nghị của Liên hợp
quốc (LHQ) về MT con ngƣời (năm 1972 tại Stockholm), tầm quan trọng của vấn
đề MT mới chính thức đƣợc thừanhận.
- Thuật ngữ"phát triển bền vững"xuất hiện lần đầu tiên vào năm1980trong ấn
phẩmChiến lược bảo tồn Thế giới(do Hiệp hội Bảo tồn Thiên nhiên và Tài nguyên
Thiên nhiên Quốc tế -IUCNcông bố) với nội dung rất đơn giản:"Sự pháttriển của

nhân loại không thể chỉ chú trọng tới PTKT mà cịn phải tơn trọng những nhu cầu
tất yếu của XH và sự tác động đến MT sinh thái học"[110].
- Khái niệm này cũng đƣợc đề cập đến trong báo cáo"Tương lai của chúngta"
(Our Common Future)do Ủy ban MT và Phát triển Thế giới - WCED (nay làỦy
ban Brundtland) công bố năm 1987. Báo cáo này ghi rõ:"Phát triển bền vữnglà sự
phát triển có thể đáp ứng được nhữngnhu cầuhiện tại mà không ảnh hưởng, tổn hại
đến những khả năng đáp ứng nhu cầu của các thế hệ tương lai..."[133]. Sau đó, năm
1992 tạiRio de Janeiro, các đại biểu tham gia Hội nghị về MT và Phát triển củaLiên
hiệp quốcđã xác nhận lại khái niệmnày.
- TheotuyênbốcủaHộinghịthƣợngđỉnh Johannesburg vềPháttriển bền


×