Tải bản đầy đủ (.pdf) (22 trang)

Tiểu luận cuối kỳ học phần phương pháp học đại học thực trạng bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội facebook

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (227.36 KB, 22 trang )

lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

------------

TIỂU LUẬN CUỐI KỲ
HỌC PHẦN PHƯƠNG PHÁP HỌC ĐẠI HỌC

THỰC TRẠNG BẠO LỰC NGÔN TỪ TRÊN
MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK

SVTH : Nhóm 7
Lớp HP : 231SKL10174

GVHD : ThS: Phạm Thị Giang

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

lOMoARcPSD|9242611

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC VĂN HIẾN

-----------

ĐỀ CƯƠNG NGHIÊN CỨU KHOA HỌC

THỰC TRẠNG BẠO LỰC NGÔN TỪ TRÊN
MẠNG XÃ HỘI FACEBOOK



Sinh viên thực hiện: Nhóm 7
Giảng viên hướng dẫn: ThS. Phạm Thị Giang Thùy

TP. Hồ Chí Minh, tháng 12 năm 2023

lOMoARcPSD|9242611

DANH SÁCH THÀNH VIÊN NHÓM 7

STT MSSV Họ và tên Nội Mức Ký tên
1 231A370053 Nguyễn Anh Thư dung độ Thư
2 231A370054 cơng hồn
3 231A370055 Lê Công Hậu việc thành
Bùi Nguyễn Tuyết Hường (%)
4 231A370056 Kết
5 231A370058 Vũ Văn Tú luận 100%
Cao Thị Mai Chi
6 231A370059 Từ 2 100% Hậu
7 231A370060 Trần Ngọc Thu Liễu -6 100% Hường
8 231A370061 Đinh Cát Tường Vy
Tài 100% Tú
9 231A370062 Dương Văn Tuấn liệu
tham
Tạ Thị Ngọc Nhi khảo
và 5
công
trình

Từ 2-

6

Tài 100% Chi
liệu
tham 100% Liễu
khảo 100% Vy
và 5 100% Tuấn
công
trình 100% Nhi

Mục
7, nội
dung

Mục
7, nội
dung

Lí do
chọn
đề
tài,
Tổng
hợp

Làm
bảng
câu
hỏi
khảo

sát

lOMoARcPSD|9242611

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 1 NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN 2

................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................
.................................................................. ..................................................................

lOMoARcPSD|9242611

MỤC LỤC

MỞ ĐẦU..................................................................................................................1

1. Lý do chọn đề tài...............................................................................................1
2. Tổng quan tình hình nghiên cứu......................................................................2

3.1. Mục tiêu nghiên cứu:.................................................................................4
3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:................................................................................4
4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.............................................................5
5. Phương pháp nghiên cứu...........................................................................5
6. Địa chỉ ứng dụng........................................................................................6
7. Cấu trúc của đề tài.....................................................................................7
CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM.....................................................................................8
1.1. Facebook là gì ? Dùng để làm gì ?…………….........................................8
1.2. Facebook cung cấp một số tính năng chính như sau :.............................8
CHƯƠNG 2: Những thực trạng và biểu hiện của bạo lực ngôn từ trên mạng
xã hội..................................................................................................................... 9
2.1. Thực trạng..................................................................................................9

2.1.1. Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội – vấn nạn nhức nhối của công
nghệ số................................................................................................................9
2.1.2. Đằng sau bàn phím – bạo lực ngôn từ được thể hiện một cách tự do
trên mạng xã hội...............................................................................................9
2.1.3. Cách mạng 4.0 và cách biệt thế hệ làm nên sự tương phản về tâm
lý ứng xử............................................................................................................9
2.1.4. Các hành vi bạo lực ngơn từ có thể thấy trong cuộc sống hàng ngày

................................................................................................................9
2.2. Nguyên Nhân..............................................................................................9

2.2.1. Ẩn danh trên mạng..............................................................................9
2.2.2. Thiếu kiểm soát về cảm xúc ...............................................................9
2.2.3. Vấn đề về giáo dục, về văn hóa ..........................................................9

2.2.4. Áp lực xã hội và tình trạng bất bình đẳng ........................................9
2.2.5. Những sự xung đột và không nhất quán về cách ứng xử, dùng
từ,...cũng là một khía cạnh tạo nên những tranh cãi khơng đáng có trên
mạng xã hội.......................................................................................................9
2.2.6. Vì hiếu kì..............................................................................................9
2.2.7. Vì muốn biết sựt thật...........................................................................9

lOMoARcPSD|9242611

2.2.8. Vì muốn bảo vệ quan điểm chung hay đấu tranh về một việc gì đó.
................................................................................................................9

2.2.9. Những người “a dua” theo và đưa ra những ý chủ quan của mình.9
CHƯƠNG 3: Hậu quả và cách khắc phục.........................................................9
3.1 Hậu quả.......................................................................................................9

3.1.1 Một trong những sát thủ vơ hình.......................................................9
3.1.2 Gây ra những hậu quả nghiêm trọng.................................................9
3.1.3 Ảnh hưởng đến cảm xúc người nghe..................................................9
3.1.4 Khiến họ có những suy nghĩ tiêu cực về bản thân và cuộc sống
xung quanh........................................................................................................9
3.1.5 Bạo lực ngơn từ có thể tác động nhanh đến mức biến một người
hoạt bát vui vẻ. Thành một người ln ln buồn bã, tiêu cực, khó chịu và
nóng nảy..........................................................................................................10
3.1.6 Suy nghĩ tiêu cực nguy hiểm hơn có thể dẫn đến mắc phải căn bệnh
trầm cảm, rối loạn lo âu ….............................................................................10
3.1.7 Khiến nội tâm và đời sống tinh thần của người nghe bị tổn thương

..............................................................................................................10
3.1.8 Khơng có chút tinh thần nào để làm việc.........................................10

3.1.9 Khiến nạn nhân gặp nhiều khó khă, trở ngại trong cuộc sống......10
3.1.10 Cảm thấy khơng cịn bất cứ động lực nào và bế tắc trong cuộc sống
đi đến những quyết định dại dột như làm hại bản thân và tự tử................10
KẾT LUẬN............................................................................................................11

lOMoARcPSD|9242611

MỞ ĐẦU

1. Lý do chọn đề tài.

Trong những năm gần đây và các cụ xưa có câu “Lời nói chẳng mất tiền
mua, lựa lời nà nói cho vừa lịng nhau”. Đúng vậy, lời nói đơi khi có thể cứu sống
một con người, nhưng nó cũng có thể giết chết một con người bất cứ lúc nào.
Hành vi dùng lời nói để nhận xét, chê trách, nhục mạ, xúc phạm nhân phẩm, danh
dự người khác cũng là một loại bạo lực. Hiện nay mạng xã hội rất phát triển, đặc
biệt là nền tảng mạng xã hội facebook ,nhiều người vịn vào cái cớ “tự do ngơn
luận” để cơng kích người khác. Đây là một hành vi rất phổ biến và đáng lên án.

Gần đây, có rất nhiều vụ việc thương tâm liên quan đến bạo lực ngôn từ trên
mạng xã hội. Tiêu biểu phải kể đến: Hoa hậu Ý Nhi bị cơng kích, xúc phạm về
những phát ngôn bị cắt trong lúc phỏng vấn, hay việc hoa hậu Thiên Ân từng bị
bodyshaming… Hay chúng ta có thể thấy ở phần “bình luận” của facebook, dù
nội dung video chỉ mang tính giải trí nhưng người dùng họ rất “toxic”, cơng kích
chủ video dù chỉ mới coi một clip ngắn. Có vẻ chúng ta đã quá vô tâm và thoải
mái trong việc phát ngôn, vô tình lời nói trở thành lưỡi dao giết chết một ai đó.
Đặc biệt, chúng ta cùng là người Việt Nam, cùng có chung dịng máu, cùng là con
của mẹ Âu cơ, chúng ta phải yêu thương, đùm bọc lẫn nhau. Chính vì thế, chúng
tơi muốn giúp mọi người hiểu hơn như nào là bạo lực ngôn từ, như nào là vơ tình
giết chết một người. Xã hội càng phát triển thì con người chúng ta cũng cần phải

tiến bộ hơn, hãy ngưng việc xúc phạm, chủ trích ai đó trên mạng xã hội khi bạn
chỉ thấy một mặt của họ.

Mới đây nhất, khi đội tuyển bóng đá Việt Nam nhận thất bại trong các trận đấu
tại vịng loại WorldCup, nếu theo “thơng lệ” thì một bộ phận cộng đồng mạng sẽ
tìm đến các trang cá nhân của trọng tài, cầu thủ đối phương để lại những bình
luận tiêu cực, thiếu văn hóa thì thời điểm hiện tại, những người này lại hướng
mũi tên vào chính các cầu thủ bóng đá nước nhà. Chỉ trích, chửi bới, thậm chí lơi
cả gia đình các cầu thủ vào cuộc là những điều khiến ai nhìn thấy cũng lắc đầu
ngao ngán (Báo điện tử Tuổi trẻ Thủ đô, 09/10/2021). Theo kết quả nghiên cứu
của Chương trình Nghiên cứu Internet và Xã hội (VPIS), 78% người được hỏi tại
Việt Nam đều khẳng định từng là nạn nhân của phát ngôn gây thù ghét trên mạng

1

lOMoARcPSD|9242611

xã hội hoặc biết những trường hợp tương tự; 61,7% người dùng mạng xã hội từng
chứng kiến hoặc trở thành nạn nhân của trò nói xấu, phí báng, bơi nhọ danh dự và
46,6% từng bị vu khống, bịa đặt thơng tin. Ngồi ra, thơng tin công bố tại Hội thảo
“Phát ngôn gây thù ghét và các giải pháp hướng tới môi trường mạng xã hội an
toàn và giải pháp bền vững" tổ chức tại Hà Nội ngày 12/4/2017 cho thấy ở Việt
Nam, phát ngôn gây thù ghét lan tràn dưới nhiều hình thức song nhiều nhất là phỉ
báng và bịa đặt thông tin”. Bạo lực ngơn từ chính là một trong những sát thủ vơ
hình. Gây ra những hậu quả vơ cùng nghiêm trọng. Ảnh hưởng đến cảm xúc của
người nghe. Khiến họ có những suy nghĩ tiêu cực về bản thân và cuộc sống xung
quanh. Bạo lực ngơn từ có thể tác động nhanh đến mức biến một người hoạt bát
vui vẻ. Thành một người ln buồn bã, tiêu cực, khó chịu và nóng nãy. Suy nghĩ
tiêu cực nguy hiểm hơn có thể dẫn đến căn bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu . Đó chính
là những lí do quan trọng để chúng tôi đã chọn đề tài: “Bạo lực ngôn từ trên mạng

xã facebook”

Với những lý do trên, nhóm chúng em xin chọn đề tài “Thực trạng bạo lực ngôn
từ trên mạng xã facebook” để làm đề tài nghiên cứu . Vì giúp tăng cường hiểu biết
về các hình thức bạo lực ngơn từ trên mạng xã hội và cách ảnh hưởng đến cộng
đồng mạng, từ đó đề xuất các giải pháp cụ thể để giảm thiểu các tác động tiêu cực
của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội. Nghiên cứu này có thể đóng góp vào việc xây
dựng một môi trường mạng xã hội an toàn và lành mạnh hơn cho người dùng, đặc
biệt là các bạn trẻ và trẻ em.

2. Tổng quan tình hình nghiên cứu.
Đề cập đến vấn đề thực trạng, bạo lực ngôn từ trên nên mạng xã hội facebook

thì đã có nhiều cơng trình nghiên cứu:
Theo Tường Linh (Báo Truyền hình CLC K41 - Học viện Báo chí và Tun

truyền)đã có nghiên cứu về “Bạo lực ngơn từ - Khi lời nói là lưỡi dao”.Bài viết chỉ
ra những những thực trạng tiêu cực ảnh hưởng đến sức khỏe giới trẻ ngày nay đó là
bạo lực ngơn từ. phương diện hình thành và phát triển nhân cách, bạo lực ngơn từ
có thể gây ra những hậu quả nghiêm trọng đối với người trong độ tuổi “gen Z”.

2

lOMoARcPSD|9242611

Nhìn chung các cơng trình nghiên cứu đã đề cập đến vấn đề bạo lực ngơn từ:
trong gia đình, trong trường học…được nêu ra một cách “nhứt nhói” trong xã hội
hiện nay ở mỗi góc độ, mỗi khía cạnh.

Tuy nhiên vẫn chưa có cơng trình nào đề cập đến vấn đề “Bạo lực ngơn từ ở

mạng xã hội đặt biệt là trên Facebook ” bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội hiện nay
trở thành một trào lưu của giới trẻ. Vấn đề này đặc biệt đáng lo ngại, bởi sự phổ cập
của mạng xã hội ở Việt Nam, không chỉ dành cho người lớn mà còn cho trẻ em. Khi
bị bạo hành về thể xác nạn nhân có thể dễ dàng lên tiếng phản ứng nhưng với việc
lạm dụng ngơn từ, lời nói để làm tổn thương về mặt tinh thần cho người khác thì
khơng dễ dàng để nhìn thấy. Bởi vậy những người gây ra bạo lực ngơn từ thưởng
khó nhận biết được hậu quả nặng nề từ lời nói tiêu cực của mình gây ra. Chính vì
thế chúng em đã chọn đề tài này để nghiên cứu.

Theo Trần Văn Hải “Tôi và bạn cũng là nạn nhân bạo lực ngơn từ như hoa hậu
Ý Nhi” có đề cập về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội. Bài viết đã chỉ ra:
“Tơi thấy tiếc vì trong số những kẻ tấn công người khác bằng những ngôn từ độc
địa khơng ít là trí thức, có địa vị xã hội, thậm chí đang hằng ngày đi rao giảng đạo
lý với người khác.” (Trần Văn Hải, 2023)

Trong tạp chí Khoa học- Trường Đại học Sư phạm, Đại học Huế nghiên cứu
về bạo lực ngôn từ, bài viết chỉ ra bạo lực ngôn từ rất phổ biến, xảy ra ở nhiều độ
tuổi, tác động tiêu cực đến các mối quan hệ xung quanh. Đó là những lời nói xúc
phạm, nóng nổi và nặng lời, vơ hình chung như một lưỡi dao giết chết người ta.
Hành vi bạo lực khơng phân biệt tuổi tác, giới tính… vì thế hãy ngăn chặn bạo
lực ngôn từ bằng mọi cách.( Trần Thị Tú Anh, Đậu Nguyễn Thanh Bình cùng
những tác giả khác(2022), 150)

Tác giả Phương Lan đã đề cập tới vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội
trong bài báo “Bạo lực ngôn từ trên mạnh xã hội”: Bạo lực ngôn từ trên mạng xã
hội là một trong những nguyên nhân cướp đoạt đi sự sống của rất nhiều người,
nhiều người lợi dụng cái mác “tự do ngôn luận” để châm biếm người khác. Đây là
vấn đề “nóng” mang tính thời sự. (Phương Lan, 2022)

Lam Nghi ( 29/5/2023) (28 tuổi, đã được đổi tên, hiện là nhân viên ngân hàng ở

quận 8) kể cách đây 3 năm, Minh - người yêu của Nghi - cho rằng cô bắt cá hai tay

3

lOMoARcPSD|9242611

nên đã viết bài đăng trên Facebook cá nhân, đưa hình Nghi lên và dùng những lời
mạt sát.Khơng chỉ vậy, Minh cịn chia sẻ bài viết, hình ảnh vào nhóm chat lớp cấp
III (do Nghi và Minh chung lớp) để bạn bè không chơi với Nghi. Minh còn rủ thêm
bạn lớp đại học, đồng nghiệp vào... chửi phụ và chia sẻ rộng rãi cho bài đăng được
nhiều người thấy.Uất ức vì lần đầu bị tấn cơng dữ dội qua mạng, Nghi suy sụp tinh
thần, đòi làm chuyện dại dột. Được can ngăn, Nghi mới dám báo cơng an về chuyện
mình bị làm nhục qua mạng xã hội. Sau cùng, vụ việc chỉ được giải quyết khi cả hai
cùng gặp nhau trên... phường và ký cam kết sẽ không làm những hành động ảnh
hưởng đến nhau.Trong khi đó, chị Phương Nhi (35 tuổi, ngụ đường Trường Sa,
quận Bình Thạnh) kể rằng bạn bè chị cũng từng bị bắt nạt, từ ngoại hình, nội dung
status, cho đến chê bai quan điểm. Phổ biến nhất là những kiểu bắt nạt "hùa" khi
thấy một người bình luận trái ý trong các hội nhóm, đặc biệt là các fan club,
fanpage của người nổi tiếng... ( Lam Nghi , 29/5/2023)

Theo nguồn tin của báo dân chí ( 24/11/2017) sự ra đi đột ngột của Goo Hara,
một ca sĩ thần tượng của Hàn Quốc, lại một lần nữa khiến cộng đồng mạng châu Á
đau xót. Nhiều người cho rằng, Goo Hara cũng là nạn nhân của bạo lực mạng xã hội
giống cơ bạn thân Sulli.( Báo dân chí ,24/11/ 2017)

3. Mục tiêu và nhiệm vụ nghiên cứu.
3.1. Mục tiêu nghiên cứu:

3.1.1 Mục tiểu tổng quát: thực trạng, nguyên nhân, kết quả và cách giải
quyết về vấn đề bộ lực ngôn từ trên mạng xã hội “facebook”


3.1.2 Mục tiêu cụ thể: Tìm hiểu nguyên nhân xảy ra hành vi bạo lực
ngôn tử trên mạng xã hội Nhận thức mức độ nghiêm trọng của hành vi
bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của giới trẻ. Mang lại góc nhìn đa
chiều cho thế hệ trẻ về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội Đề ra
một số biện pháp góp phần ngăn chặn hành vi bạo lực ngôn từ trên
mạng xã hội của giới trẻ

3.2. Nhiệm vụ nghiên cứu:
- xây dựng cơ sở lý luận về vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội
Facebook

4

lOMoARcPSD|9242611

- Tìm hiểu, khảo sát đánh giá thực trạng nhận xét về bạo lực ngôn từ trên
mạng xã hội Facebook.

- đề xuất một số biện pháp, giải quyết vấn đề này,

- cập Nhật thêm thông tin về vấn nạn, hướng giải quyết hiện nay và sau này
của pháp luật về vấn đề an ninh mạng.

4. Đối tượng và phạm vi nghiên cứu.

4.1. Đối tượng nghiên cứu

Đối tượng: Hành vi bạo lực ngôn ngữ của giới trẻ.


Khách thể nghiên cứu: Giới trẻ.

4.2. Phạm vi nghiên cứu:

+ Quy mô: : Khảo sát trực tuyến qua Google Biểu mẫu:

 Theo kết quả một cuộc khảo sát của UNICEF vào tháng 4 năm

2019 thì có đến 21% thanh niên Việt Nam tham gia khảo sát cho biết

họ là nạn nhân của bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội. Khảo sát của

chuyên gia nghiên cứu Internet và mạng xã hội (VPIS) cho thấy 78%

người dùng mạng xã hội tại Việt Nam khẳng định từng là nạn nhân

hoặc biết những trường hợp phát ngôn gây thù ghét trên mạng xã hội

và 46,6% từng bị vu khống, bịa đặt thông tin. Và theo điều tra của 1

nhà tâm lý học thì cứ 20 người lại có 1 người phải chịu bạo lực ngơn

từ, 50 người lại có 1 người tự sát vì mắc bệnh tâm lý, nhẹ thì rối loạn,

nặng thì có thể dẫn tới hành vi giết người, tự sát.

+ Thời gian: Nghiên cứu trong giai đoạn từ năm 2019 đến nay

+ Địa điểm: Trên mạng xã hội Facebook.


5. Phương pháp nghiên cứu.

5.1. Phương Pháp Phân tích

- Phân tích thực trạng của bạo lực ngơn từ thơng qua các sách báo.

- Phân tích ngun nhân dẫn đến việc bạo lực ngôn từ.

5

lOMoARcPSD|9242611

- Phân tích hành vi của giới trẻ về vấn đề bạo lực ngôn từ.
- Phân tích hậu quả nghiêm trọng của bạo lực ngơn từ.
- Phân tích và đưa ra các giải pháp, phương án về vấn đề bạo lực ngôn từ.
5.2. Phương pháp phỏng vấn
- Từ xưa đến nay thì tình trạng bạo lực ngơn từ cũng đang diễn ra phổ biến
- Để hiểu rõ về bạo lực ngôn từ, chúng tôi đã đưa ra một số câu hỏi :

+ huống bạo lực ngôn từ xảy ra ở đâu? thế nào?
+ Hình Bạo lực ngơn từ xuất phát từ đâu?
+ Nguyên nhân những mâu thuẫn xảy ra bạo lực ngơn từ là gì?
+ Đối tượng bị bạo lực là ai?
+ Những tình thức của bạo lực ngơn từ là gì?
5.3. Phương pháp so sánh
So sánh vấn đề bạo lực ngôn từ của nước Việt Nam so với các nước khác
trên thế giới.
5.4. Phương pháp tổng hợp
Sau khi so sánh phân tích chúng tơi tổng hợp lại “ Bạo lực ngôn từ” một
vấn đề đang xảy ra rất nghiêm trọng hiện nay. Nó để lại những hậu quả vô cùng

nặng nề. Bạo lực ngôn từ không phải là một vấn đề nhẹ nhàng. Nó có thể gây suy
nghĩ tiêu cực, tổn thương tinh thần, và thậm chí ảnh hưởng đến sức khỏe tinh thần
của những người bị ảnh hưởng. Trong một số trường hợp, nó đã khiến cho một số
người tìm đến cái chết. Hậu quả tinh thần và tinh thần của bạo lực ngôn từ là thực
sự đáng lo ngại.
6. Địa chỉ ứng dụng.
Kết quả nghiên cứu sẽ được ứng dụng cho trường học nhằm mục đích giáo
dục. Báo cáo nghiên cứu sẽ gửi đến các trang báo như trang báo Tiền Phong, báo
Pháp Luật Việt Nam để lên án phê phán và ngăn chặn tình trạng bạo lực ngôn từ.

6

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

7. Cấu trúc của đề tài.
Ngoài phần mục lục, phụ lục và danh mục các tài liệu tham khảo, nghiên cứu

được chia thành 3 chương, bao gồm:
Chương 1: Khái niệm
Chương 2: Những thực trạng và biểu hiện bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội
Chương 3: Hậu quả và cách khắc phục .

7

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611


NỘI DUNG

CHƯƠNG 1: KHÁI NIỆM
1.1. Facebook là gì ? Dùng để làm gì ?……………..
1.2. Facebook cung cấp một số tính năng chính như sau :
+ Trò chuyện và tương tác với bạn bè mọi lúc mọi nói chỉ cần có
thiết bị được kết nối Internet.
+ Cập nhật, chia sẻ hình ảnh, video, thơng tin, story (câu chuyện).
+ Tìm kiếm bạn bè thông qua địa chỉ email, số điện thoại, tên người
dùng hay thậm chí là thơng qua bạn chung.
+ Tận dụng làm nơi bán hàng online như: Tạo Fanpage để bán hàng,
bán hàng trên trang cá nhân.
+ Đa dạng game cho người dùng mặc sức giải trí, trải nghiệm.
+ Khả năng tag (gắn thẻ) hình ảnh, nhận diện khuôn mặt thông minh.
+ Cho phép tạo khảo sát/thăm dò ý kiến ngay trên tường cá nhân.
+ Hiện nay, Facebook cung cấp một số tính năng chính như sau:
+ Trò chuyện và tương tác với bạn bè mọi lúc mọi nói chỉ cần có thiết
bị được kết nối Internet.
+ Cập nhật, chia sẻ hình ảnh, video, thơng tin, story (câu chuyện).
+ Tìm kiếm bạn bè thơng qua địa chỉ email, số điện thoại, tên người
dùng hay thậm chí là thơng qua bạn chung.
+ Tận dụng làm nơi bán hàng online như: Tạo Fanpage để bán hàng,
bán hàng trên trang cá nhân.
+ Đa dạng game cho người dùng mặc sức giải trí, trải nghiệm.
+ Khả năng tag (gắn thẻ) hình ảnh, nhận diện khn mặt thông minh.
+ Cho phép tạo khảo sát/thăm dò ý kiến ngay trên tường cá nhân

8

Downloaded by tran quang ()


lOMoARcPSD|9242611

CHƯƠNG 2: Những thực trạng và biểu hiện của bạo lực ngôn từ trên mạng xã
hội

2.1. Thực trạng.

2.1.1. Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội – vấn nạn nhức nhối của công
nghệ số.

2.1.2. Đằng sau bàn phím – bạo lực ngơn từ được thể hiện một cách tự do
trên mạng xã hội.

2.1.3. Cách mạng 4.0 và cách biệt thế hệ làm nên sự tương phản về tâm lý
ứng xử

2.1.4. Các hành vi bạo lực ngôn từ có thể thấy trong cuộc sống hàng ngày
2.2. Nguyên Nhân.

2.2.1. Ẩn danh trên mạng.
2.2.2. Thiếu kiểm soát về cảm xúc .
2.2.3. Vấn đề về giáo dục, về văn hóa .
2.2.4. Áp lực xã hội và tình trạng bất bình đẳng .
2.2.5. Những sự xung đột và không nhất quán về cách ứng xử, dùng

từ,...cũng là một khía cạnh tạo nên những tranh cãi khơng đáng có
trên mạng xã hội.
2.2.6. Vì hiếu kì.
2.2.7. Vì muốn biết sựt thật.

2.2.8. Vì muốn bảo vệ quan điểm chung hay đấu tranh về một việc gì đó.
2.2.9. Những người “a dua” theo và đưa ra những ý chủ quan của mình.
CHƯƠNG 3: Hậu quả và cách khắc phục
3.1 Hậu quả
3.1.1 Một trong những sát thủ vơ hình
3.1.2 Gây ra những hậu quả nghiêm trọng
3.1.3 Ảnh hưởng đến cảm xúc người nghe
3.1.4 Khiến họ có những suy nghĩ tiêu cực về bản thân và cuộc sống

xung quanh

9

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

3.1.5 Bạo lực ngơn từ có thể tác động nhanh đến mức biến một
người hoạt bát vui vẻ. Thành một người luôn luôn buồn bã, tiêu
cực, khó chịu và nóng nảy

3.1.6 Suy nghĩ tiêu cực nguy hiểm hơn có thể dẫn đến mắc phải căn
bệnh trầm cảm, rối loạn lo âu …

3.1.7 Khiến nội tâm và đời sống tinh thần của người nghe bị tổn
thương

3.1.8 Khơng có chút tinh thần nào để làm việc
3.1.9 Khiến nạn nhân gặp nhiều khó khă, trở ngại trong cuộc sống
3.1.10 Cảm thấy khơng cịn bất cứ động lực nào và bế tắc trong


cuộc sống đi đến những quyết định dại dột như làm hại bản thân
và tự tử.

10

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

KẾT LUẬN

Mạng xã hội hiện nay vô cùng phổ biến, vơ tình kéo theo tình trạng bạo lực mạng
ngày càng tăng cao gây tổn thương thông qua các mạng xã hội như Facebook,
TikTok,…Trên mạng xã hội, người sử dụng cư xử với nhau theo nhiều cách khác
nhau, có người trang nhã lịch sử nhưng cũng có người thơ lỗ. Dù khơng quen biết
nhưng chỉ qua một hình ảnh hay một bài viết họ vẫn sẵn sàng chửi bới, ném đá
người đăng tải. Người bạo lực ngôn từ thường xuyên lăng nhục, lôi kéo mọi người
xúc phạm người bị bạo lực ngôn từ.

Bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội tưởng chừng bình thường và khơng có gì
nghiêm trọng nhưng đó là một trong những lý do gây ra rất nhiều ảnh hưởng về tâm
lý đối với người sử dụng mạng xã hội đặc biệt là những người bị bạo lực trên mạng
xã hội hay nghiêm trọng hơn nữa là cướp đoạt sinh mạng của họ, đã có nhiều
trường hợp những nạn nhân của bạo lực ngôn từ lựa chọn kết thúc cuộc đời của
mình sau khi bị bạo lực ngôn từ trên các nền tảng mạng xã hội. Ngày nay, khơng ít
người xem mạng xã hội là nơi giãi bày những tâm sự của mình vì họ mong sẽ có
người đồng cảm và an ủi mình. Song, khơng ít người lợi dụng cái gọi là tự do ngôn
luận mà châm biếm, lăng mạ, xúc phạm và hạ bệ người khác. Dễ dàng thấy trên
không gian ảo bất kỳ vấn đề nào cũng sẽ châm mòi cho những cuộc chiến bàn phím

khơng hồi kết, thường các vụ được bàn tàn sôi nổi trên mạng xã hội thường bám sát
tình hình thời sự và những vấn đề đang được mọi người quan tâm.

Lời nói tiêu cực sẽ gây sát thương về mặt tinh thần của người xem được chúng,
chúng ta nên có trách nghiệm với từng lời nói, từng hành động của mình. Giải pháp
tốt nhất để hạn chế vấn đề bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội chính là nhận thức của
mỗi người khi giao tiếp, ứng xử. Vì nhận thức dẫn đến thái độ và thái độ quyết định
và tạo ra hành động, Chỉ khi chúng ta nhận thức được những giá trị cơ bản của tốt
và xấu, đúng và sai thì mọi vấn đề sẽ được giải quyết và tránh xảy ra bạo lực ngôn
từ trên mạng xã hội.

11

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Trần Văn Hải, 10/8/2023, Tôi và bạn cũng là nạn nhân bạo lực ngôn từ

như hoa hậu Ý Nhi( online), nhà xuất bản: Tập đồn FPT, đọc từ: Tơi và
bạn cũng là nạn nhân bạo lực ngôn từ như hoa hậu Ý Nhi - VnExpress
(26/11/2023)
2. Phương Lan, ngày 9 tháng 11 năm 2022, Bạo lực ngôn từ trên mạng xã
hội( online), Nhà xuất bản: Kim Đồng, đọc từ: Bạo lực ngôn từ trên mạng
xã hội - Báo An Giang Online (baoangiang.com.vn)
( 26/11/2023)
3. Trần Thị Tú Anh- Đậu Nguyễn Thanh Bình cùng nhiều tác giả khác
(2022), “Thực trạng hành vi bạo lực ngôn ngữ của học sinh trung học
trên địa bàn tỉnh Thừa Thiên Huế”, tạp chí Khoa học- Trường Đại học

Sư phạm, Đại học Huế, số 2, trang 155.
4. Lam Nghi , 29/05/2023 “Đàn anh,đàn chị”trên mạng xã hội ( online),
Nhà xuất bản : Báo tuổi trẻ, đọc từ : 'Đàn anh, đàn chị' trên mạng xã hội -
Tuổi Trẻ Online (tuoitre.vn)
5. Báo Dân Chí (24/11/2017) , Trước khi qua đời , Goo Hara từng lạ nạn
nhân của bạo lực xã hội ( online) , Nhà xuất bản : Mi Vân ( 2017), đọc từ
: Trước khi qua đời, Goo Hara từng là nạn nhân của bạo lực mạng xã hội |
Báo Dân trí (dantri.com.vn)

12

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

PHỤ LỤC
PHIẾU KHẢO SÁT VỀ THỰC TRẠNG BẠO LỰC NGÔN TỪ TRÊN MẠNG

XÃ HỘI CỦA GIỚI TRẺ HIỆN NAY
(Dành cho đối tượng là sinh viên)

Xin chào các bạn! Chúng mình là nhóm 7 Khoa Kinh Tế Quản Trị
trường Đại Học Văn Hiến. Hiện tại nhóm mình đang làm về chủ đề
bạo lực ngôn từ trên mạng xã hội của giới trẻ hiện nay, chủ đề này
được bọn mình nghĩ ra nhằm điều tra đánh giá về mức độ quan tâm
và quan điểm cá nhân của sinh viên về vấn đề bạo lực ngôn từ trên
mạng xã hội. Bạo lực ngôn từ là một vấn đề nghiêm trọng trong xã
hội hiện đại đã và đang gây ra những hậu quả đáng lo ngại vì vậy các
câu trả lời của các bạn sẽ giúp cho nhóm mình có thể hiểu rõ và dễ
dàng truyền tải lại về vấn đề bạo lực ngôn từ mong các bạn quan tâm

và ủng hộ.
Mọi thông tin các bạn cung cấp cho chúng mình đều sẽ được đảm
bảo bảo mật một cách tồn diện nếu có vấn đề sai sót hoặc lộ thơng
tin cá nhân bọn mình xin hồn tồn chịu tránh nhiệm nên mong các
bạn tham gia mà không sợ thông tin cá nhân bị lộ.
Xin chân thành cảm ơn các bạn đã dành ra chút thời gian quý báu để
tham gia khảo sát tớ xin đại diện cả nhóm dự án cảm ơn đến sự góp ý
của các bạn cho chủ đề của bọn mình. Thanks everyone!

 Họ và tên của bạn: ….............................

 Giới tính: Nam  Nữ  Khác 

 Bạn là sinh viên năm mấy: .................

Bắt đầu nhé 

Câu 1: Bạn có biết khái niệm về "Bạo lực ngơn từ trên MXH" khơng?

 Có

13

Downloaded by tran quang ()

lOMoARcPSD|9242611

 Không

Câu 2: Bạn có thường tiếp cận những thơng tin về bạo lực ngôn qua những nền

tảng MXH nào?

 Facebook
 Intargram
 Tiktok
 Youtube
 Khác...

Câu 3: Mức độ quan tâm của bạn đến vấn đề bạo lực ngôn từ?

 Rất quan tâm
 Quan tâm
 Ít quan tâm
 Không quan tâm

Câu 4: Bạn đã từng thấy trường hợp bạo lực ngôn từ trên MXH chưa?

 Đã từng
 Chưa từng gặp
 Không chắc chắn

Câu 5: Bạn thấy hành vi “bạo lực ngôn từ trên MXH” diễn ra với tần suất như thế
nào trên MXH?

 Rất thường xuyên
 Thường xuyên
 Bình thường

14


Downloaded by tran quang ()


×