Tải bản đầy đủ (.pdf) (31 trang)

Bài giảng Dài hạn Dân Y 5 potx

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.84 MB, 31 trang )

ĐẠI CƯƠNG VỀ
Bài giảng Dài hạn Dân Y 5
Nội dung bài
 Một số khái niệm miễn dịch
 Lịch sử phát triển và thành tựu MD học
 Phân loại trạng thái MD
 Phân loại các đáp ứng MD
 Một số vai trò khác của đáp ứng MD
Thế giới trong mơ
Mầm bệnh và con người ở cách biệt nhau: không có bệnh
Thế giới hiện thực
Mầm bệnh và con người sống chung với nhau: dịch bệnh.
Có người bị bệnh, có người không (miễn dịch)
Một vài khái niệm
 Miễn dịch (immunity) là trạng thái đề kháng với
bệnh tật, đặc biệt là các bệnh nhiễm trùng.
 Hệ thống MD là tập hợp các tế bào, mô và các
phân tử tham gia vào quá trình đề kháng chống
nhiễm trùng.
 Đáp ứng miễn dịch là phản ứng có sự phối
hợp của các tế bào và phân tử thành phần của
hệ thống MD.
Một vài khái niệm
 Miễn dịch học là môn học nghiên cứu về hệ
thống miễn dịch và các đáp ứng của hệ thống
này trước các tác nhân gây bệnh xâm nhập vào
cơ thể.
 Chức năng sinh lý của hệ thống MD là ngăn
ngừa những nhiễm trùng mới và loại bỏ các
nhiễm trùng đã xảy ra.
Các mốc phát triển của Miễn dịch học


Trước 1900
Edward Jenner (1796) chủng vẩy mủ đậu bò
phòng bệnh đậu mùa ở người
Edward Jenner cùng các bệnh nhân chờ được
chủng đậu phòng bệnh đậu mùa
Louis Pasteur (1885) lần đầu
sử dụng vaccine dại trên người
Eli Metchnikoff. Các tế bào thực
bào có vai trò rất quan trọng
1900-1959
1960-1979
1980-1990
1990-2000
Phân loạitrạng thái miễndịch
Miễndịch tự nhiên > < Miễndịch thu được
(natural/native immunity) (acquired immunity)
Miễndịch (immunity) là trạng thái đề kháng với
bệnh tật, đặcbiệtlàcácbệnh nhiễm trùng
 Miễndịch chủđộng
 Miễndịch thụđộng
 MD thụđộng (KT)
 MD vay mượn(TB)
 Trạng thái miễndịch ở mộtcơ thể nào đó đượctạora
sau khi bị nhiễm trùng hoặc dùng vaccine thì gọilàmiễn
dịch chủđộng (active immunity)
 Trạng thái miễndịch có đượcnhờ chuyển các kháng thể
từ mộtcơ thể khác đãcómiễndịch chủđộng sang thì
gọilàmiễndịch thụđộng (passive immunity)
 Trạng thái miễndịch có đượcnhờ chuyểncáctế bào

lympho mẫncảmtừ mộtcơ thể khác đãcómiễndịch
chủđộng sang còn đượcgọilàmiễndịch vay mượn
(adoptive immunity)
MD chủđộng và MD thụđộng
Chuộtbị lao toàn
thân, chết
(Không có MD)
BK
ChuộtchưanhiễmBK
Chuột đã nhiễm BK
và sống sót
Chuột không bị lao
toàn thân, thoát chết;
(Có MD thu đượcsau
nhiễm BK)
Miễndịch thu được(chủđộng)
Chuộtsống
sót sau
nhiễmBK
(ĐãcóMD)
Huyết thanh
Tế bào
miễndịch
Miễndịch
thụđộng
Miễndịch
vay mượn
Miễndịch thu được(thụđộng)
MD thụđộng và MD vay mượn
Chuộtcó

miễndịch
thụđộng
Chuộtcó
miễndịch
vay mượn
Phân loại đáp ứng miễndịch
ĐƯMD tự nhiên
(ĐƯMD không đặchiệu)
Đáp ứng miễndịch là phản ứng có sự phốihợpcủa
các tế bào và phân tử thành phầncủahệ thống MD
 Cơ họcvàhoáhọc
 Cơ chế tế bào
 Cơ chế dịch thể
 ĐƯMD dịch thể
 ĐƯMD qua trung
gian tế bào
ĐƯMD thích ứng
(ĐƯMD đặchiệu)
> <
ĐƯMD tự nhiên (không đặchiệu)
và ĐƯMD thích ứng (đặchiệu)
ĐƯMD thích ứng
(đặchiệu)
ĐƯMD tự nhiên
(không đặchiệu)
Abbas A. K and Lichtman A. H
Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Đặc điểmcủa ĐƯMD tự nhiên
 Có ngay khi mớisinhravàcóvaitròbảovệ cơ
thể ngay lậptức khi VSV xâm nhậpvàocơ thể

(cơ thể sinh ra và phát triểnbìnhthường thì tự
nhiên đã có, truyềntừđời này qua đời khác).
 Tấn công bằng cùng cơ chếđốivớibấtkỳ VSV
nào thâm nhậpvàocơ thể (không đặchiệu).
 Không mạnh lên sau mỗilầntiếpxúcvới VSV,
không có trí nhớ miễndịch.
Đặc điểmcủa ĐƯMD thích ứng
 Xuấthiệnchậmhơn và tham gia vào bảovệ
cơ thể chống nhiễm trùng ở giai đoạnmuộn
hơnnhưng hiệuquả hơn.
 Đặchiệuvớitừng vi sinh vật khác nhau.
 Có trí nhớ miễndịch, mạnh lên sau mỗilần
tiếpxúcvới VSV.
ĐƯMD tự nhiên có ngay lậptức; ĐƯMD thích
ứng xuấthiệnmuộn sau khi nhiễmVSV
ĐƯMD thích ứng
ĐƯMD tự nhiên
Abbas A. K and Lichtman A. H
Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004
Tính đặchiệu: tiếpxúclặplạivớimột kháng nguyên
có đáp ứng mạnh hơnso vớitiếpxúcvới kháng nguyên mới
Abbas A. K and Lichtman A. H
Basic Immunology 2nd Ed © Saunders 2004

×