Tải bản đầy đủ (.pptx) (16 trang)

Slide thuyết trình tư tưởng hồ chí minh về con người

Bạn đang xem bản rút gọn của tài liệu. Xem và tải ngay bản đầy đủ của tài liệu tại đây (1.18 MB, 16 trang )

TƯ TƯỞNG HỒ
CHÍ MINH VỀ
CON NGƯỜI

Giảng viên: Võ Thị Thu Ngọc

Thành viên nhóm:

1. Đinh Thị Mộng Chi
2. Nguyễn Thị Minh Nguyệt
3. Phan Thị Thu Thảo
4. Phạm Thị Lệ Hằng
5. Nguyễn Thị Thu Huyền
6. Trần Thị Ngọc Lụa
7. Huỳnh Thị Kim Yến
8. Trần Thị Thắm
9. Đồng Thụy Thuận Trang

NỘI DUNG BÀI BÁO CÁO
0 0

1 Quan niệm của Hồ Chí 2 Quan điểm của Hồ Chí
0 Minh về vai trò con người
Minh về con người

4

Liên hệ thực tiễn

0 0
5 Câu hỏi củng cố


Quan điểm về chiến3lược

và việc xây dựng con

người của Hồ Chí Minh

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

a. Con người được 0 Một chỉnh thể thống nhất về tâm
nhìn nhận như một 1 lực, thể lực,và các hoạt động
chỉnh thể 0 Tính đa dạng
2

0 Sự thống nhất của 2 mặt
3 đối lặp

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

b. Con người cụ thể, lịch sử

Nghĩa rộng Nghĩa hẹp

Con người hiện thực, cụ
thể, khách quan

1. Quan niệm của Hồ Chí Minh về con người

c. Bản chất con người
mang tĩnh xã hội


Để sinh tồn con Con người là sản
người cần phải phẩm của xã hội
lao động sản xuất

2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trị con người

Vai trò con người

Con người là Con người là
mục tiêu động lực

2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò con người

 Con người là mục tiêu của cách mạng:
- Con người là chiến lược đầu tiên trong tư tưởng và hành động của Hồ Chí Minh
- Được cụ thể hóa trong ba giai đoạn cách mạng ( giải phóng dân tộc - xây dựng chế
độ dân chủ nhân dân - tiến dần lên chủ nghĩa xã hội ) nhằm giải phóng dân tộc, giải
phóng xã hội, giải phóng giai cấp, giải phóng con người
 Các giải phóng đó kết hợp chặt chẽ với nhau; đồng thời là nối tiếp nhau giành

lại quyền độc lập, tự do và bình đẳng. Mang lại cuộc sống hịa bình, hạnh phúc, ấm
no

2. Quan điểm Hồ Chí Minh về vai trò con người

 Con người là động lực của các mạng:
- Con người là vốn quý nhất và là đại diện cho quốc gia dân tộc trong mọi thời đại,
thể hiện tư duy, trí tuệ của xã hội, và là nhân tố đặc biệt quan trọng cho sự phát triển
chung của đất nước trên con đường xây dựng XHCN ở nước ta hiện nay với phương
châm “ hịa bình, thống nhất, hợp tác cùng phát triển “


3. Quan điểm chiến lược và việc xây dựng con người
của Hồ Chí Minh

 Chiến lược “ trồng người “:
- Trồng người là công việc lâu dài, là cơng việc của văn hóa giáo dục
- Phải được tiến hành bền bỉ, thường xuyên trong suốt cuộc đời mỗi người,
với ý nghĩa vừa là quyền lợi vừa là trách nhiệm của cá nhân đối với sự
nghiệp xây dựng đất nước.
- Là trách nhiệm của Đảng, Nhà Nước, các đoàn thể chính trị - xã hội kết
hợp với tính tích cực, chủ động của từng người

3. Quan điểm chiến lược và việc xây dựng con
người của Hồ Chí Minh

 “ Muốn xây dựng chủ nghĩa xã hội, trước hết cần phải có những con
người xã hội chủ nghĩa “:

- Trước hết cần có những con người với những nét tiêu biểu của xã hội chủ
nghĩa như lý tưởng, đạo đức, lối sống, tác phong xã hội chủ nghĩa
- Việc xây dựng con người xã hội chủ nghĩa được đặt ra ngay từ đầu và phải
được quan tâm trong suốt tiến trình xây dựng chủ nghĩa xã hội
 CNXH sẽ tạo ra những con người XHCN, con người XHCN là động lực

xây dựng CNXH

3. Quan điểm chiến lược và việc xây dựng con
người của Hồ Chí Minh

 Xây dựng con người:

- Quan tâm con người toàn diện vừa “ hồng “ vừa “ chuyên “
- Xây dựng con người tồn diện với những khía cạnh:
1. Có thức làm chů, tinh thần tập thể và tư tưởng "mình vì mọi người, mọi người vì

mình"
2. Cần kiệm xây dựng Đất nước, hăng hái bảo vệ Tổ quốc.
3. Có lịng u nước nồng nàn, tinh thần quốc tế trong sáng.
4. Có phương pháp làm việc khoa học, phong cách quần chúng, dân chủ, nêu gương.
 Hồ Chí Minh đặc biệt quan tâm đến việc nâng cao đạo đức cách mạng, quét sạch

chů nghĩa cá nhân; bồi dưỡng về năng lực trí tuệ, trình dộ lý luận chính trị, văn
hóa, khoa học - kỹ thuật, chuyên môn nghiệp vụ, ngoại ngữ, sức khỏe.

3. Quan điểm chiến lược và việc xây dựng con
người của Hồ Chí Minh

 Phương pháp xây dựng con người:
- Mỗi người tự rèn luyện, tu dưỡng ý thức
- “ Lấy gương người tốt, việc tốt hằng ngày để giáo dục lẫn nhau “. việc nêu
gương có ý nghĩa rất quan trọng
- Chú trọng vai trị của đảng, chính quyền, đồn thể quần chúng

● Theo Hồ Chí Minh: 4. Giá trị thực tiễn

 Yêu nước, yêu chủ nghĩa xã hội, một lòng một dạ
trung thành với Tổ quốc.
 Có đạo đức cách mạng, cần, kiệm, liêm, chính,
chí cơng vơ tư.
 Nhân ái, bao dung, hiếu thảo, trung thực, đồn kết
cộng đồng, hết lịng “mình vì mọi người”.

 Yêu lao động, tận tụy, quên mình, lao động bền bỉ,
tự giác, sáng tạo, có ý thức tổ chức kỷ luật, ham học
hỏi cầu tiến bộ, có năng lực chun mơn tốt, có tri thức
hiện đại.
 Làm chủ bản thân, gia đình và cơng việc. Khơng
ngừng nâng cao trình độ chun mơn, văn
hóa, khoa học kỹ thuật.

4. Giá trị thực tiễn

● Những tiêu chuẩn xây dựng con người Việt Nam trong giai đoạn cách mạng
mới với những đức tính sau: ( Nghị quyết Hội nghị lần thứ V )

 Có tinh thần u nước, tự cường dân tộc, có ý chí vươn lên đưa đất nước thoát
khỏi nghèo nàn lạc hậu, đoàn kết với nhân dân thế giới trong sự nghiệp đấu tranh
vì hồ bình, độc lập dân tộc, dân chủ và tiến bộ xã hội.

 Có ý thức tập thể, đồn kết, phấn đấu vì lợi ích chung.
 Có lối sống lành mạnh, nếp sống văn minh, cần kiệm, trung thực, nhân nghĩa, tôn

trọng kỷ cương phép nước, quy ước của cộng đồng; có ý thức bảo vệ và cải thiện
môi trường sinh thái.
 Lao động chăm chỉ với lương tâm nghề nghiệp, có kỹ thuật, sáng tạo, năng suất
cao vì lợi ích của bản thân, gia đình, tập thể và xã hội.
 Thường xuyên học tập, nâng cao hiểu biết, trình độ chun mơn, trình độ thẩm mỹ
và thể lực.

THANK YOU!



×