Tải bản đầy đủ (.pdf) (21 trang)

Làm rõ sáng tạo lý luận của hồ chí minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc vận dụng những quan điểm đó vào công cuộc bảo vệ đất nước ta hiện nay

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (287.07 KB, 21 trang )

lOMoARcPSD|39472803

TRƯỜNG ĐẠI HỌC SƯ PHẠM KỸ THUẬT
THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH
KHOA LÝ LUẬN CHÍNH TRỊ
----------

Mơn: Tư Tưởng Hồ Chí Minh
Tiểu luận:

LÀM RÕ SÁNG TẠO LÝ LUẬN CỦA HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ
DÂN TỘC VÀ CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC. VẬN DỤNG

NHỮNG QUAN ĐIỂM ĐĨ VÀO CƠNG CUỘC BẢO VỆ
ĐẤT NƯỚC TA HIỆN NAY

GVDH : TS. Thái Ngọc Tăng

SVTH: MSSV:

Mông Thảo Ly 22132077

Nguyễn Thị Ly 22109107

Lê Nguyễn Huỳnh My 22147142

Nguyễn Tiến Nam 22144356

Lê Thị Thảo Ngân 22126109

Lớp: Thứ 2 - Tiết 11-12



LLCT120314_22_2_43

TP. Hồ Chí Minh, ngày 14 tháng 12 năm 2022

lOMoARcPSD|39472803

ĐIỂM SỐ

TIÊU CHÍ NỘI DUNG BỐ CỤC TRÌNH BÀY TỔNG
ĐIỂM

BẢNG PHÂN CÔNG NHIỆM VỤ

STT SINH VIÊN THỰC HIỆN MSSV NHIỆM VỤ KÝ TÊN

1 Mông Thảo Ly 22132077 - Phụ trách Thuyết trình
2 Nguyễn Thị Ly 22109107 - Phần kết luận.
- Phụ trách Chương 1, 2
3 Lê Nguyễn Huỳnh My 22147142 - Tổng hợp bài tiểu luận,
4 Nguyễn Tiến Nam 22144356 sửa bài hoàn chỉnh.
5 Lê Thị Thảo Ngân 22126109 - Phụ trách Chương 3
- Phụ trách Thuyết trình
- Phần 1, 2
- Phụ trách PowerPoint
- Phần 3, 4

NHẬN XÉT
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................

..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
..............................................................................................................................................
........

Ký tên

TS. Thái Ngọc Tăng

MỤC LỤC

lOMoARcPSD|39472803

A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.
2. Mục tiêu nghiên cứu.
3. Đối tượng nghiên cứu.
4. Phương pháp nghiên cứu.
5. Kết cấu đề tài.
B.PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC.
1.1 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm cúa tất cả các dân tộc.
1.2 Chủ nghĩa dân tộc là một đông lực to lớn ở các nước đấu tranh giành độc lập.
1.3 Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ nghĩa
yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.
1.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
CHƯƠNG 2: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN

TỘC.
2.1 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách mạng vơ
sản.
2.2 Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi phải
do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
2.3 Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đồn kết tồn dân, lấy liên
minh cơng – nơng làm nền tảng.
2.4 Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng lợi
trước cách mạng vơ sản ở chính quốc.
2.5 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực cách
mạng.
CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHÓNG DÂN TỘC TRONG CÔNG CUỘC BẢO VỆ ĐẤT
NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1 Khơi dậy và phát huy nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.
3.2 Mục tiêu cần thực hiện khi vận dụng tu tưởng Hồ Chí Minh.
3.3 Quán triệt tư tưởng Hồ Chí Minh về nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan
điểm giai cấp.

lOMoARcPSD|39472803

C.PHẦN KẾT LUẬN.
D.TÀI LIỆU THAM KHẢO.

lOMoARcPSD|39472803

A.PHẦN MỞ ĐẦU
1. Lí do chọn đề tài.

Tư tưởng Hồ Chí Minh soi đường cho Đảng và nhân dân Việt Nam xây dựng đất

nước với mục tiêu dân giàu, nước mạnh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. Thế nên
để nâng cao năng lực tư duy lý luận của đảng và nhà nước trong thời kỳ hiện đại thì ta
phải nghiêm túc học tập tư tưởng Hồ Chí Minh, trau dồi bản lĩnh chính trị, nâng cao đạo
đức cách mạng và năng lực công tác, thực hiện thắng lợi các nhiệm vụ cách mạng đề ra.
Một trong những vấn đề then chốt cần hiểu và vận dụng là tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn
đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc.

Vì vậy, nhóm chúng em chọn đề tài này để nghiên cứu nhằm làm sáng tỏ những
sáng tạo lý luận của Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, từ
đó hiểu rõ hơn về giá trị tư tưởng Hồ Chí Minh và vận dụng nó trong công cuộc đổi mới
đất nước ta hiện nay.
2. Mục tiêu nghiên cứu.

Một trong những đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Hồ Chí Minh là Những luận
điểm, lý luận của Cách mạng Việt Nam trong xu thế của thời đại mới mà cốt lõi của nó
chính là độc lập, tự do tư duy. Về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong hệ thống lý
luận của lý luận cách mạng Hồ Chí Minh. Về mối quan hệ biện chứng giữa các tư tưởng
độc lập, tự do và sự tác động qua lại của chúng với các tư tưởng giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp. Trong đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và tư tưởng cách
mạng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh là đối tượng nghiên cứu của nhóm em.
3. Đối tượng nghiên cứu.

Một trong những đối tượng nghiên cứu của tư tưởng Hồ Chí Minh là Những luận
điểm, lý luận của Cách mạng Việt Nam trong xu thế của thời đại mới mà cốt lõi của nó
chính là độc lập, tự do tư duy. Về mối quan hệ giữa lý luận và thực tiễn trong hệ thống lý
luận của lý luận cách mạng Hồ Chí Minh. Về mối quan hệ biện chứng giữa các tư tưởng
độc lập, tự do và sự tác động qua lại của chúng với các tư tưởng giải phóng dân tộc, giải
phóng giai cấp. Trong đó, tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và tư tưởng cách
mạng giải phóng dân tộc của Hồ Chí Minh là đối tượng nghiên cứu của nhóm em.
4. Phương pháp nghiên cứu.


1

lOMoARcPSD|39472803

Bài tiểu luận chúng em đã sử dụng phương pháp nghiên cứu chính đó là phương
pháp luận khoa học: chủ nghĩa duy vật biện chứng và chủ nghĩa duy vật lịch sử của chủ
nghĩa Mác- lênin và các nguyên tắc mang tính phương pháp luận của Hồ Chí Minh.

Ngoài các nguyên tắc phương pháp luận của chủ nghĩa Mác – Lênin, đề tài sử
dụng các phương pháp khoa học cụ thể, chú trọng phương pháp lịch sử kết hợp với
phương pháp lơgic, so sánh, phân tích, tổng hợp, thống kê và phương pháp khảo sát,
tổng kết thực tiễn…
5. Kết cấu đề tài.

Ngoài phần mở đầu, kết luận, và tài liệu tham khảo, bài tiểu luận của chúng em bao
gồm 3 chương:

Chương 1: Tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc.
Chương 2: Tư tưởng Hồ Chí Minh về cách mạng giải phóng dân tộc.
Chương 3: Vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và cách mạng giải
phóng dân tộc trong công cuộc bảo vệ đất nước ta hiện nay.

2

lOMoARcPSD|39472803

B.PHẦN NỘI DUNG
CHƯƠNG 1: TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC.
1.1 Độc lập, tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm cúa tất cả các dân tộc.

Đối với những người dân mất nước, đó là khát khao to lớn của dân tộc ta là luôn
mong muốn có được một nền độc lập cho dân tộc, tự do cho nhân dân và đó cũng là một
giá trị thiêng liêng, bất hủ của dân tộc mà Hồ Chí Minh là hiện thân cho tinh thần ấy. Đó
là lẽ sống, nguồn cỗ vũ to lớn đối với các dân tộc bị áp bức trên thế giới trong cuộc đấu
tranh giành độc lập dân tộc. Người nói rằng: “Cái mà tôi cần nhất trên đời là đồng bào
tôi được tự do, Tổ quốc tôi được độc lập”.
Dựa vào những quyền tự do, bình đẳng và quyền con người “những quyền mà khơng
ai có thể xâm phạm được” đã được nêu trong bản Tuyên ngôn độc lập của cách mạng
Mỹ năm 1776, Tuyên ngôn nhân quyền và dân quyền của cách mạng Pháp năm 1791.,
Hồ Chí Minh tiếp tục khẳng định những giá trị thiêng liêng, bất biến về quyền dân tộc: “
Tất cả các dân tộc trên thế giới đều sinh ra bình đẳng; dân tộc nào cũng có quyền sống,
quyền sung sướng và quyền tự do… Đó là những lẽ phải khơng ai chối cãi được”.
Năm 1919, nhân dịp các nước Đông Minh thắng trận trong chiến tranh thế giới thứ
nhất, thay mặt những ngưới dân yêu nước Việt Nam, Người gửi tới Hội nghị Vécxây
(Pháp) bản Yêu sách của nhân dân An Nam gồm 8 điểm với 2 nội dung chính:
Một là địi quyền bình đẳng về mặt pháp lý cho người Đơng Dương. Đó chính là phải
xóa bỏ các tồn án đặc biệt dùng làm cơng cụ khủng bố, đàn áp những người yêu nước,
phải xóa bỏ chế độ cai trị bằng sắc lệnh và thay thế bằng chế độ ra các đạo luật.
Hai là đòi các quyền tự do dân chủ tối thiểu cho nhân dân, đó là các quyền tự do ngơn
luận, tự do báo chí, tự do cư trú,...
Trong Chánh cương vắn tắt của Đảng( năm 1930) Hồ Chí Minh đã xác định mục tiêu
chính trị của Đảng là: “Đánh đổ đế quốc chủ nghĩa Pháp và bọn phong kiến” và” Làm
cho nước Nam được hoàn toàn độc lập.”
Tháng 5- 1941, Hồ Chí Minh chủ trì Hội nghị lần thứ 8 Ban Chấp Hành Trung ương
Đảng đã nêu cao vấn đề giải phóng dân tộc. Tháng 6-1941, Người viết thư Kính cáo
đồng bào gửi các tầng lớp nhân dân cả nước. Người chỉ rõ: “Trong lúc này quyền lợi dân
tộc giải phóng cao hơn hết thảy”. Chúng ta phải đoàn kết lại đánh đổ bọn đế quốc và bọn
Việt gian đặng cứu giống nòi ra khỏi nước sơi lửa nóng”

3


lOMoARcPSD|39472803

Cách mạng Tháng Tám thành cơng, Người thay mặt Chính phủ lâm thời đọc Tuyên
ngôn độc lập trịnh trọng tuyên bố trước tồn thế giới: “Nước Việt Nam có quyền hưởng
tự do và dân tộc, và sự thực đã thành một nước tự do và độc lập. Toàn thể dân Việt Nam
quyết đem tất cả tinh thần và lực lượng, tính mệnh và của cải để giữ vững quyền tự do
và độc lập ấy”.

Trong Lời kêu gọi Liên hợp quốc năm 1946, Người khẳng định: “Nhân dân chúng tơi
thành thật mong muốn hịa bình. Nhưng nhân dân chúng tôi cũng kiên quyết chiến đấu
đến cùng để bảo vệ những quyền thiêng liêng nhất: toàn vẹn lãnh thổ cho Tổ Quốc và
độc lập cho đất nước”. Kháng chiến bùng nổ, Người thể hiện sự quyết tâm và ý chí sắt
đá để bảo vệ độc lập và chủ quyền dân tộc, Người tuyên bố: “ Không! Chúng ta thà hy
sinh tất cả, chứ nhất định không chịu mất nước, nhất định không chịu làm nô lệ”. Năm
1965, đế quốc Mỹ tiền vào miền Nam tiến hành chiến lược “Chiến Tranh cục bộ” và gây
chiến tranh phá hoại miền Bắc, Hồ Chí Minh nêu ra chân lý: “Khơng có gì quý hơn độc
lập, tự do”.

1.2 Chủ nghĩa dân tộc là một đông lực to lớn ở các nước đấu tranh giành độc lập.
Theo Hồ Chí Minh, do kinh tế còn lạc hậu nên sự phân hóa giai cấp ở Đơng Dương

chưa triệt để, vì vậy cuộc đấu tranh giai cấp diễn ra gần giống như phương Tây. Từ sự
phân tích đó, Người kiến nghị về Cương lĩnh hành động của Quốc tế cộng sản là: “Phát
động chủ nghĩa dân tộc bản xứ nhân danh Quốc tế cộng sản... Khi chủ nghĩa dân tộc của
họ thắng lợi nhận định chủ nghĩa dân tộc ấy sẽ biến thành chủ nghĩa Quốc tế. Để đưa sư
nghiệp cách mạng giải phóng dân tộc đến thắng lợi ở các nước thuộc địa, nhất là ở Việt
Nam thì phải khơi dậy và phát huy động lực này. Nếu không làm được điều đó cách
mạng sẽ khơng thể thành cơng.


Bằng sự phân tích sâu sắc về đặc điểm giai cấp và ý chí tự lực - tự cường, Hồ Chí
Minh đã thấy rõ sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc chân chính, bao gồm chủ nghĩa yêu
nước và tinh thần dân tộc, tạo nên sức mạnh to lớn cho các dân tộc bị áp bức trên thế
giới đứng lên chống đế quốc thực dân.

Như vậy, xuất phát từ sự phân tích quan hệ giai cấp trong xã hội thuộc địa, từ truyền
thống dân tộc Việt Nam, Người đã đánh giá cao sức mạnh của chủ nghĩa dân tộc mà
những người Cộng sản phải nắm lấy và phát huy và Người cho đó là “một chính sách
cách mạng mang tính hiện thực tuyệt vời”.

4

lOMoARcPSD|39472803

1.3 Kết hợp nhuần nhuyễn dân tộc với giai cấp, độc lập dân tộc và CNXH, chủ
nghĩa yêu nước với chủ nghĩa quốc tế.

Từ lúc lựa chọn con đường cách mạng vơ sản Hồ Chí Minh đã có sự gắn bó thống
nhất giữa dân tộc và giai cấp, dân tộc và quốc tế, độc lập dân tộc và chủ nghĩa xã hội.
Năm 1930, trong Cương lĩnh chính trị đầu tiên của Đảng, Người xác định phương hướng
chiến lược của cách mạng Việt Nam là: “Tư sản dân quyền cách mạng” và “Thổ địa cách
mạng” để đi tời xã hội cộng sản.

Tư tưởng Hồ Chí Minh đã phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng
dân tộc trong thời đại cách mạng vơ sản và phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục
tiêu giải phóng giai cấp và giải phóng con người.

Xóa bỏ ách áp bức dân tộc mà khơng xố bỏ tình trạng bóc lột và áp bức giai cấp thì
nhân dân lao động vẫn chưa giải phóng được. Chỉ có xóa bỏ tận gốc tình trạng áp bức
bóc lột, chỉ có thiết lập một nhà nước thực sự của dân, do dân và vì dân mới đảm bảo

cho người lao động quyền làm chủ và thực hiện được sự phát triển giữa cá nhân và xã
hội , giữa độc lập dân tộc với tự do và hạnh phúc của con người. Sự phát triển đất nước
đi theo con đường chủ nghĩa xã hội là một bảo đẩm vững chắc cho nền độc lập dân tộc.
Chủ tịch Hồ Chí Minh nói: Yêu Tổ quốc, yêu nhân dân phải gắn liền với u chủ nghĩa
xã hội, vì có tiến lên chủ nghĩa xã hội thì nhân dân mình mỗi ngày một no ấm thêm, Tổ
quốc mỗi ngày một giàu mạnh thêm”

Theo Hồ Chí Minh, độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của các
dân tộc. Là một chiến sĩ quốc tế chân chính, Hồ Chí Minh khơng chỉ đấu tranh cho độc
lập của dân tộc mà còn đấu tranh cho độc lập dân tộc của tất cả các dân tộc bị áp bức.
Nêu cao tinh thần dân tộc tự quyết, nhưng Hồ Chí Minh không quên nghĩa vụ quốc tế
trong việc ủng hộ các cuộc đấu tranh giải phóng dân tộc trên thế giới. Người nhiệt liệt
ủng hộ kháng chiến chống Nhật của nhân dân Trung Quốc, cuộc kháng chiến chống
Pháp của nhân dân Lào và Campuchia, đề ra khẩu hiệu: “giúp bạn là tự giúp mình” và
chủ trương phải bằng thắng lợi của cách mạng mỗi nước mà đóng góp vào thắng lợi
chung của cách mạng thế giới.

Tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh khẳng định mối
quan hệ chặt chẽ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp: Giải phóng dân tộc phải gắn
liền với giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Độc lập dân tộc còn phải hiểu độc lập
cho dân tộc mình, đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc. Người chỉ đạo cuộc đấu tranh

5

lOMoARcPSD|39472803

cách mạng để giải phóng dân tộc và kêu gọi người dân ủng hộ cuộc đấu tranh giải phóng
dân tộc trên thế giới.

Sự kết hợp chặt chẽ đó biểu hiện ở mối quan hệ đoàn kết, thống nhất mục tiêu, ý chí,

hành động cách mạng giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nông dân, xây dựng khối liên
minh công nông vững chắc tạo động lực cách mạng với khẩu hiêu: Vơ sản tồn thế giới
đồn kết lại. Cuộc cách mạng đã mang lại lợi ích cho giai cấp cơng nhân, giai cấp nông
dân, biến công nhân, nông dân từ làm thuê, bị áp bức, bóc lột trở thành người làm chủ.
Sự thống nhất giữa chủ nghĩa đế quốc và chủ nghĩa yêu nước làm nền tảng cho mối liên
hệ bình đẳng về lợi ích, về tinh thần trách nhiệm với sự nghiệp chung của cơng nhân,
nơng dân vì lợi ích quốc gia dân tộc vì chủ nghĩa xã hội.

1.4 Độc lập dân tộc gắn liền với thống nhất và toàn vẹn lãnh thổ.
Trong lịch sử đấu tranh giành độc lập dân tộc, dân tộc chúng ta luôn đứng trước

những âm mưu xâm lược và chia cắt đất nước của kẻ thù. Năm 1945, Thực dân Pháp trở
lại xâm lược nước ta, tiếng súng kháng chiến của đồng bào Nam bộ nổ ngay tại Sài Gịn,
mở đầu cho một thời kì kháng chiến bảo vệ thống nhất tồn vẹn lãnh thổ đất nước.
Ngay sau đó, Người gửi thư cho đồng bào Nam Bộ và khẳng định: Đồng bào Nam Bộ là
dân nước Việt Nam. Sông có thể cạn, núi có thể mịn, song chân lý đó khơng bao giờ
thay đổi. Hướng ứng phong trào, hầu hết thanh niên ở các tính miền Bắc và Bắc Trung
Bộ nô nức vào Nam giết giặc. Phong trào Nam tiến cùng với các phong trào khác của cả
nước ủng hộ miền Nam kháng chiếng biểu thị ý chí quyết tâm lớn của cả dân tộc đối với
sự nghiệp đấu tranh giải phóng Tổ Quốc mà Đảng và Bác đã phát động lúc bấy giờ.

Sau Hiệp định Giơnevơ (1954) được kí kết, nước ta bị chia cắt thành hai miền, với ý
chí sắt đá và quyết tâm của mình, Hồ Chí Minh tiếp tục kiên trì đấu tranh để thống nhất
Tổ quốc. Tháng 2/ 1958 Người khẳng định: “Nước Việt Nam là một, dân tộc Việt Nam là
một. “

Đến cuối đời, trong Di Chúc người khắng định: Dù khó khăn gian khổ đến mấy, nhân
dân ta nhất định sẽ hoàn toàn thắng lợi. Đế quốc Mĩ nhất định phải cút phải nước ta. Tổ
quốc ta nhất định sẽ thống nhất. Đồng bào Nam Bắc nhất định sẽ sum họp một nhà.
Thực hiện tư tưởng trên của Hồ Chí Minh, nhân dân Việt Nam tiến hành giải phóng

Miền Nam và thống nhất đất nước, độc lập dân tộc từ đó gắn liền với thống nhất toàn
vẹn lãnh thổ.

6

lOMoARcPSD|39472803

CHƯƠNG 2 : TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ MINH VỀ CÁCH MẠN GIẢI PHÓNG
DÂN TỘC.

2.1 Cách mạng giải phóng dân tộc muốn thắng lợi phải đi theo con đường cách
mạng vô sản.

- Rút kinh nghiệm từ sự thất bại của các phong trào yêu nước
Từ khi thực dân Pháp xâm lược lược ta, hàng loạt những phong trào yêu nước đã nổ
ra theo những khuynh hướng khác nhau nhưng đều thất bại. Trong đó, có các phong trào
yêu nước theo hệ phong kiến mà tiêu biểu nhất là phong trào Cần Vương (1886-1896)
do vua Hàm Nghi và Tôn Thất Thuyết phát động. Hưởng ứng Chiếu Cần Vương, các
cuộc khởi nghĩa của nhân dân ta đã diễn ra sôi nổi nhưng tất cả các cuộc khởi nghĩa trên
đều thất bại. Điều đó chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến hệ tư tưởng tư sản
trước nhiệm vụ kịch sử đạt ra là lãnh đạo toàn dân chống Pháp, giành lại độc lập dân
tộc.
Đầu thế kỷ XX, trước ảnh hưởng của các cuộc vận động cải cách, của cách mạng dân
chủ tư sản ở Trung Quốc và tấm gương Duy Tân Nhật Bản, ở nước ta xuất hiện các
phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản với sự dẫn dắt của các sĩ phu
yêu nước có tinh thần cải cách. Phong trào Đông Du do Phan Bội Châu khởi xướng
(1905-1909). Phong trào Duy Tân do Phan Châu Trinh phát động năm 1906 đến năm
1908 thì kết thúc. Phong trào chống đi phu, chống sưu thuế ở Trung kỳ năm 1908. Các
phong trào yêu nước theo khuynh hướng dân chủ tư sản nói trên đều thất bại. Nguyên
nhân sâu xa là do thiếu đường lối chính trị đúng đắn, khoa học, thiếu sự lãnh đạo cả một

giai cấp tiên tiến. Giai cấp phong kiến, có vai trị tiến bộ nhất định trong lịch sử đã trở
thành giai cấp phản động, bán nước, tay sai cho đế quốc. Giai cấp tư sản mới ra đời, còn
non yếu với lực lượng kinh tế phụ thuốc và khuynh hướng chính trị cải lương, khơng có
khả năng lãnh đạo cuộc đấu tranh chống đế quốc và phong kiến để giành độc lập tự do.
Nguyên nhân trực tiếp là các tổ chức và người lãnh đạo của các phong trào đó chưa có
đường lối và phương pháp cách mạng đúng đắn. Song, cuộc khủng hoảng về đường lối
cứu nước diễn ra sâu sắc. Xuất hiện câu hỏi từ thực tiễn đó đặt ra là: Cứu nước bằng con
đường nào mới có thể đi đến thắng lợi? Từ những bài học thực tiễn của các phong trào
yêu nước Việt Nam là cơ sở quan trọng để Hồ Chí Minh hình thành một tư duy cách
mạng mới là tìm kiếm con đường cứu nước, giải phóng dân tộc mới khác với con đường
cứu nước của các vị tiền bối. Người đã nói: “Tơi muốn đi ra nước ngồi, xem nước Pháp

7

lOMoARcPSD|39472803

và các nước khác. Sau khi xem xét học làm như thế nào, tôi sẽ trở về giúp đồng bào
chúng ta”

- Cách mạng tư sản là không triệt để
Trong những năm tháng bơn ba ở nước ngồi, Hồ Chí Minh đã có dịp khảo sát các
cuộc cách mạng điển hình trên thế giới. Nghiên cứu về cách mạng Mỹ năm 1776, Người
đi đến kết luận: “Mỹ tuy rằng cách mệnh thành công đã hơn 150 năm nay, nhưng cơng
nơng vẫn cứ cực khổ, vẫn cứ lo tính cách mệnh lần thứ hai, ấy là vì cách mệnh Mỹ là
cách mệnh tư bản, mà cách mệnh tư bản chưa phải là cách mệnh đến nơi”. Nghiên cứu
cuộc cách mạng Pháp năm 1789, Người thấy rằng: “Cách mệnh Pháp cũng như cách
mệnh Mỹ, nghĩa là cách mệnh tư bản, cách mệnh khơng đến nơi, tiếng là cộng hịa và
dân chủ, kỳ thực trong thì nó tước lục cơng nơng, ngồi thì nó áp bức thuộc địa. Cách
mệnh đã bốn lần rồi, mà nay cơng nơng Pháp hẵng cịn phải mưu cách mệnh lần nữa mới
thốt khỏi vịng áp bức”. Vì vậy, Người khơng chọn Việt Nam đi theo cách mạng tư sản

vì cho rằng cách mạng tư sản “khơng đến nơi”, “không triệt để”.
- Con đường giải phóng dân tộc
Cách mạng Tháng Mười Nga thành cơng (1917) đã ảnh hưởng sâu sắc tới Hồ Chí Minh
trong việc lựa chọn con đường cứu nước, giải phóng dân tộc. Khi nghiên cứu sự thành
công của cách mạng Tháng Mười Nga, Hồ Chí Minh cho rằng:” Trong thế giới bây giờ
chỉ có cách mệnh Nga là đã thành cơng, và thành công đến nơi, nghĩa là dân chúng được
hướng cái
hạnh phúc tự do, bình đẳng thật, khơng phải tự do và bình đẳng giả dối như đế quốc chủ
nghĩa Pháp khoe khoang bên An Nam...Nói tóm lại là phải theo chủ nghĩa Mã Khắc Tư
và Lênin”
Tháng 7- 1920, khi đọc bản Sơ khảo lần thứ nhất những luận cương về những vấn đề
dân tộc và vân đề thuộc của V.I.Lênin, Người đã tìm thấy con đường cứu nước, giải
phóng dân tộc: con đường cách mạng vơ sản, như sau này Người khẳng định: “Muốn
cứu nước và giải phóng dân tộc khơng có con đường nào khác con đường cách mạng vô
sản”. Đây là con đường cách mạng Việt Nam và xu thế phát triển của thời đại. Con
đường cách mạng đó được Hồ Chí Minh thể hiện trên những nội nhung sau:

Giải phóng dân tộc gắn với giải phóng giai cấp, trong đó giải phóng dân tộc là
trước hết, trên hết.

8

lOMoARcPSD|39472803

Độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong chánh cương vắn tắt của
Đảng năm 1930, Hồ Chí Minh đã ghi rõ phương hướng chiến lược cách mạng Việt
Nam: làm tư sản dân quyền cách mạng và thổ địa cách mạng để đi tới xã hội cộng
sản.

2.2 Cách mạng giải phóng dân tộc, trong điều kiện của Việt Nam, muốn thắng lợi

phải do Đảng Cộng sản lãnh đạo.
Sự cần thiết phải có sự lãnh đạo của Đảng

Với điều kiện của Việt Nam, trong tác phẩm Đường cách mệnh năm 1927, Hồ Chí
Minh đặt vấn đề: Cách mệnh trước hết phải có cái gì? Trước hết phải có Đảng cách
mệnh, để trong thì vận động và tổ chức dân chúng, ngồi thì liên lạc với dân tộc bị áp
bức và vô sản giai cấp mọi nơi. Đảng có vững cách mệnh mới thành cơng, cũng như
người cầm lái có vũng thuyền mới chạy. Đảng muốn vững thì phải có chủ nghĩa làm cốt,
trong đảng ai cũng phải hiểu, ai cũng phải theo chủ nghĩa ấy. Đảng mà khơng có chủ
nghĩa cũng như người khơng có trí khơn, tàu khơng có bàn chỉ nam.
Đảng Cộng sản Việt Nam là đảng của giai cấp công nhân, nhân dân lao động và dân tộc
Việt Nam.

Đảng Cộng sản Việt Nam là” Đảng của giai cấp vô sản”, đồng thời là “ Đảng của dân
tộc Việt Nam” đấu tranh vì độc lập, tự do cho dân tộc. Trong Báo cáo chính trị tại Đại
hội II của Đảng ( 1951), Người viết rằng chính vì Đảng Lao động Việt Nam là Đảng của
giai cấp công nhân và nhân dân lao động, cho nên nó phải là Đảng của dân tộc Việt
Nam. Đây là một luận điểm quan trọng của Hồ Chí Minh có ý nghĩa bổ sung, phát triển
lý luận MÁCXIT về Đảng Cộng sản.
2.3 Cách mạng giải phóng dân tộc phải dựa trên lực lượng đại đồn kết tồn dân,
lấy liên minh cơng – nơng làm nền tảng.
Lực lượng của cách mạng giải phóng dân tộc: toàn dân.

Cách mạng là sự nghiệp của quần chúng nhân dân, quần chúng nhân dân là người
sáng tạo ra lịch sử. Đó là nguyên lý phổ biến của chủ nghĩa Mác- Lênin. Kế thừa quan
điểm trên của chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ Chí Minh cũng khẳng định:“ Cách mệnh là
việc chung của dân chúng, chứ không phải là việc của một hai người”.

Năm 1930, trong Sách lược vắn tắt của Đảng, Hồ Chí Minh xác định lực lượng cách
mạng của Đảng bao gồm toàn dân: Đảng phải thu phục đại bộ phận giai cấp công nhân,

tập hộ đại bộ phận dân cày nghèo làm thổ địa cách mạng, liên lạc với tiểu tư sản, trí

9

lOMoARcPSD|39472803

thức, trung nông...để lơi kéo họ về phía vơ giai cấp; cịn đối với phú nông, trung, tiểu địa
chủ và tư bản Việt Nam mà chưa rõ phản cách mạng thì phải lợi dụng, ít ra cũng làm
cho họ trung lập. Vì Người lý giải rằng, dân tộc cách mệnh thì chưa phân giai cấp, nghĩa
là sĩ, nơng, cơng, thương đều nhất trí chống lại cường quyền. Vậy nên phải tập hợp và
đoàn kết tồn dân thì cách mạng mới thành cơng.
Cơng nơng là chủ cách mệnh, là gốc cách mệnh.

Người phân tích: “Vì bị áp bức mà sinh ra cách mệnh, cho nên ai mà bị áp bức càng
nặng thì lịng cách mệnh càng bền, chí cách mệnh càng quyết. Khi trước tư bản bị phong
kiến áp bức cho nên có cách mệnh:

Là vì cơng nơng bị áp bức nặng hơn.
Là vì cơng nơng là đông nhất cho nên sức mạnh hơn hết.
Là vì cơng nơng là tay khơng chân ồi, nếu thua thì chỉ mất một cái kiếp khổ, nếu
được thì được cả thế giới, cho nên họ gan góc.
Vì những cái cớ ấy, nên công nông là gốc cách mệnh.
2.4 Cách mạng giải phóng dân tộc cần chủ động, sáng tạo, có khả năng giành thắng
lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc.
Đại hội VI Quốc tế cộng sản năm 1928 đã thơng qua Những luận cương về phịng
trào cách mạng trong các nước thuộc địa và nửa thuộc địa trong đó cho rằng: chỉ có thể
thực hiện hồn tồn cơng cuộc giải phóng các nước thuộc địa khi giai cấp vô sản giành
được thắng lợi ở các nước tư bản tiên tiến. Quan điểm này đã làm giảm tính chủ động,
sáng tạo cuả nhân dân các nước thuộc địa trong công cuộc đấu tranh chống thực dân, đế
quốc, giành độc lập dân tộc.

Hồ Chí Minh cũng chỉ rõ về mối quan hệ khăng khít, tác động lẫn nhau giữa cách
mạng thuộc địa và cách mạng vơ sản ở chính quốc nhưng đó là mối quan hệ bình đẳng,
khơng phụ thuộc vào nhau. Năm 1924, tại Đại Hội V Quốc tế Cộng sản, Hồ Chí Minh
nói:“ Vận mệnh của giai cấp vô sản thế giới và đặc biệt là vận mệnh của giai cấp vô san
ở các nước đi xâm lược thuộc địa gắn chặt với vận mệnh của giai cấp bị áp bức ở các
nước thuộc địa”. Trong tác phẩm Bản án chế độ thực dân Pháp (1925), Người cũng viết:
“ Chủ nghĩa tư bản là một con đỉa có một cái vịi bám vào giai cấp vơ sản ở chính quốc
và một cái vịi khác bàm vào giai cấp vô sản ở thuộc địa. Nếu muốn giết con vật ấy,
người ta phải đồng cắt ca hai cái vòi. Nếu người ta chỉ cắt một cái vịi thơi, thì cái vịi

10

lOMoARcPSD|39472803

còn lại kia vẫn tiếp tục hút máu của giai cấp vô sản, con vật tiếp tục sống và cái vòi bị
cắt đứt sẽ mọc ra”.

Hồ Chí Minh cho rằng: Cách mạng thuộc địa không những không phụ thuộc vào cách
mạng ở chính quốc mà có thể giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc.
Ngươì viết: “ Ngày mà hàng năm triệu nhân dân châu Á bị tàn sát bị tàn sát và áp bức
thức tỉnh để gạt bỏ sự bóc lột đê tiện của một bón thực dân lịn tham khơng đáy, hộ sẽ
hình thành một lực lượng khổng lồ, và trong khi thủ tiêu một trong nhữn điều kiện tồn
tại của chủ nghĩa tự bản là chủ nghĩa đế quốc, họ có thể giúp đỡ những người anh em
mình ở phương Tây trong nhiệm vụ giait phóng hồn tồn”. Luận điểm sáng tạo trên của
của Hồ Chí Minh dựa trên những cơ sở sau:

Thứ nhất, thuộc địa có vị trị, vai trị, tầm quan trọng đặc biệt đối với chủ nghĩa đế
quốc, là nơi duy trì sự tồn tại, phát triển, là con mồi” béo bờ” cho chủ nghĩa đế quốc. Hồ
Chí Minh cho rằng: “ nọc độc và sức sống của con rắn độc tư bản chủ nghĩa đang tập
trung ở các nước thuộc địa hớn là ở chính quốc”, nếu thờ ơ về vấn đề cách mạng ở thuộc

địa thì như “ đánh chết rắn ơ đằng đi”. Vì vậy, cách mạng ở thuộc địa có vai trị rất
lớn cùng với cách mạng vơ sản ở chính quốc tiêu diệt chủ nghĩa đế quốc.

Thứ hai, Hồ Chí Minh vừa yêu cầu quốc tế cộng sản và các Đảng Cộng sản quan tâm
đến cách mạng thuộc địa vừa khẳng định cơng cuộc giải phóng nhân dân thuộc địa chỉ
có thể thực hiện được bằng sự nổ lực tự giải phóng.

Thứ 3, tinh thần đấu tranh cách mạng của các dân tộc thuộc địa hết sức quyết liệ theo
Hồ Chí Minh sẽ bùng nổ mạnh mẽ và từ đó tạo thành một “ lực lượng khổng lồ” nếu
được tập hợp, hướng dẫn và giác ngộ cách mạng.

Thực tiễn cách mạng Tháng Tám 1945 ở Việt Nam cũng như phong trào giải phóng
dân tộc trên thế giới đã thành công vào những năm 60 và cách mạng vơ sản ở chính quốc
chưa nổ ra thì sự thắng lợi trên càng chứng minh luận điểm của Hồ Chí Minh là đúng
đắn, có giá trị lý luận và thực tiễn to lớn.
2.5 Cách mạng giải phóng dân tộc phải được tiến hành bằng phương pháp bạo lực
cách mạng.
Quan điểm của chủ nghĩa Mác-Lênin

Trong bộ Tư Bản, quyển 1, tập thứ nhất, xuất bản lần đâu tiên năm 1967, C.mác viết
“bạo lực là bà đỡ cho mọi xã hội cũ đang thai nghén một xã hội mới ”. Còn V.I. lênin

11

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

tiếp tục khẳng định và làm sáng tỏ hơn: khơng có bạo lực thì khơng thể thay thế nhà
nước tư san bằng nhà nước vơ sản được.

Quan điểm của Hồ Chí Minh

Dùng bạo lực cách mạng chống tại bạo lực phản cách mạng.
Hồ Chí Minh thấy rõ sự cần thiết phải sử dụng bạo lực cách mạng. Người khẳng dịnh
hành động xâm kược của chủ nghĩa đế quốc đối với các dân tộc nhỏ yếu là một hành
động bạo lực cách mạng. Vì vậy, các dân tộc thuộc địa phải sư dụng bạo kực cách mạng
để chống lại bạo lực phản, đánh đổ kẻ thù, giành giữ nền độc lập dân tộc. Người khẳng
định:” trong cuộc đấu tranh gian khổ chống kẻ thù của giai cấp và dân tộc, cần dùng
bạo lực cách mạng chống lại bạo lực phản cách mạng, giành lấy chính qu33yền và bảo
vệ chính quyền”. Vì hành động mang qn đi xâm lược của thực dân đế quốc đối với các
nước thuộc địa và phụ thuộc bản thân nó” đã là một hành động bạo lực của kẻ mạnh đối
với kẻ yếu rồi”.
Về hình thức của bạo lực cách mạng, theo Hồ Chí Minh bạo lực ở đây là bạo lực
quần chúng với hai lực lượng: lực lượng chính trị và lực lượng vũ trang, hai hình thức
đấu tranh: đấu tranh chính trị và đấu tranh vũ trang; chính trị và đấu tranh chính trị của
quần chúng là cơ sở, nền tảng cho việc xây dựng lực lượng vũ trang và đấu tranh vũ
trang có ý nghĩ quyết định đối với viện tiêu diệt lực lượng quân sự và âm mưu thơn tính
của thực dân đế quốc, đi đến kết thúc chiến tranh. Trong chiến tranh, “ quân sự là việc
chủ chốt”, nhưng đồng thơì là phải kết hợp chặt chẽ với đấu tranh chính trị, ngoại giao,
đấu tranh trên tất car các mặt trận: kinh tế, văn jhoas, xã hội.
Việc xã định hình thức đấu tranh phải căn cứu vào hoàn cảnh lịch sử cụ thể mà áp
dụng cho thích hợp, như Người đã chỉ rõ:” Tùy vào tình hình cụ thể mà quyết định
những hình thức đấu tranh thích hợp, sử dụng đúng và khéo kết hộ các hình thức đấu
tranh vũ trang và đấu tranh chính trị để giành thắng lợi cho cách mạng”. Trong cách
mạng Tháng Tám năm 1945, với hình thức tổn khởi nghĩa của quần chúng nhân dân
trong cả nước, chủ yếu dự vào lực lượng chính trị, kết hợp với lực lượng vũ trang, nhân
dân ta đã thắng lợi, giành chính quyền về tay nhân dân.

12


Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

CHƯƠNG 3: VẬN DỤNG TƯ TƯỞNG HỒ CHÍ VỀ VẤN ĐỀ DÂN TỘC VÀ
CÁCH MẠNG GIẢI PHĨNG DÂN TỘC TRONG CƠNG CUỘC BẢO VỆ ĐẤT
NƯỚC TA HIỆN NAY
3.1 Khơi dậy và phát huy nguồn động lực mạnh mẽ để xây dựng và bảo vệ tổ quốc.

Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc là động lực chủ yếu cuả sự
phát triển đất nước, Đảng Cộng sản Việt Nam đã hướng vào nguồn lực nội sinh, sức
mạnh dân tộc là lòng yêu nước, tinh thần đoàn kết, ý chỉ tự lực, tự cường và tự hào dân
tộc, đạo đức, trí tuệ,.. đó là những giá trị cốt lõi của văn hóa, con người Việt Nam.

Trong sự nghiệp đổi mới chúng ta phải xác định rõ các nguồn lực và phải phát
huy tối đa các nguồn nội lực trong đó yếu tố quan trọng nhất, quyết định nhất chính là
nguồn lực con người. Nguồn lực con người chính là nhân tố quyết định đến việc khai
thác, sử dụng, bảo vệ và tái tạo các nguồn lực khác.

Con người Việt Nam vốn có nhiều truyền thống tốt đẹp, truyền thống tốt đẹp ấy
chính là nguồn lực nội sinh của cộng đồng dân tộc. Lịng u nước khơng chỉ là tư
tưởng, tình cảm mà trở thành ý chí, quyết tâm và hành động của dân tộc Việt Nam.
Trong thời kì chiến tranh, yêu nước được thể hiện qua tinh thần đấu tranh chống kẻ thù
xâm lược, tinh thần ý chí, bất khuất, chống lại sự xâm lược, đô hộ của ngoại bang để
bảo vệ độc lập dân tộc và biên cương Tổ Quốc.

Ngày nay, yêu nước là yêu chủ nghĩa xã hội, phát huy cao độ ý chí tự lực, tự
cường, vượt qua mọi khó khăn, thử thách, để xây dựng đất nước phồn vinh và thành
công đi lên chủ nghĩa xã hội.Truyền thống quý báu của dân tộc ta cần được tiếp tục
khơi dậy mạnh mẽ, biến nó thành một nguồn nội lực vô tận để đưa đất nước vượt qua

mọi nguy cơ, thử thách, vững bước tiến lên.
3.2 Những mục tiêu cần thực hiện khi vận dụng Tư tưởng Hồ Chí Minh

Trong cơng cuộc đổi mới hiện nay, vận dụng tư tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân
tộc và cách mạng giải phóng dân tộc, chúng ta cần thực hiện tốt những nội dung sau:

Một là, kiên định con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa xã hội. Trong bất
kỳ điều kiện và hoàn cảnh nào cũng phải giữ vững được nền độc lập hoàn toàn, độc lập
thực sự của đất nước.

Hai là,nâng cao năng lực lãnh đạo và sức chiến đấu của Đảng đáp ứng với yêu cầu,
nhiệm vụ trong thời kỳ lịch sử mới. Trước hết là mỗi đảng viên tự nâng cao trình độ

13

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

nhận thức chính trị và chuyên môn, trau dồi , rèn luyện đạo đức để xứng đáng là người
lãnh đạo người đầy tớ trung thành của nhân dân.

Ba là, tăng cường, củng cố khối đại đoàn kết toàn dân mà nịng cốt là liên minh cơng-
nơng, trên cơ sở phát huy tinh thần tự lực, tự cường, “đem tài dân, sức dân để làm lợi
cho dân”.

Bốn là, trong bối cảnh hiện nay phải đặt lợi ích quốc gia-dân tộc lên trên hết; kiên
định độc lập tự chủ, đồng thời chủ động và tích cực hội nhập quốc tế trên cơ sở bình
đẳng, cùng có lợi; kết hợp phát huy sức mạnh dân tộc với sức mạnh thời đại để xây dựng
và bảo vệ vững chắc Tổ quốc Việt Nam xã hội chủ nghĩa.

3.3. Nhận thức và giải quyết vấn đề dân tộc trên quan điểm giai cấp.

Hồ Chí Minh giải quyết vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp trong mối quan hệ thống
nhất biện chứng. Trong khi rất coi trọng vấn đề dân tộc, đề cao sức mạnh của chủ nghĩa
yêu nước, thì Người cũng ln ln đứng vững trên quan điểm giai cấp để nhận thức và
giải quyết vấn đề dân tộc.

Lịch sử dân tộc ta trong thế kỉ XX là một thế kỉ phát triển nhanh chóng và phức tạp
của tình hình quốc tế, chúng ta thấy được sự đúng đắng, sáng tạo của tư tưởng Hồ Chí
Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp. Vấn đề đó đã được kiểm tra bằng thực tế, cả trong
chiến tranh khốc liệt và những khó khăn của hịa bình xây dựng và bảo vệ Tổ Quốc.

Ngày nay, tư tưởng Hồ Chí Minh đang thể hiện giá trị trường tồn nhất là trong bối
cảnh các dân tộc đang đứng trước những thách thức cực kì nguy hiểm khi các thế lực
hiếu chiến dựa vào tiềm lực quân sự hiện đại tiến hành chiến tranh xâm lược những nước
có chu quyền, bất chất pháp luật.

Điều đó càng cho thấy sự cần thiết phải tiếp tục nghiên cứu, học tập, quán triệt tư
tưởng Hồ Chí Minh về vấn đề dân tộc và giai cấp trong tình hình mới, làm cơ sở vững
chắc cho việc vận dụng, tổ chức và thực hiện đường lối, chính sách của Đảng và Nhà
nước, để đưa dân tộc ta vượt qua mọi thử thách, vững bước trong quá trình xây dựng
một đất nước vì mục tiêu dân giàu, nước mạh, xã hội công bằng, dân chủ, văn minh. c

14

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

C.PHẦN KẾT LUẬN.

Tóm lại, độc lập tự do là quyền thiêng liêng, bất khả xâm phạm của tất cả các dân
tộc. Vì lẽ đó, chủ tịch Hồ Chí Minh đã ra đi tìm đường cứu nước, định hướng và dẫn dắt
dân tộc mở ra kỷ nguyên mới- kỷ nguyên độc lập tự do. Nhưng để có được độc lập, tự
do khơng dễ, nhiều người lính đã ở mãi lại nơi chiến trường để bảo vệ cho nước non của
người Việt. Bằng con đường bạo lực cách mạng cùng những chỉ đạo đúng đắn, nhân dân
Việt Nam đã giành lại quyền làm chủ đất nước, không để đất nước rơi vào tay giặc. Vì
nền kinh tế lạc hậu, nghèo nàn nên đói nghèo dẫn đến các cuộc đấu tranh giai cấp. để
đưa sự nghiệp giải phóng dân tộc đi đến thắng lợi, chủ tịch hồ Chí Minh đã nhấn mạnh
Chủ nghĩa dân tộc là một động lực, sức mạnh to lớn cho các dân tộc bị áp bức.Tư tưởng
Hồ Chí Minh đã phản ánh quy luật khách quan của sự nghiệp giải phóng dân tộc trong
thời đại cách mạng vơ sản và phản ánh mối quan hệ khăng khít giữa mục tiêu giải phóng
giai cấp và giải phóng con người. Tiếp thu vận dụng sáng tạo chủ nghĩa Mác- Lênin, Hồ
Chí Minh khẳng định mối quan hệ chặt chẽ giữa vấn đề dân tộc và vấn đề giai cấp: Giải
phóng dân tộc phải gắn liền với giải phóng giai cấp, giải phóng con người. Độc lập dân
tộc còn phải hiểu độc lập cho dân tộc mình, đồng thời độc lập cho tất cả các dân tộc. Sự
kết hợp chặt chẽ đó biểu hiện ở mối quan hệ đoàn kết, thống nhất mục tiêu, ý chí, hành
động cách mạng giữa giai cấp cơng nhân với giai cấp nông dân, xây dựng khối liên minh
công nông vững chắc tạo động lực cách mạng. Đi đơi với độc lập dân tộc là thống nhất
tồn vẹn lãnh thổ. Sau khi kí kết hiệp định Giơnevơ, nước ta bị chia cắt. Miền Bắc giành
được độc lập, bước vào giai đoạn khôi phục sau chiến tranh và trở thành hậu phương cho
miền Nam. Miền Nam nỗ lực lật đổ chính quyền Mỹ- Diệm, gắng sức thống nhất đất
nước. Bằng ý chí sắt thép và quyết tâm lớn, chủ tịch Hồ Chí Minh cùng nhân dân kiên trì
đấu tranh đề thống nhất hai miền. Đến cuối đời, Người khẳng định: “Đồng bào Nam Bắc
nhất định phải sum họp một nhà”. Cuối cùng, năm 1975, nhân dân ta đã thực hiện được
ý nguyện của Hồ Chí Minh, thống nhất đất nước, đưa độc lập dân tộc gắn liền với thống
nhất tồn vẹn lãnh thổ.
Để có được thành cơng đó, Người đã rút kinh nghiệm từ sự thất bại của các phong
trào yêu nước. Những thất bại đó chứng tỏ sự bất lực của hệ tư tưởng phong kiến hệ tư
tưởng tư sản trước nhiệm vụ lịch sử đặt ra là lãnh đạo toàn dân chống Pháp, giành lại
độc lập dân tộc. Đầu thế kỷ XX, ở nước ta xuất hiện các phong trào yêu nước theo

khuynh hướng dân chủ tư sản với sự dẫn dắt của các sĩ phu yêu nước có tinh thần cải

15

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

cách nhưng vẫn thất bại. Nguyên nhân sâu xa là do thiếu đường lối chính trị đúng đắn,
khoa học, thiếu sự lãnh đạo cả một giai cấp tiên tiến.Nguyên nhân trực tiếp là các tổ
chức và người lãnh đạo của các phong trào đó chưa có đường lối và phương pháp cách
mạng đúng đắn. Trong những năm tháng ra đi tìm đường cứu nước, Hồ Chí Minh nhận
thấy cách mạng tư sản là khơng triệt để. Vì vậy, Người lựa chọn con đường cách mạng
vơ sản để giải phóng dân tộc. Đây là con đường cách mạng Việt Nam và là xu thế phát
triển của thời đại. Muốn khắc phục nhược điểm là thiếu sự lãnh đạo, Hồ Chí Minh đặt ra
vấn đề tiên quyết là phải có Đảng cách mạng, Đảng có vững cách mệnh mới thành công,
cũng như người cầm lái có vững thuyền mới chạy. Đảng Cộng sản Việt Nam đấu tranh
vì độc lập, tự do của dân tộc, là “Đảng của giai cấp vô sản” là Đảng của dân, do dân, vì
dân. Cuộc cách mạng giải phóng dân tộc này phải dựa trên lực lượng đại đoàn kết toàn
dân, lấy liên minh công - nông làm gốc. Cách mạng là sự nghiệp của tồn dân, là việc
chung chứ khơng phải chỉ của riêng ai. Liên minh công - nông là lực lượng bị áp bức
nặng nhất, đông đảo nhất vì thế họ gan góc, ngoan cường lật đổ áp bức. Không chỉ dựa
vào sự đùa kết của nhân dân, cách mạng giải phóng dân tộc yêu cầu phải chủ động, sáng
tạo mới có khả năng giành thắng lợi trước cách mạng vơ sản ở chính quốc. Bằng phương
con đường bạo lực cách mạng và đấu tranh vũ trang, dân ta đã tiêu diệt lực lượng quân
sự, đập tan âm mưu thơn tính nước ta của thực dân đế quốc, đưa chiến tranh đi đến hồi
kết.

Khát vọng phát triển đất nước phồn vinh, hạnh phúc là động lực chủ yếu của sự phát
triển đất nước. Vì thế, Đảng ta đã hướng vào các nguồn nội sinh, giá trị cốt lõi của văn

hóa, con người Việt Nam. trong sự nghiệp đổi mới, chúng ta cần phải phát huy tối đa
những nguồn lực nội sinh đó, đặc biệt là nguồn lực con người. Vận dụng tư tưởng Hồ
Chí Minh, chúng ta cần kiên định với con đường độc lập dân tộc gắn liền với chủ nghĩa
xã hội dù trong bất cứ điều kiện hoàn cảnh nào. Ta cần tăng cường, củng cố khối đại
đồn kết dân tộc, khơng để bất cứ thế lực phản động nào chia rẽ tình quân dân thắm
thiết. Mỗi người cần nâng cao trình độ nhận thức chính trị và chun mơn, trau dồi, rèn
luyện đạo đức để cống hiến cho Đảng cho nước.

16

Downloaded by linh tran ()


×