Tải bản đầy đủ (.pptx) (76 trang)

Slide thuyết trình quan niệm về lý luận nhận thức trong lịch sử triết học lý luận nhận thức duy vật biện chứng

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (2.96 MB, 76 trang )

Trường Đại học Sài Gòn

TRIẾT HỌC
MÁC – LÊ NIN

Giảng viên : Vũ Thị Gấm

Nhóm 9 13 Nguyễn Văn Minh

1 Nguyễn Gia Nghi 7 N.Thị Kiều My

2 Nguyễn Thế Minh 8 N.Thị Hằng Ly 14 Tô Thị Mai

3 P.Ngọc Mỹ Ngân 9 T.Thị Trúc Ly 15 N.Thị Ngọc Minh

4 Đ.Thị Ngọc Mai 10 N.Thị Thu Ngân

5 Trần Phương Nghi 11 Triệu Hải Minh

6 H.Trần Kim Ngân 12 Trương Tố Ngân

LÝ LUẬN NHẬN THỨC

1 2
Quan niệm Lý luận
về lý luận nhận thức
nhận thức duy vật biện
trong lịch sử chứng

triết học


1

Quan niệm về lý luận nhận
thức trong lịch sử triết học

Nguồn gốc Khái niệm lý luận nhận thức:
Khái niệm
Từ tiếng Hy Lạp cổ: “Gnosis” - Trí thức và "Logos” - lời nói,
Mục đích học thuyết.
Lý luận nhận thức là một bộ phận của triết học, nghiên cứu:
+ Bản chất nhận thức
+ Các hình thức, giai đoạn của nhận thức
+ Con đường để đạt chân lý
+ Tiêu chuẩn của nhận thức,...
Giải quyết mối quan hệ của tri thức, tư duy con người đối với

hiện thực xung quanh, trả lời câu hỏi :
→ Con người có thể nhận thức được thế giới hay không?

Quan điểm của chủ nghĩa duy tâm

● Chủ nghĩa duy tâm chủ quan: Nhận thức là sự phản ánh trạng
thái chủ quan của con người.

● Chủ nghĩa duy tâm khách quan: Không phủ nhận khả năng
nhận thức của con người, nhưng lại giải thích một cách duy
tâm, thần bí.

Quan điểm của chủ nghĩa hoài nghi


●Nghi ngờ khả năng nhận thức của con người

●Tuy còn hạn chế nhưng chứa đựng các yếu tố tích cực
đối với nhận thức khoa học

Quan điểm của thuyết không thể biết

● Con người không thể nhận thức được về bản chất thế
giới thế giới

Quan điểm của chủ nghĩa duy vật trước Mác

• Nhận thức là sự phản ánh trực quan, đơn giản, là sao chép nguyên xi
trạng thái bất động của sự vật

• Thừa nhận con người có khả năng nhận thức thế giới và coi nhận
thức là sự phản ánh hiện thực khách quan và bộ óc con người

• Chủ nghĩa duy vật siêu hình: nhận thức chỉ là sự phản ánh thụ động,
đơn giản, khơng có q trình vận động, biến đổi, khơng phải là q
trình biện chứng.

• Chủ nghĩa duy vật cận đại: phản ánh chỉ là sự tiếp nhận thụ động
một chiều những tác động trực tiếp của sự vật lên giác quan con
người.

Các nguyên tắc xây dựng lý luận nhận thức cảu
chủ nghĩa duy vật biện chứng

• Nguyên tắc thừa nhận sự vật khách quan tồn tại bên ngoài và độc

lập với ý thức của con người.

• Cảm giác, tri giác, ý thức nói chung là hình ảnh của thế giới khách
quan. Cảm giác là một hình ảnh chủ quan

• Thực tiễn là tiêu chuẩn để kiểm tra hình ảnh đúng, hình ảnh sai của
cảm giác, ý thức nói chung.

2

Lý luận nhận thức duy
vật biện chứng

a) Nguồn gốc, bản chất của nhận

Nguồn thức:

gốc

- Thế giới vật chất tồn tại khách quan là nguồn gốc duy nhất và
cuối cùng của nhận thức.

➔ Triết học Mác - lênin thừa nhận sự tồn tại khách quan của

thế giới và cho rằng thế giới khách quan là đối tượng nhận

thức. Triết học Mác - lênin khẳng định: con người có khả

năng nhận thức thế giới của con người.


➔ Lênin chỉ rõ: có những thứ mà con người chưa biết chứ

khơng có cái gì khơng thể biết.

a) Nguồn gốc, bản chất của nhận
thức:

Bản chất

- Nhận thức là sự phản ánh hiện thực khách quan vào trong
bộ óc người, là hoạt động tìm hiểu khách quan chủ thể.
VD: Trong công xã nguyên thủy, con người ban đầu chỉ biết
săn bắn hái lượm, về sau con người nhận thức về vấn đề ăn
chính uống sơi và chế tạo công cụ lao động.

a) Nguồn gốc, bản chất của nhận
thức:

Bản chất

- Nhận thức là quá trình phản ánh hiện thực khách
quan một cách tích cực, chủ động, sáng tạo bởi con
người trên cơ sở thực tiễn mang tính lịch sử cụ thể.

a) Nguồn gốc, bản chất của nhận
thức:

Bản chất

- Nhận thức là một q trình biện chứng có sự vận


động phát triển.
VD: Quá trình học tập của của sinh viên năm nhất với môn
Triết. Khi mới trở thành sinh viên đại học, sinh viên năm nhất
biết đến muôn Triết từ các anh chị có trên hoặc nghe mọi
người nói, chỉ là viết chứ chưa biết được mơn viết là gì. Sau
một thời gian, sinh viên năm nhất mới có thể hình dung được
mơn viết như thế nào, gồm những gì, đó là q trình nhận
thức có sự vận động và phát triển, từ chưa biết tính biết ít,

a) Nguồn gốc, bản chất của nhận
thức:

Bản chất

- Nhận thức là quá trình tác động biện chứng giữa chủ thể và
khách thể thông qua hoạt động thực tiễn của con người.
VD: Trong chiến tranh thì con người chỉ nghĩ làm thế nào để
bảo vệ giữ gìn dân tộc. Khi cách mạng thành cơng thì đi lên
mọi người nhận thức được bảo vệ dân tộc là phát triển mọi
mặt của xã hội từ kinh tế, chính trị, đời sống, tri thức…

b) Thực tiễn và vai trò của thực tiễn đối với
nhận thức

Phạm trù thực tiễn:

• Có nhiều cách hiểu và lý giải khác nhau về thực tiễn:
- Các nhà triết học duy tâm cho hoạt động nhận thức, hoạt động ý
thức, hoạt động của tinh thần nói chung là hoạt động thực tiễn.

- Các nhà triết học tơn giáo thì cho hoạt động sáng tạo ra vũ trụ của
thượng đế là hoạt động thực tiễn.
- Các nhà triết học duy vật trước triết học duy vật biện chứng có
nhiều đóng góp cho quan điểm về nhận thức.
 Nhưng chưa một đại biểu nào hiểu đúng được bản chất của thực

tiễn cũng như vai trò của thực tiễn đối với nhận thức.

Phạm trù thực tiễn:

• Trong luận cương về Phoiơbắc, C.Mác cũng khẳng định lại:
“Điểm cao nhất mà chủ nghĩa duy vật trực quan, tức là chủ
nghĩa duy vật khơng quan niệm tính cảm giác là hoạt động
thực tiễn, vươn tới được là sự trực quan về những cá nhân
riêng biệt trong “xã hội cơng dân”.

• Theo quan điểm triết học Mác – Lênin: “Thực tiễn là toàn
bộ những hoạt động vật chất – cảm tính, có tính lịch sử - xã
hội của con người nhằm cải tạo tự nhiên và xã hội phục vụ
nhân loại tiến bộ”.

Phạm trù thực tiễn:

• Theo chủ nghĩa duy vật biện chứng thực tiễn gồm những đặc trưng sau:

Thứ nhất Thứ hai Thứ ba

Thực tiễn không phải Hoạt động thực Thực tiễn là hoạt
là toàn bộ hoạt động tiễn là những hoạt động có tính mục
của con người mà chỉ động mang tính đích nhằm cải tạo tự

là những hoạt động lịch sử - xã hội nhiên và xã hội
vật chất – cảm tính. của con người. phục vụ con người.

 Khơng có hoạt động thực tiễn thì bản thân con người
và xã hội loài người không thể tồn tại và phát triển.


×