Tải bản đầy đủ (.docx) (17 trang)

So sánh sự giống nhau và khác nhau giữa chủ nghĩa tư bản và chủ nghĩa xã hội. Liên hệ thực tiễn trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam hiện nay Chủ nghĩa Xã hội Khoa học CTUMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.4 MB, 17 trang )

<span class="text_page_counter">Trang 1</span><div class="page_container" data-page="1">

<b>NỘI DUNG BÁO CÁO</b>

<b>Đầu tiên là Chủ nghĩa tư bản là gì?</b>

Về Định nghĩa: Chủ nghĩa tư bản được định nghĩa là một hệ thống kinh tế trong đó các phương tiện sản xuất, thương mại và cơng nghiệp được sở hữu và kiểm sốt bởi các cá nhân hoặc tập đoàn tư nhân để kiếm lợi nhuận. Còn được gọi là nền kinh tế thị trường tự do hoặc nền kinh tế laissez-faire.

Theo hệ thống chính trị này, có sự can thiệp tối thiểu của chính phủ, trong các vấn đề tài chính. Các yếu tố chính của một nền kinh tế tư bản là tài sản tư nhân, tích lũy vốn, động cơ lợi nhuận và thị trường cạnh tranh cao.

Về Bản chất Chủ nghĩa Tư bản: thì

<i><b> Thứ nhất là sự Bóc lột lao động của nhà tư bản – Cơ chế bóclột tư bản chủ nghĩa. </b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 2</span><div class="page_container" data-page="2">

Bóc lột phản ánh rõ với tính chất lợi ích trả lại cho người trực tiếp lao động. Khi các giá trị tạo ra từ lao động là những giá trị thặng dư. Tuy nhiên lợi ích đó phần lớn chi trả cho nhà tư bản. Và mang đến giá trị thặng dư trong khối tài sản lớn của họ. Người lao động không có trong tay vốn hay tư liệu sản xuất. Họ chỉ có thể bán đi hàng hóa sức lao động để tìm kiếm lợi ích. Từ đó phục vụ cho những nhu cầu tiêu dùng thiết yếu. Khơng có cơ hội hay khả năng tìm đến lợi ích lớn hơn.

Quan hệ mua bán thể hiện bản chất của mua bán hàng hóa sức lao động. Các giá trị vật chất quyết định rất lớn đến khả năng có thể trên thị trường. Với những tiến bộ khoa học, kỹ thuật, nhà tư bản càng phản ánh rõ lợi thế của mình. Họ có được nhiều giá trị khai thác tốt hơn. Càng như vậy giá trị của người lao động càng được đánh giá thấp. Tính chất bóc lột càng mang đến mức độ phản ánh nghiêm trọng.

<i><b>Thứ hai là sự Phân hóa xã hội. Đào sâu sự phân cực xã hội – hệquả tất yếu của quy luật bóc lột tư bản chủ nghĩa. </b></i>

Phản ánh rõ với hai giai cấp.

Một giai cấp không thực hiện trực tiếp các hoạt động lao động. Tuy nhiên họ lại có phần lớn các lợi ích vật chất. Sự nắm giữ này mang tính ổn định và bền vững. Khi họ có khả năng xây dựng cho giá trị của mình ngày

</div><span class="text_page_counter">Trang 3</span><div class="page_container" data-page="3">

càng lớn. Bên cạnh sự giàu có là quyền lực, sự thống trị, áp bức đa số người trong xã hội.

Giai cấp thứ là những người thực hiện hoạt động lao động trực tiếp. Họ bán sức lao động nhưng giá trị nhận lại thấp so với giá trị thực tế tạo ra. Cho nên những người này không được đảm bảo với giá trị vật chất, là người nghèo khổ. Bên cạnh đó họ cịn bi tước mọi quyền và bị áp lực. Sự phân hóa ngày càng rõ rệt khi nhà tư bản thúc đẩy nhu cầu tìm kiếm giá trị thặng dư của mình.

<i><b>Từ đó cho thấy sự phân hóa giàu – nghèo đẩy tới cực độ mang đếnsự phân cực xã hội vô cùng sâu sắc.</b></i>

<b>Tiếp theo là về Chủ nghĩa xã hội: vậy chủ nghĩa xã hội là gì?</b>

Theo mình tìm hiểu thì Kinh tế xã hội chủ nghĩa hay Chủ nghĩa xã hội được định nghĩa là một nền kinh tế trong đó các nguồn lực được sở hữu, quản lý và điều tiết bởi Nhà nước. Ý tưởng trung tâm của loại hình kinh tế này là tất cả mọi người đều có quyền tương tự và theo cách này, mỗi người đều có thể gặt hái thành quả của kế hoạch sản xuất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 4</span><div class="page_container" data-page="4">

Khi các nguồn lực được phân bổ, theo hướng của cơ quan tập trung, đó là lý do tại sao nó cũng được gọi là Nền kinh tế chỉ huy hoặc Kinh tế kế hoạch tập trung. Theo hệ thống này, vai trị của các lực lượng thị trường là khơng đáng kể trong việc quyết định phân bổ các yếu tố sản xuất và giá cả của sản phẩm. Phúc lợi công cộng là mục tiêu cơ bản của sản xuất và phân phối sản phẩm và dịch vụ.

Về Bản chất Chủ nghĩa Xã hội: thì

<i><b>Đầu tiên, Chủ nghĩa xã hội sẽ giải phóng giai cấp, giải phóng dântộc, giải phóng xã hội, giải phóng con người, tạo điều kiện để con ngườiphát triển tồn diện</b></i>

Mục đích cao cả của chủ nghĩa xã hội cần đạt đến là xóa bỏ sự phân chia xã hội thành giai cấp, biến tất cả thành viên trong xã hội thành người lao động, tiêu diệt cơ sở của mọi tình trạng người bóc lột người. Trong quá trình phấn đấu để đạt mục đích cao cả đó, giai cấp cơng nhân, chính Đảng cộng sản phải hoàn thành nhiệm vụ của các giai đoạn khác nhau, trong đó có mục đích, nhiệm vụ cụ thể của thời kỳ xây dựng chủ nghĩa xã hội - tạo ra các điều kiện về cơ sở vật chất - kỹ thuật và đời sống tinh thần để thiết lập xã hội cộng sản.

<i><b>Thứ hai, Chủ nghĩa xã hội có nền kinh tế phát triển cao dựa trênlực lượng sản xuất hiện đại và chế độ công hữu về tư liệu sản xuất chủyếu.</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 5</span><div class="page_container" data-page="5">

<i>Nguồn Internet</i>

Đặc trưng về phương diện kinh tế của chủ nghĩa xã hội. Là mục tiêu cao cả nhất của chủ nghĩa xã hội là giải phóng con người trên cơ sở điều kiện kinh tế - xã hội phát triển, mà xét đến cùng là trình độ phát triển cao của lực lượng sản xuất. Chủ nghĩa xã hội là xã hội có nền kinh tế phát triển cao, với lực lượng sản xuất hiện đại, quan hệ sản xuất dựa trên chế độ công hữu về tư liệu sản xuất, được tổ chức quản lý hiệu quả, năng suất lao động cao và phân phối chủ yếu theo lao động.

<i><b>Thứ ba, Chủ nghĩa xã hội có nhà nước kiểu mới mang bản chấtgiai cấp công nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhândân lao động.</b></i>

<i>Tổng Bí thư Nguyễn Phú Trọng với cán bộ, kỹ sư và công nhân Nhà máyThủy điện Lai Châu_Ảnh: TTXVN</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 6</span><div class="page_container" data-page="6">

Các nhà sáng lập chủ nghĩa xã hội đã khẳng định trong chủ nghĩa xã hội phải thiết lập nhà nước chun chính vơ sản, nhà nước kiểu mới mang bản chất của giai cấp cơng nhân, đại biểu cho lợi ích, quyền lực và ý chí của nhân dân lao động.

<i><b>Tiếp theo, Chủ nghĩa xã hội có nền văn hóa phát triển cao, kế thừavà phát huy những giá trị của văn hóa dân tộc và tinh hóa văn hóanhân loại.</b></i>

<i>Tổng Bí thư, Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng dự Ngày hội Đại đoàn kếttồn dân tộc tại xã Dur Kmăl (Krơng Ana, Đắk Lắk), năm 2018 (Ảnh:TTXVN).</i>

Tính ưu việt, sự ổn định và phát triển của chế độ xã hội chủ nghĩa không chỉ thể hiện ở lĩnh vực kinh tế, chính trị mà cịn ở lĩnh vực văn hóa -tinh thần của xã hội. Trong chủ nghĩa xã hội, văn hóa là nền tảng -tinh thần của xã hội, mục tiêu, động lực của phát triển xã hội, trọng tâm là phát triển

</div><span class="text_page_counter">Trang 7</span><div class="page_container" data-page="7">

kinh tế; văn hóa đã hun đúc nên tâm hồn, khí phách, bản lĩnh con người, biến con người thành con người chân, thiện, mỹ.

<i><b>Cuối cùng, Chủ nghĩa xã hội bảo đảm bình đẳng, đồn kết giữacác dân tộc và có quan hệ hữu nghị, hợp tác với nhân dân các nước trênthế giới. </b></i>

<i>Bác Hồ với đồng bào các dân tộc. (Ảnh tư liệu)</i>

Vấn đề giai cấp và dân tộc, xây dựng một cộng đồng dân tộc, giai cấp bình đẳng, đồn kết, hợp tác, hữu nghị với nhân dân các nước trên thế giới ln có vị trí đặc biệt quan trọng trong hoạch định và thực thi chiến lược phát triển của mỗi dân tộc và mỗi quốc gia.

Bảo đảm bình đẳng, đồn kết giữa các dân tộc và có quan hệ hợp tác, hữu nghị với nhân dân tất cả các nước trên thế giới, chủ nghĩa xã hội mở rộng được ảnh hưởng và góp phần tích cực vào cuộc đấu tranh chung của nhân dân thế giới vì hịa bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

<i><b>Về sự Giống nhau </b></i>

- Đều là một trong các hình thái Kinh tế - xã hội của xã hội loài người. Từ khi xã hội loài người được hình thành đã trải qua 5 hình thái Kinh tế xã hội là Công xã Nguyên Thủy, Chiếm hữu nô lệ, Phong kiến, tư bản chủ nghĩa và xã hội chủ nghĩa tiền đề để phát triển thành cộng sản chủ nghĩa

- Cả hai hệ tư tưởng đều nhằm mục đích cải thiện chất lượng cuộc sống của con người. Suy cho đến cùng thì tất cả các hình thái kinh tế xã hội đều được hình thành để phục vụ, nâng cao chất lượng cuộc sống của con người trong xã hội, chỉ khác nhau ở một điểm là đối tượng của hình thái đó hướng tới là ai.

- Cả hai đều nhận thức được ý nghĩa của lao động và vai trò của người lao động trong quá trình sản xuất tạo ra của cải vật chất.

</div><span class="text_page_counter">Trang 8</span><div class="page_container" data-page="8">

- Đều là 1 nền chính trị dân chủ, chính quyền được hình thành thơng qua bầu cử và có nhiệm kỳ

-Đều là hình thái kinh tế xã hội có tính giai cấp và tính xã hội

Thứ nhất, là tính giai cấp thể hiện ở chỗ nhà nước là công cụ thống trị trong xã hội để thực hiện ý chí của giai cấp cầm quyền, củng cố và bảo vệ trước hết lợi ích của giai cấp thống trị trong xã hội. (tính giai cấp nhà nước

Thứ hai là tính xã hội hay còn gọi là vai trò kinh tế - xã hội của

Trong nhà nước, giai cấp thống trị chỉ tồn tại trong mối quan hệ với các tầng lớp giai cấp khác, do vậy ngồi tư cách là cơng cụ duy trì sự thống trị, nhà nước cịn là cơng cụ để bảo vệ lợi ích chung của tồn xã hội. (Tính xã hội thể hiện qua các chính sách an cư xã hội cũng như giải quyết các vấn

Ví dụ: Nhà nước giải quyểt các vấn đề nảy sinh từ đời sống xã hội như: đói nghèo, bệnh tật, chiến tranh, các vấn đề về mơi trường, phịng chống thiên tai, địch hoạ, về dân tộc, tôn giáo và các chính sách xã hội khác.v.v… Bảo đảm trật tự chung- bảo đảm các giá trị chung của xã hội để tồn tại và phát triển

Được hình thành, phát triển từ mâu thuẫn giai cấp của mỗi thời kỳ. Nếu như chủ nghĩa tư bản được hình thành dựa trên mâu thuẫn giữa giai cấp thống trị của Phong kiến và giai cấp nơng dân, tư sản thì chủ nghĩa xã hội được hình thành thơng qua mâu thuẫn giữa giai cấp tư sản và giai cấp vơ sản

<i><b>. => Tóm lại, cả chủ nghĩa xã hội và chủ nghĩa tư bản đều hướngtới mục tiêu phát triển con người và xã hội. Chỉ khác ở cách thức tiếpcận và phương pháp để đạt được mục tiêu đó</b></i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 9</span><div class="page_container" data-page="9">

<b>Về phần khác nhau giữa Chủ nghĩa Xã hội và Chủ nghĩa Tư bản</b>

<b>Ý nghĩa</b>

- Chủ nghĩa tư bản đề cập đến hệ thống kinh tế thịnh hành trong nước, nơi có quyền sở hữu tư nhân hoặc doanh nghiệp về thương mại và cơng nghiệp.

- Cơ cấu kinh tế trong đó chính phủ có quyền sở hữu và kiểm sốt các hoạt động kinh tế của đất nước được gọi là Chủ nghĩa xã hội.

<b>Phươngtiện sảnxuất</b>

- Sở hữu tư nhân - Sở hữu xã hội

<b>Nền tảng</b> - Nguyên tắc về quyền cá nhân - Nguyên tắc bình đẳng

<b>Chế độ</b>

- Tư hữu về tư liệu sản xuất. - Công hữu về tư liệu sản xuất. VD:Tài sản đất đai canh tác là tài sản sở hữu của toàn dân,Nhà nước chịu trách nhiệm quản lý và giao lại cho người dân qua “Quyền sử dụng”

</div><span class="text_page_counter">Trang 10</span><div class="page_container" data-page="10">

sản trên tồn quốc)

- Hầu như khơng có khoảng cách vì thu nhập dường như là bằng nhau (khơng có sự phân chia giai cấp)

Nhân dân làm ít hưởng ít,làm nhiều hưởng nhiều

VD:Nhà nước ban hành các quy định pháp luật như Luật về quản lý thị trường,.. để kiểm soát,quản lý thị trường tránh khủng hoảng, lạm phát

<b>Chính trị</b>

- Nhà nước pháp quyền Tư Sản (Tam quyền phân lập). Cơ chế đa nguyên, nhiều đảng.

VD:Việt Nam nằm dưới sự lãnh đạo duy nhất của Đảng Cộng sản Việt Nam

<b>Tôn giáo</b>

- Tự do theo bất kỳ tôn giáo nào.

- Tự do theo bất kỳ tôn giáo nào nhưng nó khuyến khích chủ nghĩa thế tục.

VD: ngày 14/6/1955, Chủ tịch Hồ Chí Minh đã ký Sắc lệnh số 234/SL- văn bản pháp quy đầu tiên, quy định trách nhiệm của

</div><span class="text_page_counter">Trang 11</span><div class="page_container" data-page="11">

Chính phủ trong việc đảm bảo quyền tự do tôn giáo của người dân và trách nhiệm, nghĩa vụ của

- Dân chủ tư sản là nền dân chủ cho thiểu số, phục vụ lợi ích cho thiểu số

VD: Người được hưởng lợi,lấy giá trị là nhà tư bản

- Dân chủ xã hội chủ nghĩa là nền dân chủ cho đại đa số nhân dân lao động, phục vụ lợi ích cho đại đa số.

VD:Làm theo năng lực hưởng theo nhu cầu

<b> LIÊN HỆ TRÁCH NHIỆM CỦA THẾ HỆ TRẺ VIỆT NAM</b>

<i><b>-Thế hệ trẻ cần phải chăm chỉ, sáng tạo, có mục đích và động cơhọc tập đúng đắn, học tập để mai sau xây dựng đất nước, hiểu được họctập tốt là yêu nước.</b></i>

+Thế hệ trẻ - những chủ nhân tương lai của đất nước phải không ngừng học tập, sáng tạo, tiếp thu các công nghệ mới để trang bị một nền tảng tốt, giàu kiến thức, vững kỹ năng để tiếp nối các thế hệ cha anh trong

</div><span class="text_page_counter">Trang 12</span><div class="page_container" data-page="12">

q trình thực hiện cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước gắn với phát triển kinh tế tri thức

+Tuổi trẻ Việt Nam nói chung và sinh viên Việt Nam nói riêng đóng vai trị rất quan trọng trong việc hình thành nguồn nhân lực chất lượng cao,có đầy đủ kiến thức, kỹ năng để thích ứng với những bước phát triển mới trong khoa học và công nghệ.

<i>Nguồn Đại học Y Dược Cần Thơ khen thưởng sinh viên 5 tốt </i>

<i><b>-Tích cực rèn luyện đạo đức, tác phong; lối sống trong sáng, lànhmạnh, tránh xa các tệ nạn xã hội; biết đấu tranh chống các biểu hiệncủa lối sống lai căng, thực dụng, xa rời các giá trị văn hoá - đạo đứctruyền thống của dân tộc.</b></i>

+Thế hệ trẻ ngày nay dễ bị các kẻ xấu dụ dỗ,lơi kéo vào các tệ nạn XH:ma túy,cờ bạc,...có suy nghĩ tiêu cực,bi quan.Vì vậy thế hệ trẻ Việt Nam phải luôn tỉnh táo, kiên quyết chống lại và bài trừ những hành vi suy thối đạo đức, văn hóa, dũng cảm lên án các hành vi vi phạm pháp luật, các tệ nạn xã hội.

+Các bạn trẻ phải tự rèn luyện, nâng cao đón nhận các sản phẩm nước ngồi một cách có chọn lọc, tránh lối sống sính ngoại, chê bai các mặt hàng nội địa, tránh thực trạng mù qng trước văn hóa nước ngồi, phải để bản thân “hịa nhập chứ khơng hịa tan”,giữ gìn bản sắc dân tộc như:Tôn sư trọng đạo,nhớ ngày giỗ tổ Hùng Vương,...

</div><span class="text_page_counter">Trang 13</span><div class="page_container" data-page="13">

+ Tuổi trẻ Việt Nam cần phải “học lịch sử” chứ không chỉ dừng ở “học mơn lịch sử”, tơn trọng lịch sử chính là tiền đề để tơn trọng văn hóa, tạo điều kiện để phát huy và khơi gợi một cách đầy đủ nhất những giá trị to lớn của dân tộc Việt Nam.

Cảnh sát phòng cháy, chữa cháy thành phố Cần Thơ hướng dẫn cho sinh viên Trường Đại học Y Dược Cần Thơ về cách lăn vịi phun nước

<i>Đồn viên thanh niên ra quân tuyên truyền phòng, chống tệ nạn xã hội.</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 14</span><div class="page_container" data-page="14">

<i><b>-Ln nâng cao nhận thức chính trị, học tập chủ nghĩa Mác –Lênin, học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách Hồ Chí Minh,tránh nhạt Đảng, khơ Đồn, xa rời chính trị.</b></i>

+Tự mình nâng cao nhận thức trị, học và làm theo Bác, hỗ trợ Đảng và Nhà nước trong việc loại bỏ các thông tin xuyên tạc, tiêu cực khỏi các nền tảng mạng xã hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè có cách tiếp nhận thơng tin đúng đắn và phải báo cáo ngay các trường hợp phản động, chống phá Nhà nước

+Vận động,tuyên truyền gia đình,bạn bè,mọi người xung nâng cao cảnh giác trước thế lực thù địch,thông tin xuyên tạc,tiêu cực tư tưởng Hồ Chí Minh

<i>Các đội dự thi tranh tài tại Chung kết Cuộc thi Olympic các mơn Khoahọc Chính trị và Tư tưởng Hồ Chí Minh và lịch sử Trường Đại học YDược Cần Thơ</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 15</span><div class="page_container" data-page="15">

<i>Thứ trưởng Ngô Thị Minh trao bằng khen cho các thí sinh đoạt giải trịcuộc thi “Tuổi trẻ học tập và làm theo tư tưởng, đạo đức, phong cách HồChí Minh” năm 2022</i>

<i><b>-Biết trau dồi các kỹ năng hội nhập trong thời kỳ mới, tiếp thu sựphát triển của công nghệ, phát triển bản thân phù hợp với hồn cảnhgia đình và xã hội</b></i>

+Thanh niên phải tự mình phát huy tinh thần học tập, rèn luyện. Trong đó, việc trau dồi các kiến thức tin học và ngoại ngữ yếu tố tiên quyết, nhất là tiếng Anh.

+ Sinh viên cần tiếp tục phát huy vai trị của Đồn Thanh niên cộng sản Hồ Chí Minh, tích cực trau dồi lý tưởng cách mạng, đạo đức, lối sống văn hóa.

+Chủ động phấn đấu theo mẫu hình thanh niên Việt Nam: tâm trong, trí sáng, hồi bão lớn, tiên phong trong công cuộc xây dựng và đổi mới đất nước, chủ động hòa nhập,giao lưu Quốc tế để nâng cao tầm nhìn,tri thức góp sức mình vào cơng cuộc xây dựng Chủ nghĩa xã hội ở Việt Nam.

Tổ chức lễ khai giảng cho sinh viên Ấn Độ

<i>Đoàn Đại biểu Việt Nam tham dự chương trình (Từ trái sang phải: SV.Đặng Quang Phú: hàng thứ nhất, vị trí thứ 4; SV. Lâm Quang Đức: hàngthứ hai, vị trí thứ nhất.)</i>

</div><span class="text_page_counter">Trang 16</span><div class="page_container" data-page="16">

<i><b>-Có khối liên minh và khối đại đồn kết dân tộc, hỗ trợ Đảng vàNhà nước trong việc loại bỏ các thông tin xuyên tạc, tiêu cực khỏi cácnền tảng mạng xã hội, tuyên truyền đến người thân, bạn bè có cách tiếpnhận thơng tin đúng đắn, chính xác.</b></i>

+Ủng hộ, tham gia các hoạt động xây dựng và củng cố khối đại đồn kết dân tộc

+ Khơng có lời nói và những hành vi gây chia rẽ đồn kết dân tộc +Tìm hiểu về phong tục, tập quán của các dân tộc

<i>Lời kêu gọi toàn dân chung sức chống dịch COVID-19 của Tổng Bí thư,Chủ tịch nước Nguyễn Phú Trọng (Sưu tầm)</i>

<i>Đại lễ kỷ niệm 1000 năm Thăng Long - Hà Nội (Sưu tầm)</i>

</div>

×