BÁO CÁO ĐỀ TÀI:
TÌM HIỂU THỰC TRẠNG SỬ DỤNG
GIÁO ÁN ĐIỆN TỬ Ở CÁC TRƯỜNG
TRUNG HỌC PHỔ THÔNG
GVHD : ThS. Lê Viết Chung
SVTH : Nhóm NoName
Lớp : 09SPT
DANH SÁCH THÀNH VIÊN
1. Nguyễn Đăng Thiên Chương
2. Nguyễn Xuân Đức
3. Phan Thảo Hiền
4. Lê Tử Huân
5. Ngô Thị Nhật Linh
6. Lê Thị Trâm
GIỚI THIỆU ĐỀ TÀI
Việc sử dụng giáo án điện tử trong dạy và học hiện nay góp phần
to lớn trong việc giải quyết được tình hình thực tại, có tác dụng
làm tăng hiệu quả sư phạm của nội dung và phương pháp dạy
học lên rất nhiều. Nhưng việc thực hiện nó như thế nào để đạt
được hiệu quả cao cịn phụ thuộc vào cơ sở vật chất của nhà
trường và trình độ Tin học của giáo viên. Đứng trước trực trạng
trên, với sự hướng dẫn nhiệt tình của thầy Lê Viết Chung, nhóm
đã thực hiện đề tài: “Tìm hiểu thực trạng sử dụng giáo án điện tử
ở trường trung học phổ thông”.
Đề tài bao gồm 3 phần:
I. TỔNG QUAN
II. PHÂN TÍCH VÀ ĐỀ XUẤT CÁC BIỆN PHÁP GIẢI QUYẾT
III. TỔNG KẾT
I. TỔNG QUAN
♦ Địa điểm khảo sát: Trường THPT Hòa Vang và trường THPT
Phạm Phú Thứ
♦ Mục đích nghiên cứu:
- Điều tra thực trạng sử dụng giáo án điện tử ở trường THPT
- Tìm hiểu nguyên nhân dẫn đến thực trạng sử dụng giáo án
điện tử ở trường THPT chưa đạt hiệu quả cao
- Đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng giáo án
điện tử trong công tác dạy và học góp phần đổi mới phương
pháp giảng dạy, nâng cao chất lượng dạy học ở trường THPT
I. TỔNG QUAN
♦ Khách thể nghiên cứu:
- Giáo viên các trường THPT Hòa Vang và THPT Phạm Phú Thứ
- Học sinh các trường THPT Hòa Vang và Phạm Phú Thứ
♦ Đối tượng nghiên cứu:
- Thực trạng sử dụng giáo án điện tử ở hai trường
- Những giải pháp nâng cao hiệu quả cho việc sử dụng giáo án điện
tử trong công tác dạy và học ở hai trường
♦ Phương pháp nghiên cứu:
- Phỏng vấn
- Sử dụng phiếu hỏi
- Thống kê
I. TỔNG QUAN
♦ Kết quả điều tra: (về phía học sinh)
Khi học với giáo án điện tử nhiều bạn cảm thấy hứng thú (70%),
thầy cô dạy sinh động (75.29 %), thích thú vì có hình ảnh, clip sơi
động (45.36 %), dễ tiếp thu và nhanh nắm bắt được bài học (42.78
%). Bên cạnh đó cũng có một số bạn cảm thấy bình thường hoặc
chán khi học với giáo án điện tử (30 %), khó nắm bắt được trọng
tâm bài học (8.76 %). Và hầu hết các bạn đều nghĩ nên đưa giáo
án điện tử phổ biến vào tất cả các môn học (74.12 %) trừ môn thể
dục. Phần lớn đều có thái độ tích cực khi học với giáo án điện tử
nhưng vẫn thích học theo phương pháp kết hợp sử dụng giáo án
điện tử và giảng dạy theo phương pháp thông thường hơn
(87.64%)
I. TỔNG QUAN
♦ Kết quả điều tra: (về phía giáo viên)
- Thuận lợi: Sữa chữa và thay đổi dễ dàng; có thể dùng các hình ảnh, clip
mơ tả thí nghiệm hoặc thí nghiệm ảo thay thế các thiết bị thực hành; ứng
dụng nhiều hiệu ứng cũng như các hình ảnh đẹp làm cho học sinh hứng
thú, kích thích q trình học tập,…
- Khó khăn: Chuẩn bị các thiết bị dạy học bằng giáo án điện tử tốn nhiều
thời gian; khả năng tiếp cận công nghệ thông tin của giáo viên cịn
chậm(đặc biệt là các giáo viên lớn tuổi); khơng phải bài nào cũng có thể
dạy được bằng giáo án điện tử,…
- Đề xuất: Đầu tư cơ sở vật chất thiết bị hỗ trợ giảng dạy giáo án điện tử;
soạn bài phải có tổ chức, các giáo viên cùng hợp tác soạn giáo án để có
một bộ giáo án hồn chỉnh; cấp quản lý nên có các buổi tập huấn về sử
dụng giáo án điện tử để giáo viên có thể trau dồi thêm kĩ năng về CNTT,…
II. PHÂN TÍCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT
♦ Phân tích nguyên nhân dẫn đến thực trạng sử dụng giáo án điện
tử ở trường THPT chưa đạt hiệu quả cao:
Trước tiên ta xem xét vì sao giáo án điện tử lại được ứng dụng
vào các trường THPT để đổi mới phương pháp, nâng cao chất
lượng dạy học trong thời kỳ hội nhập với nền văn hóa quốc tế, và
hiệu quả của nó mang lại rất lớn thế nhưng lại chưa được sử
dụng rộng rãi và phát huy hết thế mạnh của nó:
- Nguyên nhân sử dụng giáo án điện tử trong việc đổi mới phương pháp
dạy học
- Nguyên nhân dẫn đến thực trạng sử dụng giáo án điện tử ở trường
THPT chưa đạt hiệu quả cao
II. PHÂN TÍCH VÀ CÁC BIỆN PHÁP ĐỀ XUẤT
♦ Đề xuất những biện pháp nâng cao hiệu quả sử dụng giáo án điện
tử:
- Về phía giáo viên: Thường xuyên trau dồi kỹ năng, cập nhật thông
tin mới về lĩnh vực CNTT nói chung và giáo án điện tử nói riêng;
tham gia các lớp tập huấn kỹ năng soạn – giảng giáo án điện tử; linh
động, sáng tạo trong việc kết hợp giáo án điện tử với các phương
pháp khác;…
- Các cấp lãnh đạo: Đầu tư cơ sở vật chất đảm bảo cho công tác dạy
và học bằng giáo án điện tử; khuyến khích sử dụng giáo án điện tử
trong giảng dạy; tổ chức rút kinh nghiệm sau mỗi học ký, năm học;
tổ chức các hội thi nghiệp vụ về soạn – giảng giáo án điện tử;…
III. TỔNG KẾT
Đổi mới phương pháp dạy học hiện đang là vấn đề cốt lõi để
nâng cao chất lượng dạy học. Đó là một trong những mục tiêu
quan trọng nhất trong cải cách giáo dục ở nước ta hiện nay. Tuy
nhiên, việc ứng dụng công nghệ thông tin sử dụng giáo án điện
tử vào các trường THPT là một công việc lâu dài, khó khăn địi
hỏi rất nhiều điều kiện về cơ sở vật chất, tài chính và năng lực
của đội ngũ giáo viên. Do đó, để đẩy mạnh việc sử dụng giáo án
trong thời gian tới có hiệu quả, khơng có gì khác hơn, là các cấp
lãnh đạo ngành giáo dục tăng mức đầu tư để khơng ngừng hồn
thiện và hiện đại hố thiết bị, cơng nghệ dạy học ở các trường
THPT; chú trọng bồi dưỡng trình độ chuyên môn cho giáo viên;…
LỜI CẢM ƠN
Chúng em xin gửi lời cảm ơn đến:
- Phịng Hành chính – Tổng hợp trường Đại học Sư phạm – Đại học Đà Nẵng
- Ban chủ nhiệm khoa Tin học trường ĐH Sư Phạm – Đại học Đà Nẵng
- Ban giám hiệu trường THPT Hòa Vang và THPT Phạm Phú Thứ
- Giáo viên và học sinh hai trường THPT Hòa Vang và THPT Phạm Phú Thứ
- Và đặc biệt là thầy Lê Viết Chung, giảng viên khoa Tin học, giảng dạy bộ
môn “Phương pháp giảng dạy Tin học”
Đã nhiệt tình giúp đỡ, tạo mọi điều kiện thuận lợi để nhóm hồn thành tốt
đề tài này!
THE END