BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
VĂN MIẾU QUỐC TỬ GIÁM – HÀ NỘI KIẾN TRÚC CHÙA THIÊN MỤ - HUẾ
KINH THÀNH HUẾ - TT HUẾ THÀNH NHÀ MẠC – LẠNG SƠN
VĂN HỌC
BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
/>
HÀNH TRÌNH MỞ RỘNG LÃNH THỔ CỦA NƯỚC VIỆT NAM QUA CÁC THỜI KỲ
VĂN MINH ĐẠI VIỆT ĐƯỢC HÌNH THÀNH VÀ PHÁT TRIỂN TRẢI QUA CÁC TRIỀU ĐẠI TRONG KIẾN
Triều đại Thời gian tồn tại Người sáng lập Tên nước Kinh đô
1. Ngô 939 - 965 Ngô Quyền Cổ Loa
2. Đinh 968 - 980 Đinh Bộ Lĩnh Đại Cồ Việt Hoa Lư
3. Tiền Lê 980 - 1009 Lê Hoàn Đại Cồ Việt Hoa Lư
4. Lý 1009 - 1225 Lý Công Uẩn Đại Việt Thăng Long
5. Trần 1226 - 1400 Trần Cảnh Đại Việt Thăng Long
6. Hồ 1400 - 1407 Hồ Quý Ly Đại Ngu Thanh Hoá
7. Lê sơ 1428 - 1527 Lê Lợi Đại Việt Thăng Long
8. Mạc 1527 - 1592 Mạc Đăng Dung Đại Việt Thăng Long
9. Lê Trung Hưng 1533 - 1788 Lê Duy Ninh Đại Việt Thăng Long
10. Tây Sơn 1778 - 1802 Nguyễn Nhạc Đại Việt Phú Xuân (Huế)
11. Nguyễn 1802 - 1945 Nguyễn Ánh Việt Nam –Đại Nam Phú Xuân (Huế)
BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
1. KHÁI NIỆM VÀ CƠ SỞ HÌNH THÀNH
Văn minh Đại Việt là những sáng tạo vật chất và tinh thần tiêu biểu trong kỉ nguyên độc
lập, tự chủ của quốc gia Đại Việt, kéo dài gần 1000 năm (từ thế kỷ X đến thế kỷ XIX)
BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
1 CƠ SỞ HÌNH THÀNH
2 3
Kế thừa những Xây dựng và phát Sự mở rộng lãnh 4
thành tựu của văn
minh Văn Lang – triển của Quốc gia thổ theo hướng từ Tiếp thu có chọn
lọc văn minh
Âu Lạc Đại Việt và sự Bắc vào Nam
Trung Hoa, Ấn Độ
trưởng thành về ý (Từ Nam Quan (Tư tưởng, tôn
giáo)
thức dân tộc đến Cà Mau)
BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
2. QUÁ TRÌNH PHÁT TRIỂN CỦA VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Họ Khúc, Họ Dương, Lí – Trần – Hồ – Lê Sơ (Hậu Lê) Lê – Mạc Vua Lê – Chúa Trịnh
Ngô – Đinh – Tiền Lê Đàng Trong – Đàng Ngoài
Nhà Tây Sơn
Nhà Nguyễn
THẾ KỶ X THẾ KỶ XI – XV THẾ KỶ XVI – XVII TK XVIII đến GIỮA XIX
Định hình Hình thành và phát triển Tiếp tục phát triển Biến động – Nội chiến
VĂN HÓA DÂN TỘC LIÊN TỤC PHÁT TRIỂN
VÀ CÓ SỰ TIẾP THU VĂN HÓA TRUNG HOA, ẤN ĐỘ
BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
3. THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
CÁC NHÓM CHUẨN BỊ NỘI DUNG BÁO CÁO
Nhóm III: Thành tựu về chính trị (Chú ý về tổ chức Bộ máy nhà nước thời
Lê Sơ và thời Minh Mạng) – Thời gian báo cáo: Tuần 21
Nhóm II: Thành tựu về Kinh tế – Thời gian báo cáo: Tuần 21
Nhóm I: Thành tựu Giáo dục – Thời gian báo cáo: Tuần 21
Thiết kế trên máy tính, trình chiếu TV để thuyết trình.
Thời gian Thuyết trình mỗi nhóm khơng quá 10 phút
BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
3. THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
THỜI TIỀN LÊ (TK X) Chính trị THỜI LÍ – TRẦN – HỒ (TK XI - XV)
- Tổ chức bộ máy nhà nước-
BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
3. THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
THỜI LÊ THÁNH TÔNG (TK XV) Chính trị THỜI MINH MẠNG (TK XIX)
- Tổ chức bộ máy nhà nước-
Chính trị
- Tổ chức bộ máy nhà nước-
- Chính quyền Trung ương và hệ thống hành chính địa phương ngày càng được hồn thiện. -
Thể chế nhà nước mang tính Tập quyền (Quân chủ chuyên chế). Đặc biệt, bộ máy hoàn
chỉnh và quy cũ từ thời Lê Thánh Tông, Minh Mạng
Là hệ tư tưởng chính của giai cấp thống trị - là công cụ để xây dựng chế
độ chuyên chế Trung ương tập quyền
BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
3. THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
Chính trị
- Luật pháp -
Nhà Lí Nhà Trần Nhà Lê Sơ Nhà Nguyễn
HÌNH HÌNH Năm 1470 Năm 1813
THƯ LUẬT
(Năm 1042) (Năm 1230)
NỘI DUNG - Thể hiện tính nghiêm minh, lấy pháp trị làm chính
- Mang tính nhân văn, bảo vệ sức sản xuất
Tiêu biểu nhất là bộ Luật Hồng Đức – thế kỷ XV
BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
3. THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
KINH TẾ: Nông nghiệp
LỄ TỊCH ĐIỀN
Nhằm khuyến khích nhân
dân SX nông nghiệp
- Nông nghiệp là ngành kinh tế chủ đạo
- Nhà nước ln có chính sách quan tâm, thúc đẩy nông
nghiệp phát triển (Tổ chức Lễ tịch điền, quan tâm đê điều,
bảo vệ sức kéo…)
- Khẩn hoảng mở rộng diện tích canh tác
BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
3. THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
KINH TẾ: Thủ công nghiệp
LÀNG NGHỀ ĐÚC ĐỒNG – NGŨ XÁ (HN)
- Nghề thủ công sớm phát triển, xuất hiện nhiều làng nghề nổi tiếng với các sản phẩm: Đúc
đồng, làm gốm, dệt lụa…; nghề đóng thuyền; tranh sơn mài…
- Sản phẩm thủ cơng được xuất khẩu đến nhiều nước Đông Nam Á, Nhật Bản, phương Tây…
VẠC PHỔ MINH Tượng phật Chùa Quỳnh THÁO BÁO THIÊN
- Năm 1262 – Thời Trần- Lâm - Nhà Lí -
- Thời Lí – Trần
CHUÔNG QUY ĐIỀN
-Thời Lí-
Sách Đại Việt sử ký tồn thư có chép: MINH HỌA
Chuông Quy Điền (chuông ruộng rùa) là một quả chuông được
xếp vào An Nam tứ đại khí, bảo vật của Đại Việt thời Lý.
Chng Quy Điền được đúc trong lần sửa lại chùa Diên
Hựu (chùa Một Cột - HN) vào tháng 2 năm Canh Thân. Để đúc
quả chuông này, vua Lý Nhân Tông đã cho sử dụng đến 12.000
cân đồng (tương đương với 7,3 tấn đồng bây giờ). Chuông đúc
xong, đ“ánh không kêu, nhưng cho rằng nó đã thành khí, khơng
nên tiêu hủy, nhà vua bèn sai người vần ra khu ruộng sau chùa.
Vì khu ruộng này thấp trũng, có nhiều rùa đến ở, nên có tên là
Quy Điền (ruộng rùa), nhân đó gọi chuông là chuông Quy Điền
(theo Nguyễn Văn Tân, tác giả Từ điển địa danh lịch sử văn hóa
Việt Nam thì lúc đầu chng có tên là Giác Thế. Đúc xong, vì
q nặng khơng có chỗ treo, buộc phải để úp xuống đất và sau
khi được vần ra ruộng Rùa, thì có tên là Quy Điền nhân đó gọi
chng là chng Quy Điền). Tháng 10 năm Bính Ngọ, chng
Quy Điền đã bị Nhà Minh cho phá hủy để chế súng đạn, hỏa khí
và làm kiếm
Tháp Báo Thiên có tên gọi đầy đủ là Đại thắng tư Thiên MINH HỌA
Bảo Tháp, được xây cất vào năm Đinh Dậu (1057). Tháp
cao 20 trượng (khoảng 70 m) và gồm 30 tầng, nằm
trong khuôn viên chùa Sùng Khánh ở phường Báo Thiên
(nay là quận Hoàn Kiếm, thành phố Hà Nội) nên còn gọi
là tháp Báo Thiên.
Ngọn tháp đúc bằng đồng khắc ba chữ Đao Ly Thiên tỏ ý
tưởng của đấng tối cao xông lên tận trời thẳm. Đỉnh
tháp có tượng người tiên bưng mâm ngọc hứng móc
ngọt làm thuốc cho vua.
Tuy nhiên, trận bão năm Mậu Ngọ (1258) đời Trần Thánh
Tông đã làm ngọn tháp này bị đổ! Sau khi được trùng tu,
tháp lại bị sét đánh sạt mất hai tầng về góc bên đơng
vào năm Nhâm Tuất (1322) đời Trần Minh Tông. Đến
tháng 6 năm Bính Tuất (1406) đời Hồ Hán Thương (84
năm sau khi được trùng tu lần thứ hai) đỉnh tháp lại bị
đổ. Thời thuộc Minh (1414-1427), quân Minh đã cho phá
tháp để chế súng. Chỗ tháp bị phá sau đó được đổ đất
thành gò cao để dựng đàn tràng.
NỘI BÀI 15. VĂN MINH ĐẠI VIỆT
THƯƠNG
3. THÀNH TỰU VĂN MINH ĐẠI VIỆT
KINH TẾ: Thương nghiệp
- Hệ thống chợ làng, chợ phiên sớm phát triển
- Thời nhà Lí xuất hiện tiền bằng kim loại, thời nhà
Hồ có tiến giấy.
- Ở Thăng Long: Có 61 phố phường (đến thời Lê
Sơ sắp xếp lại còn 36 phố phương)
- Đến TK XVII xuất hiện nhiều trung tâm KT lớn
như: Kẻ Chợ, Phố Hiến, Hội An, Gia Định…
NGOẠI - Sớm kết nối buôn bán với Trung Quốc, Đông
THƯƠNG Nam Á. Đặc biệt, từ thế kỷ XVI – XVIII mở
rộng buôn bán với Nhật Bản, phương Tây
- Hình thành các trung tâm buôn bán sầm uất:
Thăng Long, Phố Hiến, Thanh Hà, Hội An…
- Tuy nhiên, từ cuối thế kỷ XVIII – ngoại
thương sa sút.