Tải bản đầy đủ (.pdf) (71 trang)

Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp tỉnh quảng nam

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (814.13 KB, 71 trang )

Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp
PHẦN I: ĐẶT VẤN ĐỀ

1. Tính cấp thiết của đề tài
Trong nền kinh tế hiện nay, vốn đầu tư phát triển kinh tế nói chung và vốn đầu tư
phát triển cơng nghiệp nói riêng là một vấn đề đặc biệt quan trọng, cần được quan tâm
giải quyết. Việc thu hút vốn đầu tư vào công nghiệp như thế nào để đáp ứng được nhu

thời việc thu hút vốn đó phải đạt được hiệu quả kinh tế cao.

Ế

cầu đầu tư vào ngành công nghiệp theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa, đồng

U

Hiện nay, tỉnh Quảng Nam đã hình thành một số khu cơng nghiệp tập trung, làng

́H

nghề tiểu thủ công nghiệp, thu hút hàng trăm nhà đầu tư đến đây thành lập doanh



nghiệp, tiến hành sản xuất kinh doanh. Các khu công nghiệp, làng nghề tiểu thủ công
nghiệp này cần huy động số lượng lớn vốn đầu tư của các nhà đầu tư thuộc mọi thành

H


phần kinh tế ở trong nước và nước ngồi. Để các khu cơng nghiệp, làng nghề tiểu thủ

IN

cơng nghiệp của tỉnh không chỉ là đầu tàu kinh tế góp phần quan trọng vào việc phát
triển kinh tế - xã hội của tỉnh, mà cịn có thể trở thành các khu công nghiệp, làng nghề

K

tiểu thủ công nghiệp điển hình về thu hút vốn đầu tư phát triển ở khu vực phía Bắc.

̣C

Từ thực tế cho thấy vốn đầu tư vào ngành công nghiệp ở tỉnh Quảng Nam đã có

O

những dấu hiệu khả quan, tích cực, đã thu hút được số lượng lớn vốn đầu tư ở trong và

̣I H

ngồi nước. Song bên cạnh đó thu hút VĐT vào ngành CN cịn nhiều khó khăn, tồn tại
cần phải được tháo gỡ. Đây cũng chính là vấn đề địi hỏi phải được giải quyết cả về

Đ
A

mặt cơ sở lý luận và cả về mặt thực tiễn hiện nay.
Chính vì vậy, em đã chọ đề tài “ Thực trạng thu hút vốn đầu tư vào ngành công


nghiệp Tỉnh Quảng Nam” làm khóa luận tốt nghiệp để tìm hiểu kỹ hơn về tình hình
thu hút VĐT vào ngành cơng nghiệp và đưa ra các giải pháp để tăng cường thu hút
VĐt vào ngành CN của Tỉnh Quảng Nam.
2. Mục tiêu nghiên cứu
+ Mục tiêu chung:
Trên cơ sở l ý l u ậ n v à phân tích thực trạng tình hình thu hút VĐT vào ngành
CN tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2009-2013 để biết được thực trạng thu hút VĐT

SVTH: Võ Thị Bông

Trang 1


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

vào ngành CN tỉnh Quảng Nam , đánh giá tiềm năng cũng như những rủi ro trong
tương lai để ra các quyết định kinh tế, từ đó đề xuất những giải pháp nâng cao khả
năng thu hút VĐT vào ngành CN của tỉnh Quảng Nam.
+ Mục tiêu cụ thể:
- Phân tích và làm rõ khái niệm, các đặc trưng của vốn đầu tư, thu hút vốn đầu tư,
các nguồn vốn đầu tư và vai trò của vốn đầu tư đối với nền kinh tế quốc dân. Thơng
qua nghiên cứu cơ sở lí luận và thực tiễn để nhận thức một cách đầy đủ các nội dung

Ế

liên quan đến vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp của tỉnh Quảng Nam.

U


- Đánh gía tình hình thực tế phát triển công nghiệp và thực trạng thu hút vốn đầu

́H

tư vào ngành công nghiệp ở tỉnh Quảng Nam trong giai đoạn 2008-2013, tìm ra những



thành cơng, hạn chế và các nguyên nhân

- Mục tiêu, định hướng của tỉnh Quảng Nam về phát triển công nghiệp và thu hút

H

vốn đầu tư vào ngành công nghiệp.

công nghiêp tỉnh Quảng Nam.

IN

- Đề xuất những giải pháp chủ yếu để thu hút vốn đầu tư có hiệu quả vào ngành

K

3.Nội dung và phạm vi nghiên cứu

̣C

- Nội dung nghiên cứu: Phân tích thực trạng thu hút VĐT vào ngành CN tỉnh


O

Quảng Nam, thông qua hệ thống số liệu để biết được tình hình thu hút VĐT vào ngành

̣I H

CN, từ đó đưa ra những giải pháp nâng cao khả năng thu hút VĐT vào ngành CN
tỉnh Quảng Nam

Đ
A

-Phạm vi nghiên cứu:
+Về không gian: VĐT vào ngành CN tỉnh Quảng Nam
+Về thời gian: Điều tra số liệu của 5 năm ( 2009-2013)
4.Phương pháp nghiên cứu
4.1.Phương pháp chủ nghĩa duy vật biện chứng và duy vật lịch sử
Phương pháp duy vật biện chứng và duy vật lịch sử là phương pháp chung để
nhận thức các bản chất của các hiện tượng tự nhiên – kinh tế - xã hội. Phương pháp
này yêu cầu nghiên cứu các hiện tượng không phải trong trạng thái đơn lẻ mà phải đặt
trong mối quan hệ bản chất của các hiện tượng, không phải trạng thái tĩnh, mà đặt
trong sự phát triển từ thấp đến cao, trong sự chuyển biến từ số lượng sang chất lượng,
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 2


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

từ quá khứ đến hiện tại và tương lai. Phương pháp này xem xét, phân tích, đánh giá sự
vật, hiện tượng một cách khách quan và khoa học.
4.2. Phương pháp thu thập số liệu
Thu thập Số liệu đã được công bố của Tổng cục Thống kê, cơ quan quản lý nhà
nước, các cơ quan nghiên cứu, số liệu từ phòng kinh tế ngành của sở Kế hoạch đầu tư
Quảng Nam qua 5 năm (2009-2013), các báo cáo, tham khảo sách báo, tạp chí, luận
văn, website liên quan đến vấn đề nghiên cứu.

Ế

4.3.Tổng hợp và xử lý tài liệu

U

Các số liệu sau khi thu thập được làm sạch, sẽ được phân loại theo các chỉ tiêu

́H

nghiên cứu: Chỉ tiêu phát triển kinh tế, xã hội, cơ sở hạ tầng . Sau đó sẽ được xử lý



bằng phần mền Excel.
4.4. Phương pháp phân tích

H

- Phương pháp thống kê kinh tế: Là phương pháp sử dụng các chỉ tiêu tổng hợp


IN

để mơ tả và phân tích thực trạng thu hút VĐT vào ngành CN tỉnh Quảng Nam giai
đoạn 2009-2013.

̣C

quan sát để làm rõ vấn đề.

K

Trong sử dụng phương pháp thống kê còn kết hợp với phương pháp điều tra và

O

- Phương pháp so sánh:

̣I H

+ So sánh định lượng: So sánh thực trạng thu hút VĐT qua các năm
+ So sánh định tính: Sử dụng chỉ tiêu về mặt xã hội và môi trường để đánh giá.

Đ
A

Trong q trình so sánh ta cũng có thể kết hợp giữa so sánh định tính và định
lượng để phân tích vấn đề.
Ngồi các phương pháp trên tơi cịn sử dụng một số phương pháp khác như:


Phương pháp phân tích – tổng hợp, phỏng vấn, điều tra nhanh…

SVTH: Võ Thị Bông

Trang 3


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

PHẦN II: NỘI DUNG VÀ KẾT QUẢ NGHIÊN CỨU
CHƯƠNG 1: CƠ SỞ KHOA HỌC VỀ THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ
VÀO NGÀNH CÔNG NGHIỆP

1.1. Cơ sở lí luận
1.1.1. Vốn đầu tư
1.1.1.1. Khái niệm vốn đầu tư

Ế

Vốn là yếu tố quan trọng nhất đối với sự tăng trưởng và phát triển kinh tế của

U

nhiều nước trên thế giới, nhất là các nước đang phát triển và đặc biệt đối với nền kinh

́H

tế nước ta hiện nay.




Cho đến nay chưa có một định nghĩa bằng văn bản chính thức của Nhà nước về
vốn. Tuy nhiên, trong nhiều sách, giáo trình của các học viện, các trường đại học thuộc

IN

vốn lưu động và vốn đầu tư tài chính.

H

khối kinh tế có rất nhiều khái niệm về vốn dưới góc độ phân loại thành vốn cố định,

Hiện nay, nền kinh tế nước ta đã chuyển sang kinh tế thị trường có sự quản lý vĩ

K

mơ của Nhà nước, đó là mơi trường thuận lợi để vốn bộc lộ bản chất và vai trị của

̣C

mình.

O

Việc tìm hiểu, nhận thức lại khái niệm và những đặc trưng cơ bản của vốn đầu tư

triển.


̣I H

là công việc cần thiết, trước khi đi tìm các giải pháp để thu hút vốn cho đầu tư phát

Đ
A

Vốn đầu tư là một bộ phận của nguồn lực biểu hiện dưới dạng giá trị của các tài

sản quốc gia được thể hiện bằng các tài sản hữu hình và vơ hình nhằm sử dụng vào
mục đích đầu tư để sinh lời.
Cần chú ý rằng, nguồn lực trên phải nằm trong một dự án đầu tư thì mới được gọi
là nguồn vốn đầu tư. Nếu không chúng mới chỉ là nguồn lực tích lũy và dự trữ dưới
dạng tiềm năng. Nói cách khác, vốn đầu tư phải là nguồn lực trong trạng thái "động".
1.1.1.2. Đặc trưng của vốn đầu tư
Để làm rõ khái niệm về vốn đầu tư, cần đi sâu phân tích những đặc trưng cơ bản
của vốn đầu tư dưới đây:

SVTH: Võ Thị Bông

Trang 4


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

Thứ nhất, vốn phải được biểu hiện bằng giá trị của những tài sản, điều này có
nghĩa là vốn phải đại diện cho một lượng giá trị có thực của tài sản (tài sản hữu hình
và vơ hình). Tài sản hữu hình là những tài sản có hình thái vật chất cụ thể như nhà

xưởng, máy móc thiết bị, phương tiện vận tải, ngun vật liệu... Tài sản vơ hình là
những tài sản khơng có hình thái vật chất cụ thể. Đặc biệt trong nền kinh tế thị trường,
tài sản vơ hình rất phong phú và đa dạng như: vị trí kinh doanh, bản quyền, phát minh
sáng chế, nhãn hiệu hàng hóa, uy tín trong kinh doanh... Như vậy một lượng tiền phát

Ế

hành khơng vào lưu thơng, khơng có giá trị đảm bảo hoặc các khoản nợ khơng có khả

U

năng thanh tốn cũng không thể được gọi là vốn.

́H

Thứ hai, vốn phải được vận động nhằm mục đích sinh lời. Vốn là tiền nhưng



không phải mọi đồng tiền đều là vốn. Tiền chỉ là vốn ở dạng tiềm năng, khi nào chúng
được dùng vào đầu tư kinh doanh thì chúng mới biến thành vốn. Tiền là phương tiện

H

để trao đổi, lưu thông hàng hóa cịn vốn là để sinh lời, nó ln chu chuyển và tuần

IN

hồn. Q trình đầu tư là một q trình vận động của vốn đầu tư. Cách vận động và
phương thức vận động của tiền vốn lại do phương thức đầu tư kinh doanh quyết định.


K

Thứ ba, vốn bao giờ cũng gắn liền với một chủ sở hữu nhất định, khơng có khái

̣C

niệm vốn vơ chủ. Chủ sở hữu vốn có thể là một chủ như Nhà nước là chủ sở hữu vốn

O

duy nhất trong các doanh nghiệp nhà nước, nhưng cũng có thể là nhiều chủ như các cổ

̣I H

đông là chủ sở hữu vốn trong các công ty cổ phần. Tùy theo hình thức đầu tư mà người
chủ sở hữu có thể đồng nhất hoặc khơng đồng nhất với người sử dụng vốn. ở đâu

Đ
A

không xác định được rõ chủ sở hữu của vốn và tài sản thì ở đó việc quản lý, sử dụng
vốn sẽ kém hiệu quả, gây ra lãng phí và tiêu cực.
Thứ tư, trong nền kinh tế thị trường vốn là một loại hàng hóa đặc biệt. Sở dĩ coi vốn

là một loại hàng hóa, vì nó cũng có giá trị và giá trị sử dụng như mọi loại hàng hóa khác.
Giá trị sử dụng của vốn là để sinh lời. Nhưng vốn là một loại hàng hóa đặc biệt khác với
hàng hóa thông thường, ở chỗ người bán vốn không mất đi quyền sở hữu mà chỉ bán
quyền sử dụng vốn mà thôi. Người mua nhận được quyền sử dụng vốn trong một khoảng
thời gian nhất định và phải trả cho người bán vốn một tỷ lệ nhất định tính trên số vốn đó,

gọi là lãi suất. Như vậy, lãi suất chính là giá cả của quyền sử dụng vốn.

SVTH: Võ Thị Bông

Trang 5


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

1.1.1.2. Các nguồn hình thành vốn đầu tư
Nguồn vốn đầu tư phát triển của xã hội được hình thành trên cơ sở động viên các
nguồn lực trong nước và ngồi nước, thơng qua các cơng cụ chính sách, cơ chế, luật pháp.
Nguồn vốn trong nước bao gồm: Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước, nguồn vốn
tín dụng (tín dụng nhà nước và tín dụng ngân hàng), các nguồn vốn khác (vốn đầu tư
của các doanh nghiệp, các tổ chức và dân cư). Nguồn vốn ngồi nước gồm có: đầu tư
trực tiếp nước ngồi, nguồn vốn vay, viện trợ và các nguồn vốn khác.

Ế

a. Nguồn vốn trong nước

U

* Nguồn vốn từ ngân sách nhà nước:

́H

Ngân sách nhà nước được đặc trưng bằng sự vận động của các nguồn tài chính gắn




liền với q trình tạo lập và sử dụng quỹ tiền tệ tập trung của Nhà nước nhằm thực hiện
các chức năng của Nhà nước trên cơ sở luật định. Nó phản ánh các quan hệ kinh tế giữa

H

Nhà nước và các chủ thể khác trong xã hội, phát sinh khi Nhà nước tham gia phân phối

IN

các nguồn tài chính quốc gia theo nguyên tắc khơng hồn trả trực tiếp là chủ yếu.
Nguồn vốn ngân sách nhà nước được hình thành từ tiết kiệm của ngân sách nhà

K

nước, đó là khoản chênh lệch giữa thu và chi của ngân sách nhà nước. Thu của ngân

̣C

sách nhà nước được thực hiện chủ yếu là từ thuế và một phần nhỏ là các khoản thu từ

O

phí, lệ phí và thu khác... Chi của ngân sách nhà nước bao gồm: chi cho đầu tư phát

̣I H

triển và chi thường xuyên cho quản lý hành chính, an ninh quốc phịng, sự nghiệp văn

hóa, y tế, giáo dục và đào tạo, nghiên cứu khoa học, thể dục thể thao và xã hội, chi các

Đ
A

sự nghiệp kinh tế...Xu hướng chi tiêu cơng cộng của Nhà nước có chiều hướng ngày
càng tăng lên, vì Nhà nước ngày càng phải đảm nhận việc cung cấp nhiều hàng hóa
cơng cộng hơn cho xã hội.
* Nguồn vốn tín dụng nhà nước:
Là hình thức vay nợ của Nhà nước thông qua kho bạc, được thực hiện chủ yếu
bằng cách phát hành trái phiếu Chính phủ, do Bộ Tài chính phát hành.Trong trường
hợp nhu cầu chi tiêu của ngân sách lớn, nhưng nguồn thu lại không thể đáp ứng được.
Để thỏa mãn nhu cầu này, Chính phủ thường cân đối ngân sách bằng cách phát hành
trái phiếu Chính phủ. Cũng có thể Chính phủ tiến hành một dự án nào đó, nhưng
khơng muốn sử dụng vốn ngân sách, thì dự án này có thể được thực hiện bằng vốn vay
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 6


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

dưới hình thức phát hành trái phiếu Chính phủ. Ở nước ta hiện nay, trái phiếu Chính
phủ có các hình thức sau đây:
- Tín phiếu kho bạc: Là loại trái phiếu ngắn hạn dưới một năm, được phát hành
với mục đích để bù đắp thiếu hụt tạm thời của ngân sách nhà nước và tạo thêm công cụ
của thị trường tiền tệ.
- Trái phiếu kho bạc: Là loại trái phiếu có thời hạn một năm trở lên, được phát

hành nhằm mục đích huy động vốn theo kế hoạch ngân sách nhà nước hàng năm đã

Ế

được Quốc hội phê duyệt.

́H

* Nguồn vốn đầu tư của các doanh nghiệp nhà nước:

U

- Trái phiếu đầu tư: Là loại trái phiếu Chính phủ có thời hạn một năm trở lên



Hiện nay, ở các quốc gia đều tồn tại khu vực kinh tế nhà nước (doanh nghiệp nhà
nước) vì nhiều lý do khác nhau: bảo đảm những ngành, lĩnh vực then chốt, mũi nhọn,

H

kinh doanh ở những lĩnh vực mà tư nhân không đủ sức, đủ vốn hoặc khơng muốn làm

IN

vì hiệu quả kinh tế thấp, nhất là ở những lĩnh vực như giao thông, thủy lợi, năng
lượng, dịch vụ cơng cộng...

K


* Nguồn vốn tín dụng ngân hàng:

̣C

Các ngân hàng thương mại và các tổ chức tài chính trung gian khác như cơng ty

O

tài chính, quỹ tín dụng nhân dân, cơng ty bảo hiểm...có vai trị rất quan trọng trong

̣I H

việc huy động vốn đầu tư phát triển. Các tổ chức này có ưu điểm là có thể thỏa mãn
được mọi nhu cầu về vốn của các pháp nhân và thể nhân trong nền kinh tế, nếu những

Đ
A

đối tượng vay vốn chấp hành đầy đủ những quy chế tín dụng. Sở dĩ các tổ chức này có
thể thu hút, huy động nguồn vốn bằng tiền nhàn rỗi trong nền kinh tế với khối lượng
lớn, bởi vì các tổ chức này đã sử dụng dưới nhiều hình thức huy động khác nhau rất
phong phú và đa dạng. Mặt khác, thời hạn cho vay cũng rất linh hoạt (bao gồm vay
ngắn hạn, trung hạn và dài hạn), tùy thuộc vào nhu cầu của người đi vay. Do nguồn
vốn của các tổ chức này huy động được có thời gian nhàn rỗi cũng rất khác nhau (tiền
gửi không kỳ hạn và có kỳ hạn) và là nguồn vốn bằng tiền nên có thể điều chỉnh giữa
các nguồn vốn với nhau để đáp ứng nhu cầu về thời gian của người đi vay. Phạm vi
cho vay cũng rất rộng, liên quan đến các chủ thể và các lĩnh vực khác nhau trong nền
kinh tế. Bởi vậy, trong lĩnh vực đầu tư phát triển thì vấn đề huy động vốn qua tín dụng
SVTH: Võ Thị Bông


Trang 7


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

ngân hàng và các tổ chức tài chính trung gian là hình thức không thể thiếu được trong
nền kinh tế thị trường.
* Nguồn vốn đầu tư của khu vực dân doanh:Nguồn vốn đầu tư của khu vực dân
doanh được hình thức từ nguồn tiết kiệm của các doanh nghiệp ngoài quốc doanh và
tiết kiệm của dân cư.
b. Nguồn vốn đầu tư nước ngoài
* Viện trợ phát triển chính thức (ODA):

Ế

Là nguồn vốn do Chính phủ các nước và các tổ chức quốc tế viện trợ khơng hồn

U

lại hoặc cho vay với lãi suất thấp, thậm chí khơng có lãi. Nguồn này thường được tập

́H

trung vào ngân sách của Chính phủ để đầu tư phát triển hoặc cho vay. Hình thức viện



trợ phát triển chính thức ngồi vốn ngoại tệ, thường được đầu tư dưới dạng máy móc,

thiết bị, cơng nghệ, cơng trình hoặc chun gia. Đây là nguồn vốn có quy mơ tương

H

đối lớn, thời gian đầu tư dài thường tập trung vào các cơng trình cơ sở hạ tầng mang

IN

tầm chiến lược quốc gia như: đường quốc lộ, cảng biển, đường dây tải điện cao thế,
thủy điện, các hồ đập, thủy lợi lớn...có ý nghĩa then chốt và chủ đạo đối với việc

K

chuyển đổi cơ cấu kinh tế, tạo ra động lực phát triển kinh tế của đất nước.

̣C

* Vốn đầu tư trực tiếp của nước ngoài (FDI):

O

Là những khoản đầu tư do những tổ chức và cá nhân người nước ngoài đưa vào

̣I H

một nước để sản xuất kinh doanh hoặc để góp vốn liên doanh với các tổ chức, cá nhân
trong nước theo quy định của Luật đầu tư nước ngồi tại nước đó. Đây là nguồn vốn

Đ
A


lớn có ý nghĩa quan trọng, vì một mặt cũng giống như nguồn vốn ODA, vốn đầu tư
trực tiếp của nước ngoài tạo điều kiện cho nước sở tại có thể thu hút được kỹ thuật và
công nghệ tiến tiến, kinh nghiệm quản lý kinh doanh của nước ngoài. Mặt khác, FDI
gắn trách nhiệm bảo toàn và phát triển vốn với bản thân phía nước ngồi, về phía chủ
nhà khơng làm tăng gánh nặng nợ nước ngồi. Việc áp dụng hình thức đầu tư này vào
lĩnh vực phát triển cơng nghiệp có nhiều thuận lợi hơn do cơng nghệ tiên tiến, máy
móc thiết bị hiện đại, hiệu quả đầu tư cao.
Tùy theo từng nước mà có những hình thức đầu tư trực tiếp nước ngoài khác
nhau. ở Việt Nam, theo Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam thì có các hình thức đầu
tư trực tiếp của nước ngoài sau đây:
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 8


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

- Doanh nghiệp 100% vốn nước ngoài: là doanh nghiệp do chủ nước ngồi đầu tư
100% vốn tại nước sở tại, có quyền điều hành toàn bộ doanh nghiệp theo quy định của
pháp luật nước sở tại.
- Doanh nghiệp liên doanh: là doanh nghiệp được thành lập do các chủ đầu tư
nước ngoài góp vốn chung với các chủ doanh nghiệp ở nước sở tại trên cơ sở hình
thành hợp đồng liên doanh. Các bên cùng tham gia điều hành doanh nghiệp, chia lợi
nhuận và chịu rủi ro theo tỷ lệ góp vốn của mỗi bên vào vốn điều lệ của doanh

Ế


nghiệp.Theo Luật đầu tư nước ngồi tại Việt Nam, phần vốn góp pháp định của bên

U

nước ngồi khơng hạn chế về mức cao nhất như một số nước khác, nhưng khơng được

́H

ít hơn 30% vốn pháp định.



- Hình thức hợp đồng hợp tác kinh doanh: đây là một văn bản được ký kết giữa
một chủ đầu tư nước ngoài và một chủ đầu tư trong nước, để tiến hành một hay nhiều

H

hoạt động sản xuất kinh doanh ở nước chủ nhà, trên cơ sở quy định về trách nhiệm để

IN

thực hiện hợp đồng và xác định quyền lợi của mỗi bên, nhưng khơng hình thành một
pháp nhân mới.

K

- Các hình thức khác: Ngồi các hình thức nêu trên, ở các nước và ở Việt Nam

̣C


cịn có các hình thức khác như: Hợp đồng xây dựng - kinh doanh - chuyển giao (BOT),

O

hợp đồng xây dựng - chuyển giao - kinh doanh (BTO), hợp đồng xây dựng - chuyển

̣I H

giao (BT) nhằm khuyến khích thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi.
* Viện trợ của các tổ chức phi chính phủ (NGO): Trước đây, viện trợ của các tổ

Đ
A

chức phi Chính phủ chủ yếu là cho các nhu cầu nhân đạo như nhu cầu cung cấp thuốc
men, lương thực, quần áo cho nạn nhân bị thiên tai, dịch bệnh, địch họa... Những năm gần
đây tính chất của những khoản viện trợ này đã có sự thay đổi. Hiện nay, hình thức viện trợ
này đã thay đổi chính sách chuyển dần từ viện trợ nhân đạo sang hỗ trợ cho việc phát triển
các cơng trình cơ sở hạ tầng có quy mơ vừa và nhỏ. Nếu chúng ta biết tranh thủ, khai thác
các dự án của NGO thì có tác dụng tốt đối với các cơng trình có quy mơ vừa và nhỏ ở
nông thôn, tạo điều kiện thúc đẩy công nghiệp ở nông nghiệp phát triển.
* Vốn của Việt kiều, của những người Việt Nam sinh sống ở nước ngồi:
Có trên 2 triệu người Việt Nam hiện đang sinh sống ở nước ngồi, với lực lượng
đơng đảo đội ngũ trí thức, nhà khoa học trong đó có nhiều người là chuyên gia giỏi về
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 9


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

các lĩnh vực khoa học và công nghệ, quản lý kinh doanh...Đây là một tiềm năng lớn
cần phải được quan tâm khai thác. Riêng về khối lượng ngoại tệ, hàng hóa gửi từ nước
ngồi về nước hàng năm có hàng tỷ đơ la Mỹ, đây cũng là một nguồn vốn lớn, góp
phần khơng nhỏ vào việc đáp ứng nhu cầu về vốn đầu tư ngày càng tăng lên trong sự
nghiệp cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước.
1.1.2. Lý luận chung về cơng nghiệp
1.1.2.1. Khái niệm ngành công nghiệp

Ế

Công nghiệp, là một bộ phận của nền kinh tế, là lĩnh vực sản xuất hàng hóa vật

U

chất mà sản phẩm được chế tạo, chế biến cho nhu cầu tiêu dùng hoặc phục vụ hoạt

́H

động kinh doanh tiếp theo. Đây là hoạt động kinh tế, sản xuất quy mô lớn, được sự hỗ



trợ thúc đẩy mạnh mẽ của các tiến bộ về công nghệ, khoa học và kỹ thuật.
Một nghĩa rất phổ thông khác của công nghiệp là hoạt động kinh tế quy mô lớn,

H


sản phẩm (có thể là phi vật thể) tạo ra trở thành hàng hóa. Theo nghĩa này, những hoạt

IN

động kinh tế chuyên sâu khi đạt được một quy mô nhất định sẽ trở thành một ngành
công nghiệp, ngành kinh tế như: cơng nghiệp phần mềm máy tính, cơng nghiệp điện

K

ảnh, cơng nghiệp giải trí, cơng nghiệp thời trang, cơng nghiệp báo chí, v.v..

̣C

1.1.2.2. Phân loại cơng nghiệp

O

Theo cách phân loại của Tổng cục thống kê, Cơng nghiệp gồm 3 nhóm ngành:

̣I H

Công nghiệp khai thác, công nghiệp chế biến và công nghiệp sản xuất và phân phối
điện, nước, khí đốt

Đ
A

Cơng nghiệp khai thác có nhiệm vụ khai thác tài nguyên thiên nhiên phục vụ cho
sản xuất và đời sống.
Khai thác năng lượng : dầu mỏ, khí đốt, than…

Khai thác quặng kim loại: sắt, thiết, bơ-xít….
Khai thác quặng: uranium, thori…
Khai thác vật liệu xây dựng: đá, cát, sỏi…
Sản phẩm công nghiệp khai thác cung cấp nguyên liệu đầu vào cho công nghiệp
chế biến. Sự phát triển của công nghiệp khai thác thường gắn với nguồn tài nguyên tạo
điều kiện để phát triển vùng lãnh thổ.
Công nghiệp chế biến bao gồm:
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 10


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

Cơng nghiệp chế tạo cơng cụ sản xuất gồm cơ khí, chế tạo máy, kỹ thuật điện,
điện tử. Đây là ngành công nghiệp có vai trị quan trọng hàng đầu vì nó cung cấp tư
liệu sản xuất cho toàn bộ nền kinh tế, trang bị cơ sở vật chất cho tất cả các ngành.
Cơng nghiệp sản xuất đối tượng lao động gồm hóa chất, hóa dầu, luyện kim, vật
liệu xây dựng. Sản phẩm ngành này lại tiếp tục cung cấp các yếu tố đầu vào cho các
ngành khác. Cung cấp phân bón hóa học, thuốc trừ sâu cho nông nghiệp, cung cấp vật
liệu cho ngành xây dựng.

Ế

Công nhiệp sản xuất vật phẩm tiêu dùng như dệt may, chế biến thực phẩm đồ

U


uốn, chế biến gỗ- giấy, chế biến thủy tinh- sành sứ…

́H

Công nghiệp sản xuất và phân phối điện, khí đốt và nước: cung cấp đầu vào thiết



yếu cho sản xuất và đời sống. Mọi hoạt động diễn ra ngày nay đều phụ thuộc rất lớn
vào sự phát triển của ngành này

H

1.1.3. Vai trị của vốn đầu tư đối với ngành cơng nghiệp

IN

Vốn đầu tư có vai trị quan trọng với tất cả các nước, nhất là đối với các nước
đang phát triển như Việt Nam thì vốn đầu tư có vai trị hết sức to lớn cho q trình

K

cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa đất nước. Vai trị đó được thể hiện qua một số tác động

̣C

chính của vốn đầu tư đối với sự phát triển kinh tế - xã hội nói chung cũng như đối với

O


sự phát triển cơng nghiệp nói riêng.

̣I H

1.1.3.1. Vốn đầu tư giải quyết tình trạng thiếu vốn cho đầu tư phát triển của
nền kinh tế quốc dân

Đ
A

Tất cả các nước đang và kém phát triển do tích lũy nội bộ thấp, muốn phát triển
kinh tế của quốc gia mình đều phải có chính sách thu hút, huy động vốn đầu tư ở trong
và ngoài nước. Khi nền kinh tế tăng trưởng và phát triển, thì nhu cầu về vốn đầu tư
không ngừng tăng lên. Thực tế cho thấy, khi tăng trưởng kinh tế càng cao thường gắn
với tỷ lệ đầu tư càng lớn. Nhờ có vốn đầu tư mà Nhà nước cũng như doanh nghiệp có
điều kiện đầu tư xây dựng kết cấu hạ tầng kinh tế và đổi mới kỹ thuật trong điều kiện
khoa học, kỹ thuật thế giới phát triển mạnh mẽ.
Đối với các nước nghèo và đang phát triển, vốn đầu tư là một yếu tố đặc biệt
quan trọng đối với phát triển kinh tế. Những quốc gia này ln rơi vào tình trạng thiếu
vốn đầu tư, lạc hậu về công nghệ và trình độ quản lý. Khi nghiên cứu nền kinh tế của
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 11


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

các nước đang phát triển và kém phát triển, Paul A.Samuelson đã ví hoạt động sản

xuất và đầu tư của những nước này như là một vịng nghèo đói luẩn quẩn: thu nhập
thấp dẫn đến tiết kiệm và đầu tư thấp; tiết kiệm và đầu tư thấp sẽ cản trở quá trình phát
triển của vốn và làm cho tỷ lệ tích lũy vốn thấp, không đủ vốn cho đầu tư; vốn đầu tư
không đủ cho nhu cầu sản xuất sẽ làm cho năng lực sản xuất giảm, năng suất của nền
kinh tế thấp; điều này dẫn đến kết quả là thu nhập bình quân thấp và lại quay trở về
chu kỳ ban đầu.

Ế

Để phá vỡ vịng luẩn quẩn đó, các nước đang phát triển phải tạo ra "một bước đột

U

phá" để phá vỡ một mắt xích của nó, để rồi phá vỡ các mắt xích cịn lại. Một trong

́H

những khâu của vịng luẩn quẩn đó chính là vốn dành cho đầu tư phát triển. Biện pháp



hữu hiệu nhất có thể coi là bước đột phá để phá vỡ vòng luẩn quẩn là tăng vốn đầu tư
cho nền kinh tế; thu hút và huy động tối đa các nguồn lực trong và ngoài nước để phát

H

triển nền kinh tế, tạo ra tăng trưởng kinh tế làm cho thu nhập tăng lên.

IN


1.1.3.2. Vốn đầu tư góp phần quan trọng thúc đẩy q trình chuyển dịch cơ
cấu kinh tế theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa

K

Một thực tế cho thấy hầu hết các dự án đầu tư đều chủ yếu đầu tư vào các lĩnh vực

̣C

cơng nghiệp và dịch vụ. Chỉ có một số ít dự án đầu tư vào lĩnh vực nơng nghiệp. Chính vì

O

vậy, ở nước ta vốn đầu tư phát triển là một trong những yếu tố góp phần quan trọng thúc

̣I H

đẩy quá trình chuyển dịch cơ cấu kinh tế theo đúng đường lối, chính sách của Đảng và
Nhà nước đề ra. Trước đây, nền kinh tế nước ta chủ yếu dựa vào sản xuất nông nghiệp,

Đ
A

năng suất lao động thấp, giá trị thặng dư ít, nên đời sống của người lao động gặp nhiều
khó khăn. Dưới sự lãnh đạo sáng suốt của Đảng trong công cuộc đổi mới nền kinh tế, đã
chuyển đổi cơ cấu kinh tế nước ta từ một nước nông nghiệp là chủ yếu để trở thành một
nước cơng nghiệp phát triển theo hướng cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa.
Trong từng ngành kinh tế, nhờ có vốn đầu tư mà đã có những chuyển dịch tích
cực về cơ cấu sản xuất, cơ cấu công nghệ theo hướng tiến bộ, hiệu quả và gắn sản xuất
với thị trường. Cơ cấu kinh tế vùng cũng đã có những bước điều chỉnh theo hướng

phát huy lợi thế so sánh của từng vùng, các vùng kinh tế trọng điểm, các khu công
nghiệp, khu kinh tế và vùng sản xuất chuyên môn hóa cây trồng, vật ni đang phát
triển khá nhanh, đóng góp quan trọng vào sự tăng trưởng của nền kinh tế.
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 12


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

1.1.3.3. Vốn đầu tư thúc đẩy đầu tư đổi mới máy móc thiết bị, công nghệ sản
xuất, nâng cao chất lượng sản phẩm, sức cạnh tranh và hiện đại hóa doanh nghiệp
Nếu đứng trên góc độ của một doanh nghiệp, thì vốn đầu tư là điều kiện cực kỳ
quan trọng và cần thiết giúp doanh nghiệp trong việc đầu tư đổi mới máy móc thiết bị,
cơng nghệ sản xuất. Nhờ có vốn đầu tư mà doanh nghiệp có thể nghiên cứu sản xuất ra
hoặc mua được những máy móc thiết bị, dây chuyền công nghệ sản xuất tiên tiến, hiện
đại ở trong nước và trên thế giới. Từ đó, giúp doanh nghiệp có đủ điều kiện để dần dần

Ế

từng bước hoàn thiện và hiện đại hóa doanh nghiệp. Trong nền kinh tế thị trường, chỉ

U

những doanh nghiệp nào biết ứng dụng những tiến bộ của khoa học và cơng nghệ, ln

́H


đón nhận các thành tựu nghiên cứu khoa học mới, thì doanh nghiệp đó sẽ thành cơng



trong kinh doanh.

Mặt khác, nhờ có máy móc thiết bị, cơng nghệ sản xuất hiện đại mà doanh

H

nghiệp tăng năng suất lao động, giảm chi phí sản xuất, đặc biệt là các chi phí gián tiếp

IN

và hạ giá thành sản phẩm. Đồng thời, giúp doanh nghiệp nâng cao được chất lượng sản
phẩm và tăng dần hàm lượng chất xám trong mỗi sản phẩm thay cho hàm lượng vật

K

chất trước đây, làm cho sản phẩm của doanh nghiệp sản xuất ra có chất lượng cao hơn,

̣C

nhưng giá bán có thể lại thấp hơn, từ đó nâng cao sức cạnh tranh sản phẩm của doanh

O

nghiệp trên thị trường trong nước và quốc tế. Chính nhờ có vốn đầu tư phát triển mà

̣I H


doanh nghiệp nâng được vị thế và uy tín của doanh nghiệp trên thương trường
1.1.3.4. Vốn đầu tư góp phần phát triển nguồn nhân lực, tạo thêm nhiều việc

Đ
A

làm mới cho nền kinh tế và nâng cao thu nhập cho người lao động
Trình độ, năng lực và kỹ năng của người lao động có tác động khơng nhỏ đến tốc độ

tăng trưởng của một quốc gia. Vì vậy, nhu cầu nâng cao chất lượng lao động hiện nay là
một vấn đề được nhiều nước quan tâm. Do tình hình thực tế cần thiết phải tuyển dụng lao
động ở các địa phương, đồng thời chi phí thuê lao động nước ngoài thường cao hơn so với
lao động trong nước, các doanh nghiệp phải tổ chức đào tạo cho các lao động địa phương
để họ có thể sử dụng thành thạo những máy móc thiết bị. Việc đào tạo lao động không chỉ
dừng lại đối với những người sản xuất trực tiếp, mà còn đào tạo cả kỹ năng, trình độ cho
các cán bộ làm cơng tác quản lý hay quản trị doanh nghiệp.

SVTH: Võ Thị Bông

Trang 13


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

Hơn nữa, trong điều kiện hiện nay, chất lượng và trình độ lao động của các nước
là một trong những tiêu chí quan trọng để thu hút các doanh nghiệp có vốn đầu tư
nước ngoài tiến hành đầu tư ở những nước này. Bởi vì, các nhà đầu tư ln mong

muốn đầu tư vào những nước mà người lao động có trình độ chun mơn cao để tiết
kiệm chi phí cho việc đào tạo lao động địa phương. Chính vì vậy, để thu hút được các
nhà đầu tư nước ngồi đến với mình, thì Chính phủ các nước phải có kế hoạch đào tạo
phát triển nguồn nhân lực ở trong chính nước mình.

Ế

Vốn đầu tư góp phần thúc đẩy các hoạt động đầu tư trong nước phát triển. Thực

U

tế cho thấy, với sự xuất hiện của các doanh nghiệp có vốn đầu tư nước ngoài đã tạo ra

́H

áp lực cạnh tranh mạnh mẽ đối với các doanh nghiệp trong nước, buộc các doanh



nghiệp này phải đổi mới, nâng cao chất lượng và hiệu quả sản xuất kinh doanh, để tìm
kiếm lợi nhuận và giữ vững được thị phần của mình. Điều này khơng chỉ có lợi đối với

H

người tiêu dùng mà cịn tạo điều kiện để khai thác có hiệu quả các nguồn lực của đất

IN

nước trong đó có các yếu tố như tài nguyên, lao động...
Vốn đầu tư giúp giải quyết những vấn đề khó khăn về kinh tế - xã hội như thất


K

nghiệp, lạm phát, cải thiện môi trường sống của xã hội. Vốn đầu tư phát triển đã tạo ra

̣C

nhiều cơ sở sản xuất kinh doanh mới, trực tiếp thu hút được một số lượng lớn lao động

O

tham gia. Bên cạnh đó, nó cịn gián tiếp tạo ra việc làm cho người lao động thơng qua việc

̣I H

hình thành các đại lý, dịch vụ cung cấp hàng hóa và tiêu thụ sản phẩm cho doanh nghiệp.
Như vậy, vốn đầu tư góp phần tạo ra nhiều việc làm cho người lao động, đặc biệt

Đ
A

là những lao động ở các địa phương và giảm tỷ lệ thất nghiệp, đồng thời cịn góp phần
nâng cao đời sống cho người lao động.
1.1.4. Các chỉ tiêu đánh giá kết quả thu hút vốn đầu tư vào ngành công nghiệp
- Vốn đăng ký.
- Vốn đầu tư thực hiện.
- Tỷ lệ vốn thực hiện so với vốn đăng ký (%)=

vốn thực hiện
x 100

vốn đăng ký
Dự án thực hiện

- Tỷ lệ dự án thực hiện so với đăng ký (%)=

x 100
Dự án đăng ký

SVTH: Võ Thị Bông

Trang 14


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

Ngồi ra, cơ cấu vốn đầu tư phân theo loại hình doanh nghiệp, ngành kinh tế
cũng được xem xét và đánh gía.
1.2. Cơ sở thực tiễn
1.2.1. Tình hình thu hút vốn đầu tư vào ngành cơng nghiệp Việt Nam giai
đoạn 2009-2013
Cơng nghiệp có vai trò rất quan trọng trong mọi lĩnh vực kinh tế quốc phòng và
đời sống xã hội. Đặc biệt đối với những nước đang phát triển, những nước đang tiến

Ế

hành cơng nghiệp hóa, hiện đại hóa cơng nghiệp.

U


Trong 21 năm qua ( 1992- 2013) với các chính sách ưu đãi, những điều kiện

́H

thuận lợi về kết cấu hạ tầng và thủ tục hành chính giản đơn, ngành cơng nghiệp Việt



Nam đã trở thành một trong những ngành hấp dẫn đối với các nhà đầu tư. Đặc biệt là
các ngành công nghiệp chế biến, chế tạo, sản xuất và phân phối điện, khí đốt…..Năm

IN

tăng 152.051 tỷ đồng so với năm 2005.

H

2013, vốn đầu tư vào ngành công nghiệp chế biến, chế tạo lên đến 217.943 tỷ đồng,

Bảng 1: Vốn đầu tư vào nhóm ngành cơng nghiệp giai đoạn 2009-2013

̣I H

O

Chỉ tiêu
Tổng cộng

K


̣C

Năm

ĐVT: Tỷ đồng

2009

2010

2011

2012

Sơ bộ
2013

213.048 247.238 294.915 329.305 364.557
50.214

Công nghiệp chế biến, chế tạo

104.801 120.146 161.904 186.008 217.943

Đ
A

Khai khoáng


59.754

62.520

67.950

68.954

Sản xuất và phân phối điện, khí
đốt, nước nóng, hơi nước và điều

58.033

67.338

70.491

75.347

77.660

hồ khơng khí
Nguồn : Niên giám thống kê Việt Nam
Thu hút vốn đầu tư trực tiếp nước ngồi vào ngành cơng nghiệp trong những năm
qua tăng nhanh, Đặc biệt năm 2013 12,2 tỷ USD, bằng 78,6% cùng kỳ năm trước, bao
gồm: Vốn đăng ký của 980 dự án được cấp phép mới đạt 7,3 tỷ USD, bằng 87,3% số dự
án và bằng 60,4% số vốn cùng kỳ năm 2011; vốn đăng ký bổ sung của 406 lượt dự án
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 15



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

được cấp phép từ các năm trước là 4,9 tỷ USD. Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài thực hiện
mười một tháng năm 2012 ước tính đạt 10 tỷ USD, bằng 99,5% cùng kỳ năm 2012.
Vốn đầu tư trực tiếp nước ngoài tập trung chủ yếu vào ngành công nghiệp chế biến,
chế tạo với 8,5 tỷ USD, chiếm 69,8% tổng vốn đăng ký; ngành kinh doanh bất động sản
đạt 1,8 tỷ USD, chiếm 15,1%; các ngành còn lại đạt 1,8 tỷ USD, chiếm 15,1%.
Trong năm 2013 có 50 tỉnh, thành phố trực thuộc Trung ương có dự án đầu tư
trực tiếp nước ngồi cấp phép mới, trong đó Bình Dương có số vốn đăng ký lớn nhất

Ế

với 1532,3 triệu USD, chiếm 21,1% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Hải Phòng

U

1050,6 triệu USD, chiếm 14,5%; Hà Nội 640,6 triệu USD, chiếm 8,8%; Đồng Nai

́H

618,8 triệu USD, chiếm 8,5%; thành phố Hồ Chí Minh 503,6 triệu USD, chiếm 6,9%;

5,4%; Long An 224 triệu USD, chiếm 3,1%.




Bà Rịa-Vũng Tàu 433,3 triệu USD, chiếm 6%; Quảng Ninh 390,4 triệu USD, chiếm

H

Trong số 51 quốc gia và vùng lãnh thổ có dự án đầu tư cấp phép mới vàongành

IN

công nghiệp Việt Nam .Năm 2013 , Nhật Bản tiếp tục là nhà đầu tư lớn nhất với
3931,5 triệu USD, chiếm 54,2% tổng vốn đăng ký cấp mới; tiếp đến là Hàn Quốc

K

693,1 triệu USD, chiếm 9,6%; Đặc khu Hành chính Hồng Cơng (TQ) 516,6 triệu USD,

̣C

chiếm 7,1%; Xin-ga-po 476,5 triệu USD, chiếm 6,6%; Síp 375,6 triệu USD, chiếm

O

5,2%; CHLB Đức 179,9 triệu USD, chiếm 2,5%; CHND Trung Hoa 176,8 triệu USD,

̣I H

chiếm 2,4%; Đài Loan 168,9 triệu USD, chiếm 2,3%.
1.2.2. Tình hình thu hút VĐT vào tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013

Đ
A


Để bảo đảm thực hiện các mục tiêu tăng trưởng kinh tế của từng thời kỳ, ngoài
sự hỗ trợ từ Trung ương, Tỉnh đã sớm ban hành các cơ chế, chính sách khuyến khích
đầu tư phù hợp với từng giai đoạn nhằm huy động mọi nguồn lực cho phát triển
KTXH. Do đó, tổng vốn huy động vào đầu tư phát triển vẫn đảm bảo duy trì ở mức
tương đối khá, nguồn vốn chủ yếu tập trung vào đầu tư cơ sở hạ tầng cũng như phát
triển những lĩnh vực kinh tế trọng điểm, đặc thù... thơng qua đó góp phần quan trọng
trong tăng trưởng kinh tế của Tỉnh.

SVTH: Võ Thị Bông

Trang 16


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

Bảng 2: Vốn đầu tư phát triển vào tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013
ĐVT: Triệu đồng
2009
TỔNG SỐ - TOTAL

2010

2011

2012

2013


9.240.459 11.477.739 12.795.080 13.738.116 14.922.879

Phân theo cấp quản
Trung ương

4.674.082 4.564.082 4.453.525 4.504.212 5.974.545

Địa phương

4.566.377 6.913.657 8,.341.555 9.233.904 8.948.334

Ế

Phân theo nguồn vốn

5.925.790 7.838.978 9.132.159 9.728.998 9.977.367

Vốn khu vực ngoài Nhà nước

2.019.583 2.250.210 2.553.396 2.909.497 3.576.224

103.656

1.270.000

́H

1.191.430


989.338

945.274

118.551

120.187

154.347



Vốn KV đầu tư trực tiếp
nước ngoài
Nguồn vốn khác

U

Vốn khu vực Nhà nước

1.003.125
366.163

H

Nguồn: Niên giám thống kê tỉnh Quảng Nam

IN

Trong tổng vốn đầu tư giai đoạn 2011-2013, hầu hết các nguồn vốn đều tăng thấp


K

hơn thậm chí cịn giảm so với giai đoạn 2009-2010, cụ thể: vốn Nhà nước chiếm trên 70%
tăng 9,2% (2009-2010: +24,3%), ngoài Nhà nước chiếm 22,4% tăng 16,4% (2009-2010:

O

̣C

+18,7%), FDI chiếm 7% giảm 7,7% (2006-2010: +21,9%). Nguyên nhân mức tăng không
cao là do cơ cấu vốn Nhà nước chiếm tỷ trọng lớn bị ảnh hưởng của cắt giảm đầu tư công

̣I H

và nguồn thu ngân sách không đảm bảo để bù đắp, bên cạnh đó việc sản xuất kinh doanh

Đ
A

của tư nhân bị giảm sút nên thiếu hụt nguồn vốn đầu tư mới cũng như mở rộng qui mơ,
thu hút vốn FDI cịn nhiều hạn chế dẫn đến tỷ trọng vốn của khu vực này giảm dần (20092010 chiếm 11%; 2011-2013 chỉ còn 7%)...
Một số dự án lớn tiêu biểu như: ôtô Chu Lai Trường Hải với tổng cơng suất 55.000
xe/năm; kính nổi Chu Lai cơng suất 1.300 tấn/ngày đêm (150 triệu USD); nhà máy sản
xuất soda Chu Lai công suất 200.000 tấn/năm (120 triệu USD); nhà máy sản xuất tấm thu
năng lượng mặt trời công suất 120 MW/năm (390 triệu USD); dự án cầu Bà Rén (225 tỷ
đồng); cầu Hương An (144 tỷ đồng); thuỷ điện Đăkmi 4; cầu cảng số 1 Tam Hiệp; Bệnh
viện đa khoa Trung ương Núi Thành; nhà máy chế biến mủ cao su Hiệp Đức với công
suất 1.000 tấn sản phẩm/năm (59 tỷ đồng)...
SVTH: Võ Thị Bông


Trang 17


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

CHƯƠNG 2: THỰC TRẠNG THU HÚT VỐN ĐẦU TƯ VÀO NGÀNH CÔNG
NGHIỆP TỈNH QUẢNG NAM

2.1. Đặc điểm địa bàn nghiên cứu
2.1.1. Đặc điểm điều kiện tự nhiên tỉnh Quảng Nam
2.1.1.1. Vị trí địa lý
Quảng Nam nằm ở vào vị trí trung độ của đất nước

Ế

- Phía bắc giáp: Tỉnh Thừa Thiên Huế và Thành Phố Ðà Nẵng

U

- Phía nam giáp: Tỉnh Quảng Ngãi.

́H

- Phía tây giáp: Nước CHDCND Lào và Tỉnh Kon Tum.
Từ 14057'10" đến 16003'50" vĩ độ bắc.




- Phía đơng giáp: Biển Ðơng.

H

Từ 107012'40" đến 108044'20" kinh độ đơng.

IN

Tồn vùng có hệ thống giao thông đường bộ, thông suốt giữa các huyện, có cửa
khẩu với nước bạn Lào, có trục đuờng Hồ Chí Minh đi qua và nối kết với quốc lộ IA

K

bằng các tuyến giao thông 14B, 14E... tuyến đường Đông Trường Sơn và tuyến đường

̣C

Nam Quảng Nam sau khi hoàn thành sẽ tạo nhiều thuận lợi cho việc giao thương hàng

O

hố giữa vùng cao và đồng bằng.

̣I H

2.1.1.2. Địa hình

Quảng Nam có địa hình phức tạp, phía Tây là dãy Trường Sơn, phía Nam và phía


Đ
A

Bắc đều được án ngữ bởi các ngọn núi cao, có địa hình thấp dần từ Tây sang Đông với
độ chênh cao, tạo nên hệ thống sông suối chằng chịt. Do độ dốc cao nên giao thơng
trong vùng rất khó khăn và đầu tư hệ thống giao thơng cũng tốn nhiều kinh phí.
2.1.1.3. Khí hậu
Tồn tỉnh nằm trong khu vực nhiệt đới gió mùa. Nhiệt độ trung bình hằng năm
24,50C. Lượng mưa trung bình từ 2,835mm/năm tập trung vào từ tháng 9 đến tháng 12
hằng năm. Độ ẩm: 87%.
Gió Tây Nam thường xuất hiện vào từ tháng 3 đến tháng 8, tạo cho khí hậu trong
vùng khơ nóng và dễ xãy ra cháy rừng. Gió Đơng bắc có xuất hiện từ tháng 9 đến

SVTH: Võ Thị Bông

Trang 18


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

tháng 2 mỗi năm song tác hại không đáng kể. Bão thường xuất hiện từ tháng 3 đến
tháng 12, tập trung cao nhất vào tháng 10 và tháng 11.
2.1.1.4. Thuỷ văn
Phía Bắc và Tây bắc có hệ thống sơng Vu Gia, bao gồm các sông nhánh như
sông Cầu, sông Bung, sông Kôn, sông Vàng, sơng A Vương, sơng Tranh. Phía Nam có
hệ thống sông Thu Bồn bao gồm các sông như sông Nước Oa, sơng Tranh, sơng
Trường.


Ế

Đặc điểm dịng chảy của các sơng có hai mùa rõ rệt, mùa kiệt từ tháng 1 đến

U

tháng 9, mùa lũ từ tháng 10 đến tháng 12. Luợng nước trên các sông vào mùa lũ rất

́H

lớn, thường gây thiệt hạị nhiều cho bà con sống quanh vùng.



Với đặc điểm về tự nhiên và giao thông chưa thuận lợi đã tạo cho bà con đang
sinh sống ở vùng cao, phải tự tìm cách để sản xuất ra những sản phẩm chủ yếu, phục

H

vụ cho chính bản thân họ và những người dân lân cận. từ đó làng có nghề cũng được

IN

hình thành, tuy nhiên do tự sản tự tiêu nên sản xuất khơng thường xun mà có tính
thời vụ, giá thành sản phẩm cao và chất lượng sản phẩm không ổn định.

K

2.1.2. Tài nguyên thiên nhiên


̣C

2.1.2.1. Tài nguyên đất

O

Với diện tích 1.043,8 nghìn ha (tính đến 2010), tình hình thổ nhưỡng Quảng Nam

̣I H

gồm 09 loại đất khác nhau: cồn cát và đất cát ven biển, đất phù sa, đất xám bạc màu,
đất đỏ vàng, đất thung lũng, đất bạc màu xói mịn trơ sỏi đá,... Quan trọng nhất là

Đ
A

nhóm đất phù sa thuộc hạ lưu các con sơng thích hợp với trồng lúa, cây cơng nghiệp
ngắn ngày, rau đậu; nhóm đất đỏ vàng ở khu vực trung du, miền núi thích hợp với cây
rừng, cây cơng nghiệp dài ngày, cây đặc sản, cây dược liệu.
Đất làm công nghiệp có đất Khu cơng nghiệp với 8 khu cơng nghiệp (KCN), tổng
diện tích quy hoạch là 4.539,5 ha; trong đó, tổng diện tích quy hoạch 5 khu cơng
nghiệp trong khu KTM Chu Lai là 3.294,5 ha; tổng diện tích quy hoạch của 4 KCN
khác là 1.245 ha. Đất cụm công nghiệp: Đến cuối năm 2010, trên địa bàn tỉnh có 157
CCN với diện tích 3.111 ha nằm trong quy hoạch mạng lưới cụm công nghiệp của tỉnh
(hiện đang quy hoạch điều chỉnh với 108 cụm CN diện tích 2.313 ha); đã phê duyệt

SVTH: Võ Thị Bông

Trang 19



Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

quy hoạch chi tiết 51 cụm với diện tích 1.386 ha. Diện tích đất cho các khu và cụm
công nghiệp sử dụng chủ yếu là đất gò, đồi.
2.1.2.2.. Tài nguyên thủy sản
Quảng Nam có 125 km bờ biển, có nhiều cửa sơng, lạch lớn nhỏ, có khoảng
30.000 ha mặt nước, trong đó có 10.000 ha bãi triều, thuận lợi cho nuôi trồng thủy sản.
Diện tích ngư trường rộng 40 ngàn km2, trữ lượng hải sản khoảng 90 ngàn tấn, khả
năng cho phép khai thác hàng năm 42-45 ngàn tấn với 30% sản lượng có thể đưa vào

Ế

chế biến xuất khẩu. Dự kiến khai thác thủy sản đạt 28.500 tấn vào năm 2015 và 57.000

U

tấn năm 2020. Ngồi ra cịn ưu thế nguồn sơng nước, hồ chứa, có tiềm năng ni trồng

́H

thủy sản với diện tích trên 20.000 ha.



Có nhiều loại hải sản q như: Hải sâm, Bào ngư, Tơm hùm, đặc biệt có Yến sào
ở Cù Lao Chàm. Ngồi ra cịn ưu thế nguồn sơng nước, hồ chứa, có tiềm năng ni


H

trồng thủy sản với diện tích trên 20.000 ha, trong đó mặt nước lợ hơn 5000 ha và nước

IN

ngọt hơn 6.000 ha.
2.1.2.3. Tài nguyên khoáng sản

K

Trên địa bàn tỉnh Quảng Nam đã phát hiện và đánh giá hơn 200 điểm quặng và

̣C

mỏ với 35 chủng loại khoáng sản. Khoáng sản kim loại có sắt,, đồng, chì, kẽm, thiết,

O

titan, vàng, ...; khống sản phi kim loại như: đá vôi xi măng, đất sét, felspat, đá xây

̣I H

dựng, cát xây dựng, than bùn, cát thủy tinh, cao lanh làm gốm, sứ, nước khoáng. các
mỏ vàng Bồng Miêu, Phước Đức khả năng khai thác đạt mức sản lợng ổn định 1 tấn

Đ
A

vàng/năm. Với nguồn tài ngun khống sản phong phú nên Quảng Nam có tiềm năng

phát triển một số ngành cơng nghiệp có thế mạnh như: khai thác và chế biến khoáng
sản, vật liệu xây dựng ...
2.1.2.4. Về lâm nghiệp
Sử dụng hiệu quả hơn 394.446 ha rừng tự nhiên và 119.365 ha rừng trồng và sấp
xỉ 200.210 ha đất đồi núi chưa sử dụng để đóng góp một cách xứng đáng vào mục tiêu
tăng trưởng kinh tế. Tiếp tục thực hiện mục tiêu tăng cường vốn rừng, tăng độ che phủ
từ 45,8% lên 48% vào năm 2015. Diện tích có thể đưa vào khai thác bình quân (20112015) là 8.000 ha và 2016-2020 là 10.000 ha. Đến năm 2020, sản lượng gỗ rừng trồng
đạt khoảng 765.000 m3/năm.
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 20


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

2.1.3. Nguồn nhân lực
2.1.3.1. Dân số- lao động
Tính đến hết năm 2010, dân số Quảng Nam là 1.461 nghìn người, với mật độ
dân số trung bình là 139 người/km2; có 4 tộc người thiểu số cư trú lâu đời là người Cơ
Tu, người Co, người Gié Triêng, người Xê Đăng và một số tộc người thiểu số mới di
cư đến với tổng số dân trên 10 vạn người, chiếm 7,2% dân số toàn tỉnh. Với 81,4% dân
số sinh sống ở nông thôn, Quảng Nam có tỷ lệ dân số sinh sống ở nơng thơn cao hơn

Ế

tỷ lệ trung bình của cả nước.

U


Quảng Nam có lực lượng lao động dồi dào, với trên 857.000 người (chiếm 62%

́H

dân số tồn tỉnh), trong đó lao động ngành nông nghiệp chiếm 61,57%, ngành công



nghiệp và xây dựng là 16,48% và ngành dịch vụ là 21,95%.

Chất lượng nguồn lao động đang được cải thiện đáng kể. Tỷ lệ lao động được

H

đào tạo nghề chiếm 30% tổng số lao động, trong đó nguồn nhân lực chất lượng cao là

IN

gần 18.000 người.

Là một tỉnh với qui mô dân số trung bình, nhưng cơ cấu dân số trẻ và đa phần

K

trong độ tuổi lao động sẽ đặt ra nhu cầu lớn về tiêu dùng và hưởng thụ văn hoá, nhất là

̣C

các hoạt động văn hố cơng cộng, các loại hình văn hoá, nghệ thuật mới, các hoạt


O

động thể thao.

̣I H

Giai đoạn 2000-2010, dân số đô thị của tỉnh tăng chậm, từ 207.000 người (2000)
lên hơn 260.000 người (2010). Việc hình thành các khu, cụm công nghiệp, khu kinh tế

Đ
A

mở Chu Lai cùng với quá trình phát triển kinh tế nhằm đưa tỉnh trở thành tỉnh công
nghiệp trước năm 2020 sẽ đẩy nhanh q trình đơ thị hóa. Q trình cơng nghiệp hóa,
đơ thị hóa cùng với lực lượng lao động dồi dào sẽ làm tăng mức độ di động dân số
trong nội tỉnh cũng như ngoại tỉnh. Quá trình di động dân số (nội tỉnh và ngoại tỉnh) sẽ
làm tăng mức độ giao thoa văn hóa.
Dân số trong tuổi lao động của Tỉnh năm 2012 là 912,6 nghìn người, chiếm
62,9% tổng dân số. Năm 2013 con số này khoảng 913,6 chiếm 63% tổng dân số, bình
quân 2011-2013 tăng khoảng 0,7%. Tỷ lệ dân số trong tuổi lao động đang có xu hướng
giảm nhẹ do trong 15 năm trở lại đây, tỷ lệ sinh giảm dần nên số người bước vào tuổi
lao động theo xu hướng giảm. Số lao động đang làm việc trong các ngành kinh tế của
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 21


Khóa luận tốt nghiệp


GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

Tỉnh năm 2013 gần 857 nghìn người, trong đó: ngành NLTS (469,4 nghìn người), CNXD (183,3 nghìn người), DV (203,9 nghìn người). Cơ cấu lao động đang làm việc trong
các ngành kinh tế chuyển dịch theo hướng tích cực, tỷ lệ lao động trong ngành NLTS
giảm, chuyển dịch sang các ngành CN-XD và DV. Đến năm 2013 tỷ trọng lao động khu
vực NLTS chiếm 54,8% giảm 2,3% so với năm 2011, tương ứng khu vực CN-XD tăng
thêm 1,1 điểm % (chiếm 21,4%), DV tăng 1,2% (chiếm 23,8%).
Tốc độ dịch chuyển cơ cấu lao động đang làm việc trong những năm qua vẫn còn

Ế

chậm, trong khi tỷ lệ lao động NLTS còn chiếm rất cao, do đó cần thiết phải đẩy mạnh

U

phát triển CN-XD-DV nhanh hơn, tạo ra nhiều việc làm hơn nữa trong thời gian đến thì

́H

mục tiêu đề ra mới thực hiện khả thi. Tỷ lệ lao động qua đào tạo nghề trên địa bàn Tỉnh



cũng có xu hướng tăng dần qua các năm, tuy nhiên tốc độ tăng còn chậm, đến năm
2013 đạt khoảng 37% lao động đã qua đào tạo nghề (mục tiêu Đại hội đến 2015:

H

>45%), tăng 1,5 điểm % so với 2012 và 5% so với năm 2010. Giải quyết việc làm giai


IN

đoạn 2011-2013 khoảng 115,5 nghìn lao động, bình quân 38,5 nghìn lao động một
năm (mục tiêu Đại hội: 40 nghìn lao động/năm). Chương trình đào tạo nghề cho lao

K

động đạt được kết quả bước đầu tích cực: trong giai đoạn 2011-2013 toàn Tỉnh đã tuyển

̣C

mới đào tạo nghề 82.604 người (79.265 người tốt nghiệp, đạt 92%) và có khoảng 70%

O

tổng số người sau khi tốt nghiệp các khố học nghề có việc làm ổn định.

̣I H

Q trình đơ thị hóa và di động dân số trong những năm tới đặt ra những vấn đề
cho phát triển sự nghiệp Văn hóa của tỉnh, như: xây dựng mơi trường văn hóa ở các

Đ
A

khu cơng nghiệp, khu dân cư; nhu cầu văn hóa ở các khu đơ thị, cụm dân cư (các sản
phẩm văn hóa, dịch vụ văn hóa,...).

SVTH: Võ Thị Bông


Trang 22


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

Bảng 3: Dự báo dân số, tình hình lao động của tỉnh Quảng Nam

ĐVT

2012

2015

2020

Người

1.435.000

1.449.200

1.471.950

%

63,7

65,54


71,23

897.368

911.744

1.017.547

Người

187.221

255.288

325.615

Tỷ lệ LĐ CN-XD

%

18,65

28

32

Số LĐ ngành CN

Người


159.142

181.450

269.600

Tỷ lệ lao động CN

%

14,7

19,9

26,5

Tỷ lệ LĐ qua đào tạo

%

50

60

72

Tỷ lệ LĐ qua đào tạo nghề

%




giai đoạn 2012-2020
Chỉ tiểu

30

45

56

Dân số toàn tỉnh
Tỷ lệ LLLĐ/ dân số

Tổng cầu lao động ( lao động tham Người

U

́H

H

Số lao động ngành CN-XD

Ế

gia các hoạt động kinh tế)

IN


Nguồn: QHPT nguồn nhân lực tỉnh Quảng Nam đến 2020có tính đến 2025
Qua bảng trên ta thấy tổng cung và cầu về lao động tỉnh Quảng Nam đến năm

K

2015, 2020 trong tỉnh trạng dư thừa lao động cho phát triển kinh tế xã hội. Số LĐ CN

̣C

năm 2015 khoảng 811.250 người chiếm khoảng 19,9 % trong tổng cầu lao động, tương

O

ứng đến năm 2020 khoảng 269.600 người, chiếm khoảng 26,5 %.

̣I H

2.1.3.2. Kết cấu hạ tầng- kỹ thuật
- Đường hàng không: Sân bay Chu Lai là sân bay quân sự trong chiến tranh, có

Đ
A

diện tích 2.275 ha; đường băng dài trên 3.000 mét, rộng 60 mét. Sân bay Chu Lai đảm
bảo tiếp nhận máy bay B 747-400 hoặc tương đương, quy mô công suất phục vụ
khoảng 500.000 hành khách/năm và 500.000 tấn hàng/năm vào năm 2010 và đạt 1
triệu lượt khách/năm, 1 triệu tấn hàng/năm vào năm 2020.
- Cảng biển: Là một bộ phận trong hệ thống cảng biển Việt Nam, cảng Kỳ Hà
hiện tại có 2 cầu cảng; trong tương lai phát triển thành 3 cụm cảng Tam Quang, cụm

cảng Tam Giang gắn liền với khu phi thuế quan, cụm cảng Tam Hiệp gắn liền với khu
công nghiệp Tam Hiệp. Cảng Kỳ Hà cách tuyến hàng hải quốc tế hướng Bắc - Nam
107 hải lý, hướng Nam - Bắc 206 hải lý; cách biên giới Việt Lào tại cửa khẩu Nam
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 23


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

Giang (Quảng Nam) 170 km về phía Đơng Nam, cách thành phố Tam Kỳ 20 km về
phía Nam, cách thành phố Quảng Ngãi 45 km về phía Bắc. Phía bắc cửa biển có núi
Bàn Than cao 40m tạo thành đê chắn sóng tự nhiên lý tưởng, khơng có dịng sơng lớn
chảy trực tiếp nên bồi lắng rất ít. Luồng tàu từ phao số 0 đến cảng dài 4 km. Vũng
quay tàu rộng 8 km2, vũng đợi tàu rộng 7 km2. Vùng cảng kín bên trong có độ sâu
luồng tự nhiên từ 6m đến 14m, có thể tạo luồng có chiều sâu đến 18m . Cửa biển theo
hướng Đơng Nam nên ít bị sa bồi

Ế

- Hệ thống đường bộ: Mạng lưới giao thông đường bộ đã được phát triển đồng bộ

U

và rộng khắp: Quốc lộ 1A ở phía Đơng, đường Hồ Chí Minh ở phía Tây, nối quốc lộ

́H


1A với đường Hồ Chí Minh có quốc lộ 14 ở phía Bắc, quốc lộ 14E ở giữa, đường Nam



Quảng Nam ở phía Đơng; ngồi ra tỉnh đang xây dựng đường Thanh niên ven biển,
đường Đông Trường Sơn từ Thạnh mỹ đến Quảng Ngãi; trong tương lai gần sẽ có

H

đường cao tốc Liên Chiểu- Dung Quất. Cùng với các tuyến quốc lộ thì các tuyến

IN

đường ĐT đã nhựa hoá về đến các huyện và một số trung tâm cụm xã
- Đường sắt: Tuyến đường sắt Bắc-Nam chạy qua Quảng Nam có chiều dài

K

95Km, là đầu mối giao thông xuyên suốt từ Bắc đến Nam.

̣C

- Hệ thống đường Sơng: Với khoảng 500km đường sơng có khả năng vận chuyển

O

hàng hóa, hành khách phục vụ du lịch.

̣I H


Từ khi tách tỉnh năm 1997, cơ sở kết cấu hạ tầng Quảng Nam “điện, đường,
trường, trạm” cịn yếu kém. Tồn tỉnh chỉ có 1 trạm 110 kV, 8 trạm trung gian 35kV

Đ
A

và còn 6 huyện, 103 xã với hơn 120 nghìn hộ dân chưa có điện mà phần lớn ở nông
thôn, miền núi. Sản lượng điện thương phẩm chỉ mới đạt 92 triệu kWh. Đến nay, với
mức đầu tư tổng lực giữa địa phương và ngành điện, hệ thống điện đã rộng mở với 7
trạm biến áp 110 kV cùng với lưới điện, trạm biến áp 35, 22, 15 kV tăng lên gần 4 lần;
chất lượng điện ngày càng tốt hơn, thời gian mất điện được khắc phục đến mức thấp
nhất. Đồng thời với hệ thống điện này, có khả năng đáp ứng được nhu cầu phụ tải dự
kiến đến năm 2010
- Bưu chính - Viễn thơng: Hiện 100% số xã trên địa bàn tỉnh đã có điện thoại cố
định, mật độ điện thoại và Internet tăng trưởng nhanh. Mạng lưới viễn thơng có độ phủ
tốt, cơng nghệ hiện đại, mạng cáp quang đã phủ đến các tuyến huyện. Mạng đường thư
SVTH: Võ Thị Bông

Trang 24


Khóa luận tốt nghiệp

GVHD: Th.S Nguyễn Lê Hiệp

liên tỉnh mỗi ngày có 2 chuyến đến và 2 chuyến đi, mạng đường thư nội tỉnh có 5
chuyến với tần suất 2 chuyến/ngày.
2.1.4. Tình hình kinh tế xã hội tỉnh Quảng Nam giai đoạn 2009-2013
Trong giai đoạn 5 năm qua kinh tế Quảng Nam tăng trưởng ổn định, liên tục và
cao hơn mức bình quân chung của cả nước. Cơ cấu kinh tế tiếp tục chuyển dịch theo

hướng tăng tỷ trọng ngành cơng nghiệp- xây dựng và dịch vụ, cơ chế chính sách mới
đã có tác dụng huy động tiềm năng và thu hút tiềm lực từ bên ngoài cho hoạt động đầu

Ế

tư phát triển.

U

Năm 2011, là năm đầu thực hiện kế hoạch phát triển kinh tế - xã hội 5 năm, nền kinh

́H

tế của Tỉnh có nhiều chuyển biến mới, tiếp tục duy trì mức tăng trưởng khá, tốc độ tăng



tổng sản phẩm trên địa bàn (GRDP giá 2010) đạt 12,45% so với năm 2010. Năm 2012 và
2013, do tác động của khủng hoảng kinh tế và cắt giảm đầu tư công... tăng trưởng của

H

khu vực công nghiệp và xây dựng có chậm lại, ngành nơng lâm thuỷ sản chịu ảnh hưởng

IN

nhiều của yếu tố thời tiết, dịch bệnh... nhưng vẫn duy trì mức ổn định tương đối; ngành
dịch vụ tiếp tục giữ vị trí quan trọng trong cơ cấu kinh tế và duy trì mức tăng trưởng

K


khá... Tổng sản phẩm trên địa bàn Tỉnh giai đoạn (2011-2013) bình quân mỗi năm tăng

̣C

11,53%/năm , đây là tốc độ tăng trưởng khá so với một số Tỉnh trong khu vực; trong đó:

O

mức tăng trưởng bình quân khu vực NLTS đạt tăng 2,2%/năm; khu vực CN-XD

̣I H

14,07%/năm (CN: +15,89%); khu vực DV 12,63%/năm. Đến năm 2013 tổng sản phẩm
trong Tỉnh tăng gấp 1,4 lần so với năm 2010, trong đó CN và DV tiếp tục đóng góp lớn

Đ
A

nhất cho tăng trưởng (CN: +1,6 lần; DV: +1,4 lần).

SVTH: Võ Thị Bông

Trang 25


×