ÔN TẬP CUỐI KÌ 1 – TỐN 11
BUỔI 2. ĐỀ ÔN TẬP FULL 50 CÂU
Câu 1: Trong các dãy số sau, dãy số nào là một cấp số cộng?
A. 1;−2;−4;−6;−8 . B. 1;−3;−6;−9;−12. C. 1;−3;−7;−11;−15. D. 1;−3;−5;−7;−9 .
Câu 2: Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là cấp số cộng?
A. un = 3n2 + 2017 . B. un = 3n + 2018 . C. un = 3n .
D. un = ( −3)n+1 .
Câu 3: Cho cấp số cộng (un ) với u1 = 2 và u2 = 6 . Công sai của cấp số cộng đã cho bằng
Câu 4:
A. 4 . B. −4 . C. 8 . D. 3 .
Cho cấp số cộng có u1 = −3, d = 4 . Chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau?
A. u5 = 15 . B. u4 = 8 . C. u3 = 5 . D. u2 = 2 .
Câu 5: Cho cấp số cộng (un ) có u5 = −15; u20 = 60 . Tổng 20 số hạng đầu tiên của cấp số cộng là
Câu 6:
A. S20 = 250 . B. S20 = 200 . C. S20 = −200 . D. S20 = −25 .
Dãy nào sau đây là một cấp số nhân?
A. 1, 2,3, 4,... . B. 1,3,5,7,.... C. 2, 4,8,16,... . D. 2, 4,6,8,...
Câu 7: Cho cấp số nhân (un ) có số hạng đầu u1 = 2 và u6 = 486 . Công bội q bằng
Câu 8:
A. q = 3. B. q = 5 . C. q = 3 . D. q = 2 .
2 3
Trong các dãy số sau đây, dãy số nào là 1 cấp số nhân?
A. un = 3n2 + 2017 . B. un.= 4n-1 C. un = 3n . D. un.= n3
Câu 9: Cho cấp số nhân (un ) có số hạng đầu u1 = 5 và công bội q = −2 . Số hạng thứ sáu của (un ) là
A. u6 = 320 . B. u6 = −160 . C. u6 = −320 . D. u6 = 160 .
Câu 10: Tìm số hạng đầu u1 của cấp số nhân (un ) biết rằng u1 + u2 + u3 = 168 và u4 + u5 + u6 = 21
A. u1 = 24 . B. u1 = 1334 . C. u1 = 96 . D. u1 = 217 .
11 3
Câu 11: Trên một bàn cờ vua kích thước 8x8 người ta đặt số hạt thóc theo cách như sau. Ơ thứ nhất đặt
một hạt thóc, ơ thứ hai đặt hai hạt thóc, các ơ tiếp theo đặt số hạt thóc gấp đơi ơ đứng liền kề
trước nó. Hỏi phải tối thiểu từ ơ thứ bao nhiêu để tổng số hạt thóc từ ơ đầu tiên đến ơ đó lớn hơn
20172018 hạt thóc.
A. 26 B. 23 C. 24 D. 25
Câu 12: Bác Bình gửi tiết kiệm 500 triệu đờng kì hạn 1 năm với lãi suất 6% một năm theo hình thức lãi
suất kép. Nếu sau hai năm bác Bình mới đến ngân hàng rút tiền thì số tiền lãi Bác Bình có được
gần nhất với số nào sau đây.
A. 62,1 (triệu đồng). B. 61,8 triệu đồng. C. 60 triệu đồng. D. 62,58 triệu đồng.
Page | 1
Câu 13: Phát biểu nào sau đây là sai?
A. lim un = c ( un = c là hằng số ). B. lim qn = 0 ( q 1) .
C. lim 1 = 0 . D. lim k1 = 0 (k 1) .
n
n
2n2 − 3
Câu 14: Kết quả của lim 6 5 bằng:
n + 5n
A. 2 . B. 0 . C. −3 . D. −3 .
5
Câu 15: Trong các giới hạn sau giới hạn nào bằng 0
2 n 5 n 4 n D. lim(2)n .
A. lim . B. lim . C. lim .
3 3 3
Câu 16: Kết quả của lim n − 2 bằng:
3n +1
A. 1 . B. − 1 . C. −2 . D. 1.
3 3
Câu 17: 7n2 − 2n3 +1
Tìm I = lim 3 2 .
3n + 2n +1
A. 7 . B. − 2 . C. 0 . D. 1.
3 3
Câu 18: lim( n2 − 3n +1 − n) bằng
A. −3 . B. + . C. 0 . D. − 3 .
2
Câu 19: Tổng vô hạn sau đây S 2 2 2 2 ... n2 ... có giá trị bằng
33 3
A. 8 . B. 3 . C. 4 . D. 2 .
3
Câu 20: Giá trị của lim(2n3 + 5n − 4) bằng:
A. − B. + C. 81 D. 2
Câu 21: Giá trị của lim(3x2 − 2x +1) bằng:
x→1
A. + . B. 2 . C. 1. D. 3 .
Câu 22: Cho các giới hạn: lim f ( x) = 2; lim g ( x) = 3 , hỏi lim 3 f ( x) − 4g ( x) bằng
x→x0 x→x0 x→x0
A. 5 . B. 2 . C. −6 . D. 3 .
Câu 23: Giới hạn lim x2 + 2x - 3 bằng?
x→1 x −1
A. 1. B. 0 . C. 4 . D. 2 .
Page | 2
Câu 24: 1
Tính lim− .
B. − . C. 0 . D. + .
x→3 x − 3
A. − 1 .
6
Câu 25: Giới hạn lim+ −2x +1 bằng
x→1 x −1
A. +. B. −. C. 2 . D. 1 .
3 3
x+4−2 khi x 0
x , m là tham số. Tìm giá trị của m để hàm số có
Câu 26: Cho hàm số f ( x) =
mx + m + 1 khi x 0
4
giới hạn tại x = 0 .
A. m = 1 . B. m = 1. C. m = 0 . D. m = − 1 .
2 2
Câu 27: Tính giới hạn I = lim 3x − 2 .
x→− 2x +1
A. I = −2 . B. I = − 3 . C. I = 2 . D. I = 3 .
2 2
x2 − 3x + 2
Câu 28: Giới hạn lim 2 có kết quả là
x→+ 2x + 1
A. + B. − C. 2 D. 1
2
Câu 29: Chọn kết quả đúng của lim (−4x5 − 3x3 + x +1) .
x→− D. −4 .
A. 0 . B. + . C. − .
Câu 30: Cho lim x2 + 3x +1 +ax + b = 1.Khi đó giá trị của biểu thức T = a + b bằng
x→+ x +1
A. −2. B. 0 . C. 1. D. 2 .
( ) Câu 31: Giới hạn lim 3x − 9x2 −1 bằng:
x→−
A. + . B. 0 . C. − . D. −1.
Câu 32: Cho hàm số f ( x) = 3 2x −1 . Kết luận nào sau đây đúng?
x −x
A. Hàm số liên tục tại x = −1. B. Hàm số liên tục tại x = 0 .
C. Hàm số liên tục tại x =1 . D. Hàm số liên tục tại x = 1 .
2
Page | 3
Câu 33: Khẳng định nào sau đây SAI?
A. Hàm số y = sin x liên tục trên tập R
B. Hàm số y = x2 liên tục trên tập R
C. Hàm số y = tan x liên tục trên tập R.
D. Hàm số y = 2x +3 liên tục tại điểm x0 = 4
Câu 34: Hàm số nào sau đây gián đoạn tại x = 2 ?
A. y = 3x − 4 . B. y = sin x . C. y = x4 − 2x2 +1 D. y = tan x .
x−2
Câu 35: Tìm m để hàm số x2 − 4 khi x −2 liên tục tại x = −2
A. m = −4 . khi x = −2
f (x) = x + 2
m
B. m = 2 . C. m = 4 . D. m = 0 .
Câu 36: Trong các hàm số sau, hàm số nào liên tục trên R?
A. y = x3 − x . B. y = cot x . C. y = 2x −1 . D. y = x2 −1 .
x −1
Câu 37: Phương trình 3x5 + 5x3 +10 = 0 có nghiệm thuộc khoảng nào sau đây?
A. (−2;−1). B. (−10;−2). C. (0;1) . D. (−1;0) .
Câu 38: Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau.
A. Cho điểm M nằm ngồi mặt phẳng ( ). Khi đó tờn tại duy nhất một đường thẳng a chứa
M và song song với ( ).
B. Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Khi đó tờn tại duy nhất mặt phẳng ( ) chứa a và
song song với b.
C. Cho điểm M nằm ngoài mặt phẳng ( ). Khi đó tờn tại duy nhất một mặt phẳng ( ) chứa
điểm M và song song với ( ).
D. Cho đường thẳng a và mặt phẳng ( ) song song với nhau. Khi đó tờn tại duy nhất một mặt
phẳng ( ) chứa a và song song với ( ).
Câu 39: Trong các mệnh đề sau. Mệnh đề sai là
A. Hai mặt phẳng song song thì khơng có điểm chung.
B. Hai mặt phẳng cùng song song với một mặt phẳng thì song song với nhau.
C. Hai mặt phẳng song song với nhau thì mọi đường thẳng nằm trong mặt phẳng này đều song
song với mặt phẳng kia.
D. Một mặt phẳng cắt hai mặt phẳng song song cho trước theo hai giao tuyến thì hai giao tuyến
song song với nhau.
Câu 40: Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N , P theo thứ tự là
trung điểm của SA , SD và AB . Khẳng định nào sau đây đúng?
A. ( NMP) // (SBD) . B. ( NOM ) cắt (OPM ) .
C. (MON ) // (SBC) . D. (PON ) (MNP) = NP .
Page | 4
Câu 41: Cho hình chóp S.ABCD , có đáy ABCD là hình bình hành tâm O . Gọi M , N lần lượt là trung
Câu 42:
điểm SA, SD . Mặt phẳng (OMN ) song song với mặt phẳng nào sau đây?
A. (SBC) . B. (SCD) . C. ( ABCD) . D. (SAB) .
Trong hình lăng trụ các mặt bên đều là hình gì?
A. Hình tam giác. B. Hình thang. C. Hình bình hành. D. Hình vng.
Câu 43: Cho hình lăng trụ ABC.ABC. Gọi H là trung điểm của AB . Mặt phẳng ( AHC) song song
với đường thẳng nào sau đây?
A. BA . B. BB . C. BC . D. CB .
Câu 44: Cho hình hộp ABCD.A' B 'C ' D ' . Tìm mệnh đề sai trong các mệnh đề sau
A. mp( AA' B' B) song song với mp(CC ' D' D) .
B. Diện tích hai mặt bên bất ki bằng nhau.
C. AA' song song với CC '.
D. Hai mặt phẳng đáy song song với nhau.
Câu 45: Cho hình hộp ABCD.ABCD . Mặt phẳng ( ABD) song song với mặt phẳng nào trong các mặt
phẳng sau đây?
A. (BCA). B. (BCD) . C. ( ACC) . D. (BDA) .
Câu 46: Cho hình lăng trụ ABC.ABC . Gọi I , J , K lần lượt là trọng tâm tam giác ABC , ACC ,
ABC . Mặt phẳng nào sau đây song song với ( IJK ) ?
A. (BCA) . B. ( AAB) . C. (BBC) . D. (CCA).
Câu 47: Qua phép chiếu song song, tính chất nào khơng được bảo tồn?
Câu 48:
A. Chéo nhau. B. Đồng qui. C. Song song. D. Thẳng hàng.
Câu 49:
Câu 50: Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai?
A. Phép chiếu song song biến đường thẳng thành đường thẳng, biến tia thành tia, biến đoạn thẳng
thảnh đoạn thẳng.
B. Phép chiếu song song biến hai đường thẳng song song thành hai đường thẳng song song.
C. Phép chiếu song song biến ba điểm thẳng hàng thành ba điểm thẳng hàng và không thay đổi
thứ tự của ba điểm đó.
D. Phép chiếu song song không làm thay đổi tỉ số độ dài của hai đoạn thẳng nằm trên hai đường
thẳng song song hoặc cùng nằm trên một đường thẳng.
Hình chiếu của hình vng khơng thể là hình nào trong các hình sau?
A. Hình vng. B. Hình bình hành. C. Hình thang. D. Hình thoi.
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai:
A. Một đường thẳng ln cắt hình chiếu của nó.
B. Một tam giác bất kỳ đề có thể xem là hình biểu diễn của một tam giác cân.
C. Một đường thẳng có thể song song với hình chiếu của nó.
D. Hình chiếu song song của hai đường thẳng chéo nhau có thể song song với nhau.
-HẾT-
Page | 5