Tải bản đầy đủ (.docx) (6 trang)

SỰ RA ĐỜI PHÁT TRIỂN VÀ BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM Chủ nghĩa Xã hội khoa học CTUMP

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (536.58 KB, 6 trang )

SỰ RA ĐỜI PHÁT TRIỂN VÀ BẢN CHẤT CỦA NỀN DÂN CHỦ XÃ HỘI
CHỦ NGHĨA Ở VIỆT NAM

1. Sự ra đời và phát triển của nền dân chủ xã hội chủ nghĩa ở VN
- Chế độ dân chủ nhân dân được xác lập sau Cách mạng tháng 8 năm 1945.
- Đến năm 1976, tên nước đổi thành Cộng hòa xã hội chủ nghĩa Việt Nam,

nhưng trong các văn kiện Đảng hầu như chưa sử dụng cụm từ “ dân chủ xã
hội chủ nghĩa”.
- Từ đại hội lân thứ IV:
+ Thường nêu quan điểm: “ dân chủ xã hội chủ nghĩa” + “ nắm vững chun
chính vơ sản” nhưng chưa chưa coi dân chủ XHCN là mục tiêu phát triển.
+ Bản chất, mối quan hệ giữa dân chủ XHCN và nhà nước pháp quyền
XHCN chưa xác định rõ ràng.
+ Việc xây dựng nên dân chủ XHCN chưa được đặt ra một cách cụ thể, thiết
thực.
+ Nhiều lĩnh vực liên quan mật thiết đến dân chủ XHCN ( dân sinh, dân trí,
dân quyền,…) chưa được đặt đúng vị trí và giải quyết đúng để thúc đẩy việc
xây dựng nền dân chủ XHCN.
- Đại hội VI ( năm 1986) đã đề ra đường lối mới toàn diện đất nước. Đại hội
khẳng định: “ Trong tồn bộ hoạt động của mình, đảng phải quán triệt tư
tưởng lấy dân làm gốc, xây dựng và phát huy quyền làm chủ của nhân dân
lao động”
- Đại hội VII ( năm 1991) đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong
thời kỳ quá độ lên chủ nghĩa xã hội (1991) => Rút ra được bài học lớn: “ sự
nghiệp cách mạng là của nhân dân, do nhân dân và vì nhân dân”.

media.truyenhinhdulich.vn/upload/video/file/
dai_hoi_dai_bieu_toan_quoc_lan_thu_vii_cua_dang_doi_moi_toan_dien_dua_dat_nuoc_tien_len_con_

duong_xhcn_11215928102021.mp4



- Đại hội XI ( 2011) đã thông qua Cương lĩnh xây dựng đất nước trong thời kỳ
quá độ lên CNXH (bổ sung, phát triển năm 2011).
 Cương lĩnh 2011 thể hiện niềm tin vững chắc của Đảng trên cơ sở khoa
học, thực tiễn về mục tiêu, con đường đi lên CNXH; khắc phục cơ bản sự
mơ hồ về sự thay đổi bản chất và tiền đồ của chủ nghĩa tư bản, sự dao
động, hoài nghi về tương lai của CNXH. Đây là cơ sở quan trọng góp
phần củng cố sự thống nhất tư tưởng trong Đảng, sự đồng thuận xã hội.

- Đại hội XII ( 2016), vấn đề dân chủ đã được đưa vào chủ đề của Đại hội,
đồng thời trở thành mục độc lập trong phần XIII của Báo cáo chính trị với
tiêu đề: “Phát huy dân chủ XHCN, bảo đảm thực hiện quyền làm chủ của
nhân dân”, đồng thời bổ sung thành tố “hoàn thiện, phát huy dân chủ XHCN
và quyền làm chủ của nhân dân trong mục tiêu, nhiệm vụ Đại hội”.
=> Thể hiện sự nhận thức sâu sắc, đầy đủ của Đảng không chỉ về bản chất
của nền dân chủ XHCN, mà còn về vai trò to lớn của dân chủ, vì khơng phát
huy dân chủ, phát huy quyền làm chủ của nhân dân sẽ khơng có CNXH.

 Nền dân XHCN ở nước ta đã hình thành và phát triển qua các thởi kỳ cách
mạng. Qua mỗi kỳ đại hội của Đảng, dân chủ ngày càng được nhân thức,
phát triển và hoàn thiện đúng đắn, phù hợp hơn với điều kiện cụ thể của
nước ta.

2. Bản chất của nền dân chủ XHCN ở Việt Nam

- Chính là dựa vào Nhà nước xã hội chủ nghĩa và sự úng hộ, giúp đở của nhân dân

- Dân chủ xã hội chủ nghĩa vừa là mục tiêu, vừa là động lực của sự phát triển xã
hội, là bản chất của chế độ xã hội chủ nghĩa


- Bản chất dân chủ xã hội chủ nghĩa ở Việt Nam được thực hiện thơng qua các hình
thức dân chủ gián tiếp và dân chủ trực tiếp

Dân chủ gián tiếp Dân chủ trực tiếp
+Là hình thức dân chủ đại diện, được +Nhân dân bằng hành động trực tiếp
thực hiện do nhân dân “ủy quyền”, của mình thực hiện quyền làm chủ nhà
giao quyền lực của mình cho tổ chức nước và xã hội
mà nhân dân trực tiếp bầu ra

+ Nhân dân bầu ra Quốc hội + Nhân dân được bàn bạc về công việc
của nhà nước và cộng đồng dân cư;
được bàn đến những quyết định về dân
chủ cơ sở, nhân dân kiểm tra, giám sát
hoạt động của cơ quan nhà nước từ
Trung ương đến cơ sở

XÂY DỰNG NỀN DÂN CHỦ XHCN VÀ NHÀ NƯỚC PHÁP QUYỀN XHCN Ở VIỆT NAM

1. Trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng nền dân chủ XHCN:

- Nhận thức được sự ra đời của nền dân chủ XHCN là
một quá trình, là sự khác biệt về bản chất so với các
nền dân chủ khác.

- Nhận thức được quá trình lâu dài của cách mạng Việt
Nam, cùng nhau khắc phục các biểu hiện chủ quan duy
ý chí nóng vội, cũng như tâm lý chán nản, dễ chấp
nhận khiến cho quá trình dân chủ hóa trì trệ, bất cập
với yêu cầu đổi mới.


- Nâng cao nhận thức chính trị, tham gia nhiệm vụ bảo
vệ Đảng và Nhà nước, chế độ XHCN.

- Nghiên cứu, chọn lựa, bầu được các đại biểu quốc
hội, hội đồng nhân dân...; tích cực tham gia đóng góp
công việc nhà nước (khi nhà nước trưng cầu dân ý, xin
ý kiến về các luật...); giám sát hoạt động của cơ quan
nhà nước, phát hiện và dũng cảm lên án những biểu
hiện vi phạm pháp luật, tham ô, tham nhũng, lãng
phí...

- Tích cực giáo dục, nâng cao trình độ dân trí, hiểu biết
pháp luật để người dân thực hiện tốt các quyền của

2. Trách nhiệm của sinh viên trong việc góp phần xây dựng Nhà nước pháp quyền
XHCN ở Việt Nam:

- Tiếp tục giữ gìn, phát huy sự nghiệp cách mạng.

- Đóng góp cơng sức vào xây dựng nhà nước pháp quyền XHCN
ở Việt Nam để Nhà nước ngày càng vững mạnh, là công cụ cải
tạo xã hội cũ, xây dựng xã hội mới.

- Là người gương mẫu thượng tôn pháp luật, thực hiện đúng
quy định, nội quy của nhà trường; chính sách pháp luật của
nhà nước..

- Tích cực, chủ động học tập tốt, tích cực đóng góp cơng sức
vào sự nghiệp CNH, HĐH, phát triển kinh tế thị trường định
hướng XHCN...


- Nâng cao nhân cách, đạo đức, tâm hồn; trí tuệ, năng lực, kỹ
năng sáng tạo; khỏe về thể chất; nâng cao trách nhiệm xã hội,
nghĩa vụ công dân, ý thức tôn trọng, tuân thủ pháp luật

- Đấu tranh chống mọi hành vi vi phạm pháp luật, bảo vệ công
lý, các quyền tự do, bình đẳng, dân chủ của cơng dân đã được
pháp luật quy định.

- Đưa ra ý kiến để hoạt động Nhà nước được thực hiện tốt hơn



×