Tải bản đầy đủ (.pdf) (60 trang)

Báo cáo thực hành nghề nghiệp tên đơn vị kiến tập công ty cổ phần xây dựng hạ tầng và dịch vụ hoàng long

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.83 MB, 60 trang )

lOMoARcPSD|39472803

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG

BÁO CÁO
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

Tên đơn vị kiến tập:
“CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG

VÀ DỊCH VỤ HOÀNG LONG”

Sinh viên thực hiện : VŨ THỊ THU TRANG
20111013800
Mã sinh viên :
ĐH10KN
Lớp : 10 (2020 - 2024)
CHÍNH QUY
Khố :

Hệ :

Hà Nội, tháng 11/2023

lOMoARcPSD|39472803

TRƯỜNG ĐẠI HỌC TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG HÀ NỘI

KHOA KINH TẾ TÀI NGUYÊN VÀ MÔI TRƯỜNG



BÁO CÁO
THỰC HÀNH NGHỀ NGHIỆP

Tên đơn vị kiến tập:
“CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG

VÀ DỊCH VỤ HOÀNG LONG”

Sinh viên thực hiện : VŨ THỊ THU TRANG
Mã sinh viên : 20111013800

Lớp : ĐH10KN
Khoá : 10 (2020 - 2024)
CHÍNH QUY
Hệ :

Hà Nội, tháng 11/2023

2

lOMoARcPSD|39472803

MỤC LỤC
MỞ ĐẦU.........................................................................................................................4
NỘI DUNG .....................................................................................................................5

1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ DỊCH
VỤ HOÀNG LONG...................................................................................................5
1.1. Lịch sử hình thành và phát triển ...........................................................................5

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh..........................................................7
1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh ..................................8
1.4. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty ..................................................................12
1.5. Các chính sách kế tốn chung.............................................................................13
1.6. Đặc điểm hệ thống kiểm soát nội bộ tại công ty ................................................14
2. HỆ THỐNG KIỂM SỐT NỘI BỘ TẠI CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ HOÀNG LONG...........................................................15
Các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ ..............................................................15
2.1. Kiểm soát phần hành kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương............19
2.2. Kiểm soát phần hành kế toán vốn bằng tiền.......................................................26
2.3. Kiểm soát phần hành kế tốn doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh
................................................................................................................................... 39
3. NHẬN XÉT ĐÁNH GIÁ SO SÁNH VỚI QUY ĐỊNH, CHÍNH SÁCH HIỆN
HÀNH VỀ CƠNG TÁC KIỂM SỐT TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
HẠ TẦNG VA DỊCH VỤ HOÀNG LONG...........................................................44
KẾT LUẬN ..................................................................................................................47
PHỤ LỤC .....................................................................................................................48

3

lOMoARcPSD|39472803

MỞ ĐẦU

Trong những năm gần đây, nền kinh tế Việt Nam có sự chuyển mình và thu
được những thành tựu vơ cùng to lớn. Song, bên cạnh đó cũng tồn tại rất nhiều những
vấn đề khó khăn. Việc này địi hỏi những nhà lãnh đạo cần phải linh hoạt, nhạy bén
nắm bắt tình hình và điều chỉnh chiến lược phát triển cho phù hợp.

Kiểm soát nội bộ là một trong những bộ phận đóng vai trò quan trọng trong bộ

máy hoạt động của bất kỳ doanh nghiệp kinh tế nào. Hoạt động kiểm soát hiệu quả sẽ
giúp nâng cao chất lượng quản lý, uy tín của đơn vị. Kiểm soát nội bộ được chia làm
rất nhiều khâu, bộ phận nhỏ khác nhau, mỗi bộ phận lại có những nhiệm vụ khơng
giống nhau. Do vậy, người làm kiểm sốt cần phải có kiến thức, trình độ chuyên môn
và tư duy nhạy bén, xử lý và cập nhập số liệu nhanh, chính xác.

Trải qua quá trình thực tập tại Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng và dịch vụ
Hoàng Long, bằng sự nỗ lực của bản thân và sự giúp đỡ của rất nhiều quý thầy cô, anh
chị, đồng nghiệp, em đã có thể hồn thành đề tài báo cáo thực tập “Hệ thống kiểm soát
nội bộ tại Công ty cổ phần xây dựng hạ tầng và dịch vụ Hoàng Long”

4

lOMoARcPSD|39472803

NỘI DUNG

1. TỔNG QUAN VỀ CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ DỊCH
VỤ HOÀNG LONG

Tên cơng ty: CƠNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ
HOÀNG LONG

Địa chỉ: Số nhà 120 đường Nguyên Hồng, khu phố II, Thị Trấn Bích Động,
Huyện Việt Yên, Tỉnh Bắc Giang, Việt Nam
Mã số thuế: 2400765575
Người đại diện: NGUYỄN CÔNG KHƯƠNG
Số điện thoại: 0866893000
Nơi đăng ký quản lý: Chi cục Thuế khu vực Việt Yên - Hiệp Hòa
Giấy phép đăng ký kinh doanh: Giấy chứng nhận đăng ký kinh doanh số

2400765575 do Phòng Đăng ký kinh doanh – Sở Kế hoạch Và đầu tư Bắc
Giang cấp ngày 19/03/2020
Loại hình doanh nghiệp: Cơng ty cổ phần ngoài nhà nước
(Phụ lục 01 – Giấy đăng ký kinh doanh của công ty Cổ Phần Xây Dưng Hạ
Tầng và Dịch Vụ Hoàng Long)

1.1. Lịch sử hình thành và phát triển
Trong suốt gần 8 năm xây dựng và phát triển, hàng trăm cán bộ nhân viên công

ty đã lao động, sáng tạo và cống hiến hết mình để triết lý những sản phẩm chất lượng
tốt nhất, làm hài lòng khách hàng ở mức cao nhất, để mơ ước về những cơng trình xây
dựng tầm cỡ thế giới trở thành hiện thực và đất nước có thể sánh tầm phát triển cùng
bạn bè năm châu.

Ngày hôm nay, trên mọi mặt hoạt động của cơng ty như: cơng trình nhà ở cao
tầng do công ty đầu tư, thiết kế, tư vấn, phân phối sản phẩm xăng dầu, quản lý và cung
cấp dịch vụ nhà chung cư, kinh doanh siêu thị,... đã đạt được nhiều thành tích, được
khách hàng và thị trường ghi nhận, được các cơ quan chính quyền thủ đô đánh giá cao.
Công ty đã trở thành nhà đầu tư bất động sản hạng I, nhà tư vấn giám sát hạng I với
quy mơ vốn hàng nghìn trăm đồng.

5

lOMoARcPSD|39472803

Chức năng
Công ty đã và đang hoạt đông trong 1 thời gian dài và với nỗ lực khơng ngừng, bằng

uy tín về chất lượng, tiến độ đầu tư thi công xây dựng các dự án, cơng ty đã khẳng
định năng lực của mình. Công tycổ phần xây dựng hạ tầng và dịch vụ Hoàng Long tập


trung vào các lĩnh vực chủ yếu và cung cấp các loại hình sản phẩm và dịch vụ sau:

 Bất động sản

- Kinh doanh bất động sản

- Đầu tư và phát triển hạ tầng, kinh doanh nhà

- Kinh doanh dịch vụ bất động sản

- Kinh doanh khu du lịch sinh thái

 Thi cơng xây dựng

- Xây dựng các cơng trình, cơng nghiệp dân dụng, giao thông, thủy lợi, thủy

điện đường dây và trạm biến áp

- Sản xuất kinh doanh vật liệu xây dựng, khai thác đá

- Sản xuất, mua bán, thi cơng, lắp đặt, bảo dưỡng, bảo trì hệ thống phòng cháy

chữa cháy, camera quan sát, chống đột nhập, chống sét

 Dịch vụ tư vấn

- Tư vấn xây dựng, khảo sát xây dựng, lập dự án và quản lý đầu tư xây dựng,

tư vấn đấu thầu, kiểm định chất lượng cơng trình xây dựng.


- Tư vấn giám sát thi cơng xây dựng cơng trình dân dụng và công nghiệp

Thiết kế quy hoạch, quy hoach tổng mặt bằng đối với cơng trình xây dựng,

cơng nghiệp

- Thiết kế cơng trình giao thơng

- Thiết kế cơng trình dân dụng và cơng nghiệp

- Thiết kế cấp điện đối với cơng trình xây dựng, kỹ thuật hạ tầng đơ thị

- Thiết kế cấp thốt nước đối với cơng trình xây dựng dân dụng, cơng trình cấp

thốt nước.

Mục tiêu phát triển

Mục tiêu phát triển của công ty là phát triển và lớn mạnh khơng ngừng dựa trên

nền tảng chất lượng cơng trình, chất lượng dịch vụ kinh doanh và chiến lược kinh

doanh lâu dài, từng bước trở thành một Công ty đầu tư, kinh doan vật liệu xây dựng,

bất động sản hàng đầu tại Việt Nam.

6

lOMoARcPSD|39472803


- Chiến lược phát triển của công ty là đa dạng hóa các hoạt động đầu tư như

kinh doanh Bất đông sản, khách sạn, khu nghỉ dưỡng cao cấp,.. nhằm đáp ứng tốt nhất

nhu cầu của khách hàng.

- Tiếp tục phát triển các dự án khu đô thị theo hướng hiện đại, tiện ích và dịch

vụ tốt trong và ngoài nước.

- Hợp tác và phát triển các dự án nhà ở cao cấp

- Phát triển các khu du lịch sinh thái, nghỉ dưỡng cao cấp, hệ thống khách sạn

mang thương hiệu

- Phát triển văn phòng cho thuê và trung tâm thương mại tại các khu đô thị lớn

của đất nước

- Phát triển dịch vụ bất động sản theo hướng chuyên nghiệp.

1.2. Đặc điểm hoạt động sản xuất – kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh
Lĩnh vực kinh doanh của Cơng ty là: kinh doanh chính về bất động sản, khách sạn,
thương mại và dịch vụ ngoài ra có các dự án san lấp.
Ngành nghề kinh doanh

 Nhà hàng và các dịch vụ ăn uống phục vụ lưu động (Ngành chính)

 Dịch vụ sàn giao dịch bất động sản
 Lập dự tốn cơng trình xây dựng
 Xây dựng cơng trình kỹ thuật dân dụng khác
 Chuẩn bị mặt bằng
 Lắp đặt hệ thống điện
 Sản xuất, kinh doanh vật liệu xây dựng, hàng trang trí nội ngoại thất;
 Lập dự tốn cơng trình xây dựng;
 Tư vấn đầu tư;
 Tư vấn về đấu thầu và hợp đồng kinh tế;
 Thi công xây dựng các cơng trình dân dụng, cơng nghiệp, giao thơng, thủy lợi,

công
 trình hạ tầng kỹ thuật đơ thị;
 Tư vấn và lập dự án đầu tư xây dựng;

7

lOMoARcPSD|39472803

 Bán bn ơ tơ và xe có động cơ khác
 Đại lý ô tô và xe có động cơ khác
 Bảo dưỡng, sửa chữa ơ tơ và xe có động cơ khác
 Bán phụ tùng và các bộ phận phụ trợ của ô tô và xe có động cơ khác
 Bán mơ tô, xe máy
 Bảo dưỡng và sửa chữa mô tô, xe máy
 Bán buôn nông, lâm sản nguyên liệu (trừ gỗ, tre, nứa); và động vật sống
 Bán buôn thực phẩm
 Bán buôn đồ uống
 Bán buôn vật liệu, thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng
 Bán buôn chuyên doanh khác chưa được phân vào đâu

 Bán lẻ lương thực, thực phẩm, đồ uống, thuốc lá, thuốc lào chiếm tỷ trọng lớn

trong các cửa hàng kinh doanh tổng hợp
 Bán lẻ đồ uống trong các cửa hàng chuyên doanh
 Vận tải hành khách đường bộ khác
 Vận tải hàng hóa bằng đường bộ
 Dịch vụ lưu trú ngắn ngày
 Hoạt động cấp tín dụng khác
 Bán lẻ đồ ngũ kim, sơn, kính và thiết bị lắp đặt khác trong xây dựng trong các

cửa hàng chuyên doanh
 Hoạt động dịch vụ hỗ trợ kinh doanh khác còn lại chưa được phân vào đâu
 Hoạt động vui chơi giải trí khác chưa được phân vào đâu

1.3. Tổ chức bộ máy quản lý hoạt động sản xuất – kinh doanh
(Phụ lục 02 - Sơ đồ tổ chức bộ máy quản lí của Cơng ty cổ phần xây dựng hạ tầng và
dịch vụ Hoàng Long)

Qua sơ đồ trên ta thấy chức năng của từng bộ phận, phòng ban:
Hội đồng quản trị, đứng đầu là Chủ tịch Hội đồng quản trị là người lập
chương trình, kế hoạch hoạt động của HĐQT, chuẩn bị chương trình, nội dung, các tài
liệu phục vụ cuộc họp, triệu tập và chủ tọa cuộc họp HĐQT. Tổ chức việc thơng qua
quyết định của HĐQT dưới hình thức khác, theo dõi quá trình tổ chức thực hiện các

8

lOMoARcPSD|39472803

quyết định của HĐQT chủ tọa Đại hội đồng cổ đông và các quyền và nhiệm vụ khác
theo quy định tại Luật doanh nghiệp và điều lệ công ty.


Tổng giám đốc công ty là người đại diện về mặt pháp lý của công ty đối với các
vấn đề có liên quan đến hoạt động và quản lý công ty, thực hiện các nghị quyết của
Đại hội đồng cổ đông và các quyết định của HĐQT, tổ chức và điều hành các hoạt
động hàng ngày của cơng ty. Tổng giám đốc có các quyền và trách nhiệm thực hiện
những điều sau:
- Quyết định, ký kết và thực hiện các hợp đồng, thỏa thuận các văn bản khác
- Tổ chức soạn thảo kế hoạch kinh doanh và ngân sách trình lên HĐQT hoặc Đại
hội đồng cổ đơng.
- Điều hành quản lý và tổ chức việc thực hiện các kế hoạch kinh doanh đã được phê
chuẩn với các quyết định khác của Đại hội đồng cổ đông hoặc HĐQT.
- Điều hành giám sát hoạt động của công việc kinh doanh của cơng ty nói chung.
- Đại diện cho công ty trước cơ quan nhà nước và những người khác về tất cả các vấn
đề liên quan đến các hoạt động của công ty trong khuôn khổ của Điều lệ và
các nghị quyết và quyết định của Đại hội đồng cổ đông hoặc HĐQT.

Các phó tổng giám đốc được giám đốc giao quyền điều hành theo những công
việc hoặc lĩnh vực quản lý nhất định, Khi được giao các phó tổng giám đốc có trách
nhiệm tổ chức thực hiện và chịu trách nhiệm hoàn tất trước Tổng giám đốc về kết quả
tổ chức thực hiện của mình.

Ban kiểm sốt gồm có TBKTNB, các kiểm sốt viên chính… có chức năng
tham mưu báo cáo kiểm soát nội bộ cho Hội đồng quản trị và Tổng giám đốc cơng ty
trong q trình ra các quyết định quản lý sản xuất kinh doanh.

Phịng tổ chức hành chính:
Tham mưu, giúp việc cho Giám đốc và Đảng uỷ của Công ty về cơng tác cán bộ
và mơ hình tổ chức sản xuất.
Thực hiện các chế độ chính sách về lao động, tiền lương đối với CBCNV. Bố
trí và sắp xếp lao động, duy trì chế độ chính sách.

Đảm bảo an toàn cho cơ quan, bảo vệ tài sản của công ty.
Theo dõi và thực hiện công tác thi đua khen thưởng, kỷ luật.
Xây dựng chiến lược phát triển nguồn vốn nhân lực

9

lOMoARcPSD|39472803

Tham mưu về quy chế, chính sách trong lĩnh vực tổ chức và nhân sự, thiết lập
cơ chế quản trị nhân sự khoa học tiên tiến.

Xây dựng kế hoạch, chương trình đào tạo nguồn nhân lực tồn Công ty đáp ứng
nhiệm vụ sản xuất kinh doanh của Công ty trong từng giai đoạn.

Quản lý tiền lương, tiền thưởng, BHXH, BHYT theo đúng chính sách, chế độ,
Pháp luật.

Quản lý hợp đồng lao động, sổ bảo hiểm của CBCNV trong tồn Cơng ty.
Soạn thảo các văn bản, các tài liệu hành chính lưu hành nội bộ Công ty cũng
như gửi các cơ quan, các đơn vị bên ngoài.
Thực hiện cơng việc lễ tân khánh tiết, đón tiếp khách hàng ngày, tổ chức Đại
hội, hội nghị, hội thảo, tiệc liên hoan cấp Công ty.
Quản lý con dấu Công ty và các loại dấu tên, chức danh của cán bộ trong Công
ty, cấp phát và quản lý theo chức năng các loại giấy giới thiệu, giấy đi đường, giấy uỷ
nhiệm của Công ty.
Quan hệ với các cơ quan địa phương và các đơn vị liên quan trong các vấn đề
liên quan đến Công ty về mặt hành chính.
Tổ chức, quản lý theo dõi kiểm tra cơng tác tự vệ, bảo vệ an ninh, an tồn cơ sở,
PCCC, bảo hộ lao động, vệ sinh môi trường trong tồn Cơng ty.
Quản lý tài sản phục vụ làm việc của Văn phịng Cơng ty (tính tốn nhu cầu, tổ

chức mua sắm, phân phối, cấp phát, định mức sử dụng, bàn giao sử dụng, theo dõi
quản lý, sửa chữa, thay thế).
Quản lý phòng ốc và tồn bộ tài sản cố định của Cơng ty: Nhà cửa, kho tàng,
sân bãi (Mở sổ sách theo dõi, kế hoạch di tu, bảo dưỡng, sửa chữa, nâng cấp).
Phòng kế hoạch dự án:
- Chức năng: Là phòng nghiệp vụ thực hiện chức năng tham mưu, giúp việc cho
Giám đốc trong các lĩnh vực: Quản lý quá trình hoạt động của dự án, nghiên cứu tiếp
cận và phát triển cơ chế đầu chủ - đầu khách để đáp ứng nhu cầu của thị trường, từ đó
thực hiện chiến lược kinh doanh của Cơng ty.
- Nhiệm vụ:
+Làm báo giá các căn nhà thổ cư.
+Làm hợp đồng mua bán.

10

lOMoARcPSD|39472803

+Theo dõi, quản lý đốc thúc quá trình bàn giao đối với các hợp đồng thành
công.

+Hỗ trợ làm quyết tốn đối với các giao dịch thành cơng.
+Thực hiện các công việc khác theo sự điều hành của Giám Đốc.
Phịng tài chính kế toán:
Là nơi thực hiện cơng tác hạch tốn nhằm cung cấp kịp thời, đầy đủ dữ liệu về
chi phí sản xuất kinh doanh, tình hình hiện có và sự biến động các tài sản.
Xác định nhu cầu về vốn và xây dựng các kế hoạch tài chính của cơng ty.
Theo dõi sổ sách và hạch tốn từng bộ phận, phịng ban của cơng ty.
Theo dõi quá trình vay vốn cung ứng vốn cho các đơn vị có trách nhiệm tham
mưu cho Giám đốc để có những quyết định chính xác kịp thời.
Tham mưu, lập kế hoạch và kiểm tra kế hoạch chi tiêu đảm bảo đúng các quy

định về định mức chi tiêu của Nhà nước và của Công ty để hoạt động kinh doanh được
hiệu quả.
Kiểm soát bằng đồng tiền các hoạt động kinh tế trong Công ty theo các quy
định về quản lý kinh tế của Nhà nước và của Cơng ty, quản lý chi phí của Cơng ty
Quản lý hệ thống tài chính Cơng ty gồm quản lý chi phí: Lập dự tốn chi phí;
Thực hiện chi theo dự tốn, theo dõi tình hình thực hiện, tổ chức phân tích chi phí của
Cơng ty; Quản lý doanh thu: Tổ chức nghiệm thu thanh toán, thu hồi tiền bán hàng,
theo dõi doanh thu từng hoạt động; lập báo cáo thu hồi tiền bán hàng hàng tháng và
đột xuất; Quản lý tiền: Thực hiện quản lý tài khoản Công ty và giao dịch Ngân hàng,
Quản lý tiền mặt; Quản lý hàng tồn kho: Theo dõi, phản ánh, tổ chức kiểm kê hàng tồn
kho theo chế độ; Kiến nghị và tham gia xử lý hàng tồn kho do: chênh lệch, mất, kém
phẩm chất; Quản lý công nợ: Tổ chức quản lý, thu hồi công nợ phải thu; Quản lý các
khoản công nợ phải trả; Dự kiến phương án quản lý nợ khó địi hoặc nợ khơng ai địi;
Tổ chức thực hiện thu thập, xử lý thơng tin, chứng từ kế tốn theo đối tượng kế tốn và
nội dung cơng việc kế tốn theo chuẩn mực và chế độ kế toán; Tổ chức ghi sổ kế toán;
Lập báo cáo kế toán theo chế độ quy định; Lưu trữ tài liệu kế toán theo quy định của
Nhà nước; Tổ chức bộ máy kế toán. Lập báo cáo kế tốn tổng hợp của Cơng ty. Cơng
tác thuế; Thanh, kiểm tra tài chính; Phân tích hoạt động kinh tế, đảm bảo phục vụ tốt
cho hoạt động kinh doanh, lập kế hoạch kinh doanh và kế hoạch tài chính của đơn vị.

11

lOMoARcPSD|39472803

Các Ban, Đoàn:
- Thực hiện việc tiếp cận và nghiên cứu thị trường khách hàng.
- Thực hiện các chiến lược mở rộng thị trường, thu hút khách hàng mới.
- Cung cấp các nguồn thông tin về thổ cư trong nội thành Hà Nội.
- Đề xuất các chiến lược Marketing cùng các biện pháp nâng cao hiệu quả kinh
doanh trong từng thời điểm nhất định.

- Thực hiện các công tác phát triển thị trường và phát triển các mối quan hệ
khách hàng.
- Chịu trách nhiệm trước bộ phận Ban Giám Đốc về các hoạt động phát triển
của Công ty.
Các công ty con thành viên chịu kiểm soát của Tổng giám đốc công ty và Hội
đồng quản trị về kết quả quản lý, điều hành mọi hoạt động sản xuất kinh và các hoạt
động khác của đơn vị.

1.4. Tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty
(Phụ lục 03 – Sơ đồ tổ chức bộ máy kế tốn của cơng ty)
Với cơ cấu tổ chức bộ máy kế toán như trên, thì mỗi bộ phận đảm đương các nhiệm vụ
cụ thể như sau:

- Trưởng phịng tài chính - kế tốn là kế tốn trưởng của cơng ty, có chức năng
lãnh đạo bộ máy kế tốn cơng ty, chịu trách nhiệm trước ban lãnh đạo về mặt quản lý
tài chính của Cơng ty. Có nhiệm vụ phân công và điều hành bộ máy kế tốn thực hiện
chức năng của mình.

- Kế toán tài sản cố định, dự án theo dõi tình hình tồn bộ tài sản trong xí
nghiệp, ghi chép hạch tốn tăng giảm TSCĐ, trích lập khấu hao TSCĐ hàng tháng.
Nắm bắt thường xuyên, kịp thời hiện trạng và xác định giá trị còn lại của TSCĐ hàng
năm, lập thủ tục thanh lý TSCĐ. Đồng thời quản lý TSCĐ thực hiện trong các dự án

- Kế toán vật tư công nợ theo dõi việc mua, xuất nhập vật tư và quản lý việc sử
dụng vật tư các loại trong quá trình sản xuất. Lập thủ thục xuất, nhập vật tư hàng ngày
theo các loại chi tiết và những bảng kê và bảo quản vật tư kho tàng. Theo dõi ghi chép
và hạch tốn các loại cơng nợ: Công nợ phải thu, công nợ phải trả, vay ngắn hạn, vay
dài hạn...

12


Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

- Kế toán thanh toán, thủ quỹ: đối với kế tốn thanh tốn có nhiệm vụ lập thủ
tục thu, chi theo dõi toàn bộ thu, chi trong Cơng ty. Kiểm kê việc tính tốn ở báo cáo
quỹ, quan hệ giao dịch với ngân hàng, ghi chép các khoản tiền gửi, tiền vay... Đối
chiếu tiền quỹ tồn và tiền mặt ghi trên sổ sách phát hiện kịp thời sai phạm về tiền mặt.
Đối với thủ quỹ có nhiệm vụ theo dõi, quản lý và thực hiện cấp phát tiền mặt theo số
liệu kế toán,căn cứ vào chứng từ thu chi, kiểm tra hợp lý, hợp lệ, hợp pháp và tính
chính xác của nóđể thực hiện thu, chi... Tổng hợp thu, chi, quỹ tồn vào cuối ngày, lập
báo cáo thu, chi theo chế độ nhà nước.

- Kế toán tiền lương và các khoản trích theo lương: Căn cứ vào bảng duyệt quỹ
lương của các đội bảo vệ và khối gián tiếp, tiến hành tập hợp bảng lương, tính tốn
lương và các khoản phải trả cho cán bộ công nhân viên, các khoản trích theo lương
trong Cơng ty.

- Kế toán doanh thu, chi phí và xác định kết quả kinh doanh: có nhiệm vụ kết
hợp với phòng kinh doanh, để theo dõi tình hình bán hàng, bàn giao lâm sản để ghi
nhận doanh thu.

- Kế toán tổng hợp: Phát hành, kiểm tra, kiểm soát tính hợp lệ, hợp pháp của
chứng từ kế tốn nội bộ và luân chuyển theo đúng trình tự quy định. Hạch toán các
chứng từ nội bộ theo quy định, lập báo cáo tài chính.

Bên cạnh việc tổ chức bộ máy kế toán mang tính chun mơn hóa cao, nhưng
tập trung và thống nhất; Công ty cũng đã tổ chức vận dụng chế độ kế tốn theo quy
định của Bộ Tài Chính một cách phù hợp với đặc thù kinh doanh của mình.


1.5. Các chính sách kế tốn chung
Công ty áp dụng theo các chế độ và chuẩn mực kế tốn Việt Nam.

Hình thức kế tốn là kế toán tập trung.
Niên độ kế toán: từ đầu ngày 01/01 đến hết ngày 31/12 năm dương lịch.
Kỳ kế toán: lập báo cáo tài chính theo năm, quý.

Kỳ kế tốn năm là 12 tháng tính từ đầu ngày 01 tháng 01 đến ngày 31 tháng 12
năm dương lịch.

Kỳ kế toán quý gồm ba tháng tính từ đầu ngày 01 tháng đầu quý đến hết ngày cuối
cùng của tháng cuối quý.

Hình thức sổ kế tốn: Chứng từ ghi sổ

13

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

Hình thức xử lý kế tốn: Áp dụng kế tốn máy. Cơng ty sử dụng phần mềm kế
tốn để ghi chép các nghiệp vụ và lên các sổ chi tiết các tài khoản cũng như sổ tổng
hợp để lập báo cáo tài chính.

Đơn vị tiền tệ hạch tốn: đồng Việt Nam (kí hiệu quốc gia là “đ”, kí hiệu quốc tế
là “VND”).

Nguyên tắc đánh giá tài sản cố định: được phản ánh theo nguyên giá (giá gốc mua

TSCĐ) và được theo dõi dựa trên giá trị còn lại.

Phương pháp tính khấu hao TSCĐ: Cơng ty tính khấu hao TSCĐ theo phương
pháp đường thẳng. Theo đó, khấu hao hàng năm của một tài sản cố định được tính như
sau:

Tỷ lệ khấu hao năm = (1/ Số năm sử dụng dự kiến) × 100%
Mức khấu hao năm = Nguyên giá của TSCĐ × Tỷ lệ khấu hao năm
Phương pháp hạch toán hàng tồn kho: được ghi nhận theo giá gốc
Phương pháp tính giá HTK cuối kỳ:
Với NVL, hàng hoá: ghi nhận theo giá mua thực tế sau khi có kết quả kiểm kê
cuối kỳ.
Với CPSXDD cuối kỳ: ghi nhận theo mức độ hoàn thành của các cơng trình đã thi
cơng dựa trên các chứng từ chi phí đã tập hợp.
Phương pháp hạch toán HTK: theo phương pháp kê khai thường xuyên.
Phương pháp tính giá HTK: áp dụng phương pháp giá đích danh (do các sản phẩm
đều có giá trị lớn, số lượng ít nên có thể theo dõi được).
Phương pháp tính thuế GTGT: sử dụng tính thuế GTGT theo phương pháp khấu
trừ.

1.6. Đặc điểm hệ thống kiểm sốt nội bộ tại cơng ty
Kiểm tra tính nhất quán, hệ thống và phù hợp trong việc thống kê, lập báo cáo

tài chính, thực hiện nhiệm vụ kế tốn của cơng ty. Kiểm tra mức độ cẩn trọng, hợp lý,
hợp pháp trong điều hành, quản lý hoạt động kinh doanh.

Thực hiện giám sát việc quản lý và điều hành công ty của Hội đồng quản trị,
Giám đốc hoặc Tổng giám đốc.

Thẩm định báo cáo đánh giá công tác quản lý của Hội đồng quản trị (đối với

CTCP)

14

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

Thẩm định tính đầy đủ, hợp pháp và trung thực của báo cáo tài chính, báo cáo
tình hình kinh doanh 06 tháng, hàng năm của cơng ty và trình báo cáo thẩm định tại
cuộc họp thường niên…

Kiến nghị Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đông biện pháp sửa đổi, bổ
sung, cải tiến cơ cấu tổ chức quản lý, giám sát và điều hành hoạt động kinh doanh của
công ty.

Khi phát hiện có thành viên Hội đồng quản trị hoặc Đại hội đồng cổ đơng vi
phạm thì phải thông báo ngay bằng văn bản đến cho cơ quan có thẩm quyền, yêu cầu
người có hành vi vi phạm chấm dứt hành vi vi phạm và có giải pháp khắc phục hậu
quả.

Tham dự và tham gia thảo luận tại các cuộc họp Đại hội đồng cổ đông, Hội
đồng quản trị và các cuộc họp khác của công ty.

Sử dụng tư vấn độc lập, bộ phận kiểm tốn nội bộ của cơng ty để thực hiện
nhiệm vụ được giao.

2. HỆ THỐNG KIỂM SOÁT NỘI BỘ TẠI CÔNG TY CỔ PHẦN XÂY DỰNG
HẠ TẦNG VÀ DỊCH VỤ HOÀNG LONG
Các bộ phận của hệ thống kiểm soát nội bộ


Tiểu ban Kiểm toán nội bộ (TBKTNB): Là bộ phận chuyên môn trực thuộc
Hội đồng quản trị thực hiện chức năng kiểm tốn nội bộ và giám sát.
Thơng qua các hoạt động kiểm tra, đánh giá và tư vấn, TBKTNB đưa ra các đánh giá
khuyến nghị mang tính độc lập, khách quan để:

- Đảm bảo hệ thống kiểm soát nội bộ của Công ty đã được thiết lập và vận
hành một cách phù hợp nhằm phòng ngừa, phát hiện, xử lý các rủi ro của Công ty.

- Các quy trình quản trị và quy trình quản lý rủi ro của Cơng ty đảm bảo tính
hiệu quả và hiệu suất của hệ thống quản trị và quản lý rủi ro.

- Các mục tiêu hoạt động và các mục tiêu chiến lược, kế hoạch và nhiệm vụ
công tác mà Công ty đạt được.

- Đảm bảo các hoạt dộng quản trị của Công ty tuân thủ pháp luật, các quy định
cùng với các nguyên tắc quản lý và quy tắc nội bộ.

TBKTNB chịu sự quản lý trực tiếp của Hội đồng quản trị (HĐQT). Phạm vi của

15

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

TBKTNB bao gồm, nhưng không giới hạn ở việc kiểm tra và đánh giá tính đầy
đủ và hiệu quả của quản trị tổ chức, quản lý rủi ro và kiểm soát nội bộ cũng như nhất
lượng hiệu suất trong việc thực thi trách nhiệm được giao để đạt được mục tiêu và mục
đích của tổ chức


Trưởng Tiểu ban Kiểm toán nội bộ (TTBKTNB): Là người được Hội đồng
quản trị bổ nhiệm; giao phụ trách công tác kiểm tốn nội bộ của Cơng ty.

Trưởng TBKTNB là thành viên độc lập HĐQT được HĐQT chỉ
định. Trưởng TBKTNB cần phải có trình độ học vấn, và kinh nghiệm chun mơn
liên quan, có kiến thức chuyên sâu về hoạt động kinh doanh và các kỹ năng liên quan
khác.

Trưởng TBKTNB có các quyền và trách nhiệm sau:
- Triệu tập cuộc họp của TBKTNB
- Yêu cầu HĐQT, Tổng giám đốc và người điều hành khác cung cấp các thông
tin liên quan để báo cáo
- Lập và ký báo cáo của TBKTNB đệ trình lên HĐQT
- Chịu trách nhiệm về hoạt dộng kiểm toán của KTVNB và cần đảm bảo rằng
các mục tiêu kiểm toán nêu trong kế hoạch kiểm toán được phê duyệt đã đạt
được.
Thành viên Tiểu ban – Các Kiểm toán viên nội bộ: Số lượng kiểm toán viên
nội bộ (KTVNB) của Công ty là từ 3-5 người. Nhiệm kỳ của KTVNB khơng q 5
năm và có thể được bầu lại với số nhiệm kỳ không hạn chế. Trong trường hợp thành
viên của TBKTNB khơng cịn đủ tư cách thành viên theo quy định, thành viên đó sẽ bị
bãi miễn bằng một quyết định của Chủ tịch HĐQT
Hoạt động của hệ thống kiểm soát nội bộ
Phương pháp thực hiện kiểm soát nội bộ là phương pháp kiểm toán “định
hướng theo rủi ro”, ưu tiên tập trung nguồn lực để kiểm tốn các bộ phận/ quy trình
được đánh giá có mức rủi ro cao.
Kế hoạch kiểm soát nội bộ được xây dựng dựa trên kết quả đánh giá rủi ro, và
được cập nhật, thay đổi, điều chỉnh phù hợp với các diễn biến.
TBKTNB thực hiện việc giám sát, kiểm tra, kiểm toán nội bộ theo chế độ trách
nhiệm cá nhân, kết hợp với chế độ làm việc tập thể của Tiểu Ban.


16

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

Tùy thuộc vào tình hình hoạt động, TBKTNB thực hiện việc kiểm toán và
giám sát định kỳ hàng năm hoặc theo từng vụ việc.

Họp tổi thiểu 2 lần một năm và cuộc họp chỉ được tiến hành khi có từ 2/3 (hai
phần 3) thành viên trở lên dự họp.

Quy trình kiểm sốt nội bộ:
Trưởng TBKTNB xây dựng quy trình kiểm tốn nội bộ chi tiết phù hợp với đặc
thù hoạt động của từng phần hành của Cơng ty, tình HĐQT ban hành.
Thực hiện kiểm soát nội bộ trong phần hành kế toán vốn bằng tiền
Đầu tiên Trưởng TBKTNB phân chia công việc cho các thành viên trong TBKTNB.
Lập kế hoạch kiểm toán. Các KTVNB tiến hành phân tích, đánh giá các rủi ro, khả
năng sai phạm thường có như:
- Tiền được ghi chép khơng có thực trong két tiền mặt.
- Các khả năng chi khống, chi tiền qua giá trị thực bằng cách làm chứng từ khống, sửa
chữa chứng từ khai tăng chi, giảm thu để biển thủ tiền.
- Khả năng hợp tác giữa Thủ quỹ và cá nhân làm công tác thanh toán hoặc trực tiếp với
khách hàng để biển thủ tiền.
- Khả năng mất tiền do điều kiện bảo quản, quản lý khơng tốt.
- Khả năng sai sót do những ngun nhân khác nhau dẫn tới khai tăng hoặc khai giảm
khoản mục tiền trên Bảng cân đối kế toán.
- Đối với ngoại tệ, khả năng có thể ghi sai tỷ giá khi quy đổi với mục đích trục lợi khi
tỷ giá thay đổi hoặc hạch toán sai do áp dụng sai ngun tắc hạch tốn ngoại tệ. Ngồi

ra, các trường hợp sai phạm đối với tiền mặt Việt Nam đồng cũng có thể xảy ra đối với
ngoại tệ.
Đối với tiền gửi ngân hàng, khả năng xảy ra sai phạm dường như thấp hơn do cơ chế
kiểm soát, đối chiếu đối với tiền gửi ngân hàng thường được đánh giá là khá chặt chẽ.
Tuy vậy có thể xảy ra các khả năng sai phạm sau đây:
- Qn khơng tính tiền khách hàng.
- Tính tiền khách hàng với giá thấp hơn giá do Công ty ấn định.
- Sự biển thủ tiền thông qua việc ăn chặn các khoản tiền thu từ khách hàng trước khi
chúng được ghi vào sổ.
- Thanh tốn một hóa đơn nhiều lần.
- Thanh toán tiền lãi cho một phần tiền cao hơn hiện hành.

17

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

- Khả năng hợp tác giữa nhân viên ngân hàng và theo tính tốn của kế toán ngân hàng

đơn vị tại đơn vị.

Do đặc điểm và tính chất của tiền đang chuyển mà sai phạm đối với tiền đang chuyển

có mức độ thấp. Tuy nhiên khả năng sai phạm tiềm tàng của tiền đang chuyển cũng rất

lớn:

- Tiền bị chuyển sai địa chỉ.


- Ghi sai số tiền đang chuyển vào ngân hàng, chuyển thanh toán.

- Nộp vào tài khoản muộn và dùng tiền vào mục đích khác.

Sau khi phân tích các rủi ro, các KTVNB cân nhắc sai phạm “Sự biển thủ tiền thông

qua việc ăn chặn các khoản tiền thu từ khách hàng Lê Quang Anh trước khi chúng

được ghi vào sổ.” Ngay lập tức các KTVNB bắt tay ngay vào thực hiện cuộc kiểm

toán nội bộ, sử dụng các nghiệp vụ như:

- Xem xét việc luân chuyển chứng từ và quy trình ghi sổ kế tốn vốn bằng tiền

của Phịng kế tốn (Phụ lục 04,05)

- Tra cứu, đối chiếu Phiếu thu có tên khách hàng

- Gọi điện trực tiếp cho khách hàng.

- Truy vấn riêng kế toán trưởng, người lập phiếu và thủ quỹ.

Sau khi thực hiện kiểm toán nội bộ, các KTVNB tiến hành sắp xếp các phát

hiện, bằng chứng, rà soát lại một lần nữa, đánh giá, kết luận là khơng có sai phạm, cuối

cùng gửi báo cáo về Trưởng TBKTNB. Báo cáo phải trình bày rõ: nội dung kiểm toán,

phạm vi kiểm toán, những đánh giá, kết luận về nội dung đã được kiểm toán và cơ sở


đưa ra các ý kiến này.

Trưởng TBKTNB sau khi xem xét các báo cáo sẽ định kỳ báo cáo cho HĐQT

về mục đích, quyền hạn và trách nhiệm, cũng như hiệu suất của TBKTNB liên quan

đến kế hoạch của bộ phận. Báo cáo cũng sẽ bao gồm các vấn đề rủi ro và kiểm soát

đáng kể, bao gồm các rủi ro gian lận phát hiện trong q trình kiểm tốn (nếu có), bên

cạnh đó, báo cáo phải có ý kiến của ban lãnh đạo Phịng kế toán – bộ phận được kiểm

toán. Báo cáo KTNB sau khi hoàn thành được gửi cho HĐQT, Tổng Giám đốc Cơng

ty, Phịng kế tốn.

18

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

2.1. Kiểm soát phần hành kế tốn tiền lương và các khoản trích theo lương
2.1.1. Kiểm sốt quy trình phê duyệt chính sách tiền lương tại Công ty

- Mục tiêu kiểm sốt: Đảm bảo cơng bằng mức lương giữa các công nhân, nhân
viên trong công ty. Tiền lương phải được trả đúng với năng lực của nhân viên, công
nhân trong công ty.

- Thủ tục kiểm soát:

Để kiểm soát tiền lương và các khoản trích theo lương hiệu quả, cơng ty đã xây
dựng một chính sách tiền lương chặt chẽ. Tất cả các khoản tiền lương, tiền thưởng, các
khoản trích theo lương và các khoản khấu trừ đều được thực hiện tuân theo sự phê
chuẩn của nhà quản lý nhằm ngăn ngừa các hiện tượng tăng chi phí lương khơng hợp
lý, vi phạm các hợp đồng của cơng đồn hoặc những khoản cộng dồn về tiền lương,
nghỉ phép, hưu trí... không hợp lý.
Chính sách tiền lương của cơng ty được xây dựng dựa trên nhiều yếu tố và xét
trên nhiều phương diện như: mức độ đóng góp của nhân viên, khả năng chi trả và tình
hình tài chính của cơng ty, thị trường lao động, quy định hiện hành của pháp luật...để
đảm bảo tính hợp lý, hợp lệ và cơng bằng, khoa học.
Những trường hợp tuyển dụng và thuê mướn trong công ty đều được ghi chép
trên một bản báo cáo phê duyệt bởi nhà quản lý. Bản báo cáo chỉ rõ về phân cơng vị trí
và trách nhiệm cơng việc, mức lương khởi điểm, các khoản thưởng, các khoản phúc
lợi và các khoản khấu trừ đã được phê chuẩn. bản báo cáo này sẽ được lập thành 2
bản, một bản dùng để vào sổ nhân sự và hồ sơ nhân viên được lưu trữ tại phịng Tổ
chức- Hành chính, một bản cịn lại được gửi xuống phịng kế tốn để làm căn cứ tính
lương.
Những thay đổi mức lương, bậc lương và các khoản đi kèm trong công ty xảy
ra khi các nhân viên được thăng chức, thuyên chuyển công tác hoặc tăng bậc tay
nghề...Trong những trường hợp này, các trưởng phòng sẽ đề xuất với Giám đốc trong
công ty về sự thay đổi mức lương hoặc bậc lương cho cấp dưới của họ. Tuy nhiên, tất
cả các sự thay đổi này đều phải được kí duyệt bởi phịng nhân sự và những người có
thẩm quyền thì mới có hiệu lực.
• Chính sách tiền lương của cơng ty quy định rõ:
+ Thời gian làm việc hàng ngày là 8 tiếng, được nghỉ Chủ Nhật cụ thể như sau:
+ Buổi sáng bắt đầu từ 8h đến 12h, có mặt lúc 7h50

19

Downloaded by linh tran ()


lOMoARcPSD|39472803

+ Buổi chiều bắt đầu từ 13h đến 17h, có mặt từ 12h50.
+ Tiền lương được trả vào ngày 10 mỗi tháng.
+ Áp dụng chế độ thử việc bắt buộc trong vịng 2 tháng đầu, mức lương có thể
bằng 80% lương hợp đồng đối với nhân viên mới yêu cầu lao động chun mơn trình
độ cao và 01 tháng đối với lao động khác.
+ Đối với tiền công thuê theo thời vụ được trả theo hợp đồng và thỏa thuận
văn bản.
+ Hàng tháng các bộ phận phải lập bảng chấm công theo dõi ngày làm việc của
từng nhân viên, bảng kê nếu làm thêm ngồi giờ để làm cơ sở thanh tốn lương. + Làm
việc ngoài giờ phải do yêu cầu của Ban giám đốc và sự xác nhận của Trưởng bộ phận.
+ Những ngày lễ, nghỉ hàng năm theo quy định của Nhà nước (Tết Dương lịch,
Tết Âm lịch, ngày 30/4, 1/5, 2/9...) nhân viên được hưởng nguyên lương. Người lao
động có đủ 12 tháng làm việc tại cơng ty thì được nghỉ 12 ngày hưởng nguyên lương
hàng năm. Trong trường hợp người lao động chưa đủ 12 tháng làm việc thì số ngày
nghỉ nguyên lương được tính bằng số tháng làm việc tại cơng ty.
• Cơng ty thực hiện chế độ trợ cấp khó khăn đột xuất, ốm đau, thai sản, tử tuất
theo từng trường hợp cụ thể, không bắt buộc.
• Lập quỹ Bảo hiểm xã hội theo quy định của Bộ luật lao động và các quy định
dưới Luật.
• Cuối tháng các bộ phận gửi bảng chấm công, giấy đăng kí làm ngồi giờ có
xác nhận của trưởng bộ phận về phịng tài chính kế tốn để làm cơ sở trả lương.
• Phịng kế tốn có trách nhiệm thanh tốn tiêng lương chính xác và đúng thời
hạn như đã ghi trong quy định này.
• Áp dụng chế độ tiền thưởng theo quy định của cơng ty, quỹ khen thưởng trích
từ lợi nhuận để lại.
• Từng thời kì, cơng ty tổ chức xét duyệt và trình Giám đốc duyệt nâng lương
cho những nhân viên làm việc có năng suất, hiệu quả, tinh thần làm việc gương mẫu,

có thành tích xứng đáng đóng góp cho cơng ty.

20

Downloaded by linh tran ()


×