Tải bản đầy đủ (.pdf) (16 trang)

Các nhận thức về môi trường giao tiếp liên văn hóa trên thế giới và việt nam hiện nay phân tích ý nghĩa của nguyên tắc bình đẳng và tôn trọng văn hóa trong giao tiếp liên văn hóa

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (250.46 KB, 16 trang )

lOMoARcPSD|39472803

BỘ GIÁO DỤC VÀ ĐÀO TẠO
TRƯỜNG ĐẠI HỌC QUỐC TẾ HỒNG BÀNG
KHOA NGƠN NGỮ VÀ VĂN HĨA QUỐC TẾ

.......................

Tiểu luận môn:

GIAO TIẾP VĂN HÓA

Đề tài

CÁC NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA
TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY. PHÂN TÍCH Ý NGHĨA
CỦA NGUN TẮC BÌNH ĐẲNG VÀ TƠN TRỌNG VĂN HĨA TRONG
GIAO TIẾP LIÊN VĂN HĨA. PHÂN TÍCH CÁC RÀO CẢN TRONG
GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA VÀ RÚT RA BÀI HỌC CHO BẢN THÂN.

Giảng viên: TRẦN THỊ THU LƯƠNG
Mã lớp học phần: 221210418701
Người thực hiện: Bùi Thị Thanh Ngân
Mã số sinh viên: 201604005

THÀNH PHỐ HỒ CHÍ MINH, THÁNG 12 NĂM 2022

lOMoARcPSD|39472803

CỘNG HÒA XÃ HỘI CHỦ NGHĨA
VIỆT NAM



Độc lập – Tự do – Hạnh phúc
-----------------------------

NHẬN XÉT CỦA GIẢNG VIÊN HƯỚNG DẪN

Họ và tên sinh viên : Bùi Thị Thanh Ngân

MSSV : 201604005

Lớp : NN20DH-HQ1

Nhận xét chung
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................
Điểm toàn tiểu luận (Điểm số và điểm chữ, thang điểm 10)
.....................................................................................................................
.....................................................................................................................

Tp.HCM, ngày ..... tháng ...... năm 2022
Giảng viên hướng dẫn
(Ký, ghi rõ họ tên)

lOMoARcPSD|39472803


MỤC LỤC

LỜI MỞ ĐẦU ........................................................................................... 1
NỘI DUNG ............................................................................................... 2
CHƯƠNG 1. CÁC NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG GIAO TIẾP
LIÊN VĂN HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY ........ 2

1.1. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP LIÊN VĂN HĨA .............................. 2
1.2. VAI TRỊ CỦA GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA ĐỐI VỚI XÃ
HỘI HIỆN NAY ................................................................................... 3

1.2.1. Vai trị thơng tin ..................................................................... 3
1.2.2. Vai trị truyền thơng ............................................................... 3
1.2.3. Là phương tiện hình thành và phát triển nhân cách con
người.................................................................................................. 4
1.2.4. Vai trò tạo lập mối quan hệ ................................................... 4
CHƯƠNG 2. NGUN TẮC BÌNH ĐẲNG VÀ TƠN TRỌNG VĂN
HĨA TRONG GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA ........................................ 5
2.1. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG...................................................... 5
2.2. NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG .................................................... 5
CHƯƠNG 3. RÀO CẢN TRONG GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA ........ 7
3.1. NGÔN NGỮ ................................................................................. 7
3.2. CHỦ NGHĨA DÂN TỘC............................................................. 8
3.3. THIẾU KIẾN THỨC, KIẾN THỨC BỊ SAI LỆCH .................. 9
3.4. RẬP KHUÔN VÀ ĐỊNH KIẾN................................................. 10
CHƯƠNG 4. RÚT RA BÀI HỌC .......................................................... 12
TÀI LIỆU THAM KHẢO...................................................................... 13

lOMoARcPSD|39472803


LỜI MỞ ĐẦU
Trong bối cảnh toàn cầu hoá, khi các nền văn hoá trên thế giới đã có sự
giao lưu và tiếp cận lẫn nhau vì mục đích tìm hiểu, mở rộng kiến thức để phát
triển kinh tế, chính trị thì việc tìm hiểu, học hỏi các nền văn hoá khác nhau là
một điều cần thiết. Từ lâu ơng cha ta đã ln đi tìm kiếm những điều mới lạ và
tiếp cận được những nền văn minh, văn hoá khác nhau để mở mang kiến thức,
làm tiền đề để phát triển bản thân nói riêng và phát triển quốc gia nói chung.
Nhưng ln có những khó khăn trong quá trình tìm hiểu và tiếp xúc những nền
văn hố khác nhau, vì vậy chỉ tìm hiểu thơi thì chưa đủ, cần phải học cách giao
tiếp trong mơi trường đa văn hố để có thể tiếp cận và khai thác thông tin nhiều
hơn. Nhằm nắm rõ được kiến thức tổng quát về những nền văn hoá khác nhau và
cách giao tiếp với những nền văn hố đó. Đồng thời, học cách giao tiếp liên văn
hố cịn là cách rèn luyện bản thân quen với việc giao tiếp ở mơi trường đa văn
hố để khơng bị bỡ ngỡ, từ đó ln có cách giải quyết các tình huống thường
gặp khi giao tiếp đa văn hoá, đa quốc gia khác nhau.
Giao tiếp liên văn hoá giúp chúng ta tiếp cận và nắm rõ những kiến thức
nền tảng liên quan đến giao tiếp đa văn hố và từ đó có thể tự áp dụng vào trong
đời sống. Khơng chỉ vậy, ta cịn được biết về sự khác biệt trong mơi trường văn
hố và cách làm quen với nó và tơn trọng sự khác biệt đối với các nền văn hố
khác nhau. Vì vậy, đề tài về giao tiếp liên văn hoá sẽ giúp chúng ta hệ thống lại
những kiến thức đã học và nắm vững hơn để khi ứng dụng vào trong đời sống,
khi tiếp xúc các nền văn hố khác chúng tơi khơng bị tình trạng sốc tâm lý mà
cịn biết đưa ra những phương pháp để giải quyết những vấn đề khác nhau, mở
rộng cơ hội phát triển bản thân cũng như cơ hội việc làm ngày càng cao hơn.

1

lOMoARcPSD|39472803

NỘI DUNG


CHƯƠNG 1. CÁC NHẬN THỨC VỀ MÔI TRƯỜNG GIAO TIẾP
LIÊN VĂN HÓA TRÊN THẾ GIỚI VÀ VIỆT NAM HIỆN NAY

1.1. KHÁI NIỆM GIAO TIẾP LIÊN VĂN HĨA
Văn hố, một trong những nền tảng quan trọng của một con người hay một
quốc gia từ những hoạt động trong đời sống hằng ngày và trong giao tiếp, tất cả
đều chứa đựng những hành vi biểu thộ văn hoá của một quốc gia hay khu vực
mà cá thể đó sinh sống.
Giao tiếp là một trong những yếu tố quan trọng trong đời sống con người
nhằm mục đích trao đổi thơng tin qua cử chỉ và lời nói, đồng thời giao tiếp cịn
là cơng cụ biểu hiện của một nền văn hoá ở đằng sau của mỗi cá nhân hay mỗi
quốc gia.
Giao tiếp liên văn hóa chính là sự giao tiếp giữa các nền văn hóa, giữa các
cộng đồng văn hóa khác nhau với những phương thức sống và thế giới quan
khác nhau. Bản thân sự giao tiếp liên văn hóa khơng phải là một hiện tượng mới
mẻ, mà đã trải qua lịch sử hàng ngàn năm, gắn liền với số phận của tất cả các
dân tộc, các cộng đồng người trên thế giới.
Những thay đổi xã hội khác nhau dẫn đến sự xuất hiện ngày càng nhiều các
tình huống liên văn hóa trong thế giới của chúng ta. Con người đến từ nhiều nền
văn hóa khác nhau tiếp xúc với nhau hàng ngày trong cơng việc, trong cuộc
sống cá nhân. Những tình huống liên văn hóa như vậy khơng phải lúc nào cũng
dẫn đến sự hiểu biết, cảm thơng và hịa hợp. Đơi khi có những khó khăn hoặc
thậm chí những xung đột và mâu thuẫn. Để có thể ứng xử một cách phù hợp với
những người đến từ các nền văn hóa khác nhau trong một tình huống giao tiếp
liên văn hóa chúng ta rất cần có sự am hiểu về liên văn hóa. Khái niệm liên văn
hóa khơng phải là một khả năng duy nhất, mà nó bao gồm khả năng làm việc
nhóm, sự khoan dung, cởi mở, am hiểu trên lý thuyết về các nền văn hóa khác,

2


lOMoARcPSD|39472803

sự đồng cảm, công nhận và đề cao các giá trị, sự đánh giá chiêm nghiệm của bản
thân và của những người lạ khác, sự nhạy cảm và kiến thức về ngôn ngữ. Người
ta cần những kỹ năng này để tránh xung đột trong giao tiếp với những người đến
từ nhiều nền văn hóa khác nhau và hịa nhập vào cuộc sống ở quê hương mới.

1.2. VAI TRỊ CỦA GIAO TIẾP LIÊN VĂN HĨA ĐỐI VỚI XÃ HỘI
HIỆN NAY

1.2.1. Vai trị thơng tin
Giao tiếp liên văn hóa là cách chúng ta trao đổi thông tin, kiến thức, ý kiến

và cảm xúc với nhau, những người đến từ nền văn hóa khác và ngược lại. Chính
giao tiếp thúc đẩy sự truyền đạt, thông báo cho nhau những thông tin giúp hoạt
động được thực hiện một cách có hiệu quả. Bên cạnh việc giao tiếp văn hóa
trong các lĩnh vực như kinh tế, chính trị, giáo dục, y tế, quốc phịng, ... giao tiếp
liên văn hóa nhằm trao đổi kiến thức và chun mơn mang lại nhiều lợi ích cho
nền kinh tế, xã hội, giáo dục, y tế, ... ngày càng hiện đại hơn.

Giao tiếp là công cụ quan trọng giúp con người nhận thức về thế giới và về
bản thân. Giao tiếp giúp cho khả năng nhận thức của con người ngày càng mở
rộng, làm cho vốn hiểu biết, tri thức của con người ngày càng phong phú. Năng
lực giao tiếp liên văn hóa giúp ta học hỏi thêm nhiều kiến thức bổ ích về các nền
văn hóa khác nhau.

1.2.2. Vai trị truyền thơng
Giao tiếp liên văn hóa giúp ta tiếp xúc với nhiều nền văn hóa khác nhau


thơng qua những bạn bè có nền văn hóa khác nhau. Giao tiếp với bạn Hàn, ta
hiểu đa số người Hàn họ sống theo phong cách nào, họ thích gì, ghét gì?...
Những cuộc giao tiếp như thế giúp ta có cái nhìn tổng quan hơn về các đất nước
từ chính những người bản xứ họ tuyên truyền, giới thiệu cho ta biết. Điều này
giúp ta biết nên hành xử như thế nào và nên tránh điều gì là thể hiện sự hiểu biết,
tơn trọng người bản xứ. Ngồi ra, sự giao tiếp đa văn hóa mang đến cho bạn cơ

3

lOMoARcPSD|39472803

hội để quảng bá hình ảnh tốt đẹp đến những nước bạn bè thế giới về con người
Việt Nam, giúp họ hiểu và thông cảm cho vài vấn đề ở nước ta hơn.

1.2.3. Là phương tiện hình thành và phát triển nhân cách con người
Trong q trình giao tiếp, một lời nói hay một cử chỉ có thể tạo ấn tượng

tốt, sự tin tưởng, cảm giác tích cực thì cũng có thể làm tổn thương nhau, tổn hại
đến sức khỏe và khả năng làm việc của mỗi người. Con người tiếp thu kinh
nghiệm xã hội, tâm hồn con người trở nên phong phú, hiểu biết sâu sắc, tình
cảm và thế giới quan được hình thành và phát triển. Thông qua giao tiếp, các
chuẩn mực đạo đức (tinh thần trách nhiệm, lịng vị tha...) khơng chỉ được thể
hiện mà cịn được hình thành. Cũng chính thông qua giao tiếp mà con người
được nhận thức, đánh giá để từ đó quản lý, thích nghi và cân bằng suy nghĩ,
nhận thức, tình cảm nhằm hồn thiện bản thân.

1.2.4. Vai trò tạo lập mối quan hệ
Giao tiếp liên văn hóa là cơng cụ sắc bén để xây dựng quan hệ tốt đẹp với

bạn bè trong nước và quốc tế trên nhiều lĩnh vực. Trong bối cảnh thế giới đang

hội nhập và phát triển hiện nay, nếu quan hệ giữa các quốc gia bền vững, tốt
đẹp thì mới có hịa bình, mới có tiến bộ và giải quyết được nhiều vấn đề khác
như xung đột, chính trị, kinh tế,... sn sẻ. Giao tiếp liên văn hóa tốt có nhiều
kết nối. Một mối quan hệ rộng rãi và hài hòa dẫn đến sự gắn bó lâu dài giúp
chúng ta mở rộng mối quan hệ với nhiều bạn bè đến từ các nền văn hóa khác
nhau mà họ mang lại thơng qua giao tiếp.

Hiện nay Việt Nam đang thực hiện khá tốt nhiệm vụ đối ngoại. Nước
chúng ta đang tạo dựng mối quan hệ hữu nghị, làm bạn với hơn 100 quốc gia
trên thế giới, trong đó có Ấn Độ. Những năm gần đây, một số trường đại học
trong thành phố Hồ Chí Minh đã đón đoàn sinh viên trao đổi Ấn Độ đến học tập
tại Việt Nam. Các sinh viên Việt Nam có cơ hội giao lưu, tiếp xúc với các sinh
viên Ấn Độ. Đây là cơ hội tốt để các bạn trẻ xây dựng các mối quan hệ, học hỏi,
mở rộng hiểu biết của về nền văn hóa Ấn Độ.

4

lOMoARcPSD|39472803

CHƯƠNG 2. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG VÀ TÔN TRỌNG VĂN
HÓA TRONG GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA

2.1. NGUYÊN TẮC BÌNH ĐẲNG
Sự bình đẳng xã hội khơng phải chỉ là một danh từ thời thượng, mà trước
hết là một khát vọng thâm sâu của nhân loại và một lý tưởng cao đẹp mà không
biết bao nhiêu triệu con người đã hy sinh chính mạng sống để tranh đấu hoặc để
bảo vệ nó. Vì thế, khơng thể xây dựng một xã hội lý tưởng nếu thiếu vắng công
bằng. Áp dụng vào thực tại, đối xử bình đẳng thì ta sẽ nhận được sự bình đẳng.
Định nghĩa cơ bản về giao tiếp liên văn hóa khơng chỉ bao gồm giao tiếp
giữa những người thuộc các chủng tộc hoặc quốc gia khác nhau, mà còn bao

gồm cả giới tính, tình trạng kinh tế xã hội, tuổi tác và khuynh hướng, tình dục,
tơn giáo và nhiều yếu tố khác mà văn hóa định nghĩa chúng ta là con người. Đơi
khi sự khác biệt giữa các nền văn hóa có thể nảy sinh giữa các thành viên của
các nhóm văn hóa khác nhau trong cùng một vị trí địa lý.
Thế giới đã trở thành sân chơi bình đẳng cho tất cả mọi người, khơng phân
biệt quốc tịch, giới tính, tuổi tác, tơn giáo,... Do đó, kỹ năng giao tiếp là cần thiết,
đặc biệt là giao tiếp hiệu quả giữa những người đến từ các nền văn hóa khác
nhau.
2.2. NGUYÊN TẮC TÔN TRỌNG
Trong mơi trường làm việc đa văn hố, chúng ta nên tơn trọng văn hố của
mỗi cá nhân lẫn tính cách riêng của họ. Tôn trọng các giá trị văn hóa của họ và
khiến họ cảm thấy thoải mái, thân thuộc nhất khi đến với cộng đồng của mình.
Biết tơn trọng những giá trị văn hóa của dân tộc và của nước bạn. Các giá trị văn
hóa nếu được tơn trọng và phát triển đúng hướng sẽ tạo nên sự liên kết trong xã
hội, là nhân tố quan trọng đảm bảo bình ổn xã hội và bình đẳng giữa các quốc
gia, sắc tộc, tôn giáo và các cá nhân.
Việc thấu hiểu cả văn hoá nơi mỗi người sinh ra và tính cách riêng của họ
góp phần quan trọng cho một cuộc giao tiếp hiệu quả trong một môi trường đa

5

lOMoARcPSD|39472803

văn hóa. Nhiều người cho rằng sự tranh cãi và hiểu lầm trong các cơng ty đa văn
hố là do tính cách khác nhau. Họ tin rằng yếu tố văn hố khơng quan trọng và
chỉ cần hiểu rõ tính cách của những người xung quanh là sẽ giải quyết được bất
đồng quan điểm. Thật ra, nếu khơng có sự hiểu biết về các nền văn hố, bạn sẽ
khơng đặt mình vào tình thế của người đối diện và phán xét họ qua góc nhìn văn
hố của đất nước mình.


Ơng Brian Steel cho biết: “Nếu bạn chịu khó quan sát và tư duy thì rất
nhiều hành động hàng ngày dù nhỏ nhưng cũng mang màu sắc văn hóa từng
miền, từng quốc gia. Mỗi nền văn hóa đều có điểm mạnh và điểm yếu khác nhau.
Điều quan trọng khi giao tiếp trong mơi trường đa văn hóa là chúng ta cần
thích nghi cho phù hợp mới mơi trường.”

Ví dụ tại Ấn Độ, đúng giờ không phải là một điều quan trọng, người ta
thường khá ung dung và không quan tâm nhiều tới giờ giấc. Còn nếu bạn đến
Thụy Sỹ, bạn chỉ cần chậm một phút thôi cũng được coi như là một sự xúc phạm.

Khi giao tiếp với một đối tượng, bạn cần phải tôn trọng sự khác biệt. Tôn
trọng sự khác biệt không chỉ là tôn trọng nền văn hóa khác mà cả sự tơn trọng cá
nhân. Vì trong cùng một đất nước nhưng mỗi người sẽ có một cách ứng xử riêng
biệt. Họ có thể giao tiếp với bạn bằng chính bản sắc cá nhân, tín ngưỡng của họ.

6

lOMoARcPSD|39472803

CHƯƠNG 3. RÀO CẢN TRONG GIAO TIẾP LIÊN VĂN HÓA

Giao tiếp trong mơi trường đa văn hóa địi hỏi mỗi cá nhân phải có những
hiểu biết nhất định về các giá trị văn hóa của đối tượng giao tiếp thuộc các quốc
gia, các dân tộc, giới… để có ứng xử phù hợp. Chính vì vậy cần nắm rõ được
mọi thơng tin của nền văn hố mà chúng ta tiếp xúc để hiểu rõ đối tượng cuộc
giao tiếp. Điều cần nắm rõ về mơi trường văn hố là những rào cản trong giao
tiếp liên văn hố, căn tính (Căn tính: căn: “gốc rễ”. căn tính chính là bản tính
của con người) và ngữ cảnh tiểu văn hố.

3.1. NGÔN NGỮ

Rào cản ngơn ngữ là sự khó khăn trong việc giao tiếp giữa những người sử
dụng những ngôn ngữ khác nhau hay những phương ngữ khác nhau của cùng
một ngôn ngữ. Khi giao tiếp bằng cùng một ngôn ngữ, thuật ngữ được sử dụng
trong thơng điệp có thể hoạt động như một rào cản nếu người nhận không hiểu
đầy đủ. Một thông điệp bao gồm nhiều biệt ngữ chuyên môn và từ viết tắt sẽ
không thể hiểu được bởi người nhận không quen với thuật ngữ được sử dụng.
Các từ ngữ và cách diễn đạt thông thường trong khu vực có thể bị hiểu sai hoặc
thậm chí bị coi là xúc phạm.
Ví dụ như ở nhiều nước châu Á như Trung Quốc, Hàn Quốc, Nhật Bản và
Việt Nam, họ thường đứng trước tên, ngược lại với ở phần lớn các nước phương
Tây. Chẳng hạn, trong họ tên Lee Min Jun của một người Hàn Quốc, thì Min
Jun là tên, nhưng nếu được nhập vào cơ sở dữ liệu ở Mỹ, thì Lee rất dễ bị nhầm
là tên, vì trong tên người Mỹ thì họ sẽ đứng sau tên (ví dụ Bill William Clinton,
thì Clinton là họ). Những lỗi này sẽ gây ra nhiều khó khăn, chẳng hạn nhân viên
dịch vụ khách hàng khơng thể tìm được đúng hồ sơ của khách.
Ngồi ra, cịn có khuyết tật ngơn ngữ là những trở ngại về thể chất đối với ngôn
ngữ. Khuyết tật ngôn ngữ thể chất gây ra rào cản ngôn ngữ bao gồm nói lắp,
chứng khó nói hoặc rối loạn khớp và mất thính giác. Khi giao tiếp họ thường xử

7

lOMoARcPSD|39472803

dụng ngôn ngữ cơ thể là chủ yếu. Vì vậy, khi muốn giao tiếp hiệu quả với họ ta
nên học thêm về ngôn ngữ cơ thể.
*Quan tâm đến yếu tố phi ngôn ngữ trong giao tiếp liên văn hóa.

Học văn hóa trong ngơn ngữ khơng chỉ dừng lại học lời nói hợp văn hóa
hay giới thiệu văn hóa mà cần phải chú trọng đến các yếu tố phi ngơn ngữ trong
giao tiếp và thực hành văn hóa. Giao tiếp phi ngơn ngữ đóng vai trị quan trọng,

đặc biệt là khi giao tiếp bằng ngôn ngữ của người học còn hạn chế. Ngữ điệu, cử
chỉ, điệu bộ kèm theo lời nói rất quan trọng. Giao tiếp khơng thành công do
thiếu đồng bộ giữa ngôn ngữ và phi ngôn ngữ có thể xuất hiện trong mọi tình
huống.

Ở một số nơi, người ta chào nhau bằng cách hơn lên má. Người vùng Bắc
Âu thích hôn một bên má, người Pháp và Tây Ban Nha thích hơn hai bên má.
Riêng người Đức, Bỉ và Ả Rập lại thích hơn ba lần trên hai bên má. Ở Thổ Nhĩ
Kỳ, ngồi việc bắt tay bình thường, người trẻ tuổi cịn hơn lên tay người lớn tuổi
hơn rồi đặt lên đầu để thể hiện sự tơn kính. Cử chỉ bắt tay không phổ biến ở một
số nước, chẳng hạn như Nhật và Hàn Quốc, thay vì bắt tay, họ sẽ nghiêng mình
cúi đầu chào nhau. Người Ấn Độ và Thái Lan chào nhau bằng cách chắp hai tay
vào nhau như cầu nguyện. Người Ả Rập và một số nước Hồi giáo thì dùng lịng
bàn tay phải đặt lên tim rồi đưa ra ngoài.

Dù ở bất cứ đâu, người ta đều thích làm việc với những người mà họ cảm
thấy thoải mái. Mặc dù bạn không thể học hết từng cử chỉ, nét mặt của mọi
người ở mọi nơi trên thế giới, nhưng bạn có thể tìm hiểu thêm và tơn trọng
những khác biệt văn hóa đó. Điều đó sẽ mang lại hiệu quả bất ngờ trong các
cuộc giao tiếp, đàm phán kinh doanh của bạn.

3.2. CHỦ NGHĨA DÂN TỘC
Chủ nghĩa dân tộc là một khái niệm phức tạp, có tính đa chiều, liên quan
đến nhận biết cộng đồng, với dân tộc của một người. Chủ nghĩa dân tộc không
phải là một hệ tư tưởng nhất thể, nhưng các chủ nghĩa dân tộc khác nhau có

8

Downloaded by linh tran ()


lOMoARcPSD|39472803

những điểm tương đồng nhất định. Thơng thường nó hay được hiểu là một ý
thức hệ thúc đẩy sự thống nhất của một cộng đồng người thành một dân tộc.
Trong rào cản giao tiếp liên văn hóa, chủ nghĩa dân tộc được xem là quan niệm
của một cá nhân đối với văn hóa và di sản của người khác là kém hơn so với văn
hóa và di sản của chính họ.

Nhận thức về cơ bản bao gồm một loạt các giả định liên quan đến việc văn
hóa là đúng đắn về mặt đạo đức và hợp lý theo mọi cách có thể. Khi những cá
nhân đó tiếp xúc với một người thuộc nền văn hóa hoặc di sản khác, họ từ chối
thừa nhận ý kiến của người đó hoặc họ đánh giá một tình huống nhất định theo
quan điểm của riêng họ. Trong một số trường hợp hiếm hoi Chủ nghĩa dân tộc
có liên quan đến phân biệt chủng tộc.

Ví dụ về chủ nghĩa dân tộc, tại Hàn Quốc, chủ nghĩa dân tộc nơi đây rất
cao, có thể dễ dàng thấy được điều này thông qua các bài học kinh doanh nhờ
vào sự tự tôn dân tộc và đưa thương hiệu dân tộc vươn xa trên toàn cầu của Hàn
Quốc, Hyundai là một thương hiệu đi lên từ lịng tự tơn dân tộc của người Hàn,
khi mà quốc gia này bước vào thời kỳ phát triển, công nghiệp sản xuất được cho
là nghèo nàn, Hyundai là thương hiệu dẫn đầu trong ngành sản xuất ơ tơ bấy giờ.
Có lẽ thương hiệu này sẽ chẳng nổi lên và lăn dấu xe của mình tại các quốc gia
khác nếu khơng có sự ủng hộ nhiệt thành của người dân Hàn Quốc. Tự hào về
dân tộc hay chủ nghĩa dân tộc sẽ rất tốt nếu như điều đó được kiểm sốt bởi
nhận thức, nếu không một khi một khi chủ nghĩa dân tộc trở nên quá mạnh mẽ
thì sẽ xuất hiện tư tưởng bài xích hay cịn gọi là kỳ thị, phân biệt đối xử.

3.3. THIẾU KIẾN THỨC, KIẾN THỨC BỊ SAI LỆCH
Trong q trình tồn cầu hóa, có nhiều kiến thức về văn hóa sẽ khơi dậy sự
tương tác và quan hệ giữa những người đến từ các nền văn hóa khác nhau. Kiến

thức khơng tự nhiên mà có trong bộ não của con người, mà phải trải qua quá
trình học tập, lao động, nhận thức và tiếp thu. Đó là cách mà mỗi cá nhân đều
thực hiện để tích luỹ kiến thức cho chính bản thân mình. Kiến thức giúp con
người trở nên thành công hơn, đạt được những mục đích và có vị trí trong xã hội.

9

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

Có thể nói rằng, càng có nhiều kiến thức thì sẽ càng thành công. Kiến thức
không chỉ là những vấn đề trong sách vở mà đó cịn là kỹ năng sống, kinh
nghiệm trong thực tế.

Vì vậy có thể nói vấn đề thiếu kiến thức hay kiến thức bị sai lệch là một rào
cản rất lớn trong giao tiếp liên văn hóa. Trong q trình tồn cầu hóa, có nhiều
kiến thức về văn hóa sẽ khơi dậy sự tương tác và quan hệ giữa những người đến
từ các nền văn hóa khác nhau. Bất kì một hành động sai sót nhỏ nào cũng có thể
gây ảnh hưởng đến cơng việc và xun suốt q trình giao tiếp.

Việc kiến thức bị sai lệch cũng là một lỗ hổng rất lớn trong quá trình giao
tiếp liên văn hóa, đặc biệt là các đối tượng tín ngưỡng tơn giáo. Ta thường nghĩ
đơn giản là tơn giáo chỉ là một tín ngưỡng bình thường, nhưng với các tín đồ tơn
giáo, họ coi trọng điều đó là thiêng liêng, việc ta vạ miệng nói sai về tín ngưỡng
của họ cũng có thể khiến cho họ cảm thấy bị xúc phạm.

Chẳng hạn như về việc phân biệt Phật giáo Nam Tông và Phật giáo Bắc
Tông. Phật giáo Nam tông xuất phát từ Ấn độ truyền đến các nước nằm ở phía
Nam chịu ảnh hưởng bởi văn hóa Ấn Độ và đạo Bà la mơn. Do đó, tạo ra lực

lượng tín đồ vơ cùng đơng đảo và ổn định, ít bị xâm nhập bởi các tôn giáo khác.
Phật giáo Bắc tông khi truyền đến các nước thuộc phía Bắc phải qua con đường
từ Trung Quốc sang. Nên chịu ảnh hưởng rất nhiều bởi văn hóa Trung Quốc. Do
đó lực lượng phật tử này chịu ảnh hưởng Phật giáo ở nhiều mức độ khác nhau .
Sự khác nhau về cách thức tu hành : Phật giáo Nam tơng đề cao sự tự giải phóng
bằng việc nỗ lực của cá nhân. Cách giác ngộ chính là thông qua Thiền và rất coi
trọng tu viện. Màu sắc thường mặc là màu vàng và họ thường đi khất thực để
sinh sống. Với Phật giáo Bắc tơng thì đề cao sự tự do lao động để sinh sống,
màu sắc thường phục là áo màu nâu, khi hành lễ mới mặc áo màu vàng.

3.4. Rập khuôn và định kiến
Rập khuôn là một chức năng tự nhiên của tâm trí con người, nhằm đơn giản
hóa các thực tế phức tạp và khiến cơ thể cũng như tâm trí của chúng ta phát triển

10

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

các phản ứng tự động đối với các kích thích tương tự. Rập khn thường xun
thường sẽ dẫn đến kết quả là hình thành định kiến, ý kiến tiêu cực về người khác.
Rập khuôn và định kiến là nguyên nhân gây thất bại trong giao tiếp, và hơn thế
nữa, dấn đến hành động hay tình cảm khơng tốt.

Định kiến dựa trên những hình ảnh hạn hẹp, quá mức của con người, những
khn mẫu tiêu cực có khả năng dẫn những hậu quả tệ hại như phân biệt đối xử
hay bạo lực.

Thông thường, người ta thường có định kiến như sau: tất cả những người

thuộc Hồi giáo đều là khủng bố; tất cả các cảnh sát giao thông đều nhận hối lộ;
mọi người sống ở một thành phố nào đó đều lười biếng; đồng hồ Thụy Sĩ là tốt
nhất

Trên đây là một số nguyên nhân khiến cho giao tiếp khơng thành cơng. Vì
vậy muốn giao tiếp đạt hiệu quả cần quan tâm và trả lời 6 câu hỏi sau (ngun
tắc giao tiếp theo mơ hình 5W1H):

WHO: (Giao tiếp với ai?)
WHAT: (Giao tiếp về nội dung gì?)
WHERE: (Giao tiếp ở đâu?)
WHEN: (Giao tiếp khi nào?)
WHAT FOR: (Mục đích giao tiếp)
HOW: (Giao tiếp bằng cách nào?)

11

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

CHƯƠNG 4. RÚT RA BÀI HỌC
Trong thời đại toàn cầu hóa hiện nay, nhu cầu giao tiếp liên văn hóa giữa
các cá nhân và tổ chức với các bối cảnh văn hóa khác nhau là rất lớn. Vì vậy để
giao tiếp, ứng xử thành công với những người đến từ các quốc gia có nền văn
hóa khác mà khơng bị xung đột văn hóa, chúng ta phải hiểu rõ ngơn ngữ, lối suy
nghĩ, đồng thời nhận thức đúng đắn về những điểm giống và khác nhau giữa các
nền văn hóa và chúng ta cũng cần phải biết chấp nhận khác biệt văn hóa. Vì vậy,
cần nắm bắt kiến thức và kỹ năng giao tiếp liên văn hóa từ việc hiểu và giao tiếp
văn hóa, hiểu biết về mơi trường văn hóa, chuẩn bị tâm lý phản ứng trước khi

tiếp xúc với các nền văn hóa khác, để tránh dẫn đến cú sốc văn hóa. từ chối hoặc
xung đột văn hóa. Và mảnh ghép cuối cùng để cải thiện kỹ năng giao tiếp liên
văn hóa của bạn là học cách giao tiếp bằng lời nói, phi ngơn ngữ và bằng ngơn
ngữ. Để tránh sự hiểu biết khơng đúng về văn hóa, một mặt, chúng ta phải khắc
phục hiện tượng “mù văn hóa”, vượt qua sự khơng hiểu biết về văn hóa. Ngồi
ra, cũng cần phải loại bỏ các ngun nhân có thể dẫn tới sự hiểu biết không đúng
về các nền văn hóa khác. Trong thời kì hội nhập đất nước nào mà khơng thích
nghi với các nền văn hóa đa dạng, đất nước đó sẽ đi lùi so với các nước giao lưu
văn hóa tích cực.

12

Downloaded by linh tran ()

lOMoARcPSD|39472803

TÀI LIỆU THAM KHẢO
1. Giao tiếp liên văn hóa trong bối cảnh tồn cầu hóa
/>trong-boi-canh-toan-cau-hoa-Mot-so-van-de-triet-hoc-87.0.html
2. Vai trị của giao tiếp đối với con người
/>tro-cua-giao-tiep-doi-voi-con-nguoi.html
3. Rào cản trong giao tiếp liên văn hóa
/>4. Khi ngơn ngữ là rào cản
/>77528.html
5. Các ngun tắc trong giao tiếp liên văn hóa
/>thanh-pho-ho-chi-minh/quan-tri-ban-hang-va-cham-soc-khach-
hang/nguyen-tac-trong-giao-tiep-lien-van-hoa/34694630
6. Giao tiếp liên văn hóa mang đến những cơ hội nào cho người trẻ
/>thanh-pho-ho-chi-minh/quan-tri-ban-hang-va-cham-soc-khach-hang/giao-
tiep-da-van-hoa-mang-den-nhung-co-hoi-nao-cho-nguoi-tre/34694615


13

Downloaded by linh tran ()


×