Tải bản đầy đủ (.docx) (7 trang)

BÀI TẬP LỚN phát triển kỹ năng bản thân 1 ehou EG35

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (135.42 KB, 7 trang )

TRƯỜNG ĐẠI HỌC MỞ HÀ NỘI
Trung tâm đào tạo trực tuyến

BÀI TẬP LỚN

(PHÁT TRIỂN KỸ NĂNG BẢN THÂN)

Đề bài 8: Phân tích những ngun nhân có thể khiến cho một buổi thuyết trình
khơng đạt được thành cơng, đề xuất giải pháp khắc phục và liên hệ thực tiễn.

Sinh viên thực hiện: Lê Thị Lưu
Ngày sinh: 31/08/2001
Lớp: FHCT618
Ngành đào tạo: Ngôn ngữ Anh

Bài làm

Hiện nay, những người đi học nhận thấy, việc các bạn sinh viên có điều kiện
giao tiếp và tiếp xúc với mơi trường thực tế cịn q ít. Việc q chú trọng vào chun
mơn học tập của mình khiến tính năng động trong mơi trường giao tiếp cịn rất yếu, rất
nhiều các bạn sinh viên không biết cách bắt đầu câu chuyện dù là đơn giản nhất. Vấn
đề giao tiếp còn rất nhiều hạn chế, khiến cho kỹ năng thuyết trình của sinh viên khơng
được đề cao. Tình trạng đó gây ra những hậu quả nghiêm trọng, là hồi chng cảnh
tỉnh tồn xã hội trước tương lai của tuổi trẻ.phat

Thuyết trình diễn ra khá thường xuyên trong môi trường học tập và công việc,
nếu trình bày vấn đề một cách thuyết phục, người thuyết trình sẽ truyền tải thơng điệp
trọn vẹn và truyền tải nội dung đến người nghe như ý muốn, thông qua đó có thể tăng
cường uy tín cũng như khả năng ảnh hưởng đến người khác. Đặc biệt là trong lĩnh vực
học tập, kỹ năng thuyết trình đóng vai trị vơ cùng quan trọng, nó thể hiện sự tự tin,
năng lực làm chủ kiến thức, và khả năng truyền đạt kiến thức của một cá nhân trước


tập thể. Tuy nhiên một số bạn sinh viên lại chưa có kỹ năng thuyết trình tốt dẫn đến
tình trạng rụt rè và sợ hãi trước một vấn đề.

Có rất nhiều cách định nghĩa về Thuyết trình: “Thuyết” là nói, “Trình” là trình
bày. Thuyết trình là sử dụng ngơn ngữ nói, nhằm trình bày một vấn đề một cách bài
bản, hệ thống trước một nhóm người hay nhiều người để nhằm cung cấp thông tin, tri
thức cần thiết cho người nghe. Về bản chất, thuyết trình là trình bày bằng lời nói trước
người nghe về một vấn đề nào đó nhằm cung cấp thơng tin hoặc thuyết phục, gây ảnh
hưởng đến người nghe. Trình bày một nhận định, quan điểm, chiến lược phát triển,
lĩnh vực chuyên môn…để thuyết phục người nghe nghe theo mình, chấp nhận quan
điểm, cùng suy nghĩ với mình, hành động theo ý muốn của mình.

Kỹ năng thuyết trình là một trong những kỹ năng mềm quan trọng, một bài
thuyết trình hồn hảo có thể mang lại thành cơng vượt xa những gì chúng ta mong đợi.
Nhiều người nghĩ rằng, thuyết trình ln là thử thách, khó khăn, trên thực tế, thuyết
trình khơng khó, nếu bạn biết cách. Một số nguyên nhân cơ bản có thể khiến cho một
buổi thuyết trình khơng đạt được thành cơng:

Thứ nhất: Nội dung chất lượng không cao

2

Một lỗi lớn thường mắc trong thuyết trình là nội dung khơng hướng đến người
nghe, không hướng vào đối tượng cụ thể. Khi trình bày bạn cần phải biết người nghe
bài thuyết trình của bạn là ai và họ mong muốn điều gì. Ví dụ như cùng một chủ đề,
nếu trình bày cho team kỹ thuật sẽ phải nói hồn tồn khác với team marketing hoặc
sale, họ có những mối quan tâm riêng, và cách bạn chọn lọc các thuật ngữ cũng cần
khác nhau. Có nhiều bài thuyết trình lạc đề, lan man, thiếu tập trung vì những người
thuyết trình thiếu kỹ năng cơ bản trong việc xây dựng nội dung và truyền tải thông
điệp.


Thứ hai: Thiếu tự tin
Đây là một tình trạng thường gặp phải của hầu hết mọi người khi thuyết trình.
Thơng thường, đa số chúng ta đều cảm thấy bối rối, căng thẳng trước khi thuyết trình.
Thứ ba: Yếu tố con người
Sử dụng ngôn ngữ thân thể không phù hợp: ngôn ngữ cơ thể chiếm một vị trí hết
sức quan trọng trong việc tạo nên sự lơi cuốn của bài thuyết trình. Nếu chúng ta quá lạm
dụng lời nói, trong khi ngơn từ thì q khơ khan học thuật thì tác động của bài thuyết trình
tới học viên sẽ rất hạn chế.
Ánh mắt: Một người nói thiếu kinh nghiệm thì ánh mắt thường đảo liên tục, hay
nhìn lên nhìn xuống, liếc ngang liếc dọc. Ánh mắt hướng lên là biểu hiện của sự kiêu
ngạo và coi thường người nghe, ánh mắt nhìn xuống, có nghĩa là diễn giả đang xấu hổ,
sợ hãi hay hối hận vì một điều gì đó; ánh mắt nhìn trái, nhìn phải là biều hiện của sự
hốt hoảng hay lúng túng cịn nếu khi nói mà nhìn ra cửa sổ thì diễn giả có lẽ không
thèm để ý đến người nghe…
Thứ tư: Không đưa ra được thông điệp cuối cùng ấn tượng
Bài thuyết trình của bạn sẽ khơng tạo được sự nổi bật nếu thiếu một thông điệp
rõ ràng, một điều gì đó bền vững, có ý nghĩa và ảnh hưởng. Nếu bạn chỉ đơn giản đưa
ra một thông điệp khô khan, nhưng không chạm tới được vấn đề cốt lõi, bạn sẽ thất
bại.
Thứ năm: Không kiểm tra trước thiết bị kỹ thuật
Thiết bị gặp lỗi không những ảnh hưởng đến thời gian thuyết trình mà cịn
thể hiện sự thiếu chun nghiệp của bạn. Thậm chí, những lỗi kỹ thuật nghiêm
trọng có thể buộc bạn phải kết thúc buổi thuyết trình dù chưa truyền đạt được thông

3

tin quan trọng đến người nghe. Chuyện hay gặp nhất khi đi thuyết trình là máy
chiếu khơng có cổng tương thích, cắm dây vào khơng chạy…


Kỹ năng trình bày hay thuyết trình trước nhiều người trở nên rất cần thiết đối
với sinh viên ngày nay. Có được những bài thuyết trình thành cơng trước lớp hay trước
đám đơng sẽ góp phần giúp sinh viên thành công trong học tập ở trường. Đa số sinh
viên thích học bằng phương pháp thuyết trình. Nhưng giữa thích và làm tốt là một
khoảng cách khơng nhỏ. Thuyết trình thực sự là một nhiệm vụ khơng dễ dàng bởi
người thuyết trình cần được trang bị những kỹ năng nhất định mới có thể thực hiện
thành cơng một bài thuyết trình đạt hiệu quả cao. Dưới đây là một số giải pháp rèn
luyện kỹ năng thuyết trình của sinh viên:

Thứ nhất: Tận dụng mọi cơ hội:
Kỹ năng thuyết trình là một trong nhiều kỹ năng sống nhờ rèn luyện mà thành.
Không ai có thể tự nhiên mà thuyết trình trước đám đơng giỏi được hết. Đó là một q
trình bạn khơng ngừng nỗ lực, tự rèn luyện bản thân mình. Để tự tin trong giao tiếp,
bạn cần thường xuyên tận dụng mọi cơ hội để được nói, chủ động tạo ra chủ đề hay
đưa ra quan điểm của bản thân mình. Bạn nên giao tiếp với những người thành đạt,
nhiều kinh nghiệm hơn mình từ bạn bè, anh chị khóa trên hay giảng viên của mình.
Thứ hai: Chuẩn bị sớm và kỹ lưỡng:
Bạn nên đầu tư thời gian và cơng sức để chuẩn bị bài trình bày là cách hữu hiệu
giảm thiểu lo lắng và nâng cao sự tự tin trước đám đơng. Tập thói quen đến sớm, đây
luôn là cách tốt nhất để cho các bạn sinh viên dành nhiều thời gian để giải quyết trước
khi trình bày vấn đề trong buổi thuyết trình. Khi đến sớm, có thêm thời gian sẽ đảm
bảo khơng bị trễ và cung cấp cho chúng ta rất nhiều thời gian để thích nghi với khơng
gian trình bày trước khi bắt đầu buổi thuyết trình. Khi bạn có thời gian để chuẩn bị cho
mọi thứ chu đáo, buổi thuyết trình sẽ diễn ra thuận lợi hơn.
Thứ ba: Thường xuyên thực hành kỹ năng thuyết trình của bản thân:
Luyện tập nhiều lần là phương pháp đơn giản nhưng đem lại đến hiệu quả cải
thiện kỹ năng thuyết trình rất cao. Bởi lẽ, tập luyện sẽ giúp bạn thể hiện phần thuyết
trình của mình trơi chảy thuận lợi nhờ vậy tự tin cũng tăng lên. Một trong những cách
giúp việc thực hành của bạn hiệu quả là hãy nói và ghi âm những gì mình nói, sau đó
bạn nghe lại bạn sẽ thấy cần điều chỉnh chỗ nào, cần thêm những thơng tin gì, những


4

dữ liệu nào bạn có thể bỏ qua ... Bạn có thể thực hành trước một vài người bạn, đồng
nghiệp để luyện tập. Đồng thời, bạn cũng sẽ nhận được nhiều góp ý bổ ích để điều
chỉnh, hồn thiện kỹ năng thuyết trình

Thứ tư: Rèn luyện tâm lý đứng trước đám đông
Đừng sợ người nghe “ăn thịt” bạn: Bạn thường có xu hướng nói rất nhiều khi
đứng trước bạn bè và sẽ bị vấp khi đứng trước đám đông. Hãy tưởng tượng những
khán giả ngồi nghe bạn thuyết trình ở phía dưới là bạn bè, người thân của bạn. Mọi
người đang ngồi nghe bạn nói chứ khơng phải đang rình rập để tân cơng “ăn thịt” bạn.
Thực ra họ muốn lắng nghe những lời hướng dẫn của bạn để phục vụ cho nhu cầu của
họ, bạn là người họ cần và tin tưởng. Vì thế, dù trong lịng bạn có thấy lo sợ đến đâu
thì bạn cũng nên làm ngược lại, cố thể hiện một phong thái tự tin trước đám đông để
chiếm được cảm tình ban đầu của người nghe.
Thứ năm: Lựa chọn trang phục và điều chỉnh tông giọng
Chọn những bộ trang phục phù hợp với hồn cảnh, khơng gian để tạo hiệu ứng
với người nghe. Không nên chọn những bộ trang phục quá lố lăng, dễ gây hiểu nhầm
là một người khơng đàng hồng. Nếu bạn chọn được những bộ trang phục phù hợp thì
sẽ gây được cái nhìn thiện cảm ngay từ lần đầu thuyết trình.
Ngơn ngữ phải rõ ràng để giúp người nghe hiểu đứng nội dung mình hướng tới.
Trong lúc thuyết trình bạn nên sử dụng một số từ ngữ có khả năng phản ứng mạnh mẽ
nào đó nhằm tăng hiệu quả của bài thuyết trình. Nói với tốc độ vừa phải nhưng nhiều
chỗ cần nhấn mạnh để gâyđiểm nhấn, tránh nói giọng đều đều rất dễ gây cảm giác
nhàmchán, tẻ nhạt cho người nghe.
Thứ sáu: Sử dụng ngôn ngữ cơ thể
Khơng ai thích nghe một bức tượng biết nói do vậy thay vì chỉ tập chung nói thì
bạn nên kết hợp chúng với nhấn nhá giọng, biểu cảm cơ mặt và di chuyển đều trên sân
khấu. Nó sẽ giúp làm tăng hiệu quả thuyết trình, tạo điều kiện để bạn thể hiện tính sáng

tạo trong kỹ năng thuyết trình và ghi điểm với người nghe. Do đó, đừng ngần ngại trong
việc sử dụng ngơn ngữ hình thể, đừng ngần ngại thể hiện các kỹ năng diễn xuất của bạn
trên sân khấu.
Thực hành ngôn ngữ cơ thể tự tin là một cách khác để tăng sự lo lắng trước khi
trình bày của bạn. Khi bạn thể hiện sự tự tin qua ngơn ngữ cơ thể, tâm trí của bạn sẽ

5

làm theo. Bạn có thể khắc phục các lo lắng của mình ngay trong buổi thuyết trình bằng
cách đừng ngồi 1 chỗ, bạn có thể đi qua đi lại vài lần, bởi việc đi bộ sẽ giúp bạn giảm
được những căng thẳng từ bên trong cơ thể, điều này giúp tuần hồn máu tốt hơn và
hạn chế tình trạng căng thẳng của bạn.

Thứ bảy: Tham dự các buổi thuyết trình khác
Việc tham dự, theo dõi các buổi thuyết trình khác sẽ giúp bạn học hỏi được các
chiến thuật trình bày trước đám đơng sao cho tự nhiên, thu hút. Tuy nhiên, bạn không
nên áp dụng nguyên si những gì người khác đã làm mà cần biến đổi nó phù hợp với
bản thân cũng như bài thuyết trình của mình. Đây là lối đi tắt trong quá trình rèn luyện
kỹ năng thuyết trình nhưng nếu bạn biết sử dụng một cách tinh tế thì có thể đạt được
kết quả cao trong thời gian ngắn.
Có rất nhiều cách để cải thiện kỹ năng thuyết trình và nói trước đám đông của
bạn. Nhưng điều quan trọng là bạn cần có tinh thần cầu tiến, khắc phục các nhược
điểm của mình. Đó mới là yếu tố quan trọng để trở thành một diễn giả chun nghiệp.
Thuyết trình trước đám đơng khơng phải là điều gì q khó khăn. Hãy bình tĩnh, hít
thở thật sâu, nhớ lại q trình luyện tập thuyết trình của mình. Hãy ln ln chú ý đến
người nghe và giải thích thật kĩ chủ đề mà bạn muốn nói tạo nên sự hiệu quả trong q
trình truyền tải thơng tin, mình tin rằng nếu các bạn cố gắng thực hiện các giải pháp
của mình nêu ra thì cho dù kỹ năng thuyết trình của bạn khơng xuất sắc, hoặc như thế
nào đi nữa, nó sẽ cải thiện được rất nhiều và cũng gọi là tuyệt vời.
“Kỹ năng thuyết trình là một trong kỹ năng mềm cần thiết để thành cơng, hay

nói cách khác những người thành cơng là những người có kỹ năng thuyết trình rất tốt”.
Chúng ta thấy được tầm quan trọng cũng như những lợi ích thiết thực của kỹ năng
thuyết trình và sự tác động, ảnh hưởng của kỹ năng này đối với cuộc đời của mỗi
người là rất lớn. Có nhiều người với khả năng giao tiếp tốt đã mang đến cho họ các
mối quan hệ hịa thuận trong gia đình, tình bằng hữu giữa những người bạn ngày càng
gắn bó, bền chặt, được những đồng nghiệp và cấp trên yêu mến, được khách hàng đặt
trọn niềm tin, được những người xung quanh thật sự nể trọng... Và tất cả những thành
quả đó khơng phải ngẫu nhiên đến với mỗi người, mà chỉ có thể có được thơng qua
một nhận thức đúng đắn về tầm quan trọng của việc giao tiếp, ln tìm cách rèn luyện
nâng cao kỹ năng của bản thân thông qua các khóa học, học hỏi từ những người tiếp

6

xúc, rút kinh nghiệm từ chính bản thân mình…để tự tìm ra cách vận dụng phù hợp
nhất với bản thân mình trước mọi tình huống đa dạng trong cuộc sống./.

7


×