Tải bản đầy đủ (.pdf) (134 trang)

Nghiên cứu tăng trưởng nhóm ngành công nghiệp tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (4.87 MB, 134 trang )

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN QUỐC MIỀU

NGHIÊN CỨU TĂNG TRƢỞNG
NHĨM NGÀNH CƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ THỐNG KÊ KINH TẾ

Đà Nẵng - Năm 2022

ĐẠI HỌC ĐÀ NẴNG
TRƢỜNG ĐẠI HỌC KINH TẾ

NGUYỄN QUỐC MIỀU

NGHIÊN CỨU TĂNG TRƢỞNG
NHĨM NGÀNH CƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM

LUẬN VĂN THẠC SĨ THỐNG KÊ KINH TẾ
Mã số: 831 01 07

Ngƣờ ƣớng n o ọ : TS. Lê Dân

Đà Nẵng - Năm 2022


MỤC LỤC

MỞ ĐẦU .......................................................................................................... 1


1. Tính cấp thiết của đề tài ........................................................................ 1
2. Mục tiêu nghiên cứu ............................................................................. 1
3. Phƣơng pháp nghiên cứu ...................................................................... 2
4. Đối tƣợng và phạm vi nghiên cứu......................................................... 2
5. Bố cục của đề tài ................................................................................... 3
6. Tổng quan tài liệu nghiên cứu............................................................... 3

CHƢƠNG 1 CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ
TĂNG THÊM NGÀNH CÔNG NGHIỆP .................................................... 6
1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP .......................................... 6

1.1.1. Khái niệm ngành công nghiệp ........................................................ 6
1.1.2. Phân loại sản xuất công nghiệp....................................................... 6
1.1.3. Đặc điểm của sản xuất cơng nghiệp................................................ 8
1.2. KHÁI NIỆM VÀ CƠNG THỨC ĐO LƢỜNG VỀ TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ ........................................................................................................... 9
1.3. GIÁ TRỊ TĂNG THÊM CÔNG NGHIỆP............................................... 10
1.3.1. Khái niệm giá trị tăng thêm công nghiệp...................................... 10
1.3.2. Nội dung, phƣơng pháp tính giá trị tăng thêm cơng nghiệp ......... 11
1.4. CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN TĂNG TRƢỞNG CÔNG
NGHIỆP .......................................................................................................... 16
CHƢƠNG 2 THIẾT KẾ NGHIÊN CỨU.................................................... 21
2.1. DỮ LIỆU NGHIÊN CỨU........................................................................ 21
2.2. MỘT SỐ PHƢƠNG PHÁP THỐNG KÊ PHÂN TÍCH.......................... 21
2.2.1. Phƣơng pháp bảng thống kê, đồ thị thống kê ............................... 21
2.2.2. Phƣơng pháp phân tổ .................................................................... 22
2.2.3. Phƣơng pháp dãy số thời gian....................................................... 22

2.2.4. Phƣơng pháp hồi quy .................................................................... 23
2.2.5. Dự báo thống kê ngắn hạn ............................................................ 26

CHƢƠNG 3 NGHIÊN CỨU TĂNG TRƢỞNG NHĨM NGÀNH CƠNG
NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2010 – 2020 ....................... 27
3.1. ĐẶC ĐIỂM TỰ NHIÊN VÀ KINH TẾ - XÃ HỘI TỈNH QUẢNG NAM27
3.1.1. Vị trí địa lý và đặc điểm tự nhiên ................................................. 27
3.1.2. Đặc điểm xã hội ............................................................................ 29
3.1.3. Đặc điểm kinh tế ........................................................................... 32
3.1.4. Tổng quan về hoạt động sản xuất nhóm cơng nghiệp tỉnh Quảng
Nam ................................................................................................................. 34
3.2. PHÂN TÍCH XU HƢỚNG BIẾN ĐỘNG GIÁ TRỊ TĂNG THÊM
NHĨM NGÀNH CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM GIAI ĐOẠN 2010
– 2020 .............................................................................................................. 44
3.2.2. Phân tích biến động cơ cấu giá trị tăng thêm công nghiệp ........... 50
3.2.4. Phân tích mức độ đóng góp của VA cơng nghiệp tới sự phát triển
kinh tế của tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 -2020 ........................................ 61
3.2.5. Phân tích Qui mô và tốc độ phát triển số lao động nhóm ngành
cơng nghiệp ..................................................................................................... 63
3.2.6. Qui mô và tốc độ phát triển số lƣợng doanh nghiệp cơng nghiệp 65
3.3. PHÂN TÍCH CÁC NHÂN TỐ ẢNH HƢỞNG ĐẾN BIẾN ĐỘNG
TĂNG TRƢỞNG CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAMN GIAI ĐOẠN
2010 – 2020 ..................................................................................................... 71
3.3.1. Ảnh hƣởng của vốn đến giá trị tăng thêm công nghiệp ................ 71
3.3.2. Ảnh hƣởng của lao động đến giá trị tăng thêm công nghiệp ........ 73
3.3.3. Ảnh hƣởng của vốn và lao động đến giá trị tăng thêm công nghiệp.74
3.4. DỰ BÁO GIÁ TRỊ TĂNG THÊM CÔNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG
NAM ĐẾN NĂM 2022 ................................................................................... 80
3.4.1. Xác định mô hình dự báo .............................................................. 80

3.4.2. Kết quả dự báo giá trị tăng thêm công nghiệp Quảng Nam đến
năm 2025 ......................................................................................................... 87
CHƢƠNG 4 KIẾN NGHỊ VÀ MÔT SỐ HÀM Ý CHÍNH SÁNH TĂNG

TRƢỞNG CƠNG NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM TRONG NHỮNG
NĂM TỚI ....................................................................................................... 89
4.1. ĐỊNH HƢỚNG VỀ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CÔNG NGHIỆP CỦA
TỈNH ĐẾN NĂM 2025................................................................................... 89
4.2. HÀM Ý CHÍNH SÁCH ĐỂ PHÁT TRIỂN SẢN XUẤT CƠNG NGHIỆP
TỈNH QUẢNG NAM NHỮNG NĂM TỚI.................................................... 90

4.2.1. Tăng cƣờng huy động vốn, nâng cao hiệu quả sử dụng vốn ........ 90
4.2.2. Nâng cao chất lƣợng nguồn nhân lực ........................................... 91
4.2.3. Phát triển khoa học công nghệ ...................................................... 93
KẾT LUẬN .................................................................................................... 94
DANH MỤC TÀI LIỆU THAM KHẢO
PHỤ LỤC

GRDP DANH MỤC CÁC TỪ VIẾT TẮT
VA
GO Tổng sản phẩm trên địa bàn
IC Giá trị tăng thêm
CN Giá trị sản xuất
FDI Chi phí trung giang
L Công nghiệp
K Vốn đầu tƣ nƣớc ngoài
KCN Lao động
CCN Lƣợng vốn
Khu công nghiệp
Cụm công nghiệp

DANH MỤC BẢNG
Bảng 3.1. Dân số trung bình Tỉnh Quảng Nam trong 05 năm từ 2016– 2020 29
Bảng 3.2. Biến động giá trị tăng thêm ngành công nghiệp Quảng Nam giai

đoạn 2010 – 2020 (theo giá so sánh năm 2010).............................................. 44
Bảng 3.3. Kết quả tóm tắt các mơ hình hồi quy.............................................. 47
Bảng 3.4. Cơ cấu giá trị tăng thêm công nghiệp Quảng Nam giai đoạn 2010 –
2020 phân theo ngành hoạt động (theo giá hiện hành) ................................... 50
Bảng 3.5. Cơ cấu giá trị tăng thêm công nghiệp Quảng Nam giai đoạn 2010 –
2020 phân theo thành phần kinh tế (theo giá hiện hành) ................................ 52
Bảng 3.6. Biến động giá trị tăng sản xuất ngành công nghiệp Quảng Nam giai
đoạn 2010 – 2020 (theo giá so sánh năm 2010).............................................. 57
Bảng 3.7. Tỷ trọng giá trị gia tăng (VA) chiếm trong tổng giá trị sản xuất
ngành công nghiệp (GO) tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020 (theo giá
hiện hành) ........................................................................................................ 59
Bảng 3.8. Mức độ đóng góp của VA công nghiệp trong tổng sản phẩm trên
địa bàn tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 -2020 (theo giá hiện hành)............. 61
Bảng 3.9: Biến động số lao động công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn
2010-2020........................................................................................................ 63
Bảng 3.10: Biến động số doanh nghiệp công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2010-2020............................................................................................... 64
Bảng 3.11. Số liệu Năng suất lao động bình quân một lao động theo GO và
theo VA ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020........... 68
Bảng 3.12. Số liệu về giá trị tăng thêm và vốn ............................................... 70
Bảng 3.13. Số liệu về giá trị tăng thêm và lao động ....................................... 72
Bảng 3.14. Số liệu về giá trị tăng thêm, vốn và lao động công nghiệp Quảng
Nam giai đoạn 2010 – 2020 ............................................................................ 74
Bảng 3.15. Số liệu về giá trị tăng thêm, vốn và lao động (VA, K theo giá so
sánh 2010) ....................................................................................................... 76

DANH MỤC HÌNH VẼ

Hình 3.1 Dân số trung bình Tỉnh Quảng Nam trong 05 năm từ 2016 – 2020 30
Hình 3.2 Giá trị gia tăng công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020

......................................................................................................................... 46
Hình 3.3 Tốc độ phát triển giá trị gia tăng công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2010 – 2020 ............................................................................................ 46
Hình 3.4 hàm xu thế biểu diễn biến động của giá trị tăng thêm cơng nghiệp 47
Hình 3.5. Biểu đồ cơ cấu giá trị tăng thêm công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2010 – 2020 phân theo ngành hoạt động ............................................... 50
Hình 3.6 Giá trị gia sản xuất cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 –
2020 ............................................................................................................... 58
Hình 3.7 Tốc độ phát triển giá trị sản xuất và gia trị tăng thêm công nghiệp
tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020 ......................................................... 59
Hình 3.8 Tỷ trọng giá trị gia tăng (VA) chiếm trong tổng giá trị sản xuất
ngành công nghiệp (GO) tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020 ................ 60
Hình 3.9 Tỷ trọng giá trị gia tăng (VA) chiếm trong tổng sản phẩm trên địa
bàn (GRDP) tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020 .................................... 62
Hình 3.10 Số doanh nghiệp công nghiệp trên địa bàn tỉnh Quảng Nam
giai đoạn 2010 – 2020 ..................................................................................... 65
Hình 3.11 Năng suất lao động bình quân một lao động theo GO và theo VA
ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 – 2020.......................... 69

1

MỞ ĐẦU

1. Tín ấp t ết ủ đề tà
Nhóm ngành sản xuất cơng nghiệp có vai trò đặc biệt quan trọng trong
nền kinh tế quốc dân, đây là ngành sản xuất vật chất có tỷ trọng lớn đóng góp
vào tăng trƣởng kinh tế của cả nƣớc nói chung cũng nhƣ tỉnh Quảng Nam nói
riêng. Tầm quan trọng của nhóm ngành cơng nghiệp trong cơ cấu nền kinh tế
đã đƣợc thể hiện qua việc định hƣớng phát triển kinh tế của Đảng và nhà nƣớc
ta, đó là Việt Nam hồn thành mục tiêu cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đến

năm 2030 nƣớc ta cơ bản trở thành nƣớc công nghiệp theo hƣớng hiện đại.
Nghiên cứu tăng trƣởng nhóm ngành công nghiệp và dự báo thống kê,
giúp chỉ rõ mối liên hệ nội tại giữa các bộ phận của tổng thể, mối liên hệ qua
lại giữa hiện tƣợng nghiên cứu với hiện tƣợng có liên quan. Trên cơ sở đó
giúp ta có nhận thức đúng đắn về hiện tƣợng, tìm ra biện pháp thúc đẩy hiện
tƣợng phát triển theo hƣớng tốt, phù hợp với điều kiện, hoàn cảnh kinh tế - xã
hội hiện tại. Cũng trên cơ sở kết quả phân tích tăng trƣởng nhóm ngành cơng
nghiệp và dự báo thống kê có thể xây dựng, hoạch định chiến lƣợc phát kinh
tế trên địa bàn tỉnh góp phần vào việc phát triển kinh tế của đất nƣớc cũng
nhƣ địa phƣơng. Vì vậy, em chọn đề tài “Nghiên cứu tăng trƣởng nhóm
ngành cơng nghiệp tỉnh Quảng Nam”.
2. Mụ t êu ng ên ứu
2.1. Mục tiêu tổng quát
Trên cơ sở đánh giá thực trạng tăng trƣởng nhóm cơng nghiệp tỉnh
Quảng Nam giai đoạn 2010 - 2020 để chỉ ra những thành tựu và hạn chế, cũng
nhƣ nguyên nhân của hạn chế trong việc phát triển sản xuất công nghiệp trên
địa bàn tỉnh. Từ đó đề xuất một số giải pháp thúc đẩy sự phát triển của ngành
công nghiệp tỉnh Quảng Nam trong những năm tới.

2

2.2. Mục tiêu cụ thể
Hệ thống hóa những vấn đề lý luận về sản xuất công nghiệp và các
nhân tố ảnh hƣởng đến giá trị tăng thêm ngành công nghiệp.
- Vận dụng các phƣơng pháp phân tích thống kê để phân tích, cơ cấu,
qui mô, xu hƣớng tăng trƣởng giá trị tăng thêm ngành cơng nghiệp; vận dụng
mơ hình kinh tế lƣợng phân tích ảnh hƣởng của các nhân tố đầu vào cơ bản
đến biến động giá trị tăng thêm ngành công nghiệp.
- Hàm ý chính sách nhằm thúc đẩy phát triển ngành công nghiệp của
tỉnh Quảng Nam trong những năm tới.

3. P ƣơng p áp ng ên ứu
3.1. Dữ liệu nghiên cứu
Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp là các chuỗi giá trị từ niên giám
thống kê tỉnh Quảng Nam các năm 2010, năm 2015 và năm 2020; Điều tra
doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2020.
3.2. Phương pháp nghiên cứu
Trên cơ sở nguồn dữ liệu thu thập, đề tài vận dụng rộng rãi các phƣơng
pháp thống kê mô tả và thống kê suy luận để tính tốn và phân tích các chỉ
tiêu đặc trƣng của dãy số thịi gian, nhƣ số tuyệt đối, số tƣơng đối, số bình
quân, sử dụng phƣơng pháp bảng thống kê và đồ thị thống kê để trình bày dữ
liệu nghiên cứu, dãy số thời gian, hồi qui và tƣơng quan, kiểm định giả thuyết.
4. Đố tƣợng và p ạm v ng ên ứu

4.1. Đối tượng nghiên cứu
Nghiên cứu tăng trƣởng giá trị tăng thêm công nghiệp và các nhân tố
ảnh hƣởng đến sự biến động tăng trƣởng công nghiệp.
4.2. Phạm vi nghiên cứu
Về không gian: Tỉnh Quảng Nam.
Về thời gian: - Nghiên cứu thực trạng trong giai đoạn 2010 – 2020.

- Các đề xuất giải pháp đến năm 2025.

3

5. Bố ụ ủ đề tà
Ngoài phần mở đầu và kết luận, các danh mục có liên quan nội dung
chính của Đề tài đƣợc trình bày trong 04 chƣơng:
C ƣơng 1: N ững vấn đề lý luận ơ bản về ông ng ệp và g á trị
tăng t êm ông ng ệp.
Hệ thống hóa một số vấn đề lý luận về công nghiệp và giá trị tăng

thêm công nghiệp.
C ƣơng 2: T ết ê ng ên ứu
- Đề tài sử dụng nguồn dữ liệu thứ cấp là các chuỗi giá trị từ niên giám
thống kê tỉnh Quảng Nam các năm 2010, năm 2015 và năm 2020; Điều tra
doanh nghiệp giai đoạn 2010 - 2020.
- Sử dụng các phƣơng pháp thống kê nhƣ: phân tổ, phân tích cơ cấu,
phân tích dãy số thời gian, hồi quy tƣơng quan, kiểm định giả thuyết....
C ƣơng 3: Ng ên ứu tăng trƣởng n óm ngàn ơng ng ệp tỉn
Quảng N m g đoạn 2010 – 2020.
- Đánh giá thực trạng kinh tế - xã hội tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2010 –
2020
- Đánh giá xu hƣớng biến động và dự báo giá trị tăng thêm gành công
nghiệp tỉnh Quảng Nam đến năm 2022
C ƣơng 4: Kết luận và Hàm ý chính sách.
6. Tổng qu n tà l ệu ng ên ứu
- Trần Thọ Đạt (2010), Giáo trình mơ hình tăng trƣởng kinh tế (chƣơng
trình sau đại học). Tài liệu trình bày khái qt các mơ hình tăng trƣởng và các
trƣờng phái kinh tế đồng thời phân tích ƣu, nhƣợc điểm của từng mơ hình
cùng với các nghiên cứu thực nghiệm.
- Cobb Charles W., and Paul H. Douglas. "A theory of production." The
American Economic Review 18.1 (1928): 139-165. Bài viết kết hợp của

4

Cobb Charles W. và Paul H. Douglas giới thiệu về hàm sản xuất với hai nhân
tố là vốn và lao động tác động đến tổng sản phẩm ngành công nghiệp chế tạo
ở Mỹ.

- Nghiên cứu TFP trong tăng trƣởng kinh tế tỉnh Quảng Nam thời kỳ
1997 - 2013, trƣờng hợp ngành công nghiệp tỉnh Quảng Nam của PGS.TS

Bùi Quang Bình cùng nhóm tác giả. Kết quả cho thấy cơng nghiệp tỉnh Quảng
Nam đã duy trì đƣợc tốc độ tăng trƣởng cao và tác động tích cực tới tăng
trƣởng chung do nền kinh tế đã huy động nhiều hơn nguồn lực cho công
nghiệp và các nguồn lực này đã đƣợc phân bổ để khai thác các tiềm năng cho
phát triển kinh tế của tỉnh. Các ngành công nghiệp đều có xu hƣớng tăng
nhanh và cơng nghiệp chế biến chế tạo đang thể hiện vai trị chủ đạo trong
cơng nghiệp và tạo ra động lực cho tăng trƣởng của ngành công nghiệp.

- Phân tích tác động của các nhân tố sản xuất đến tăng trƣởng công
nghiệp và xây dựng tỉnh Quảng Nam của Nguyễn Chín. Nghiên cứu kết luận
cơng nghiệp-xây dựng là khu vực đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế chung
về cả quy mô, tốc độ, năng suất và chuyển dịch cơ cấu với tốc độ tăng trƣởng
cao, là khu vực có năng suất lao động cao nhất và có đóng góp chủ yếu vào
ngân sách nhà nƣớc. Khu vực công nghiệp - xây dựng cũng là khu vực thu hút
đầu tƣ cao, giải quyết lao động và chuyển dịch cơ cấu lao động; có tỷ lệ đóng
góp của lao động vào tăng trƣởng tƣơng đối ổn định. Đây là khu vực có chất
lƣợng tăng trƣởng tốt, góp phần lớn vào kết quả tăng năng suất tổng hợp
chung của nền kinh tế.

- Phát triển công nghiệp tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn hiện nay, luận
án tiến sĩ của Nguyễn Quang Thử, Học viện Chính trị quốc gia Hồ Chí Minh
năm 2018.

Điểm chung của các nghiên cứu đều chỉ ra rằng cơng nghiệp là ngành
có đóng góp lớn vào tăng trƣởng kinh tế chung của tỉnh Quảng Nam về cả

5

quy mô, tốc độ, năng suất và chuyển dịch cơ cấu; là khu vực có năng suất lao
động cao nhất và có đóng góp chủ yếu vào ngân sách nhà nƣớc; Nhóm ngành

cơng nghiệp cũng là ngành giải quyết lao động và chuyển dịch cơ cấu lao
động nhanh. Tuy nhiên, hiện nay đang thiếu các nghiên cứu tăng trƣởng nhóm
ngành cơng nghiệp của tỉnh Quảng Nam.

6

CHƢƠNG 1

CƠ SỞ LÝ LUẬN VỀ CÔNG NGHIỆP VÀ GIÁ TRỊ TĂNG THÊM
NGÀNH CÔNG NGHIỆP

1.1. TỔNG QUAN VỀ NGÀNH CÔNG NGHIỆP
1.1.1. K á n ệm ngành ông ng ệp
Công nghiệp là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng

hóa vật chất mà sản phẩm đƣợc chế tạo, chế biến phục vụ cho nhu cầu tiêu
dùng hoặc phục vụ cho nhu cầu sản xuất, kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt
động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, đƣợc sự hỗ trợ mạnh mẽ của các tiến bộ
công nghệ, khoa học, kỹ thuật.

1.1.2. P ân loạ sản xuất ông ng ệp
Việc tổ chức hoạt động sản xuất công nghiệp thành các lĩnh vực hay
các ngành chuyên mơn hố để đạt hiệu quả cao là vấn đề quan trọng trong
hoạt động quản lý. Để thực hiện đƣợc điều này cần phân loại sản xuất dựa
trên những tiêu thức khác nhau, cụ thể:
* Phân loại sản xuất công nghiệp dựa vào công dụng kinh tế của sản
phẩm
Chia ngành công nghiệp thành hai ngành:
- Ngành sản xuất tƣ liệu sản xuất
- Ngành sản xuất tƣ liệu tiêu dùng

* Phân loại sản xuất công nghiệp theo ngành
Nhóm ngành cơng nghiệp là nhóm ngành sản xuất vật chất là một bộ
phận cấu thành của nền sản xuất xã hội. Theo Hệ thống Ngành kinh tế Việt
Nam năm 2018 ban hành theo Quyết định số 27/2018/QĐ-TTg ngày 06 tháng
7 năm 2018 của Thủ tƣớng chính phủ về việc Ban hành hệ thống ngành kinh
của Việt Nam năm 2018 thì nhóm ngành công nghiệp gồm 4 hoạt động sau

7

trong tổng số 21 hoạt động kinh tế cấp một, đó là: B. khai khống; C. cơng
nghiệp chế biến, chế tạo; D. sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng,
hơi nƣớc và điều hồ khơng khí; E. cung cấp nƣớc, hoạt động quản lý và xử
lý rác thải, nƣớc thải.

Nhóm ngành cơng nghiệp vơ cùng phong phú đa dạng nhƣng theo Hệ
thống ngành kinh tế Việt Nam năm 2018 (VSIC 2018) của Tổng cục Thống
kê, nhóm ngành cơng nghiệp đƣợc phân thành 04 nhóm ngành cấp 1:

B. Khai khoáng
Ngành này gồm: Khai thác khoáng tự nhiên ở dạng cứng (thanh và
quặng), chất lỏng (dầu mỏ) hoặc khí (khí gas tự nhiên). Khai thác có thể đƣợc
thực hiện theo nhiều phƣơng pháp khác nhau nhƣ dƣới lòng đất hoặc trên bề
mặt, khai thác dƣới đáy biển… Ngành này cũng gồm các hoạt động phụ trợ
nhƣ chuẩn bị các nguyên liệu thô cho kinh doanh ví dụ nghiền, cắt, rửa sạch,
phân loại, nung quặng, hóa lỏng gas và các nhiên liệu rắn.
C. Công nghiệp chế biến, chế tạo
Chế biến, chế tạo gồm các hoạt động làm biến đổi về mặt vật lý, hóa
học của vật liệu, chất liệu hoặc làm biến đổi các thành phần cấu thành của nó,
để tạo ra sản phẩm mới. Vật liệu, chất liệu hoặc các thành phần biến đổi là
nguyên liệu thô từ các sản phẩm nông nghiệp, lâm nghiệp, thủy sản, khai thác

mỏ hoặc quặng cũng nhƣ các các phẩm khác của hoạt động chế biến. Những
thay đổi, đổi mới hoặc khôi phục lại hàng hóa thƣờng đƣợc xem là hoạt động
chế biến. Đầu ra của q trình sản xuất có thể đƣợc coi là hoàn thiện dƣới
dạng là sản phẩm cho tiêu dùng cuối cùng hoặc là bán thành phẩm và trở
thành đầu vào của hoạt động chế biến tiếp theo.
D. Sản xuất và phân phối điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều
hịa khơng khí
Ngành này gồm:

8

Hoạt động phân phối năng lƣợng điện, khí tự nhiên, hơi nƣớc và nƣớc
nóng thơng qua một hệ thống ống dẫn, đƣờng dây ổn định lâu dài (mạng
lƣới). Chiều dài của mạng lƣới này không quan trọng, và bao gồm cả việc
cung cấp điện, khí đốt, hơi nƣớc, nƣớc nóng và các loại tƣơng tự trong khu
cơng nghiệp hoặc khu nhà ở cao tầng;

Hoạt động cung cấp điện và ga, bao gồm thu thập, giám sát và phân
phối điện, ga cũng nhƣ cũng cấp hơi nƣớc và điều hịa khơng khí.

E. Cung cấp nƣớc; hoạt động quản lý và xử lý rác thải, nƣớc thải
Ngành này gồm: Các hoạt động liên quan đến quản lý (bao gồm khai
thác, xử lý và loại bỏ) các loại rác nhƣ rác thải cơng nghiệp, rác thải gia đình
thể rắn hoặc không phải rắn nhƣ cũng nhƣ các khu vực bị nhiễm bẩn. Đầu ra
của quá trình xử lý rác hoặc nƣớc thải có thể bị loại bỏ hoặc trở thành đầu vào
của quá trình sản xuất khác.
* Phân loại sản xuất công nghiệp dựa vào quan hệ sở hữu, hình thức tổ
chức sản xuất xã hội, theo cách phân chia này sản xuất công nghiệp bao gồm:
Công nghiệp nhà nƣớc
Cơng nghiệp ngồi nhà nƣớc

Cơng nghiệp có vốn đầu tƣ nƣớc ngồi (FDI).
Với việc phân chia này, ta có thể nghiên cứu đƣợc vị trí, vai trị của
từng thành phần kinh tế đối với nền kinh tế và từ đó là căn cứ để xây dựng,
hoạch định chính sách phát triển nền kinh tế nhiều thành phần cho phù hợp
với từng thời kỳ kinh tế.
1.1.3. Đặ đ ểm ủ sản xuất ông ng ệp
* Đặc trƣng về kỹ thuật trong sản xuất công nghiệp:
- Cơng nghệ sản xuất: Hoạt động chính trong cơng nghiệp là các hoạt
động cơ, lí, hóa của con ngƣời nhằm tác động vào đối tƣợng lao động biến
chúng thành các sản phẩm theo nhu cầu của con ngƣời. Công nghệ sản xuất

9

có ảnh hƣởng tới sản xuất công nghiệp. Việt áp dụng công nghệ thủ cơng hay
cơng nghệ cao vào sản xuất có tác động lớn tới năng suất sản xuất công
nghiệp.” ”

- Thay đổi của các đối tượng lao động: Sau từng chu kỳ sản xuất, các
đối tƣợng trong q trình sản xuất cơng nghiệp đều có sự thay đổi về chất từ
công dụng này chuyển sang các sản phẩm có cơng dụng khác. Hoặc một loại
ngun liệu này sau mỗi quy trình sản xuất lại có thể tạo ra nhiều sản phẩm có
cơng dụng khác nhau.

- Đặc trưng về cơng dụng của sản phẩm: Sản phẩm cơng nghiệp có thể
đáp ứng nhiều nhu cầu của xã hội, tạo ra các sản phẩm làm tƣ liệu lao động
trong các ngành kinh tế khác. Đặc trƣng này thể hiện vị trí quan trọng của
cơng nghiệp trong nền kinh tế nói chung. ”

* Đặc trƣng về kinh tế xã hội của sản xuất công nghiệp:
- Với các yếu tố về mặt kĩ thuật của sản xuất, ngành công nghiệp ln

là ngành có khả năng phát triển cả về mặt kĩ thuật, tổ chức sản xuất và lực
lƣợng sản xuất ở trình độ cao, do đó mà quan hệ sản xuất cũng có sự phát
triển hơn.
- Đội ngũ lao động ngành công nghiệp ln có tính tổ chức, tính kỉ luật
cao.
- Phân công lao động trong công nghiệp ngày càng sâu sắc tạo điều
kiện để phát triển nền sản xuất ở trình độ cao hơn.
1.2. KHÁI NIỆM VÀ CÔNG THỨC ĐO LƢỜNG VỀ TĂNG TRƢỞNG
KINH TẾ
1.2.1. K á n ệm
Theo giáo trình kinh tế phát triển của Phan Thúc Huân (2006), tăng
trƣởng kinh tế là sự gia tăng của tổng sản phẩm quốc nội (GDP) hoặc tổng
sản lƣợng quốc dân (GNP) hoặc quy mơ sản lƣợng quốc gia tính bình qn

10

trên đầu ngƣời (PCI) trong một thời gian nhất định .
Tăng trƣởng kinh tế có thể biểu hiện bằng quy mô tăng trƣởng và tốc

độ tăng trƣởng. Quy mô tăng trƣởng phản ánh sự tăng lên hay giảm đi nhiều
hay ít về số tuyệt đối, cịn tốc độ tăng trƣởng thể hiện sự so sánh tƣơng đối và
phản ánh sự gia tăng nhanh hay chậm của nền kinh tế giữa năm hay các thời
kỳ. Các chỉ tiêu đo lƣờng tăng trƣởng kinh tế ngƣời ta thƣờngng dùng là:
Tổng sản phẩm quốc nội (GDP hoặc GRDP) và tốc độ tăng trƣởng của (GDP
hoặc GRDP); Giá trị tăng thêm (VA) và tốc độ tăng của VA, Giá trị sản xuất
(GO) và tốc độ tăng của GO…

1.2.2. Cá ông t ứ đo lƣờng tăng trƣởng n tế
Để đo lƣờng tăng trƣởng có thể dùng mức tăng trƣởng tuyệt đối, tốc độ
tăng trƣởng kinh tế, tốc độ tăng trƣởng bình quân hàng năm trong một giai

đoạn.
- Tính mức tăng trƣởng tuyệt đối:

∆Y = Yt - Y0
- Tính tốc độ tăng trƣởng năm:

gt  Yt Yt1 x 100%
Yt 1

- Tính tốc độ tăng trƣởng bình quân theo thời kỳ
g  (n1 Yt 1) x 100
Y0

1.3. GIÁ TRỊ TĂNG THÊM CÔNG NGHIỆP
1.3.1. K á n ệm g á trị tăng t êm ông ng ệp
Chỉ tiêu kinh tế tổng hợp phản ánh giá trị hàng hoá và dịch vụ mới sáng

tạo ra của các ngành kinh tế trong một thời kỳ nhất định. Giá trị tăng thêm là
một bộ phận của giá trị sản xuất, bằng chênh lệch giữa giá trị sản xuất và chi
phí trung gian, bao gồm: thu nhập của ngƣời lao động từ sản xuất, thuế sản

11

xuất, khấu hao tài sản cố định dùng trong sản xuất và thặng dƣ sản xuất. Giá
trị tăng thêm đƣợc tính theo giá thực tế và giá so sánh.

1.3.2. Nộ ung, p ƣơng p áp tín g á trị tăng t êm ông ng ệp
THEO GIÁ HIỆN HÀNH
G á trị sản xuất
1.3.2.1. Nội dung

Giá trị sản xuất của các ngành cơng nghiệp bao gồm: Giá trị sản xuất
ngành khai khống; công nghiệp chể biến, chế tạo; sản xuất và phân phối
điện, khí đốt, nƣớc nóng, hơi nƣớc và điều hịa khơng khí; cung cấp nƣớc,
hoạt động quản lý và xử lý rác thài, nƣớc thải.
1.3.2.2. Phương pháp tính
. P ƣơng p áp tín t eo o n t u t êu t ụ
Giá trị sản xuất = Doanh thu thuân về bán hàng và cung cấp dịch vụ
cộng (+) Trợ cấp sản phẩm cộng (+) Chênh lệch cuối kỳ, đầu kỳ thành phẩm
tồn kho, hàng gừi bán, sản phẩm và các chi phí dờ dang cịn lại khác.
Doanh thu thuần công nghiệp là doanh thu thuần của tiêu thụ sản phẩm
vật chất và dịch vụ công nghiệp đƣợc sản xuất tại đơn vị và các doanh thu
khác đƣợc qui định tính cho sản xuất công nghiệp. Doanh thu thuần công
nghiệp bao gồm:
- Doanh thu thuần tiêu thụ thành phẩm đƣợc sản xuất bằng nguyên vật
liệu của đơn vị;
- Doanh thu thuần tiêu thụ thành phẩm do đơn vị đƣa nguyên vật liệu đi
gia công ở đơn vị khác;
Doanh thu thuần do tiêu thụ các dịch vụ công nghiệp cho bên ngồi
nhƣ: doanh thu gia cơng sản phẩm cho các đơn vị khác mà nguyên vật liệu do
khách hàng mang đến; doanh thu sửa chữa, bảo dƣỡng thiết bị máy móc
phƣơng tiên vận tải.... cho các đơn vị khác; doanh thu từ các cơng việc có tính


×