Tải bản đầy đủ (.pdf) (47 trang)

Báo cáo tiểu luận phụ gia thực phẩm trong sảnxuất sữa gạo lứt

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (746.04 KB, 47 trang )

lOMoARcPSD|9242611

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHỤ GIA THỰC PHẨM TRONG
SẢNXUẤT SỮA GẠO LỨT

NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Thành viên:
Nguyễn Hàn Lâm – 2175401010028
Dương Hỷ Đình – 2175401010002
Trương Tấn Tài – 2175401010020

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hồ Thị Ngọc Trâm

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, Ngày 1 Tháng 12 Năm 2023

lOMoARcPSD|9242611

TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN LANG
KHOA CÔNG NGHỆ ỨNG DỤNG

BÁO CÁO TIỂU LUẬN

PHỤ GIA THỰC PHẨM TRONG
SẢNXUẤT SỮA GẠO LỨT


NGÀNH CÔNG NGHỆ THỰC PHẨM

Thành viên:
Nguyễn Hàn Lâm – 2175401010028
Dương Hỷ Đình – 2175401010002
Trương Tấn Tài – 2175401010020

Giáo viên hướng dẫn: Th.S Hồ Thị Ngọc Trâm

2

lOMoARcPSD|9242611

LỜI MỞ ĐẦU

Trong xu thế hội nhập và phát triển của xã hội hiện nay, sức
khỏe và thực phẩm được con người quan tâm nhiều hơn, các sản
phẩm chế biến từ gạo giúp ít cho sức khỏe đang là một xu thế mới
và đóng vai trị quan trọng trong ăn uống, phòng và điều trị bệnh.
Năm 1982, giáo sư Ohsawa đã cơng bố phương pháp thực dưỡng –
macrobiotics có tác dụng rất quan trọng đến việc ngăn ngừa và chữa
bệnh ung thư tại Nhật Bản. Nguyên liệu chính sử dụng trong phương
pháp này là gạo lứt và các loại sản phẩm phối chế từ gạo lứt.

Lúa gạo đồng bằng sông Cửu Long có nhiều chủng loại, nguồn
gốc phong phú, đa dạng. Mỗi vùng, mỗi loại đất có những giống lúa
riêng nổi tiếng. Cây lúa sạ là giống lúa do con người trồng ở vùng
ngập nước sâu hàng năm như tứ giác Long Xuyên và Đồng Tháp
Mười. Trong các loại lúa sạ đặc biệt có giống lúa đỏ, dân gian gọi là
Huyết rồng.


lOMoARcPSD|9242611

MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU
DANH MỤC BẢNG
DANH MỤC HÌNH ẢNH..........................................................x
CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN.......................................................xi

1. Giới thiệu chung..........................................................................1
1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn....................................................2
1.3 Lý do chọn chủ đề......................................................................2
1.4 Mục tiêu của chủ đề.................................................................2
CHƯƠNG 2 NGUYÊN LIỆU VÀ QUY TRÌNH...............................3
2.1 Ngun liệu chính.......................................................................3

2.1.1 Gạo lứt..................................................................................3
2.1.2 Sữa........................................................................................4
2.2 Nguyên liệu phụ.........................................................................6
2.2.1 Đường saccharose................................................................6
2.2.2 Nước.....................................................................................8
2.3 Quy trình sản xuất sữa gạo lứt...................................................9
CHƯƠNG 3........................................................................13
CÁC CHẤT PHỤ GIA SỬ DỤNG TRONG SỮA GẠO LỨT.............13
3.1 Chất bảo quản..........................................................................13
3.1.1 Chất bảo quản tự nhiên......................................................13
3.1.2 Chất bảo quản nhân tạo.....................................................13
3.2 Kali sorbate.............................................................................13
3.2.1 Công dụng của chất bảo quản E202...................................15

3.2.2 Liều lượng sử dụng.............................................................16

lOMoARcPSD|9242611

3.2.3 Quy trình phân tích chất bảo quản E202............................17
3.2.4 Đánh giá ảnh hưởng...........................................................18
3.3 Acid sorbic (E200)....................................................................18
3.3.1 Tính chất.............................................................................19
3.3.2 Điều chế Acid sorbic...........................................................19
3.2.3 Liều lượng sử dụng.............................................................19
3.2.4 Đánh giá ảnh hưởng...........................................................20
3.4 Hương liệu................................................................................20
3.4.1 Chất tạo hương tự nhiên và nhân tạo.................................20
3.5 Hương vanilla...........................................................................20
3.5.1 Thành phần dinh dưỡng......................................................21
3.5.2 Nguồn gốc:.........................................................................22
4.2.2.4 Tính chất hương vị và mùi thơm:.....................................23
3.5.3 Quá trình sản xuất..............................................................23
3.5.4 Đánh giá ảnh hưởng...........................................................23
3.6 Chất chống tạo bọt Antifoam 1520..........................................24
3.6.1 Tính chất vật lý...................................................................24
3.6.2 Đặc điểm............................................................................24
3.6.3 Ứng dụng............................................................................24
3.6.4 Liều lượng sử dụng.............................................................25
3.6.5 Đánh giá ảnh hưởng...........................................................25
3.7 Gôm Gellan (E418)...................................................................25
3.7.1 Điều chế sản xuất.............................................................26
3.7.2 Liều lượng cho phép...........................................................26
3.7.3 Đánh giá ảnh hưởng...........................................................27


lOMoARcPSD|9242611

3.8 Các thiết bị chính trong q trình sản xuất..............................27
3.8.1 Máy ly tâm..........................................................................27
3.8.2 Máy Dán nhãn.....................................................................28

3.9 Sự cố có thể xảy ra trong quá trình sản xuất...........................30
3.9.1 Sự cố về sản xuất...............................................................30
3.9.2 Lạm dụng các chất phụ gia làm ảnh hưởng đến sản phẩm 31
3.9.3 Đối với sữa gạo lứt đóng chai.............................................32

CHƯƠNG 4 KẾT LUẬN.........................................................33
Tài liệu tham khảo
ĐÁNH GIÁ ĐÓNG GÓP

lOMoARcPSD|9242611

DANH MỤC BẢNG

Bảng 1. Phân loại gạo

lứt…………………………………………………………..….4

Bảng 2. Bảng thành phần hoá học trong gạo

lứt…………………………………..…..4

Bảng 3. Thành phần hoá học của một số loại

sữa………………………………..……5


Bảng 4. Chỉ tiêu Saccharose…………………………………………………..

………6

Bảng 5. Thành phần dinh dưỡng vanilla …………………………………..

…………..22

Bảng 6. Nguyên nhân và cách khắc phục các sự cố / hư hỏng trong

quá trình sản xuất...27

x

lOMoARcPSD|9242611

DANH MỤC HÌNH ẢNH

Hình 1. Các loại gạo lứt..................................................................4
Hình 2. Sữa.......................................................................................5
Hình 3. Cơng thức hố học của Saccharose................................6
Hình 4. Đường..................................................................................7
Hình 5. Cơng thức hố học của Kali sorbate.............................14
Hình 6. Kali sorbate.......................................................................14
Hình 7. Sản phẩm Kali sorbate....................................................15
Hình 8. Cơng thức hố học Acid sorbic......................................19
Hình 9. Cơng thức hố học của vanilla.......................................21
Hình 10. Các dạng vanilla.............................................................21
Hình 11. Hoa vanilla......................................................................23

Hình 12. Cơng thức hố học Gơm Gellan (E418)......................26

xi

lOMoARcPSD|9242611

CHƯƠNG 1 TỔNG QUAN
1. Giới thiệu chung

Xã hội hiện nay ngày càng phát triển, nền kinh tế của nước ta
ngày càng được quan tâm nhiều hơn, nhu cầu về đời sống của con
người ngày càng được cải thiện, nâng cao hơn, từ ăn no mặc ấm đến
yêu cầu cao hơn là ăn ngon mặc đẹp. Thời đại 4.0, công nghệ điện tử
ngày càng hiện đại, con người có thể tìm bất kì thơng tin nào trên
Internet chính vì thế vốn hiểu biết của con người càng được mở rộng.
Chúng ta khơng chỉ muốn ăn ngon mà cịn muốn ăn sạch, sử dụng
những thực phẩm giàu thành phần dinh dưỡng, có lợi cho sức khoẻ,
trẻ đẹp hơn, mỗi bữa ăn trở nên lành mạnh khoa học hơn. Chính vì
thế các sản phẩm có lợi cho sức khoẻ ln được người tiêu dùng tin
tưởng, ưu tiên.

Để nuôi dưỡng sức khoẻ cũng như bồi bổ cho cơ thể, người tiêu
dùng hiện nay luôn mong muốn sử dụng những sản phẩm giàu dinh
dưỡng, có nguồn gốc từ tự nhiên. Đặc biệt các sản phẩm làm từ sữa
có thể đáp ứng nhu cầu bổ sung dưỡng chất từ trẻ em đến người lớn,
người bệnh đến người khoẻ mạnh. Các loại sữa thực vật có trên thị
trường hiện nay như: sữa óc chó, sữa đậu đen, sữa hạt, sữa gạo, …
đặc biệt là sữa gạo lứt.

Gạo lứt là sản phẩm từ lúa, một trong những cây lương thực cổ

xưa nhất của trái đất. Gạo lứt là sản phẩm thực phẩm dùng làm thức
ăn chính của gần một nửa dân số thế giới. Từ xa xưa ông cha ta đã
dùng làm thực phẩm ngăn ngừa bệnh tật hết sức hiệu quả và được y
học cổ truyền phương đông xem như là một dược liệu quý giá. Từ đó
đến nay phương pháp dùng gạo lứt để đề phòng và chữa bệnh vẫn
tiếp tục phát triển và lan rộng khắp thế giới (Nhật, Trung Quốc, Pháp,
Đức, Anh, Mỹ, ...).

Mặc dù trên thị trường đã có khá nhiều sản phẩm sữa gạo lứt
được người tiêu dùng tin mua. Bên cạnh đó khách hàng tiêu thụ cũng

1

lOMoARcPSD|9242611

quan tâm không kém đến các chất phụ gia được thêm vào trong sữa
trong quá trình sản xuất. Để tìm hiểu rõ hơn về sản phẩm và chất
lượng cũng như thành phần phụ gia có trong sữa gạo lứt. Nhóm
chúng em đã thực hiện đề tài “Phụ gia thực phẩm trong sản
xuất sữa gạo lứt”.

1.2 Ý nghĩa khoa học và thực tiễn
- Đề tài giúp người tiêu dùng nhận biết được quy trình sản xuất
sữa gạo lứt quy mô công nghiệp.
- Tìm hiểu thêm về các thành phần phụ gia có trong sữa gạo lứt
và độ ảnh hưởng của các chất phụ gia trong quá trình sản suất
và bảo quản thực phẩm.

1.3 Lý do chọn chủ đề
Phụ gia trong gạo lứt có thể là vì phụ gia đóng vai trị quan


trọng trong q trình sản xuất và chế biến gạo lứt. Phụ gia trong gạo
lứt bao gồm các chất bảo quản, chất tạo màu, chất chống oxy hóa và
các chất cải thiện đặc tính vật lý và hương vị của gạo lứt.

Chúng giúp tăng cường độ bền, màu sắc và hương vị của gạo
lứt, đồng thời bảo quản sản phẩm để kéo dài thời gian sử dụng. Tuy
nhiên, việc sử dụng phụ gia trong gạo lứt cần tuân thủ các quy định
và tiêu chuẩn an toàn thực phẩm để đảm bảo chất lượng và an toàn
cho người tiêu dùng.

1.4 Mục tiêu của chủ đề
 Nghiên cứu về phổ biến và sử dụng phụ gia:
 Tác động của phụ gia đối với dinh dưỡng và sức khỏe:
 Nghiên cứu về phụ gia và an toàn thực phẩm
 Tìm hiểu quy trình sản xuất gạo lứt

2

lOMoARcPSD|9242611

CHƯƠNG 2 NGUN LIỆU VÀ QUY TRÌNH
2.1 Ngun liệu chính

2.1.1 Gạo lứt
Gạo lứt, còn gọi là gạo rằn, gạo lật là loại gạo chỉ xay bỏ

vỏ trấu, chưa được xát bỏ lớp cám gạo. Đây là loại gạo rất giàu dinh
dưỡng đặc biệt là các sinh tố và nguyên tố vi lượng.
Yêu cầu đối với gạo là


 Không bị nhiễm bẩn.
 Không bị sâu mọt.
 Khơng có mùi mốc.

Hình 1. Các loại gạo lứt
2.1.1.1 Thành phần

Thành phần của gạo lứt gồm chất tinh bột, chất đạm, chất béo,
chất xơ cùng các vitamin như B1, B2, B3, B6; các axit như

3

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

pantothenic (vitamin B5), paraaminobenzoic (PABA), folic (vitamin
M), phytic; các nguyen tố vi lượng như calci, sắt, magie, selen,
glutathion (GSH), kali và natri.

Trường hợp gạo trắng trải qua q trình xay, giã sẽ chỉ cịn 77%
vitamin B3, 80% vitamin B1, 90% vitamin B6, một nửa
lượng mangan và hầu hết chất xơ bị mất đi. Các chuyên gia dinh
dưỡng cũng nhận thấy, một lon gạo lứt khi nấu thành cơm chứa
84 mg magnesi, trong khi đó ở gạo trắng chỉ có 19 mg. Lớp cám của
gạo lứt cũng chứa một chất dầu đặc biệt có tác dụng điều hòa huyết
áp, làm giảm cholesterol xấu, giúp ngăn ngừa qua các bệnh tim
mạch [1].


2.1.1.2 Phân loại

Gạo lứt đỏ Gạo lứt đen

Gạo lứt đỏ được trồng sạch Trong các cuộc nghiên cứu của

không phun thuốc trừ sâu. Gạo các nhà khoa học cho thấy gạo

vừa xát xong, đóng vào túi ép lứt đen mới chính là siêu thực

chân khơng. Tốt cho người ăn phẩm cho thế giới. Loại gạo này

chay, ăn kiêng hỗ trợ nhu có lượng đường thấp nhưng lại

cầu giảm cân, làm đẹp mà vẫn có rất nhiều chất xơ và hợp chất

đủ dinh dưỡng. Lành cả với thực vật tốt cho sức khoẻ, giúp

người già yếu, trẻ em, bệnh tiểu chống bệnh tim và ung thư.

đường, tim mạch, huyết áp [2].

Bảng 1. Phân loại gạo lứt

Thành phần hóa Muối khoáng
Vitamin(mg)
học (g) (mg)

Độ ẩm 11-13 P 285 Thiamin(B1) 0,33


Glucid 76-76 K 340 Ribo昀氀avin(B2) 0,09

4

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Protid 7,5-10 Ca 68 Niacin (PP) 4,9

Lipit 1,3-2,1 Mg 90 Acid 1,2

pantothenic

Cellulose 0,9 Fe 1,2 Pyridoxin(B6) 0,79

Cu 0,3

Mn 0,6

Bảng 2. Bảng thành phần hoá học trong gạo lứt [3] [4]

2.1.2 Sữa
Sữa là một chất lỏng màu trắng đục được tạo ra bởi giống

cái của động vật có vú (bao gồm cả động vật đơn huyệt). Khả năng
tạo ra sữa là một trong những đặc điểm phân biệt lớp động vật có
vú với các lớp động vật khác. Sữa được tạo ra làm nguồn dinh dưỡng
ban đầu cho các con sơ sinh trước khi chúng có thể tiêu hóa các loại
thực phẩm khác.


Sữa là một loại chất giúp cải thiện dinh dưỡng đặc biệt ở
các nước đang phát triển. Cải tiến trong chăn nuôi và cơng nghệ
chăn ni bị sữa cung cấp hứa hẹn quan trọng trong việc
giảm nghèo và suy dinh dưỡng trên thế giới. Ấn Độ là quốc gia sản
xuất và tiêu thụ sữa lớn nhất thế giới, nhưng không xuất khẩu cũng
như nhập khẩu sữa. New Zealand, 28 quốc gia thuộc EU, Úc, và Hoa
Kỳ là các nhà xuất khẩu sữa và sản phẩm từ sữa lớn của thế giới.
Trung Quốc và Nga là các nước nhập khẩu sữa và các sản phẩm từ
sữa lớn nhất

5

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Sữa Hình 2. Sữa
Thành phần hóa học %
Bị
Dê Nước Protein Lipit Glucid Khoáng
Cừu 4,6 0,8
87,5 3,7 3,2 4,4 0,9
4,8 1,0
87,0 3,8 2,9

81,5 7,4 5,3

Lạc đà 87,6 5,4 3,0 3,3 0,7


Ngựa 88,9 1,9 2,5 6,2 0,5

Bảng 3. Thành phần hoá học của một số loại sữa
2.2 Nguyên liệu phụ
2.2.1 Đường saccharose
2.2.1.1 Tổng quan

Saccharose hay sucrose là một loại đường được tạo thành từ
một glucose và fructose liên kết với nhau bằng 1,2 glucoside. Loại
được này có nhiều trong củ cải và đường mía. Trong trái cây và rau
quả cũng có nhiều saccharose tự nhiên. Loại đường này được sử
dụng rộng rãi để làm ngọt, bảo quản và tạo kết cấu trong chế biến
thực phẩm như các loại kẹo, kem, ngũ cốc ăn sáng, thực phẩm đóng
hộp, soda và các loại thức uống có đường khác. Hiện nay, saccharose
cịn có các tên gọi khác như sucrose hay saccarơzơ, đường kính,

6

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

đường ăn, đường thốt nốt, sucrose pure, đường cát, đường phèn,
đường mía,...
Saccharose có cơng thức hóa học là C12H22O11 [5].

Hình 3. Cơng thức hoá học của Saccharose

Chỉ tiêu Hàm lượng (%)


Saccharose 99,8

Độ ẩm 0,05

Độ màu 20ICUMSA

Đường khử 0,03

Tro 0,03

Bảng 4. Chỉ tiêu Saccharose
2.2.1.2 Tính chất vật lý

 Là một chất bột kết tinh màu trắng, không có mùi, có vị ngọt
vơ cùng dễ chịu và dễ hịa tan trong nước.

 Độ nhớt của loại đường này tăng khi nồng độ tăng và độ nhớt
giảm khi nhiệt độ tăng.

 Đường saccharose nóng chảy ở mức nhiệt độ 186°C.
 Khối lượng riêng của saccharose 1.587 g/cm³.
 Độ hòa tan trong nước ở nhiệt độ 20 độ C là 211.5 g/100 ml
2.2.1.3 Tính chất hố học
 Saccharose khơng có tính khử mà có tính chất của ancol đa

chức và có phản ứng thuỷ phân của disaccarit.

7

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

 Nó có khả năng hịa tan kết tủa Cu(OH)2 để tạo thành dung
dịch phức đồng-saccharose có màu xanh lam.
Phản ứng: 2C12H22O11 + Cu(OH)2 → (C12H21O11)2Cu +
2H2O.

 Khi nó được đun nóng với axit thì sẽ tạo thành dung dịch có
tính khử. Đường sẽ bị thủy phân thành glucozơ và fructozơ.
Phản ứng: C12H22O11 + H2O → C6H12O6 + C6H12O6.

Hình 4. Đường

2.2.2 Nước
Cơng thức hóa học của nước là H2O, được tạo thành bởi phản ứng

của oxy và hidro theo 3 dạng rắn-lỏng-khí tùy thuộc nhiệt độ mơi
trường.

 Nước ở thể rắn khi nhiệt độ < 0 độ C
 Nước ở thể lỏng khi nhiệt độ từ 1- 99 độ C
 Nước ở thể khí khi nhiệt độ 100 độ C
2.2.2.1 Các nguồn nước ngọt trong đời sống

 Nước mặt: Nước từ ao, hồ, sơng suối hay tích trữ từ nước
mưa, nước ngầm dưới lòng đất đẩy lên sau cơn mưa. Những
nguồn nước này được xem là nguồn nước chủ yếu sử dụng
cho các hoạt động của con người.
8


Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

 Dòng chảy nước ngầm: Do bề mặt lực học, các tầng đất
đá nứt bên dưới sơng hình thành nên dịng chảy nước ngầm.

 Nước ngầm: Khác với dòng chảy nước ngầm, nước ngầm là
nguồn nước tích trữ trong những lớp trầm tích hoặc đá. Nước
ngầm được xem là nguồn nước sạch và được sử dụng nhiều
nhất.

2.2.2.2 Vai trò của nước trong sản xuất
- Là thành phần chính trong q trình nấu nước đường
- Tham gia vào quá trình xử lý nguyên liệu.

9

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

2.3 Quy trình sản xuất sữa gạo lứt
Sơ đồ 1. Quy trình sản xuất
sữa gạo lứt

Gạo lứt
Xay


Thủy phân
Ly tâm

Nấu Lọc bả

Phối trộn
Làm nguội
Đóng chai
Dán nhãn
Bảo quản
Thành Phẩm

10

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Thuyết minh quy trình
 Xay và nghiền gạo lứt
Mục đích

Giúp làm nhỏ nguyên liệu thuận lợi cho công đoạn thủy phân
và nấu, tăng khả năng tiếp xúc của enzyme vơi cơ chất cũng như
việc thực hiện quá trình thủy phân nhanh, đồng thời thu được chất
hịa tan có nồng độ cao nhất.

Tăng cảm quan cho sản phẩm
Cách tiến hành


Cho gạo đã rang và gạo chưa rang phối trộn từ trước cho vào
máy xay gạo.

Tại đây, gạo sẽ được nghiền nhỏ và được cho vào kho với khối
lượng là 7Kg gạo cho 1 mẻ/ 100L sữa gạo lứt.
 Thủy phân
Mục đích

Phân cắt các hợp chất cao phân tử có trong gạo thành các hợp
chất thấp phân tử dưới tác dụng của enzyme Amilaza.

Chuẩn bị cho quá trình ly tâm
Cách tiến hành

Cho Gạo lứt đã xay mịn vào nước mà nâng nhiệt độ lên làm cho
các hạt tinh bột hút nước trương nở. Tinh bột từ dạng rắn chuyển
thành dịch hồ làm cho quá trình nấu triệt để hơn tạo cảm quan màu
sắc cho sản phẩm

Mặt khác, quá trình này làm chín các cấu tử tinh bột nên dễ
tiêu hóa hơn, chất lượng sản phẩm.

 Ly tâm
Mục đích

Loại bỏ bả, cặn gạo để thu được dung dịch sữa gạo nhiều dinh
dưỡng.

Tăng giá trị cảm quan cho sản phẩm
Cách tiến hành


11

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

Trong quá trình này dịch hồ được vắt bỏ bã và lọc sạch thành
dung dịch sữa gạo được chuyển qua bồn chứa. Dịch sữa được lọc
sạch loại bỏ cặn tạo cảm quan cho sữa, loại bỏ những cặn khơng
đáng có.

 Nấu và phối trộn
Mục đích

Hồn thiện sản phẩm, tạo sản phẩm có mùi vị theo mong
muốn.

Tăng cảm quan cho sản phẩm.
Cách tiến hành

Dung dịch sữa sau ly tâm sẽ được bơm vào nồi 1 để gia nhiệt,
nâng nhiệt độ của sữa lên 88℃. Sau đó, dịch sữa được bơm qua nồi
2 để phối trộn với nguyên phụ liệu và giữ nhiệt ở 88℃-90℃ để tiêu
diệt vi sinh vật, vi khuẩn, … có trong sữa. Q trình này được thực
hiện từ 28-35 phút.
 Làm nguội
Mục đích

Ngăn sự phát triển của một số vi sinh vật

Kéo dài thời gian sử dụng cho sản phẩm
Cách tiến hành
Sữa sau khi được gia nhiệt được bơm vào thiết bị làm lạnh dạng
ống, sữa được hạ xuống 45℃ và được bơm tuần hồn trong suốt q
trình làm lạnh.
Tiếp theo sữa được làm lạnh lần 2 xuống 13℃, ngăn chặn sự
phát triển của vi sinh vât, đồng thời trong giai đoạn này sữa sau khi
làm lạnh xong sẽ được bơm trực tiếp qua bồn chiết để được chiết rót.
 Chiết rót và đóng nắp
Mục đích
Hoàn thiện sản phẩm
Phân chia sản phẩm vào bao bì, tạo thuận lợi cho quá trình vận
chuyển và phân phối sản phẩm.

12

Downloaded by tran quang ()


×